Đồng thời, người dùng cũng có thể sửdụng tính năng này nhằm mục đích chia sẻ danh sách mua sắm, danh sách về du lịchhoặc những danh sách về các công việc cần làm, dự án cụ thể nào đó.Thô
Trang 1KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Đề tài: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG GOOGLE KEEP
TRÊN ĐÁM MÂY GOOGLE
Giảng viên phụ trách học phần: TS Tôn Thất Hoà An
Trang 2ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY
Đề tài: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG GOOGLE KEEP
TRÊN ĐÁM MÂY GOOGLE
Giảng viên phụ trách học phần: TS Tôn Thất Hoà An
Trang 3
Điểm số:
Điểm chữ:
TP HCM, ngày … tháng 8 năm 2022 Giảng viên phụ trách học phần (Ký và ghi rõ họ tên)
TS Tôn Thất Hoà An
Trang 4
Điểm số:
Điểm chữ:
TP HCM, ngày … tháng 8 năm 2022 Giảng viên phản biện đồ án (Ký và ghi rõ họ tên)
Trang 5Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Tôn Thất Hoà an đã cho chúng emnhững kiến thức bổ ích để có thể vận dụng vào và hoàn thành bài đồ án này.
Với vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm còn còn rất khiêm tốn nên cũngkhông tránh khỏi sai sót khi làm bài, kính mong nhận được lời nhận xét và góp ý củaQuý thầy cô để em có thể bổ sung hoàn thiện thêm nhiều kiến thức giúp cho những bài
đồ án sau này trở nên tốt hơn
Xin kính chúc Thầy Tôn Thất Hoà an cùng tất cả những người đã hỗ trợ vàđóng góp ý kiến cho chúng em cùng những người thân của mình lời chúc sức khỏe,hạnh phúc và thành đạt
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
Tp Hồ Chí Minh, ngày 2 tháng 8 năm 2022
Sinh viên thực hiệnHàn Thị Thu ThảoNguyễn Phúc Nguyên
Trang 6Menu: Bảng kiểm kê, danh mục
ORC: Optical Character Recognition
IBM: International Business Machines
SOA: Service Oriented Archiecture
API: Application Program Interface
SLA: Service Level Agreement
IaaS: Infrastructure as a Service
PaaS: Platform as a Service
SaaS: Software as a Service
GCP: Google Cloud Platform
GC: Google Cloud
DNA: deoxyribonucleic acid
GKE: Google Kubernetes Engine
Trang 7đám mây 100% (1)
40
Key&Install VMWare Workstation Pro 15Điện toán
đám mây None
11
3004-Nhom4 - Bai tap mon an toan…Điện toán
đám mây None
81
Dientoandammay điện toán đám mâyĐiện toán
-đám mây None
185
Topic 1: Recruitment
Trang 8DANH MỤC THUẬT NGỮ ANH – VIỆT
Computer engine: động cơ máy tính
Cloud computing: điện toán đám mây
Album: tập ảnh
Salesforce: lực lượng bán hàng
Website: trang mạng
Big data: tập dữ liệu có khối lượng lớn
Cloud server: máy chủ đám mây
Data center: trung tâm dữ liệu
Distributed servers: máy chủ phân tán
Client devices: máy khách
Smart phone: thiết bị di động
Thin client: thiết bị khách mỏng
Fat client: thiết bị khách dày
Infrastructure: lớp cơ sở hạ tầng
Storage: lớp lưu trữ
Cloud runtime: lớp nền tảng đám mây
Cloud application: lớp ứng dụng đám mây
Điện toánđám mây None
94
Trang 9Interoperability: tương tác
Accessibility: tính truy cập
Portability: khả di
Optimization: tối ưu
Performance: tính hiệu suấtDynamic provisioning: cung cấp độngUniform access: truy cập đồng bộFirewalls: tường lửa
Trang 10MỤC LỤC I DANH MỤC HÌNH ẢNH V
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG 1
1.1 Tổng quan đề tài 1
1.2 Mục đích của đề tài 2
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12
2.1 Giới thiệu điện toán đám mây 12
2.2 Giới thiệu cách kết nối và sử dụng điện toán đám mây 13
2.3 Các thành phần của một giải pháp đám mây 13
2.4 Kiến trúc của điện toán đám mây 15
2.5 Các thuộc tính và đặc trưng của điện toán đám mây 17
2.5.1 Tính Co giãn (Scalability) và Linh hoạt (Elasticity) 19
2.5.2 Tính Sẵn sàng (Availability) và Tin cậy (Reliability) 20
2.5.3 Tính Khả quan (Manageability) và Tương tác (Interoperability) 21
2.5.4 Tính Hiệu suất (Performance) và Tối ưu (Optimization) 22
2.5.5 Tính Truy cập (Accessibility) và Khả di (Portability) 23
2.6 Các mô hình của dịch vụ điện toán đám mây 24
2.6.1 Cơ sở hạ tầng như một dịch vụ (IaaS - Infrastructure as a Service) 24
2.6.2 Nền tảng như một dịch vụ (PaaS - Platform as a Service) 25
2.6.3 Phần mềm như một dịch vụ (SaaS - Software as a Service) 26
2.6.4 Tổng hợp so sánh các mô hình dịch vụ 27
Trang I
Trang 112.7.1 Đám mây Công cộng (Public cloud) 28
2.7.2 Đám mây Riêng (Private cloud) 29
2.7.3 Đám mây cộng đồng (Community cloud) 30
2.7.4 Đám mây lai (Hybrid cloud) 31
2.8 Lợi ích của điện toán đám mây 31
2.9 Ưu, nhược điểm của điện toán đám mây 32
2.9.1 Ưu điểm 32
2.9.2 Nhược điểm 32
2.10 Google Cloud là gì? 33
2.11 Mối quan hệ giữa Google Cloud và SaaS (SaaS - Software as a Service) 33
2.12 Mối quan hệ giữa Google Keep và SaaS (SaaS – Software as a Service) 35
2.13 Ưu, nhược điểm của Google Keep 35
CHƯƠNG 3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA ỨNG DỤNG GOOLE KEEP 36
3.1 Thay đổi màu của Keep 36
3.2 Thêm hình ảnh vào ghi chú 36
3.3 Chỉnh sửa nội dung ghi chú 37
3.4 Tạo danh sách ghi chú 38
3.5 Gắn nhãn cho ghi chú 39
3.6 Đặt lời nhắc cho ghi chú 40
3.7 Ghim những ghi chú quan trọng 41
3.8 Tạo ghi chú với bản vẽ 42
Trang 123.11 Gửi – chia sẻ ghi chú, danh sách, bản vẽ 44
3.12 Cách lưu trữ, xoá ghi chú 45
3.13 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 47
CHƯƠNG 4 THỰC HÀNH ỨNG DỤNG GOOGLE KEEP 49
4.1 Thiết kế bài thực hành ứng dụng 49
4.2 Dữ liệu của ứng dụng 49
4.3 Giao diện ứng dụng Google Keep 50
4.3.1 Thay đổi màu cho Keep 52
4.3.2 Thêm hình ảnh vào nội dung ghi chú 53
4.3.3 Chỉnh sửa nội dung ghi chú 54
4.3.4 Tạo danh sách ghi chú 55
4.3.5 Gắn nhãn cho ghi chú 57
4.3.6 Đặt lời nhắc cho ghi chú 60
4.3.7 Ghim ghi chú quan trọng 62
4.3.8 Tạo ghi chú với bản vẽ 65
4.3.9 Tạo ghi chú bằng âm thanh 66
4.3.10 Tạo bản sao cho ghi chú 68
4.3.11 Gửi – chia sẻ ghi chú, danh sách, bản vẽ 71
4.3.12 Lưu trữ ghi chú 72
4.3.13 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn 76
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 80
5.1 Những kết quả đạt được của đồ án 80
5.2 Nhược điểm đồ án 80
Trang III
Trang 13DANH MỤC HÌNH
Trang 14Hình 1.1 Ứng dụng Google Keep trên điện thoại 5
Hình 1.2 Tạo ghi chú mới 6
Hình 1.3 Thêm tiêu đề và nội dung 7
Hình 1.4 Mục tính năng 8
Hình 1.5 Tính năng khi được mở ra 8
Hình 1.6 Tính năng ghim, lời nhắc, lưu trữ 9
Hình 1.7 Tính năng chọn màu, hình nền 9
Hình 1.8 Màu và hình nền 9
Hình 1.9 Mục tính năng 10
Hình 1.10 Tính năng khi được mở ra 10
Hình 1.11 Quay lại để lưu 11
Hình 2.1 Các thành phần của một giải pháp đám mây 15
Hình 2.2 Các lớp kiến trúc của điện toán đám mây 15
Hình 2.3 Thuộc tính và đặc trưng của điện toán đám mây 19
Hình 2.4 So sánh dịch vụ IT truyền thống (bên trái) với IaaS (bên phải) 25
Hình 2.5 So sánh dịch vụ IT truyền thống (bên trái) với PaaS (bên phải) 26
Hình 2.6 So sánh dịch vụ IT truyền thống (bên trái) với SaaS (bên phải) 27
Hình 2.7 Tổng hợp so sánh các mô hình dịch vụ IaaS, PaaS, SaaS 28
Hình 2.8 Minh hoạ mô hình đám mây Công cộng 29
Hình 2.9 Minh hoạ mô hình đám mây Riêng 30
Hình 2.10 Minh hoạ mô hình đám mây Cộng đồng 30
Hình 2.11 Minh hoạ mô hình đám mây Lai 31
Trang V
Trang 15Hình 3.2 Chức năng thêm hình ảnh vào ghi chú 37
Hình 3.3 Chức năng chỉnh sửa ghi chú 38
Hình 3.4 Chức năng tạo một danh sách cho ghi chú 39
Hình 3.5 Chức năng tạo nhãn cho ghi chú 40
Hình 3.6 Chức năng đặt lời nhắc cho ghi chú 41
Hình 3.7 Chức năng ghim ghi chú 42
Hình 3.8 Chức năng tạo bản vẽ với ghi chú 43
Hình 3.9 Chức năng tạo ghi chú bằng âm thanh 43
Hình 3.10 Chức năng tạo bản sao 44
Hình 3.11 Chức năng gửi, chia sẻ ghi chú 45
Hình 3.12 Chức năng lưu trữ ghi chú 46
Hình 3.13 Chức năng xoá ghi chú 47
Hình 3.14 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 48
Hình 4.1 Giao diện ứng dụng Google Keep 50
Hình 4.2 Màn hình chính của Keep 51
Hình 4.3 Tạo một Keep mới 52
Hình 4.4 Quay lại để lưu ghi chú 52
Hình 4.5 Hướng dẫn thay đổi màu cho ghi chú 52
Hình 4.6 Hướng dẫn thay đổi màu cho ghi chú 53
Hình 4.7 Hướng dẫn thêm hình ảnh vào ghi chú 53
Hình 4.8 Hướng dẫn thêm hình ảnh vào ghi chú 53
Hình 4.9 Hướng dẫn thêm hình ảnh vào ghi chú 54
Trang 16Hình 4.12 Hướng dẫn tạo danh sách ghi chú 56
Hình 4.13 Hướng dẫn tạo danh sách ghi chú 57
Hình 4.14 Hướng dẫn gắn nhãn cho ghi chú 58
Hình 4.15 Hướng dẫn gắn nhãn cho ghi chú 59
Hình 4.16 Hướng dẫn gắn nhãn cho ghi chú 59
Hình 4.17 Hướng dẫn gắn nhãn cho ghi chú 59
Hình 4.18 Hướng dẫn đặt lời nhắc cho ghi chú 60
Hình 4.19 Hướng dẫn đặt lời nhắc cho ghi chú 61
Hình 4.20 Hướng dẫn đặt lời nhắc cho ghi chú 62
Hình 4.21 Hướng dẫn đặt lời nhắc cho ghi chú 62
Hình 4.22 Hướng dẫn ghim ghi chú 63
Hình 4.23 Hướng dẫn ghim ghi chú 64
Hình 4.24 Hướng dẫn ghim ghi chú 65
Hình 4.25 Hướng dẫn tạo ghi chú với bản vẽ 65
Hình 4.26 Hướng dẫn tạo ghi chú với bản vẽ 66
Hình 4.27 Hướng dẫn tạo ghi chú bằng âm thanh 67
Hình 4.28 Hướng dẫn tạo ghi chú bằng âm thanh 67
Hình 4.29 Hướng dẫn tạo ghi chú bằng âm thanh 67
Hình 4.30 Hướng dẫn tạo ghi chú bằng âm thanh 68
Hình 4.31 Hướng dẫn tạo bản sao cho ghi chú 69
Hình 4.32 Hướng dẫn tạo bản sao cho ghi chú 70
Hình 4.33 Hướng dẫn tạo bản sao cho ghi chú 71
Hình 4.34 Hướng dẫn gửi, chia sẻ ghi chú 71
Trang VII
Trang 17Hình 4.36 Hướng dẫn gửi, chia sẻ ghi chú 72
Hình 4.37 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 73
Hình 4.38 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 74
Hình 4.39 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 74
Hình 4.40 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 75
Hình 4.41 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 76
Hình 4.42 Hướng dẫn lưu trữ ghi chú 76
Hình 4.43 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 77
Hình 4.44 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 78
Hình 4.45 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 79
Hình 4.46 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 79
Hình 4.47 Khôi phục hoặc xoá vĩnh viễn ghi chú 79
Trang 18CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN HỆ THỐNG
1.1 Tổng quan đề tài
Ngày nay, Internet đã trở thành một mạng thông tin lớn nhất trên thế giới Vớivai trò là mạng kết nối toàn cầu, Internet xuất hiện trong mọi lĩnh vực thương mại,chính
trị, quân sự, nghiên cứu, giáo dục, văn hoá, xã hội Với sự phát triển nhanh chóng củaInternet cùng các công nghệ, dịch vụ liên quan, điện toán đám mây được xem là mộttrong những vấn đề quan tâm nhiều nhất hiện nay đối với doanh nghiệp trong việc ứngdụng các dịch vụ của nó vào vấn đề kinh doanh
Điện toán đám mây là các phát triển dựa vào internet sử dụng các công nghệmáy tính Đây là một kiểu điện toán trong đó có những tài nguyên tính toán và lưu trữđược cung cấp như những dịch vụ trên mạng Người dùng không cần biết hay có kinhnghiệm điều khiển và vận hành những công nghệ này
Dịch vụ đám mây của Google rất thông dụng đối với chúng ta hiện nay Tất cảcác ứng dụng đám mây của Google bao gồm Gmail, Drive, Keep, tài liệu và trangtính… đây là những ứng dụng nhóm nổi bật cộng tác hiệu quả theo thời gian thực, tạo
và chi sẻ nội dung của người dùng vào nhóm Một cho tất cả khi người dùng có một tàikhoản trong các ứng dụng trên đơn giản là một tài khoản Gmail, ta sẽ sở hữu được tất
cả các ứng dụng còn lại đồng bộ hóa mọi lúc mọi nơi trên mọi thiết bị
Google Keep là dịch vụ ghi chú mang tính đột phá do chính “Gã khổng lồ”Google phát triển Ra mắt vào ngày 20 tháng 3 năm 2013, Google Keep có sẵn trênweb và có các ứng dụng di động cho hệ điều hành di động Android và iOS Keep cungcấp nhiều công cụ để ghi chú, bao gồm văn bản, danh sách, hình ảnh và âm thanh Ứngdụng quản lý và nhắc nhở bạn những công việc cần thiết đã được ghi chú lại Bạn cóthể lưu trữ và xem lại các ghi chú của mình ở mọi lúc mọi nơi
Hằng ngày, mỗi chúng ta tiếp nhận không dưới 5000 thông tin khác nhau từđiện thoại, tin nhắn, Internet, mạng xã hội,… Trong 5000 thông tin đó có những thôngtin phục vụ cho công việc, học tập,… trong đó có những thông tin quan trọng mà
Trang 1
Trang 19chúng ta không thể nhớ hết, thay vì dùng sổ tay hay bút để ghi lại thì Google đã tạo ramột phần mềm giúp ta ghi chú thuận tiện hơn trên website và cả trên ứng dụng điệnthoại đồng bộ với nhau từ laptop sang điện thoại và tất cả các thiết bị mà ta đã dùngnếu chúng ta đăng nhập bằng tài khoản Google vào ứng dụng Google Keep thì có thể
sử dụng đồng bộ trên tất cả các thiết bị của chúng ta
Hoạt động của Google keep:
Với Keep, người dùng có thể dễ dàng cộng tác với bạn bè, đồng nghiệp trên cácghi chú, danh sách, ảnh, âm thanh và bản vẽ Ghi lại các ý tưởng đột phá một cáchnhanh chóng, giữ trong tầm tay khi làm việc và xem những việc cần làm được đánhdấu hoàn thành trong thời gian thực
Cập nhật ghi chú mọi lúc mọi nơi: Truy cập, tạo và chỉnh sửa ghi chú ở bất cứđâu từ máy tính, điện thoại hay máy tính bảng… ngay cả khi không có kết nối Mọichỉnh sửa người dùng thực hiện sẽ được lưu và cập nhật tự động trên tất cả các thiết bị.Tìm nhanh nội dung: Keep giúp người dùng dễ dàng sắp xếp ghi chú và tìmthấy nội dung đang tìm kiếm nhanh hơn nữa Lọc nhanh ghi chú theo màu, nhãn hoặcthuộc tính như danh sách có hình ảnh, ghi chú âm thanh có nhắc nhở hoặc ghi chúđược chia sẻ Hoặc ghim các ghi chú quan trọng vào đầu danh sách
Tạo nhắc nhở: Nhắc nhở trong Keep giúp người dùng hoàn tất công việc mọilúc, mọi nơi khi cần
Làm cho ý tưởng trở nên sống động: Nhanh chóng ghi lại các ghi chú và ýtưởng trong Keep, sau đó dễ dàng tham chiếu để lấy cảm hứng khi người dùng cộngtác với các thành viên trong nhóm Chỉ cần truy cập giấy ghi chú Keep qua menu Công
cụ của Tài liệu và ta sẽ thấy tất cả ghi chú Keep trong một bảng điều khiển bên
1.2 Mục đích của đề tài
Nền tảng ứng dụng đám mây của ứng dụng Google Keep : Google đã ra mắtmột ứng dụng ghi chú đơn giản, nhanh chóng và đầy màu sắc dưới dạng Keep Nó bắtđược vào phút nó được tung ra, và vì một lý do tốt Với cách tiếp cận dầu tiên trên
Trang 20khiêm tốn mãi mãi Về bản chất, Google Keep là dịch vụ ghi chú dựa trên nền tảngdịch vụ lưu trữ đám mây Google Drive của cùng nhà phát hành Do dựa trên nền tảngcủa Google Drive, Google Keep cũng có khả năng đồng bộ giữa các thiết bị sử dụngphần mềm này giống như các phần mềm ghi chú nổi tiếng khác như Evernote hayCatch Notes Theo đó, tất cả các ghi chú được tạo ra trên Google Keep sẽ được lưu trữtrên tài khoản Google Drive của bạn.Mọi nội dung bạn bổ sung vào Google Keep sẽtức thời xuất hiện trên toàn bộ các thiết bị của bạn - bao gồm cả màn hình desktop vàthiết bị di động.
Chức năng nổi bật của ứng dụng Google Keep:
Ghi chú lại nội dung quan trọng một cách nhanh chóng
Tạo, cập nhật ghi chú mọi lúc mọi nơi
Đồng bộ ghi chú trên nhiều thiết bị
Tìm nhanh nội dung bạn cần
Tương thích với nhiều thiết bị và nền tảng
Nhắc nhở nhiệm vụ và công việc tiện lợi
Dễ dàng chia sẻ với mọi người
Hỗ trợ vẽ sơ đồ tư duy
Dễ dàng trích xuất văn bản từ hình ảnh
Đặc trưng sáng giá mà Google keep mang lại:
Chuyển hình ảnh thành văn bản: Ứng dụng Google hỗ trợ cho người dùng tínhnăng nhận diện ký tự quang học OCR vì vậy mà người dùng có thể chuyển hình ảnhthành văn bản hoặc lấy nội dung từ ghi chú được đánh máy nhanh chóng Ngoài ra, khibạn chụp ảnh bằng camera trên dđiện thoai và lưu hình ảnh vào ghi chú thì GoogleKeep sẽ giúp bạn nhận diện văn bản Điều này không chỉ giúp người dùng tiết kiệmđược thời gian trong quá trình thao tác, mà bạn cũng có thể chỉnh sửa được nội dungbạn muốn trong Google Keep
Trang 3
Trang 21Ghi chú lại nội dung quan trọng dễ dàng: Một tính năng được xem là mạnh mẽcủa Google Keep là ứng dụng cho phép người dùng tạo những ghi chú, các nội dungquan trọng của bạn một cách đơn giản và dễ dàng Đồng thời, Google Keep còn sắpxếp những ghi chú của bạn lại theo độ ưu tiên cần thực hiện Lúc này bạn cũng có thểđặt nhắc nhở thông báo để theo kịp tiến độ công việc Sau đó thì bạn cũng có thể truycập lại, thêm mới hoặc chỉnh sửa ghi chú của mình bất cứ khi nào trên bất kỳ thiết bịnào ngay cả khi không có kết nối mạng Và các nội dụng này sẽ được tự động lưu trữ,cập nhật lại đầy đủ cho bạn.
Cho phép thêm cộng tác viên, giúp việc trao đổi trở nên thuận lợi: Google Keeptích hợp tính năng chia sẻ và cộng tác hỗ trợ cho người dùng rất nhiều trong quá trình
sử dụng Bởi người dùng có thể chia sẻ ghi chú, danh sách nội dung và nhiều điều hơnnữa với bạn bè, đồng nghiệp hoặc gia đình Đồng thời, người dùng cũng có thể sửdụng tính năng này nhằm mục đích chia sẻ danh sách mua sắm, danh sách về du lịchhoặc những danh sách về các công việc cần làm, dự án cụ thể nào đó
Thông báo các nhiệm vụ cần thực hiện: Trong quá trình sử dụng Google Keep,người dùng có thể sử dụng tính năng thông báo hoặc nhắc nhở các nhiệm vụ cần thựchiện để giúp cho bạn có thể biết được và hoàn tất các công việc theo thời gian yêu cầu.Chẳng hạn như bạn có một buổi hẹn hoặc dự thảo nào đó cần phải hoàn thành vào 10giờ sáng thì hãy đặt nhắc hẹn theo thời gian bởi Google Keep sẽ ghi nhớ tất tần tật mọithông tin bạn mong muốn
Tích hợp các dịch vụ khác của Google: Những ứng dụng, phần mềm thuộc cùngGoogle thông thường chúng sẽ được liên kết lại với nhau Vì vậy mà người dùng có.
thể sao chép những ghi chú, nội dung trên Google Keep để dán vào và sử dụng trêncác phần mềm, ứng dụng khác được Google phát triển, chẳng hạn như GoogleDocs, Google Drive
Hướng dẫn sử dụng Google Keep (trên điện thoại)
Bước 1: Mở ứng dụng Google Keep trên điện thoại:
Trang 22Hình 1.1 Ứng dụng Google Keep trên điện thoại
Bước 2: Ở màn hình tiếp theo bạn có thể tạo một ghi chú cho mình bằng cáchnhấn vào dấu cộng phía dưới màn hình:
Trang 5
Trang 23Hình 1.2 Tạo ghi chú mới
Bước 3: Ta sẽ thêm phần tiêu đề và phần nội dung cho ghi chú mà ta muốn tạo
Trang 24Hình 1.3 Thêm tiêu đề và nội dung
Bước 4: Chọn dấu “+” ở phía dưới góc trái màn hình để thêm các tính năngkhác cho ghi chú như: Chụp ảnh, thêm hình ảnh, ghi âm, bản vẽ,…
Trang 7
Trang 25Hình 1.4 Mục tính năng
Hình 1.5 Tính năng khi được mở ra
Bước 5: Ở phía góc trên bên phải màn hình ta có thể chọn các chức năng: Ghimghi chú, tạo lời nhắc nhở, lưu trữ ghi chú tùy thuộc theo nhu cầu của ngườidùng:
Trang 26Hình 1.6 Tính năng ghim, lời nhắc, lưu trữ
Bước 6: Chọn vào biểu tượng phía dưới màn hình để chọn màu và hình nềnkhác nhau cho ghi chú:
Trang 9
Trang 28Hình 1.10 Tính năng khi được mở ra
Bước 8: Trên góc trái màn hình nhấn vào nút để lưu ghi chú và các cài đặt vừa tạo
Hình 1.11 Quay lại để lưu
Trang 11
Trang 29CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Giới thiệu điện toán đám mây
Điện toán đám mây hay còn gọi là cloud computing, là mô hình cung cấp cáctài nguyên máy tính cho người dùng thông qua internet Nguồn tài nguyên này baogồm rất nhiều thứ liên quan đến điện toán và máy tính Với mô hình điện toán đámmây, người dùng sẽ được tiếp cận các tài nguyên từ công nghệ, năng lượng điện toán,lưu trữ cơ sở dữ liệu đến từ những nhà cung cấp dịch vụ đám mây.là mô hình điệntoán sử dụng công nghệ máy tính và phát triển dựa vào mạng Internet Thuật ngữ "đámmây" ở đây là lối nói ẩn dụ chỉ mạng Internet (dựa vào cách được bố trí của nó trong
sơ đồ mạng máy tính) và như sự liên tưởng về độ phức tạp của các cơ sở hạ tầng chứatrong nó Ở mô hình điện toán này, mọi khả năng liên quan đến công nghệ thôngtin đều được cung cấp dưới dạng các "dịch vụ", cho phép người sử dụng truy cập cácdịch vụ công nghệ từ một nhà cung cấp nào đó "trong đám mây" mà không cần phải cócác kiến thức, kinh nghiệm về công nghệ đó, cũng như không cần quan tâm đến các cơ
sở hạ tầng phục vụ công nghệ đó
Các nguồn điện toán khổng lồ như phần mềm và các dịch vụ sẽ nằm tại các máychủ ảo (đám mây) trên Internet thay vì trong máy tính gia đình và văn phòng (trên mặtđất) để mọi người kết nối và sử dụng mỗi khi họ cần Với các dịch vụ sẵn cótrên Internet, doanh nghiệp không phải mua và duy trì hàng trăm, thậm chí hàngnghìn máy tính cũng như phần mềm Họ chỉ cần tập trung vào kinh doanh lĩnh vựcriêng
của mình bởi đã có người khác lo cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin thay họ Đa sốngười dùng Internet đã tiếp cận những dịch vụ đám mây phổ thông như e-mail, albumảnh và bản đồ số
Thông tin trong điện toán đám mây được lưu trữ thường trực tại các máy chủtrên
Internet và chỉ được lưu trữ tạm thời ở các máy khách, bao gồm máy tính cá nhân,
Trang 30tâm giải trí, máy tính trong doanh nghiệp, các phương tiện máy tính cầm tay Hiện nay có rất nhiều nhà cung cấp các dịch vụ điện toán đám mây, ví dụ:Amazon, Google, Oracle, Microsoft, Salesforce, IBM Mỗi nhà cung cấp có một thếmạnh riêng, khách hàng có thể so sánh chính sách các nhà cung cấp này để chọn đượcdịch vụ và nhà cung cấp thích hợp
Khả năng của điện toán đám mây là không thể bàn cãi, có thể truy cập dữ liệu
dễ dàng thông qua internet Trong đó có nhiều ứng dụng Cloud Computing thực hiệnđược:
Cơ sở dữ liệu đám mây
Kiểm tra và phát triển website, ứng dụng
Phân tích, vận hành Big Data
Lưu trữ dữ liệu website thông qua Cloud Server
Dễ dàng chia sẻ dữ liệu thông qua các nền tảng như: Google Drive,
2.2 Giới thiệu cách kết nối và sử dụng điện toán đám mây
Cách thức hoạt động: Thay vì cài đặt một bộ phần mềm cho mỗi máy tính, bạnchỉ cần cài đặt một ứng dụng google keep, chương trình cho máy tính đó Ứng dụng,chương trình này sẽ cho phép mọi người đăng nhập vào hệ thống trên nền tảng web,trong đó có chứa tất cả các chương trình mà chúng ta cần cho công việc của mình.Máy chủ vận hành hệ thống từ xa thuộc sở hữu của một công ty khác, có thể giúpngười sử dụng chạy tất cả mọi thứ từ e-mail để xử lý văn bản cho đến các chương trìnhphân tích dữ liệu phức tạp
Cách thức sử dụng: Các nguồn điện toán khổng lồ như phần mềm, dịch vụ vàcác dịch vụ sẽ nằm tại các máy chủ ảo hay được gọi là đám mây trên Internet thay vìtrong máy tính gia đình và văn phòng Mọi người kết nối và sử dụng mỗi khi cần ở bất
kì đâu vào bất kì thời gian nào Với các dịch vụ sẵn có trên Internet, doanh nghiệpkhông phải mua và duy trì hàng trăm, thậm chí hàng nghìn máy tính cũng như phầnmềm Họ chỉ cần tập trung vào kinh doanh lĩnh vực riêng của mình bởi đã có nhà cungcấp lo cơ sở hạ tầng và công nghệ thông tin thay họ
Trang 13
Trang 312.3 Các thành phần của một giải pháp đám mây
Một đám mây thường gồm ba thành phần là trung tâm dữ liệu, các máy chủphân
tán và máy khách Các thành phần này được giới thiệu tóm tắt như dưới đây: Trung tâm dữ liệu (Data center) là tập hợp nhiều máy chủ để cung cấp các tàinguyên và ứng dụng cho khách hàng thông qua Internet Các máy chủ vật lýnày được cài đặt các máy ảo để cung cấp các tài nguyên một cách linh hoạt.Máy chủ phân tán (Distributed servers) là các máy chủ không nằm trong trungtâm dữ liệu mà được đặt ở các vị trí địa lý cách xa nhau, hỗ trợ lẫn nhau khimột vị trí máy chủ nào đó trong đám mây có sự cố Tuy nhiên, đối với người
sử dụng dịch vụ đám mây, các máy chủ này hoạt động như một hệ thống duynhất
Máy khách (Client devices) là các thiết bị mà người dùng dùng để kết nối,truy cập, đưa yêu cầu và nhận kết quả từ đám mây Thông thường có ba loạimáy khách là thiết bị di dộng (Smart phone), Thiết bị khách dày (Fat client)như máy tính hay laptop, và Thiết bị khách mỏng (Thin client) là các thiết bịthường không có khả năng xử lý, lưu trữ, mà chỉ đưa yêu cầu và nhận kết quả
từ đám mây
Trang 32Hình 2.12 Các thành phần của một giải pháp đám mây
2.4 Kiến trúc của điện toán đám mây
Kiến trúc chung của Điện toán đám mây có thể bao gồm các thành phần nhưhình
2.2 Các lớp kiến trúc này được giải thích như bên dưới:
Trang 15
Trang 33Hình 2.13 Các lớp kiến trúc của điện toán đám mây
Lớp Cơ sở hạ tầng (Infrastructure) của Điện toán đám mây là phần cứng đượccung cấp như là các dịch vụ, nghĩa là được chia sẻ và có thể sử dụng lại dễdàng Các tài nguyên phần cứng được cung cấp theo thời gian cụ thể theo yêucầu Dịch vụ kiểu này giúp cho khách hàng giảm chi phí bảo hành, chi phí sửdụng …
Lớp Lưu trữ (Storage) là khái niệm tách dữ liệu khỏi quá trình xử lý và chúngđược lưu trữ ở những vị trí từ xa Lưu trữ đám mây cũng bao gồm cả các dịch
vụ cơ sở dữ liệu, ví dụ như BigTable của Google, SimpleDB của Amazon …Lớp Nền tảng đám mây (Platform hay Cloud Runtime) là dịch vụ phát triểnphần mềm ứng dụng và quản lý các yêu cầu phần cứng, nhu cầu phần mềm
Ví dụ nền dịch vụ như hệ điều hành, khung ứng dụng Web, web hosting …Lớp Ứng dụng đám mây (Cloud Application) là lớp cung cấp phần mềm nhưmột dịch vụ thông qua Internet, người dùng không cần phải cài đặt và chạycác ứng dụng đó trên máy tính của mình mà truy cập các ứng dụng từ xa thôngqua Website Các ứng dụng dễ dàng được chỉnh sửa, cập nhật và hỗ trợ Hơnnữa, chúng được quản lý tại trung tâm của đám mây, không nằm ở phía kháchhàng (lớp Client) Lớp này nhằm loại bỏ sự cần thiết phải mua phần mềm, càiđặt, vận hành và bảo trì ứng dụng tại máy tính hoặc các thiết bị của người sửdụng
Trang 34Lớp Dịch vụ đám mây (Services) là một phần độc lập có thể kết hợp với cácdịch vụ khác để thực hiện tương tác, kết hợp giữa các máy tính với nhau đểthực thi chương trình ứng dụng theo yêu cầu trên mạng Ví dụ các dịch vụhiện nay như: Simple Queue Service, Google Maps, các dịch vụ thanh toánlinh hoạt trên mạng của Amazon …
Lớp Khách hàng (Clients) bao gồm phần cứng và phần mềm, để dựa vào đó,khách hàng có thể truy cập và sử dụng các ứng dụng/dịch vụ được cung cấp
từ điện toán đám mây Ví dụ: máy tính và đường dây kết nối Internet (thiết bịphần cứng) và các trình duyệt web (phần mềm),
2.5 Các thuộc tính và đặc trưng của điện toán đám mây
Điện toán đám mây được xem như là một mô hình điện toán, một cách tư duymới về kỹ nghệ Công nghệ thông tin nhưng không phải là bất kỳ một công nghệ cụ thểnào
Khi sử dụng dịch vụ điện toán đám mây, người dùng không quan tâm các côngviệc được làm như thế nào mà họ chỉ quan tâm về những gì họ nhận được từ dịch vụ
Họ cũng không quan tâm các nhà cung cấp đã làm gì mà họ chỉ quan tâm về chấtlượng dịch vụ của họ Và cuối cùng người dùng không muốn sở hữu hay trang bị cơ sở
hạ tầng vật lý mà họ chỉ muốn trả đúng những gì họ đã dùng Nói tóm lại người dùngchỉ quan tâm về dịch vụ của họ Vì vậy điện toán đám mây được xây dựng dựa trêncác ý tưởng trung tâm là: Điện toán tiện ích, Kiến trúc theo hướng dịch vụ và Thoảthuận theo mức dịch vụ Các nội dung này được trình bày tiếp theo ở các nội dungdưới đây
Như đã trình bày ở trên, Điện toán tiện ích (Utility Computing) tương tự cáctiện ích công cộng khác, trong mô hình tiện ích này nhà cung cấp dịch vụ tạo ra các tàinguyên điện toán và quản lý cơ sở hạ tầng sẵn sàng cung cấp cho khách hàng theo nhucầu và thu phí họ theo mức dùng thực tế
Kiến trúc theo hướng dịch vụ (SOA – Service Oriented Archiecture) gồm Dịch
vụ web và Dịch vụ điện toán đám mây Dịch vụ web là các đơn thể tự mô tả và khôngthuộc một quốc gia nào mà thực hiện các đơn vị công việc riêng biệt và có sẵn trên
Trang 17
Trang 35mạng Các nhà cung cấp dịch vụ web cung cấp các API (Application ProgramInterface) cho phép các nhà phát triển khai thác chức năng qua Internet chứ khôngcung cấp các ứng dụng toàn diện, đầy đủ Dịch vụ điện toán đám mây là những gì kếtnối cùng với dùng dịch vụ web Nó là điểm cuối của một kết nối Một dịch vụ phảiđược xác định rõ, được khép kín và không phụ thuộc vào bối cảnh hay trạng thái củacác dịch vụ khác
Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) về bản chất là một tập hợp các dịch vụ giao tiếpvới nhau Nó chứa một tập các nguyên lý thiết kế linh hoạt được dùng trong suốt cácgiai đoạn phát triển và hợp nhất các hệ thống Nó cũng cung cấp một bộ các dịch vụđược tích hợp linh hoạt để có thể được sử dụng trong nhiều lĩnh vực kinh doanh.Kiến trúc hướng dịch vụ thường gắn liền với chất lượng dịch vụ Theo địnhnghĩa
trước đây, chất lượng dịch vụ là một tập hợp các công nghệ để quản lý lưu lượng mạngmột cách hiệu quả chi phí để nâng cao trải nghiệm người dùng cho môi trường giađình và doanh nghiệp Hiện nay, chất lượng dịch vụ trở thành một thuật ngữ khái quát
mà được dùng trong hai lĩnh vực: đánh giá chăm sóc khách hàng và đánh giá côngnghệ
Thoả thuận theo mức dịch vụ (SLA – Service Level Agreement) là hợp đồnggiữa
nhà cung cấp dịch vụ mạng và một khách hàng với những quy định cụ thể, thường làcác điều khoản có thể đo lường, những dịch vụ mà nhà cung cấp dịch vụ sẽ cung cấp.Các nội dung thông thường trong hợp đồng thường là các tiêu chuẩn đo lường nhằmbảo đảm cho hiệu suất (như tỷ lệ giữa tải dữ liệu lên mạng và tải dữ liệu về máy ngườidùng, tốc độ hay dung lượng đường truyền của hệ thống, thời gian đáp ứng của hệthống dịch vụ), chi tiết quản lý sự cố, mức phạt đối với việc không đạt hiệu suất yêucầu và khả năng bảo mật tài liệu
Để thực hiện được các ý tưởng chủ đạo trên, điện toán đám mây có các thuộctính
Trang 36Tính Co giãn (Scalability) và Linh hoạt (Elasticity)
Tính Sẵn sàng (Availability) và Tin cậy (Reliability)
Tính Khả quản (Manageability) và Tương tác (Interoperability)
Tính Truy cập (Accessibility) và Khả di (Portability)
Tính Hiệu suất (Performance) và Tối ưu (Optimization)
Hình 2.14 Thuộc tính và đặc trưng của điện toán đám mây
2.5.1 Tính Co giãn (Scalability) và Linh hoạt (Elasticity)
Co giãn là một thuộc tính của một hệ thống, một mạng hay một tiến trình màđòi
hỏi khả năng của nó để hoặc xử lý một lượng lớn các công việc một cách suôn sẻ hoặc
có thể được mở rộng một cách dễ dàng Linh hoạt là khả năng để áp dụng một phươngpháp có thể định lượng cho phép nền tảng tự phân tích thích ứng với một cơ sở hạ tầngthời gian thực
Thuộc tính này của điện toán đám mây cho phép phân phối tài nguyên theo yêucầu thời gian thực nên dễ dàng tối ưu hệ thống, tiết kiệm tài nguyên và loại bỏ trường
Trang 19
Trang 37hợp quá tải trên một thiết bị phần cứng cụ thể Trước điện toán đám mây, các trangweb và các ứng dụng dựa trên máy chủ đã được thi hành trên một hệ thống cụ thể Với
sự ra đời của điện toán đám mây, các tài nguyên được sử dụng như một máy chủ ảo.Cấu hình máy chủ ảo này cung cấp một môi trường ở đó các ứng dụng thực hiện mộtcách độc lập mà không quan tâm đến bất kỳ cấu hình cụ thể nào Để có được nhữngđặc trưng này thì hệ thống cần phải có hai tính năng là cung cấp động (dynamicprovisioning) và được thiết kế nhiều người thuê (multi-tenant design)
Cung cấp động là một cách đơn giản để giải thích một môi trường điện toánmáy
chủ được nối mạng phức tạp, trong đó các trường hợp điện toán máy chủ được cungcấp hoặc triển khai từ một giao diện quản trị hoặc ứng dụng khách hàng bởi ngườiquản trị máy chủ, người quản trị mạng, hoặc bất kỳ một người dùng nào được cấpquyền Trong mô hình điện toán truyền thống có hai vấn đề thường gặp là: Sử dụng hệthống đánh giá thấp dẫn đến cung cấp không đủ theo yêu cầu của người dùng
Để giải quyết vấn đề này, tài nguyên đám mây nên được cung cấp động nhằmđáp ứng sự thay đổi nhu cầu theo thời điểm, sự khác nhau nhu cầu giữa các ngànhcông nghiệp hay lĩnh vực và sự đột biến nhu cầu cho một số sự kiện đặc biệt.Thiết kế nhiều người thuê nói đến một nguyên lý trong kiến trúc phần mềm màmột trường hợp đơn của phần mềm chạy trên một máy chủ phục vụ cho nhiều tổ chứckhách hàng Với kiến trúc này, một ứng dụng phần mềm được thiết kế để hầu nhưphân vùng dữ liệu và cấu hình của nó, như vậy mỗi tổ chức khách hàng làm việc vớimột trường hợp ứng dụng ảo tuỳ biến
2.5.2 Tính Sẵn sàng (Availability) và Tin cậy (Reliability)
Tính Sẵn sàng là mức độ mà một hệ thống, một hệ thống con hoặc thiết bị đangtrong một trạng thái có thể hoạt động và uỷ thác tại lúc bắt đầu nhiệm vụ, khi nhiệm vụ
đó được yêu cầu vào một thời điểm không định trước Tính Tin cậy là khả năng củamột hệ thống hay một thành phần thực hiện các chức năng của nó dưới các điều kiệnnhất định trong một giai đoạn thời gian đã định Các đặc trưng này yêu cầu hệ thống
Trang 38cần phải có những tính năng sau: Tính chịu lỗi, Khả năng phục hồi hệ thống và Đảmbảo an ninh hệ thống.
Tính chịu lỗi là thuộc tính mà cho phép một hệ thống tiếp tục hoạt động đúngkhi
có các sai sót xảy ra trong các thành phần của nó Một hệ thống như vậy có 4 đặcđiểm: thứ nhất là không có điểm lỗi đơn trong hệ thống (tức là một bộ phận của hệthống mà nếu nó bị lỗi sẽ dừng hoạt động của toàn bộ hệ thống), thứ hai trong hệthống có một bộ phận kỹ thuật điều khiển giám sát hệ thống để phát hiện một lỗi xảy
ra, xác định loại lỗi và vị trí chính xác xảy ra lỗi đó đồng thời cô lập lỗi với vùng xảy
ra lỗi, thứ ba là có cơ chế ngăn chặn sự truyền lỗi xảy ra đến các thành phần khác của
hệ thống, và cuối cùng là hệ thống có thể duy trì một số điểm kiểm tra dùng để quản lýcác thay đổi trạng thái của hệ thống
Đảm bảo an ninh hệ thống điện toán đám mây là một sự phát triển của bảo mậtmáy tính, an ninh mạng và rộng hơn là an ninh thông tin Nó đề cập đến một tập hợpcác chính sách, công nghệ và điều khiển được triển khai để bảo vệ dữ liệu, các ứngdụng và cơ sở hạ tầng liên quan đến điện toán đám mây Các vấn đề riêng tư và anninh quan trọng gồm:
Bảo vệ dữ liệu: dữ liệu của một khách hàng phải được tách biệt những kháchhàng khác
Quản lý nhận dạng: mỗi doanh nghiệp sẽ có hệ thống quản lý nhận dạng riêngcủa mình để kiểm soát quyền truy cập vào thông tin và tài nguyên điện toán
An ninh ứng dụng: các nhà cung cấp điện toán đám mây nên đảm bảo các ứngdụng có sẵn như là một dịch vụ thông qua các đám mây là an toàn
Riêng tư: nhà cung cấp đảm bảo rằng tất cả các dữ liệu quan trọng được ẩndấu và chỉ những người dùng được cấp quyền mới có quyền truy cập vào dữliệu
2.5.3 Tính Khả quan (Manageability) và Tương tác (Interoperability)
Tính Khả quản là sự quản lý toàn doanh nghiệp của các hệ thống điện toán đámmây Thuộc tính này chịu ảnh hưởng nhiều bởi các chính sách quản lý mạng viễn
Trang 21
Trang 39Tính Tương tác là một thuộc tính của một sản phẩm hay hệ thống mà các giao diện của
nó được hiểu đầy đủ để có thể làm việc với các sản phẩm khác hoặc hệ thống, hiện tạihay tương lai, mà không có bất kỳ truy cập hoặc thực hiện nào bị hạn chế
Để có được các đặc trưng này cần phải tự động hoá việc điều khiển hệ thống và
có giám sát trạng thái hệ thống mà có thể được giải thích thêm như sau:
Tự động hoá việc điều khiển hệ thống có mục tiêu tối thượng là phát triển các
hệ thống máy tính có khả năng tự quản lý, khắc phục sự phức tạp ngày càngtăng của quản lý hệ thống máy tính, và để giảm rào cản phức tạp đặt ra để tiếptục tăng trưởng Nó có bốn chức năng là: tự cấu hình các thành phần của hệthống, tự phát hiện và sửa chữa các lỗi, tự động giám sát và kiểm soát cácnguồn lực để đảm bảo hoạt động tối ưu đối với các yêu cầu đã định, chủ độngxác định và bảo vệ khỏi các cuộc tấn công bất kỳ
Giám sát trạng thái hệ thống là một quá trình trong một hệ thống phân bố đểthu thập và lưu trữ dữ liệu trạng thái Các vấn đề cần được giám sát trong điệntoán đám mây là: Trạng thái phần cứng vật lý và phần cứng ảo, Số liệu hiệusuất tài nguyên, Các mẫu truy cập mạng, Các bản ghi hệ thống, Hệ thốngthanh toán, …
Hệ thống thanh toán trong điện toán đám mây lấy thông tin sử dụng của ngườidùng bằng hệ thống giám sát và tự động tính toán số tiền mà người tiêu dùng phải trả
và tự động gởi hóa đơn đến người dùng để yêu cầu thanh toán
2.5.4 Tính Hiệu suất (Performance) và Tối ưu (Optimization)
Để hiệu suất các ứng dụng được đảm bảo, các nhà cung cấp điện toán đám mâyphải sử dụng các cơ sở hạ tầng mạnh mẽ hoặc tài nguyên tăng cường khác để xây dựngmột môi trường hiệu suất cao và tối ưu hóa cao, nhằm cung cấp những dịch vụ hoànchỉnh cho người sử dụng điện toán đám mây
Để đạt được đặc trưng này, hệ thống phải có các tính chất xử lý song song, cânbằng tải và lập lịch trình công việc
Trang 40Xử lý song song là một hình thức tính toán trong đó có nhiều tính toán đượctiến hành đồng thời, hoạt động trên nguyên tắc các vấn đề lớn thường có thểđược chia nhỏ ra, sau đó được giải quyết đồng thời Có bốn mức xử lý songsong là: Xử lý song song ở mức bit, Xử lý song song ở mức chỉ thị lệnh, Xử
lý song song ở mức dữ liệu, Xử lý song song ở mức tác vụ
Cân bằng tải là một kỹ thuật để phân phối khối lượng công việc đồng đều trênhai hoặc nhiều máy tính, kết nối mạng, CPU, ổ cứng, hoặc các tài nguyênkhác, để có được sử dụng nguồn lực tối ưu, tối đa hóa thông lượng, giảm thiểuthời gian đáp ứng, và tránh tình trạng quá tải Như vậy, việc cân bằng tải nhằmcác mục đích: Cải thiện việc sử dụng tài nguyên, Cải thiện hiệu suất hệ thống,
và Nâng cao hiệu suất năng lượng
Lập lịch trình công việc là một ứng dụng phần mềm mà phụ trách các tác vụnền không cần giám sát, thường được biết đến như xử lý nhóm Các vấn đềcần được lập lịch trong đám mây bao gồm: Các tác vụ tính toán chuyên sâu,Các tác vụ phát triển và thu hẹp động, Các tác vụ phụ thuộc xử lý phức tạp
2.5.5 Tính Truy cập (Accessibility) và Khả di (Portability)
Tính truy cập là một thuật ngữ chung được sử dụng để mô tả mức độ mà mộtsản
phẩm, thiết bị, dịch vụ, hoặc môi trường có thể truy cập bởi càng nhiều người càng tốt.Tính Khả di là khả năng truy cập các dịch vụ sử dụng bất kỳ thiết bị, bất cứ nơi nào,một
cách liên tục với sự hỗ trợ di chuyển và thích ứng năng động với sự biến đổi tàinguyên
Để đạt được những đặc trưng này hệ thống phải áp dụng truy cập đồng bộ(uniform access) và áp dụng với khách hàng sử dụng thiết bị hay máy tính có cấu hìnhtối thiểu (thin client)
Truy cập đồng bộ (uniform access) là nhà cung cấp dịch vụ điện toán đámmây sẽ cung cấp dịch vụ đám mây của mình bằng các phương tiện truyềnthông tiếp cận trên diện rộng Nói cách khác, người sử dụng từ hệ điều hành
Trang 23