1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cung cấp điện cho dự án Đại Quang Minh- khu căn hộ Sarimi (Chung cư M1 & M2)

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cung Cấp Điện Cho Dự Án Đại Quang Minh – Khu Căn Hộ Sarimi (Chung Cư M1 & M2)
Tác giả Trần Đại Vũ
Người hướng dẫn PGS. TS Quyền Huy Ánh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện – Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,15 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặt vấn đề (9)
  • 1.2. Mục đích nghiên cứu (9)
  • 1.3. Nội dung nghiên cứu (10)
  • 1.4. Giới hạn đồ án (10)
  • CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ (9)
    • 2.1. Thiết kế mạng động lực 1. Phương án cấp nguồn (12)
      • 2.1.2. Xác định phụ tải tính toán (12)
      • 2.1.3. Xác định số lượng, công suất máy biến áp (14)
      • 2.1.4. Lựa chọn số lượng, công suất máy phát dự phòng (15)
      • 2.1.5. Lựa chọn bộ tụ bù (17)
      • 2.1.6. Chọn cáp và dây dẫn (18)
      • 2.1.7. Chọn Busway (20)
      • 2.1.8. Lựa chọn Circuit Breaker (21)
      • 2.1.9. Lựa chọn tủ điện (22)
      • 2.1.10. Lựa chọn thiết bị đo lường (23)
    • 2.2. Thiết kế chiếu sáng 1. Tiêu chuẩn áp dụng (24)
      • 2.2.2. Phương pháp lựa chọn (25)
    • 2.3. Thiết kế hệ thống chống sét 1. Tiêu chuẩn áp dụng (0)
      • 2.3.2. Phương pháp tính toán (28)
    • 2.4. Thiết kế hệ thống nối đất 1. Tiêu chuẩn áp dụng (0)
      • 2.4.2. Phương pháp tính toán (30)
    • 2.5 Thiết kế hệ thống điện trung áp .1. Cáp trung áp (32)
      • 2.5.2. LBS (Load Breaker Switch) (33)
      • 2.5.3. DS (Distance Switch) (0)
  • CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ TÍNH TOÁN (12)
  • CHƯƠNG 4 THÔNG SỐ KỸ THUẬT (34)
  • CHƯƠNG 5 BẢNG DỰ TOÁN (35)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (58)

Nội dung

Nội dung thực hiện đ- Xác định phụ tải tính toán c- Tính chọn trạm biế- Tính chọn máy phát đi- Chọn dây dẫn, busway cho tòa nhà.- Chọn các phần tử - Thiết kế hệ thống chi- Lập dự toán và

Mục đích nghiên cứu

Sinh viên thực hiện đề tài “Thiết kế Cung Cấp Điện” cho DỰ ÁN ĐẠI QUANG MINH – KHU CĂN HỘ SARIMI (CHUNG CƯ M1 & M2) nhằm mục đích:

 Tìm ra phương án cung cấp điện tối ưu cho tòa nhà nhằm sử dụng năng lượng điện một cách hợp lý, tăng cao chất lượng chăm sóc dịch vụ của khách hàng để cạnh tranh trên thị trường hiện nay

 Ngoài ra phải đảm bảo an toàn cho người sử dụng và thiết bị, có tính khả thi, dễ dàng vận hành và sửa chữa

 Tạo ra môi trường sinh hoạt, vui chơi mua sắm an toàn điện cho khách hàng, góp phần giảm các tổn thất điện năng, nguy cơ cháy nổ, mất an toàn ,…

 Lĩnh hội được kinh nghiệm và những kiến thức quý báu từ giáo viên hướng dẫn trong quá trình làm đồ án.

Nội dung nghiên cứu

Đồ án tập trung vào những vấn đề sau:

 Xác định phụ tải tính toán của tòa nhà

 Tính chọn trạm biến áp cho tòa nhà (22kV/0,4kV)

 Tính chọn máy phát điện dự phòng cho tòa nhà (22kV/0,4kV)

 Chọn dây dẫn, busway cho tòa nhà

 Chọn các phần tử đóng cắt, bảo vệ trung thế và hạ thế

 Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho tòa nhà

 Lập dự toán và chọn các thiết bị của tòa nhà.

PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ

Thiết kế mạng động lực 1 Phương án cấp nguồn

Hệ thống điện của tòa nhà Chung cư M1 & M2 có mục đích chính cung cấp điện phục vụ cho chiếu sáng, điều hòa không khí và các thiết bị điện dân dụng Điện áp sử dụng là 380V-3P-50Hz

Nguồn điện được lấy từ lưới điện trung thế địa phương 22kV sẽ được hạ điện áp sử dụng (380V-3P-50Hz) và máy phát dự phòng khi có sự cố ở lưới điện Sau đó, thông qua các tủ phân phối sẽ phân phối điện năng đến các tải cần tiêu thụ trong công trình Trong suốt quá trình cung cấp điện trên toàn bộ mạng điện đều được trang bị các thiết bị bảo vệ cũng như các thiết bị điều khiển để điều khiển và bảo vệ theo ý muốn của người sử dụng Nguồn điện từ trạm biến áp và máy phát điện tại tầng hầm 1 sẽ cung cấp cho toàn bộ công trình thông qua hệ thống phân phối

Hệ thống phân phối có thể được thiết kế theo phương án sau:

 Xây dựng trạm biến áp đặt tầng hầm 1 của tòa nhà: Trạm biến áp có công suất 1600kVA cấp điện cho các căn hộ của hai block của tòa nhà, các tủ điện cho các thiết bị cơ khí, tủ điện điều hòa cho không gian sinh hoạt cộng đồng

 Sử dụng hệ thống Busway dẫn điện từ máy biến áp đến tủ điện chính, sử dụng hệ thống Busway dẫn điện từ máy phát đến tủ điện chính và dùng busway từ tủ điện chính đến từng tầng

 Để lắp đặt các tuyến cáp từ tủ chính lên các tầng phải sử dụng thang cáp thông tầng đi suốt chiều cao của công trình và được lắp đặt trong hố kỹ thuật cho phần điện

 Dây cáp sử dụng trong mạng lưới phân phối cho hệ thống điện phải được lựa chọn tuân theo các quy định sau:

 Khả năng chịu đựng được truyền tải điện

 Độ sụt áp cho phép

2.1.2 Xác định phụ tải tính toán

 IEC 60364-2009: Lắp đặt điện hạ thế

 TCVN 7447-2010: Hệ thống lắp đặt điện hạ áp

 TCVN 9206-2012: Đặt thiết bị trong nhà ở và công trình công cộng -Tiêu chuẩn thiết kế

 QCXDVN 01-2008/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng

 TCVN 5699-2007: Thiết bị điện gia dụng và thiết bị điện tương tự

Trong đó: k s là hệ số đồng thời; k ui là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i;

Si là công suất của thiết bị thứ i; n là số thiết bị

Phụ tải sinh hoạt của chung cư phụ thuộc vào mức độ trang bị các thiết bị gia dụng, phụ tải của các căn hộ được phân thành các loại: loại có trang bị cao, loại trung bình và loại trang bị thấp Tuy nhiên, do thành phần phụ tải điện dùng trong nấu bếp thường chiếm tỷ trong lớn trong cơ cấu phụ tải hộ gia đình, nên để tiện cho việc tính toán phụ tải, người ta phân biệt các căn hộ chủ yếu theo sự trang bị ở nhà bếp Dưới góc độ này có thể phân loại căn hộ: dùng bếp nấu bằng điện, dùng bếp nấu bằng gas và dùng bếp hỗn hợp (vừa dùng gas vừa dùng điện)…

Các phụ tải động lực bao gồm : phụ tải các thiết bị dịch vụ và vệ sinh kỹ thuật như máy bom, thang máy, máy quạt, quạt hút… được xác định theo công thức : đ = đ ( ∑ + ) (kW) (2.2)

Trong đó: P đl là công sức tính toán phụ tải động lực; kđl là hệ số nhu cầu phụ tải động lực, thông thường (kđl = 0.9);

∑ là tổng công suất tính toán của thang máy; là công suất tính toán các thiết bị vệ sinh kỹ thuật

 Tổng công suất tính toán của thang máy (mỗi block có 3 thang máy nhỏ, 2 thang máy lớn) được tính theo công thức:

Trong đó: k là hệ số nhu cầu thang máy;

Do thang máy làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại, nên công suất của chúng cần phải quy về chế độ làm việc dài hạn theo công thức:

Trong đó: Pn.tm là công suất định mức của động cơ thang máy (7.5kW); ε là hệ số tiếp điện của thang máy (chọn 0.6)

 Công suất tính toán các thiết bị vệ sinh kỹ thuật (máy bơm), được tính theo công thức:

Trong đó: k mb là hệ số nhu cầu thang máy (k mb = 0.8);

P mbi công suất tính toán của thang máy thứ i

 Các hệ số công suất: Cosφ tm = 0.65 (thang máy)

Cosφ mb = 0.8 (máy bơm, máy hút…)

2.1.3 Xác định số lượng, công suất máy biến áp

 TCVN 8525- 2010: Máy biến áp phân phối - Mức hiệu suất năng lượng tối thiểu và phương pháp xác định hiệu suất năng lượng

 TCVN 6306-1 2006: Máy biến áp điện lực

 11TCN- 20-2006: Quy phạm trang bị điện - Phần III- Trang bị phân phối và trạm biến áp

Chủng loại: Tòa nhà chung cư đặt gần đường dây trung áp với cấp điện áp 22kV, phụ tải gồm có các phụ tải động lực có điện áp định mức 0,4 kV và phụ tải chiếu sáng điện áp định mức 220V Do đó, chọn máy biến áp 3 pha có điện áp định mức 22kV±2x2,5%/0,4kV, chọn loại máy biến áp khô

 Số lượng: Chọn 1 máy biến áp, một máy một trạm

 Công suất máy biến áp: S T ≥ S tt (2.3)

Trong đó: ST là công suất định mức máy biến áp(kVA);

Stt là công suất tính toán của toàn bộ phụ tải (kVA)

Việc lựa chọn máy biến áp sao cho hợp lý là một điều hết sức quan trọng vì máy biến áp có đặc tính chịu quá tải trong một thời gian nhất định và đặc biệt khi quá tải như vậy là lúc máy biến áp hoạt động tốt nhất đảm tuổi thọ và chi phí cho máy biến áp là nhỏ nhất

Lý do chọn loại máy biến áp khô:

 Hạn chế được nguy cơ cháy nổ, sử dụng dễ dàng hiệu quả hơn, giúp tiếtkiệm được nhiều chi phí cho người sử dụng

 Máy biến áp khô có khả năng chịu quá tải rất lớn Tại những nơi sử dụng nguồn điện mà phụ tải không đồng đều như máy điều hòa nhiệt độ, điện chiếu sáng… sử dụng máy biến áp khô nhỏ hơn phụ tải để tăng khả năng chịu đựng của chúng, giúp kéo dài thời gian vận hành của biến áp

 Khi sử dụng biến áp khô còn có tác dụng giảm bớt được công suất dự phòng của các thiết bị điện

 Loại máy biến áp này còn giúp tiết kiệm một lượng điện không nhỏ, nhờ giảm sự tổn thất của thép khi vận hành với độ ồn nhỏ

 Máy biến áp khô được đánh giá cao là tuổi thọ của máy được kéo dài hơn nhiều so với máy biến áp dầu

Trạm biến áp được đặt ở vị trí tầng hầm 2 của tòa nhà chung cư, vì lí do sau:

 Làm tăng tính an toàn cung cấp điện đối với con người

 Tránh được các yếu tố bất lợi về thời tiết

Phương án đặt trạm biến áp ở tầng hầm gần đây được áp dụng nhiều, tuy nhiên ở đây cần đặc biệt lưu ý đến hệ thống thông thoáng, điều kiện làm mát của trạm và cách âm tốt đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong công trình công cộng 20 -TCN 175- 1990

2.1.4 Lựa chọn số lượng, công suất máy phát dự phòng

 TCVN 9729-2013: Tổ máy phát điện xoay chiều dẫn động bởi động cơ đốt trong kiểu piston

 IEC 60034-2014: Efficiencyclasses of line operated ac motors

 BS5514-1-1996, ISO 3046-1-1995: Reciprocating internal combustion engines Performance Standard reference conditions, declarations of power, fuel and lubricating oil consumptions and test methods

Máy phát được lựa chọn theo điều kiện sau:

Trong đó: SG (kVA) là công suất máy phát;

S (KVA) là tổng công suất các thiết bị an toàn;

S (kVA) là công suất máy biến áp;

Hệ số k%: phụ thuộc vào suất đầu tư và loại hộ tiêu thụ Để cung cấp nguồn điện cho các phụ tải của tòa nhà chung cư M1 & M2 trong trường hợp xảy ra sự cố lưới điện, hệ thống sử dụng máy phát điện với mục đích cung cấp điện cho hầu hết các tải như: quạt hút khói, quạt tăng áp, chiếu sáng khẩn cấp, thang máy, hệ thống điện căn hộ

Lựa chọn máy phát điện Mitsubishi 1500kVA MDS-1650T phù hợp dùng dự phòng cho cả công nghiệp và dân dụng Công suất dài hạn 1500kVA (công suất dự phòng 1600kVA) của model này có thể đáp ứng hầu hết các đối tượng khách hàng từ các công trường thi công xây dựng, các khu công nghiệp, cho một nhà máy sản xuất quy mô lớn Đặc điểm của máy phát điệnMitsubishi:

 Đa năng, có thể đáp ứng mọi yêu cầu

 Có hệ thống tự động chuyển đổi nguồn điện khi điện lưới đóng hoặc ngắt

 Có hình dạng lắp đặp được nhiều nơi khác nhau

 Đặc biệt trong việc khởi động máy và cân bằng điện áp

 Có thể đặt trong môi trường khắc nghiệt

 Đạt tiêu chuẩn về môi trường

 Tất cả đều được kiểm nghiệm trước khi xuất xưởng

Phòng máy phát được thiết kế thông thoáng, vị trí lắp đặt tại tầng hầm 2

Ngoài ra, yếu tố rất quan trọng là phòng máy phát sẽ được thiết kế cách âm, đảm bảo đạt tiêu chuẩn về độ ồn (cách 4m độ ồn không quá 75dB) Ống khói máy phát được thiết kế đi cao qua khỏi các công trình lân cận đảm bảo đúng yêu cầu về môi trường Máy phát điện Diesel dự phòng phải tự động khởi phát trong trường hợp mất điện máy biến áp hoặc mạng lưới thành phố nhờ vào các relay kiểm tra mạng điện tại tủ điện chứa bộ phận chuyển nguồn tự động ATS

2.1.5 Lựa chọn bộ tụ bù

 IEC 60831- 2014: Shunt power capacitors of the self-healing type for A.C systems having a rated voltage up to and including 1000V

 IEC 60255- 2013: Measuring relays and protection equipment

Lý do phải bù công suất cho lưới điện:

 Nâng cao hệ số công suất đem lại những ưu điểm về kỹ thuật và kinh tế, nhất là giảm tiền điện, giảm giá thành sản phẩm

Thiết kế chiếu sáng 1 Tiêu chuẩn áp dụng

 TCXD 16-1996: Chiếu sáng nhân tạo trong công trình dân dụng

 TCVN 3743: Chiếu sáng nhân tạo nhà công nghiệp và các công trình công nghiệp

 TCVN 7114-2008: Ecgônômi-Chiếu sáng vùng làm việc

 TCVN 4400-1987: Kỹ thuật chiếu sáng-Thuật ngữ định nghĩa

 IEC 62471-2006: Photobiological safety of lamps and lamps symtems

2.2.2 Phương pháp lựa chọn a Chủng loại: b Độ rọi yêu cầu:

Tầng hầm Đèn huỳnh quang treo nổi 1x28W có nắp che chống bụi Phòng kỹ thuật điện Đèn huỳnh quang gắn nổi 1x28W

Cầu thang Đèn huỳnh quang gắn nổi 1x14W

Sảnh chính Đèn huỳnh quang âm trần 3x28W

Khu shophouse và không gian sinh hoạt cộng đồng Đèn huỳnh quang âm trần 3x14W

Nhà vệ sinh Đèn dowlight âm trần 1x13W (có kính che)

Hành lang Đèn dowlight âm trần 1x18W

Phòng khách, phòng ngủ, phòng ăn

Led dowlight âm trần 1x11W, đèn huỳnh quang 2x36W, đèn áp trần 55W, đèn trang trí 3x40W

Nhà bếp, nhà vệ sinh Đèn led có nắp che 1x27W

Khu vực Độ rọi yêu cầu E yc (Lux)

Văn phòng, sảnh chính, khu thương mại 500 – 700

Sảnh, hành lang, cầu thang, nhà kho 100 – 150

Phòng tắm, nhà vệ sinh, phòng kỹ thuật điện, phòng ăn, phòng khách, phòng ngủ 200 – 250

Thu thập thông tin ban đầu:

 Kích thước phòng: Dài*Rộng*Cao

Yêu cầu chung khi thiết kế chiếu sáng cho phânxưởng:

 Thiết kế chiếu sáng cần phải đáp ứng yêu cầu về độ rọi và hiệu quả của chiếu sáng đối với thị giác

 Màu sắc phù hợp với tính chất côngviệc, bố trí các đèn để đảm bảo tính kinh tế, kỹ thuật, và tính mỹ quan

 Độ rọi tại các điểm kiểm tra phải bằng hay lớn hơn độ rọi yêucầu

 Không gây chói do các tia sáng chiếu trực tiếp từ đèn đếnmắt

Ngoài ra, phân bố độ rọi phải đồng đều để khi quan sát từ vị trí này sang vị trí khác để mắt người không phải điều tiết quá nhiều gây mỏimắt

 Không gây chói do các tia phản xạ từ các vật xungquanh

Các hệ số phản xạ của trần, tường và sàn trong thiết kế sơ bộ:

Các hệ số phản xạ

Thương nghiệp Công nghiệp nhẹ Công nghiệp nặng

Xác định chiều cao mặt phẳng làm việcH , chiều cao treo đèn:

Chọn loại đèn, tìm quang thông một bộ đèn: Ф đb = ɳ Ф đ ɳ (lm) (2.17)

Trong đó: Ф đ là quang thông một bóng; ɳ là số bóng trên một bộ đèn; ɳ là hiệu suất một bộ đèn

Xác định hệ số sử dụng của phòng ω dựa vào loại đèn, chỉ số phòng :

Trong đó: L là chiều dài của phòng;

W là chiều rộng của phòng;

H là độ cao treo đèn

Xác định hệ số mất ánh sáng LLF (Light Lost Factor) dựa vào loại đèn, môi trường sử dụng và chế độ bảo trì

Chọn độ rọi yêu cầu (Eyc, lux): tùy thuộc vào loại công việc, kích thước của vật cần phân biệt, mức độ căng thẳng của công việc, lưá tuổi người lao động… mà cần chọn độ rọi yêu cầu phù hợp

Xác định số lượng bộ đèn ɳ : ɳ = Ф đ (2.19)

Trong đó: L là chiều dài của phòng;

W là chiều rộng của phòng; Фđb là quang thông một bộ đèn;

LFF là hệ số mất ánh sáng; ω là hệ số sử dụng của phòng;

Eyc là độ rọi yêu cầu

2.2.4 Lắp đặt Đối với các bóng đèn LED và đèn downlight bóng LED được gắn trên trần giả bằng thạch cao Đối với đèn huỳnh quang được gắn nổi trên tường hoặc treo cách trần

Tiêu chuẩn kiểm tra độ đồngđều:Nếu L đ là khoảng cách giữa 2 đèn, H L là chiều cao treo đèn hiệu dụng, D t là khoảng cách giữa đèn và tường thì để đảm bảo tính đồng đều, ta cần kiểm tra tỷ số sau:

 đ = , được lấy trong phạm vi: = 1,5 (đèn huỳnh quang không âm tường),

= 0,8 (đèn huỳnh quang âm tường) ; =0,81,8 (trầncao) ; =22,6

 = , được lấy trong phạm vi : = 0,30,5

Nếu các điều kiện nêu trên không thoả thì điều chỉnh khoảng cách giữa 2 đèn, độ cao treo đèn, hoặc thay đổi công suất đèn để đạt được tính đồng đều.

Thiết kế hệ thống chống sét 1 Tiêu chuẩn áp dụng

 TCVN 9358-2012: Lắp đặt hệ thống nối đất thiết bị cho công trình công nghiệp - yêu cầu chung

 TCVN 7447-5-54-2005: Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà Phần 5-54: Lựa chọn và lắp đặt các thiết bị điện Bố trí nối đất, dây bảo vệ và dây liên kết bảo vệ

 TCN 68-174-2006: Quy phạm tiếp đất cho các công trình viễn thông

Việc lựa chọn các biện pháp bảo vệ chống điện giật, chống cháy nổ hợp lí liên quan trực tiếp đến quy cách nối đất của hệ thống cung cấp điện.Việc thiết kế hệ thống nối đất chuẩn sẽ hạn chế sự cố cho hệ thống điện cũng như hư hỏng của thiết bị

Thực hiên hệ thống nối đất an toàn còn trực tiếp giảm điện áp tiếp xúc đặt lên người khi thiết bị rò điện ra vỏ nhằm đảm bảo an toàn cho người

Sử dụng phương án nối đất nhân tạo để đảm bảo giá trị điện trở nằm trong giới hạn cho phép và ổn định trong thời gian dài

Thu thập thông tin ban đầu:

Chức năng của hệ thống nối đất, Ryc và chọn cấu hình phù hợp

Diện tích có thể triển khai hệ thống nối đất.: Tầng hầm 2

Xác định điện trở suất của đất (ρ đ ) và điện trở suất tính toán (ρ tt ): ρ tt = k m ρ đ

Trong đó: k m =1,4 là hệ số mùa (đo vào mùa khô)

Lựa chọn vật liệu thực hiện hệ thống nối đất:

 Cọc thép bọc đồng: đường kính dc = 16mm, chiều dài Lc = 3m

- Đối với nối đất chống sét và nối đất thông tin: dùng cáp đồng trần có tiết điện Fpmm 2

- Đối với nối đất an toàn và trung tính máy biến áp: dùng cáp đồng có tiết diện F0mm 2

 Hàn hóa nhiệt bảo vệ cho hệ thống tiếp đất không bị rỉ sét

Xác định cấu trúc HTNĐ: số lượng cọc n, chiều dài cáp nối L, cọc chôn sâu h Xác định điện trở nối đất của một cọc (cọc chôn sâu dưới đất một khoảng h):

Hệ thống nối đất Ryc (Ω) Cấu hình

An toàn 4 Mạch vòng, mạch lưới

Chống sét 10 Hình tia, hình sao

Làm việc thông tin 1 Mạch lưới

Trung tính MBA 4 Mạch lưới r = ρ

4h + L(2.20) Xác định điện trở nối đất của một hệ thống n cọc ɳ :

R = r n ɳ (2.21) => Cần xét hệ số sử dụng cọc (tra bảng ST2/181, TKĐHC)

Xác định điện trở nối đất cáp nối cọc (thanh nằm ngang chôn sâu dưới đất khoảng h): r = ρ

Xác định điện trở nối đất của hệ thống cáp nối n cọc:

=> Cần xét hệ số sử dụng cọc (tra bảng ST2/181, TKĐHC) Xác định điện trở của toàn hệ thống nối đất:

Nếu R HT > R yc thì phải xác định lại cấu trúc hệ thống nối đất sao cho R HT ≤ R yc

Liên kết các bộ phận nối đất với nhau bằng công nghệ hàn hóa nhiệt CADWELD, đảm bảo chất lượng mối nối giữa các phân tử mà không cần năng lượng ngoài hay nguồn nhiệt

Hệ thống nối đất an toàn, cọc nối đất sẽ được kết nối với thanh cái chính của hệ thống nối đất được lắp đặt tại trạm biến áp và phân phối cho toàn bộ hệ thống nối đất cho công trình Các dây đất sẽ phân phối đến tận các tủ phân phối, máng cáp, thiết bị, ổ cắm điện

Khi lắp đặt phải đạt được các yêu cầu chung như sau:

 Nối đất tủ trung thế22kV

 Trung tính máy biến áp

 Nối đất máy biến áp

 Nối đất máy phát điện

Thiết kế hệ thống nối đất 1 Tiêu chuẩn áp dụng

Mỗi hệ thống nối đất tạo ra một điện trở nối đất phục vụ cho các chức năng nối đất khác nhau Tất cả các chức năng tiếp đất phải trở thành một mạng tiếp đất thống nhất, đẳng thế, có điện trở tiếp đất nhỏ ngay trong quá trình thoát sét hoặc dòng sự cố

Hệ thống nối đất là công trình ngầm, chi phí đầu tư thấp nên phải đảm bảo được chất lượng của các vật liệu nối đất nhằm nâng cao độ tin cậy và tuổi thọ của công trình Vật tư chính sử dụng cho hệ thống tiếp đất bao gồm: cọc nối đất thép bọc đồng, cáp đồng trần, liên kết các mối nối và van cân bằng đẳng thế

2.4 Thiết kế hệ thống chống sét

 NFPA780 Tiêu chuẩn lắp đặt các hệ thống chống sét

 NZS/AS 1768- 1991 Tiêu chuẩn chống sét

 TCVN 4756: 1989 Quy phạm nối đất và nối không các thiết bị điện

 KJNF17-102-1995 Tiêu chuẩn chống sét

 TCXDVN 9385: 2012 Chống sét cho công trình xây dựng- hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống

 IEC 61024-1-1: 1993 Protection of structures against lightning- part: General principles- section : Guide A: Selection of protection levels for lightning protection systems

Lựa chọn kim thu sét: do đây là khu vực đông dân cư do đó để chống sét đánh trực tiếp nên sử dụng kim thu sét phóng điện sớm ESE (Early Streamer Emission) Ngoài ra, kim thu sét ESE không cần nguồn cấp năng lượng bên ngoài, vùng bảo vệ an toàn lớn mức bảo độ an toàn cao, thường dùng một bầu thu sét cho mỗi công trình, không mất mỹ quan công trình, dễ lắp đặt và bảo trì

Lựa chọn cột đỡ đường kính Ф8, chiều cao h=5m, thời gian phóng điện sớm

Chọn cấp độ bảo vệtrung bình (khả năng 93%) tương ứng với d= 45m và I= 10kA Độ lợi khoảng cách: ∆L= v.∆T

Trong đó:v là là tốc độ phát triển của tia tiên đạo đi lên (1,1m/μs);

∆T là thời gian phóng điện sớm-tùy thuộc loại đầu kim có các giá trị ∆T như 10μs; 25μs; 40μs; 50μs và60μs

Khoảng cách phóng điện tương đương: D = 10 I /

Bán kính bảo vệ của kim ESE (h>5m):

Trong đó: h là độ cao tính từ đầu kim thu sét tới mặt phẳng cần được bảo vệ (m)

I là biên độ dòng sét cực đại (kA), tương ứng với mức bảo vệ yêu cầu trong bảng dưới đây

Bảng quan hệ giữa biên độ dòng sét và mức bảo vệ

Mức bảo vệ I(kA) Xác suất xuất hiện dòng sét có biên độ vượt quá giá trị I(%)

So sánh bán kính bảo vệ R p với bán kính cạnh tranh R CT

Thiết kế nối đất cho hệ thống chống sét có điện trở nối đất yêu cầu Rđ 70

13 Tần số hoạt động Hz 50

14 Lắp đặt Trần giả bằng thạch cao

15 Quang thoong lm ĐÈN HUỲNH QUANG

STT Hạng mục Đơn vị Yêu cầu Ghi chú

2 Nước sản xuất Việt Nam

3 Tiêu chuẩn chế tạo IEC 60662, IEC 62035

5 Chế độ hoạt động Liên tục

7 Tần số hoạt động Hz 50

13 Nguồn điện Thông qua bộ tăng phô EB-

15 Lắp đặt Gắn tường (1 mặt)

STT Nội dung công việc

Nhãn hiệu ĐVT Khối lượng Đơn giá Tổng

2 Đồng hồ đa năng SELEC cái 2 3,328,000 6,656,000

4 Đèn báo pha Schneider cái 6 95,700 574,200

Cuộn đóng phụ kiện lắp thêm cho ACB

Cuộn mở phụ kiện lắp thêm cho ACB

Mitsubishi cái 1 8,688,900 8,688,900 mạch và chạm đất

12 Rơle bảo vệ quá áp thấp áp Mitsubishi Cái 2 2,560,000 5,120,000

MSB-2 đến các tủ tầng

5 Bộ nối giảm công suất 12,359,000 12,359,000

6 Giá đỡ lò xo tại sàn hệ 2 4,576,689 4,476,689

7 Nắp chụp đầu cuối (End Closer) cái 2 953,000 1,906,000

III Các vật tư trong căn hộ điển hình 14,488,691

7 Đèn led downlight có che

9 Đèn huỳnh quang âm trần 36W

Các vật tư từ tủ điện tầng đến các tủ căn hộ block A

AT/AF-10KA Mitsubishi cái 3 1,637,000 4,911,000

1 Máy Biến Áp khô 1600KVA THIBIDI cái 1 903,735,000 903,735,000

CHƯƠNG 6 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN

Quá trình tham gia thảo luận và thực hiện nội dung đồ án sinh viên tự nhận thấy đã hoàn thành:

 Cũng cố được kiến thức về thiết kế điện động lực, chiếu sáng, nối đất, chống sét

 Thiết kế sơ bộ cho phần điện động lực của công trình

 Thiết kế lựa chọn thiết bị trung thế

 Tính toán hệ thống nối đất

 Thiết kế hệ thống chống sét

 Thiết kế hệ thống chiếu sáng

 Trình bày thông số kỹ thuật một số thiết bị trong công trình

 Trình bày hoàn chỉnh một văn bản thuyết minh thiết kế

 Đọc hiểu một số tiêu chuẩn thiết kế điện trong nước và quốc tế, áp dụng một số tiêu chuẩn vào đồ án

6.2 Hướng nghiên cứu phát triển

 Tính toán thiết kế hệ thống điện nhẹ cho công trình

 Tính toán và thiết kế hệ thống báo cháy và chữa cháy tự động cho tòa nhà

Ngày đăng: 24/02/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w