1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp GPMT dự án: Trường THPT Mai Sơn, huyện Mai Sơn

54 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp GPMT Dự Án: Trường THPT Mai Sơn, Huyện Mai Sơn
Trường học Trường THPT Mai Sơn
Thể loại báo cáo
Thành phố Mai Sơn
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 18,17 MB

Nội dung

Tuy nhiên khi kiểm tra thực tế hiện trạng là nhà lớp học thông thƣờng 2 tầng 10 phòng – nhà A - Nhà lớp học thông thƣờng 2 tầng 10 phòng nhà A hiện nay đang bố trí nhƣ sau: + Mặt bằng tầ

Trang 3

MỤC LỤC

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 1

1 Tên chủ dự án đầu tư 1

2 Tên dự án đầu tư 1

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư 2

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư 8

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có) 10

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 11

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có) 12

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có) 12

CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 13

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật 13

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 13

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 17

1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 17

2 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành 24

3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 31

4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 32

CHƯƠNG V: NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 35

1 Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải 35

2 Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải 36

3 Nội dung đề nghị cấp giấy phép đối với tiếng ồn, độ rung 36

4 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư thực hiện dịch vụ xử lý chất thải nguy hại 36

5 Nội dung đề nghị cấp phép của dự án đầu tư có nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất 36

Trang 4

CHƯƠNG VI: KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 37

1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án đầu tư 37

2 Chương trình quan trắc chất thải (tự động, liên tục và định kỳ) theo quy định của pháp luật 38

3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hàng năm 38 CHƯƠNG VI: CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 39

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường QĐ : Quyết định

BVMT : Bảo vệ môi trường TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam CTNH : Chất thải nguy hại TCCP : Tiêu chuẩn cho phép

GPMT : Giấy phép môi trường TNXP : Thanh niên xung phong

GĐXD : Giai đoạn xây dựng TT : Thông tư

HĐND : Hội đồng nhân dân UBMTTQ : Ủy ban Mặt trận Tổ quốc NĐ-CP : Nghị định Chính phủ UBND : Ủy ban nhân dân

PCCC : Phòng cháy chữa cháy WHO : Tổ chức Y tế Thế giới QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

Trang 6

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Các hạng mục công trình xây dựng 7

Bảng 1.2: Nguyên, vật liệu sử dụng chính trong xây dựng các hạng mục công trình 8

Bảng 4.1: Dự báo khối lượng và thành phần chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình thi công các hạng mục công trình của dự án 20

Bảng 4.2: Thống kê hệ thống thoát nước thải dự án 26

Bảng 5.1: Các thông số đề nghị cấp phép 35

Bảng 5.2: Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn 36

Bảng 6.1: Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 37

Bảng 6.2: Kế hoạch quan trắc chất thải 37

DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Vị trí khu vực thực hiện dự án (Nguồn: Google Earth) 1

Hình 4.1: Mô hình bể tự hoại 3 ngăn 25

Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống thoát nước mưa của Trường trung học phổ thông Mai Sơn, huyện Mai Sơn 26

Hình 4.3: Sơ đồ thu gom và xử lý nước mưa 27

Hình 4.4: Sơ đồ quy trình thu gom rác thải sinh hoạt 28

Hình 4.5: Cơ cấu tổ chức quản lý dự án 32

Trang 7

CHƯƠNG I: THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Tên chủ dự án đầu tư

- Chủ dự án: Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Sơn La

- Địa chỉ: Số 106, đường Thanh Niên, tổ 3, phường Tô Hiệu, thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La

- Người đại diện theo pháp luật: Nguyễn Huy Hoàng Chức vụ: Giám đốc

- Điện thoại: 0212.3856.109

2 Tên dự án đầu tư

- Tên dự án: Trường trung học phổ thông Mai Sơn, huyện Mai Sơn

- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Tiểu khu 13, thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

2.1 Phạm vi ranh giới dự án

+ Phía Bắc giáp khu dân cư và Trường PTDT nội trú huyện Mai Sơn

+ Phía Tây Nam giáp Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện Mai Sơn

+ Phía Đông Nam giáp đường giao thông và khu dân cư

+ Phía Tây Bắc giáp khu dân cư và sườn đồi

Hình 1.1: Vị trí khu vực thực hiện dự án (Nguồn: Google Earth)

Trang 8

2.2 Quy mô của dự án

* Quy mô của dự án đầu tư (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư công):

- Là công trình dân dụng cấp III

- Tổng vốn đầu tư của dự án là 21.511.000.000 đồng (Hai mươi mốt tỉ năm trăm mười một nghìn đồng) Thuộc dự án nhóm C (phân loại theo tiêu chí quy định

của pháp luật về đầu tư công)

* Quy mô xây dựng: Trong mặt bằng có một số hạng mục công trình chức năng

đã được đầu tư xây dựng Tổng diện tích đất của nhà trường hiện nay khoảng 28.912,9

m2 (đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) Trong phạm vi khảo sát đã có điện hạ thế, hệ thống cung cấp nước sạch của khu vực cũng đã được đầu tư xây dựng Các hạng mục xây dựng gồm: Nhà hiệu bộ 2 tầng 9 phòng, Nhà lớp học bộ môn 3 tầng

6 phòng, Nhà đa năng, Cải tạo nhà lớp học thông thường 2 tầng 10 phòng (nhà A), Cải tạo nhà lớp học thông thường 3 tầng 12 phòng (nhà C), Cải tạo nhà lớp học thông thường 2 tầng 6 phòng (nhà D), Cải tạo nhà lớp học thông thường 1 tầng 4 phòng, Cải tạo nhà lớp học của dự án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La 2 tầng 4 phòng thành khối nhà hỗ trợ học tập, Các hạng mục phụ trợ hỗ trợ công năng cho hạng mục công trình chính

3 Công suất, công nghệ, sản phẩm của dự án đầu tư

3.1 Công suất của dự án đầu tư

- Loại công trình: Công trình dân dụng

- Cấp công trình: Công trình cấp III

3.1.1 Nhà hiệu bộ 2 tầng 9 phòng:

- Công trình được thiết kế 2 tầng Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối xây tường chèn, tường ngăn Mặt bằng công trình có hình chữ nhật, các bước gian định hình 3,6m; 3,9m Nhịp chính nhà rộng 7,8 m hành lang phía trước rộng 1,8 m, sảnh chính rộng 2,4m

+ Mặt bằng tầng 1 bố trí các phòng chức năng sau: 01 phòng hiệu trưởng và phòng tiếp khách, 01 phòng hiệu phó, 01 phòng kế toán, 01 văn phòng, 01 phòng y tế,

01 kho hành chính và 01 khu vệ sinh nam nữ Cầu thang và hành lang giao thông phía trước nhà

+ Mặt bằng tầng 2 bố trí các phòng chức năng sau: 01, phòng hiệu phó, 02 phòng tổ bộ môn, 01 phòng hội đồng và 01 khu vệ sinh nam nữ Cầu thang và hành lang giao thông phía trước nhà

- Tổng diện tích sàn xây dựng công trình: S = 537,9 m2

- Tổng diện tích chiếm đất xây dựng: S = 359,9 m2

- Trong phương án này công trình được thiết kế theo phương án nhà khung bê tông cốt thép toàn khối, mái công trình lợp tôn chống nóng chống thấm phía trên mái

bê tông Hệ thống cửa đi cửa sổ khuôn nhôm cao cấp (thanh profile) lắp kính trắng an

Trang 9

toàn 2 lớp Vách kính lấy sáng sử dụng vách kính khuôn nhôm cao cấp (thanh profile) Lan can hành lang xây gạch kết hợp thép Inox, lan can cầu thang sử dụng lan can thép Inox Nền nhà lát gạch Ceramic, nền khu vệ sinh lát gạch chống trơn Bậc thang, bậc tam cấp lát đá Granite Tường trong và ngoài nhà trát vữa xi măng mác 50#, trần nhà trát vữa xi măng mác 75#, lăn sơn hoàn thiện Phía trong phòng vệ sinh ốp gạch men kính mầu trắng Hệ thống dây điện đi chìm tường, thiết bị sử dụng loại đạt tiêu chuẩn

kỹ thuật

3.1.2 Nhà lớp học bộ môn 3 tầng 6 phòng:

- Công trình được thiết kế 3 tầng Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối xây tường chèn, tường ngăn Mặt bằng công trình có hình chữ nhật, các bước gian định hình 3,9m và 4,2m Nhịp chính nhà rộng 7,5 m hành lang phía trước rộng 2,4 m

+ Mặt bằng tầng 1 bố trí các phòng chức năng sau: 01 phòng học bộ môn hóa học và phòng chuẩn bị, 01 phòng thực hành công nghệ và phòng chuẩn bị Sảnh tầng, cầu thang và hành lang giao thông phía trước

+ Mặt bằng tầng 2 bố trí các phòng chức năng sau: 01 phòng học bộ môn sinh học và phòng chuẩn bị, 01 phòng học ngoại ngữ Sảnh tầng, cầu thang và hành lang giao thông phía trước

+ Mặt bằng tầng 3 bố trí các phòng chức năng sau: 01 phòng học bộ môn vật lý

và phòng chuẩn bị, 01 phòng học tin học Sảnh tầng, cầu thang và hành lang giao thông phía trước

- Tổng diện tích sàn xây dựng công trình: S = 1.092,1 m2

- Tổng diện tích đất xây dựng: S = 462,8 m2

- Trong phương án này công trình được thiết kế theo phương án nhà khung bê tông cốt thép toàn khối, mái công trình lợp tôn phía trên mái bê tông Hệ thống cửa đi cửa sổ thép hộp sơn tĩnh điện pa nô kính không mầu, cửa sổ phía sau nhà hai lớp trong kính ngoài chớp Vách kính lấy sáng sử dụng vách kính khuôn nhôm cao cấp (thanh profile) Lan can hành lang kết hợp giữa lan can xây gạch và tay vịn thép, lan can cầu thang sử dụng lan can thép Nền nhà lát gạch Ceramic Bậc thang, bậc tam cấp mài granitô Tường trong và ngoài nhà trát vữa xi măng mác 50# Toàn bộ tường trong và ngoài nhà, dầm, trần được lăn sơn hoàn thiện Hệ thống dây điện đi chìm tường, thiết

bị sử dụng loại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

3.1.3 Nhà đa năng:

- Công trình được thiết kế tương đương 2 tầng Nhà khung bê tông cốt thép toàn khối kết hợp phần mái vượt nhịp không gian lớn bằng vì kèo thép Không gian công năng trong công trình được phân chia bằng cách xây tường chèn, tường ngăn Mặt bằng công trình có hình chữ nhật, các bước gian định hình 4,8m Nhịp chính nhà rộng

12 m, nhịp không gian phụ trợ phía sau rộng 2,7m; hành lang rộng 1,8 m và 1,5m; nhịp sảnh phía trước rộng 2,7m

Trang 10

+ Mặt bằng bố trí các phòng chức năng sau: 01 phòng đa năng có kích thước 12mx24m (từ tim đến tim tường), 01 phòng kho, 02 phòng thay đồ, 02 khu vệ sinh nam nữ riêng biệt Sảnh đón phía trước và hành lang giao thông bao quanh nhà

- Tổng diện tích sàn xây dựng công trình: S = 490 m2

- Tổng diện tích chiếm đất xây dựng: S = 562,7 m2

- Trong phương án này công trình được thiết kế theo phương án nhà khung bê tông cốt thép toàn khối, phần mái vượt nhịp không gian lớn là kèo thép phía trên lợp tôn chống nóng 03 lớp (tôn-PU-tôn), phía dưới trần thạch cao khung xương nổi, phần mái phía trên khu vực phụ trợ đổ bê tông Hệ thống cửa đi cửa sổ thép hộp sơn tĩnh điện pa nô kính không mầu, cửa khu vệ sinh là cửa khuôn nhôm cao cấp pa nô kính

mờ Vách kính lấy sáng sử dụng khuôn nhôm cao cấp (thanh profile), kính dán hai lớp Nền nhà phòng phụ trợ và hành lang lát gạch Ceramic, nền phòng đa năng đổ bê tông láng vữa và sơn mặt nền bằng sơn chuyên dụng, nền khu vệ sinh lát gạch chống trơn Mặt bậc tam cấp mài granitô Tường trong và ngoài nhà trát vữa xi măng mác 50#, trần nhà trát vữa xi măng mác 75# Toàn bộ tường trong và ngoài nhà, dầm, trần được lăn sơn hoàn thiện Phía trong phòng vệ sinh ốp gạch men kính mầu trắng Hệ thống dây điện đi chìm tường, thiết bị sử dụng loại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật

3.1.4 Cải tạo nhà lớp học thông thường 2 tầng 10 phòng (nhà A):

(Trong nghị quyết số: 15/NQ-HĐND ngày 10/8/2021 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La về việc phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng dự án: Đầu tư xây dựng Trường THPT Mai Sơn, huyện Mai Sơn có ghi là Cải tạo nhà lớp học thông thường 3 tầng 10 phòng – nhà A Tuy nhiên khi kiểm tra thực tế hiện trạng là nhà lớp học thông thường 2 tầng 10 phòng – nhà A)

- Nhà lớp học thông thường 2 tầng 10 phòng (nhà A) hiện nay đang bố trí như sau: + Mặt bằng tầng 1 bố trí 05 phòng học thông thường, 01 phòng kho và khu hành lang, cầu thang;

+ Mặt bằng tầng 2 bố trí 05 phòng học thông thường, 02 phòng chờ giáo viên

và khu hành lang, cầu thang;

- Do công trình được xây dựng và đưa vào sử dụng khá lâu và cũng không được thường xuyên duy tu bảo dưỡng nên hiện nay công trình đã có những hiện tượng xuống cấp như: Một số vị trí tường nhà hiện trạng đã có hiện tượng bị bong tróc lớp vữa trát; Toàn bộ lớp sơn cũ tường trong và tường ngoài nhà đã bị bong tróc, bạc màu; Lan can con tiện khu hành lang hiện trạng một số vị trí đã bị hư hỏng; Bậc cầu thang mài Granito hiện trạng đã bị bạc màu; Lớp chống thấm sê nô mái hiện trạng đã có hiện tượng xuống cấp, gây thấm dột; Hệ thống dây điện hiện trạng đã bị xuống cấp, không đảm bảo an toàn và công suất sử dụng thực tế của công trình, thường xuyên hư hỏng

và chập cháy

- Phương án cải tạo của công trình này gồm: Cạo vữa và trát lại những phần tường đã bong tróc lớp vữa trát; Sơn lại toàn bộ tường nhà; Thay thế một số vị trí lan can hành lang bị hư hỏng; Mài bóng lại bậc cầu thang Granito bị bạc màu; Chống

Trang 11

thấm lại sê nô mái; Làm lại hệ thống điện cho công trình, cải tạo sửa chữa một số bộ phận hư hỏng khác

- Tổng diện tích sàn xây dựng cải tạo sửa chữa của công trình: S = 1.236 m2 Tổng diện tích chiếm đất xây dựng: S = 618 m2

3.1.5 Cải tạo nhà lớp học thông thường 3 tầng 12 phòng (nhà C):

- Nhà lớp học thông thường 3 tầng 12 phòng (nhà C) hiện nay đang bố trí các phòng học như sau:

+ Mặt bằng tầng 1: Bố trí 03 phòng học thông thường, 01 phòng hội đồng kết hợp tổ chuyên môn, 01 phòng chờ giáo viên, khu vệ sinh và cầu lang, hành lang

+ Mặt bằng tầng 2: Bố trí 04 phòng học thông thường, 01 phòng chờ giáo viên, khu vệ sinh và cầu lang, hành lang

+ Mặt bằng tầng 3: Bố trí 04 phòng học thông thường, 01 phòng chờ giáo viên, khu vệ sinh và cầu lang, hành lang

Do công trình được xây dựng và đưa vào sử dụng khá lâu và cũng không được thường xuyên duy tu bảo dưỡng nên hiện nay công trình đã có những hiện tượng xuống cấp như: Lớp chống thấm Sê nô mái hiện trạng đã có hiện tượng xuống cấp, gây thấm dột, các ống thoát nước mái đã bị hư hỏng và mục nát; Bậc tam cấp và bậc cầu thang hiện trạng mài Granito đã bị bạc màu; Một số vị trí nền nhà hiện trạng đã bị bong tróc và hư hỏng lớp lát gạch; Hệ thống lan can hành lang và lan can cầu thang bằng thép hiện trạng đã bị bong tróc lớp sơn hoàn thiện; Một số vị trí tường nhà hiện trạng đã có hiện tượng bị bong tróc lớp vữa trát; Toàn bộ lớp sơn cũ tường trong và tường ngoài nhà đã bị bong tróc, bạc màu; Khu vệ sinh hiện trạng thường xuyên bị hư hỏng, tắc nghẽn, các thiết bị vệ sinh đã xuống cấp, lớp gạch lát nền đã bạc màu và phồng rộp

- Phương án cải tạo của công trình này gồm: Chống thấm lại sê nô mái, thay mới các ống thoát nước mái; Mài bóng lại bậc cầu thang và bậc tam cấp; Thay mới một số vị trí lớp gạc lát nền hiện trạng bị hư hỏng; Sơn lại lan can cầu thang và lan can hành lang; Cạo vữa và trát lại những phần tường đã bong tróc lớp vữa trát; Sơn lại toàn

bộ tường nhà; Cải tạo, sửa chữa lại khu vệ sinh đảm bảo nhu cầu sử dụng (thay thiết bị

vệ sinh, lát lại nền, cải tạo hệ thống cấp và thoát nước…); chuyển đổi công năng phòng hội đồng hiện trạng ở tầng 1 thành 02 phòng học thông thường bằng tường ngăn xây mới, bục giảng xây mới, làm lại hệ thống điện cho 2 phòng này, cải tạo sửa chữa một số bộ phận hư hỏng khác…

- Tổng diện tích sàn xây dựng cải tạo sửa chữa của công trình: S = 1.505,1 m2

- Tổng diện tích chiếm đất xây dựng: S = 501,7 m2

3.1.6 Cải tạo nhà lớp học thông thường 2 tầng 6 phòng (nhà D):

- Nhà lớp học thông thường 2 tầng 6 phòng (nhà D) hiện nay được bố trí như sau: + Mặt bằng tầng 1: Bố trí 04 phòng học thông thường, cầu thang, hành lang

Trang 12

+ Mặt bằng tầng 2: Bố trí 01 phòng học bộ môn hoá học + 01 phòng kho dụng cụ; 01 phòng học bộ môn vật lý + 01 phòng kho dụng cụ và khu cầu thang, hành lang

- Hiện nay công trình đã bị xuống cấp như: Một số vị trí tường nhà hiện trạng

đã có hiện tượng bị bong tróc lớp vữa trát; Toàn bộ lớp sơn cũ tường trong và tường ngoài nhà đã bị bong tróc, bạc màu; Một số vị trí lớp gạch lát nền hiện trạng đã bị phồng rộp, bong tróc hư hỏng

- Phương án cải tạo của công trình này gồm: Cạo vữa và trát lại những phần tường đã bong tróc lớp vữa trát; Sơn lại toàn bộ tường nhà; Thay thế một số vị trí lớp gạch lát nền đã hư hỏng; Chuyển đổi công năng 01 phòng học thông thường ở tầng 2 thành phòng ôn luyện học sinh giỏi; Chuyển đổi công năng 01 phòng học bộ môn hoá học và 01 phòng học bộ môn vật lý ở tầng 1 thành phòng ôn thi tốt nghiệp lớp 12 và phòng phụ đạo học sinh đầu cấp

- Tổng diện tích sàn xây dựng cải tạo sửa chữa của công trình: S = 836 m2

- Tổng diện tích chiếm đất xây dựng: S = 418 m2

3.1.7 Cải tạo nhà lớp học thông thường 1 tầng 4 phòng:

- Nhà lớp học thông thường 1 tầng 4 phòng hiện nay đang bố trí 01 phòng công

vụ giáo viên, 01 phòng công đoàn, 01 văn phòng, 01 phòng y tế Do công trình được xây dựng và đưa vào sử dụng khá lâu (xây dựng trước năm 2000), vị trí nhà lớp học nằm gần vị trí dự kiến xây dựng nhà hiệu bộ 2 tầng Về dài hạn khi công trình hết tuổi thọ dự kiến sẽ được tháo dỡ toàn bộ để giải phóng mặt bằng, đảm bảo cho mặt bằng tổng thể của nhà trường được phân khu chức năng rõ ràng theo quy hoạch Vì vậy trong phương án cải tạo sẽ tháo dỡ 03 gian nhà để giải phóng mặt bằng lấy vị trí xây nhà hiệu bộ 2 tầng mới, với 03 phòng còn lại sẽ cải tạo 01 phòng thiết bị giáo dục, 01 phòng để dụng cụ và học phẩm, 01 phòng kho

- Trong phương án cải tạo này gồm: Sơn lại toàn bộ tường nhà và cải tạo sửa chữa một số bộ phận hư hỏng khác…

Tổng diện tích sàn xây dựng cải tạo sửa chữa của công trình: S = 223,5 m2

3.1.8 Cải tạo nhà lớp học của dự án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La 2 tầng

4 phòng thành khối nhà hỗ trợ học tập:

- Nhà lớp học của dự án di dân tái định cư thuỷ điện Sơn La 2 tầng 4 phòng Do nhà có kích thước và diện tích nhỏ hẹp, không thể dùng làm phòng học cho học sinh THPT được Hiện nay nhà trường đang bố trí tạm các phòng làm việc của ban giám hiệu như: Tầng 1 đang bố trí 01 phòng hiệu trưởng, 01 phòng hiệu phó và khu vệ sinh chung; Tầng 2 bố trí 01 phòng hiệu phó, 01 kế toán kết hợp văn thư và thủ quỹ, 01 phòng họp

- Trong phương án cải tạo này nhà lớp học 2 tầng 4 phòng sẽ được chuyển đổi công năng phục vụ khối nhà hỗ trợ học tập Phương án cải tạo như sau:

+ Mặt bằng tầng 1: Tháo dỡ tường ngăn khu vệ sinh chung để chuyển thành phòng đồ dùng chuẩn bị giảng dạy và bố trí 01 phòng thư viện học sinh, 01 phòng thư viện giáo viên Phần hành lang và cầu thang vị trí theo như hiện trạng

Trang 13

+ Mặt bằng tầng 2: bố trí 01 phòng tư vấn học đường, 01 phòng hoạt động đoàn đội và công đoàn, 01 phòng truyền thống Phần hành lang và cầu thang vị trí theo như hiện trạng

- Tổng diện tích sàn xây dựng của công trình cải tạo: S = 441,6 m2

Trong phương án cải tạo này, công trình dự kiến được cải tạo sửa chữa thêm các nội dung như: Tháo dỡ các đoạn tường ngăn (vị trí phòng đồ dùng chuẩn bị giảng dậy), lát lại nền, trát bù tường và lăn sơn mới lại, thay cửa, làm lại hệ thống điện phù hợp công năng sử dụng; Sơn lại toàn bộ tường nhà; Sửa chữa bổ sung một số vị trí nắp rãnh quanh nhà bị hư hỏng và cải tạo sửa chữa một số bộ phận hư hỏng khác

và thuận tiện trong quá trình sử dụng vận hành

Khi xây dựng các công trình chức năng của nhà trường cũng phải tiến hành tháo

dỡ và di chuyển một số công trình cũ nằm trong mặt bằng xây dựng của các hạng mục công trình dự kiến đầu tư xây dựng mới

3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư, mô tả việc lựa chọn công nghệ sản xuất của dự án đầu tư

Đây là dự án đầu tư xây dựng trường học nên không có công nghệ sản xuất

3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư

Sản phẩm của dự án là các hạng mục cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giảng dạy của Trường trung học phổ thông Mai Sơn, huyện Mai Sơn Quy mô các hạng mục cụ thể như sau:

Trang 14

6 Cải tạo nhà lớp học thông thường 3

Cải tạo nhà lớp học của dự án di dân

tái định cư thuỷ điện Sơn La 2 tầng 4

phòng thành khối nhà hỗ trợ học tập

[Nguồn: Hồ sơ báo cáo KTKT]

4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hóa chất sử dụng, nguồn cung cấp điện, nước của dự án đầu tư

4.1 Giai đoạn thi công xây dựng

a) Nhu cầu nguyên vật liệu

Các loại nguyên vật liệu chính phục vụ thi công các hạng mục công trình của

dự án bao gồm đất đắp nền nhà, đá dăm, cấp phối, cát, gạch, thép, tôn, xi măng Khối lượng vật liệu thi công các công trình của dự án được thể hiện tại bảng sau:

Bảng 1.2: Nguyên, vật liệu sử dụng chính trong xây dựng các hạng mục công trình

STT Nguyên, vật liệu Đơn vị Khối lượng Quy đổi ra tấn

- Đối với sinh hoạt của công nhân thi công: Lượng nước sinh hoạt được sử dụng hàng ngày được căn cứ theo định mức nước áp dụng cho công nhân xây dựng ngoài

Trang 15

hiện trường căn cứ theo TCXD 33: 2006: Định mức nước dùng cho mỗi công nhân dự kiến là 120 lít/người/ngày

Theo đó, số công nhân làm việc trực tiếp ở công trường trong giai đoạn thi công

là 30 người Vậy tổng lượng nước cần thiết để cung cấp đủ cho toàn bộ công nhân là:

30 người × 120 lít/người/ngày = 3.600 lít/ngày = 3,6 m3/ngày

Nguồn nước cấp cho công trình lấy từ nguồn nước sạch đã có

c) Nhu cầu sử dụng điện cho quá trình thi công xây dựng

Điện trong giai đoạn thi công xây dựng phục vụ cho nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị thi công, chiếu sáng tại công trường Lượng điện tiêu thụ trong giai đoạn thi công dự kiến khoảng 5,0kw/ngày Thời gian thi công khoảng 70 ngày, tổng lượng điện

sử dụng trong quá trình thi công khoảng: 5kW x 70 ngày = 350kW

Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ hệ thống điện trong khu vực đã có

4.2 Giai đoạn đưa dự án vào khai thác, sử dụng

a) Nhu cầu sử dụng điện

Nguồn điện cấp cho dự án được lấy từ hệ thống điện trong khu vực đã có

- Đường dây cấp điện khu dự án được chạy đi nổi

- Để phục vụ cho nhu cầu hiện tại đường điện trung thế kết nối từ đường dây 22KV hiện có rồi hạ cấp xuống đường dây 0,4KV

Dự kiến nhu cầu sử dụng điện (tính toán dựa theo mục 1, bảng 10 TCVN 9206:2012 – lắp đặt thiết bị điện trong nhà và công trình công cộng, tiêu chuẩn thiết kế), như sau:

6.362 × 45 W/m2 sàn × 70% = 200.409 W/giờ = 200,4kW/giờ

b) Nhu cầu nước giai đoạn đi vào hoạt động

Lượng nước cấp của dự án được dự báo như sau:

Bảng 1.4: Nhu cầu nước cấp cho trường học

Stt Mục đích cấp

Khối lượng (m 3 )

1.1 Giáo viên

40 lít/người.ngđ 99 người 3,96

Trang 16

Như vậy tổng nhu cầu sử dụng nước của dự án là 83,26 m3/ngày.đêm.

- Nước cấp PCCC: Theo TCVN 2622:1995 lưu lượng nước cấp cho một đám cháy đảm bảo bảo 10 lít/s số lượng đám cháy đồng thời cần được tính toán  1 Như vậy giả sử đám cháy xảy ra trong vòng 180 phút thì mới có xe chữa cháy thì lưu lượng nước cần thiết để dập đám cháy là: Q3 = 10 l/s × 180 phút × 60s × 1 = 108.000 lít ~ 108 m3

- Nguồn nước cấp cho công trình lấy từ nguồn nước sạch đã có

5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư (nếu có)

5.1 Biện pháp thi công xây dựng

5.1.1 Các quy định về tổ chức xây dựng

- Trước khi thi công, Nhà thầu phải trình Chủ đầu tư phương án thi công, biện pháp tổ chức thi công đảm bảo an toàn giao thông Đơn vị thi công chỉ được phép thi công sau khi Chủ đầu tư cho phép

- Bố trí hệ thống thông tin liên lạc thông suốt, toàn tuyến giữa văn phòng chỉ huy với các đội thi công các hạng mục công trình với nhau Đồng thời cắm bảng thông báo tại vị trí triển khai thi công các hạng mục công trình của dự án, nội dung bảng thông báo về dự án phải tuân theo qui định hiện hành

- Có các biện pháp đảm bảo giao thông nội tuyến, đồng thời đảm bảo giao thông trên tuyến và cho việc lưu thông nhân dân đi lại trong khu vực

5.1.2 Tiến độ thi công của dự án

- Tiến độ thi công được lập cho từng hạng mục riêng rẽ và phải được Chủ đầu

tư phê duyệt

- Nhà thầu phải có bản tiến độ thi công chi tiết hàng tháng, tiến độ tổng thể của gói thầu phù hợp với thực tế và được cập nhật thường xuyên trong quá trình triển khai thi công để kịp thời phối hợp với Chủ đầu tư và các bên liên quan giải quyết kịp thời các phát sinh để đảm bảo tiến độ thi công của dự án

- Các mũi thi công được tổ chức phù hợp với điều kiện thực tế mặt bằng, do Nhà thầu đệ trình lên Tư vấn giám sát quyết định Công tác tổ chức thi công phải làm chi tiết đối với phạm vi mở rộng, phạm vi tăng cường trên đường cũ và cho từng hạng mục cụ thể như: nền đường, móng đường, mặt đường, cầu, thoát nước…

5.1.3 Triển khai thi công

Sau khi Nhà thầu được bàn giao mặt bằng phải kịp thời triển khai các công việc liên quan nhằm đảm bảo nhanh chóng triển khai thi công, không ảnh hưởng đến tiến

độ thực hiện dự án

5.1.4 Kiểm soát tiến độ thi công

Nhà thầu phải thực hiện công tác rà soát, kiểm điểm tiến độ thi công định kỳ hàng tuần, hàng tháng và báo cáo Chủ đầu tư Trong trường hợp tiến độ thi công bị chậm so với kế hoạch đã đặt ra, Nhà thầu phải khắc phục ngay lập tức và có phương

Trang 17

án đề xuất với Chủ đầu tư để đảm bảo bù đắp ngay trong tháng kế tiếp nhằm đảm bảo

tiến độ tổng thể đã lập

5.2 Thời gian thực hiện dự án

- Quý III-IV năm 2023: Lập hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình, trình các cơ quan chức năng phê duyệt dự án đầu tư xây dựng

- Quý I-II năm 2023: Triển khai thiết kế kỹ thuật, lập hồ sơ bản vẽ thi công và tổng dự toán các hạng mục công trình xây dựng, trình các cơ quan chức năng thẩm định Thực hiện đấu thầu xây lắp và khởi công xây dựng công trình

- Quý III-IV năm 2024 và năm 2025: Thi công xong toàn bộ các hạng mục công trình bàn giao đưa công trình vào sử dụng

5.3 Tổng mức đầu tư

Tổng mức đầu tư (làm tròn): 21.511.000.000 đồng (Hai mươi mốt tỉ năm trăm

mười một nghìn đồng)

5.4 Điều kiện địa chất, địa hình:

5.4.1 Điều kiện địa chất:

Vị trí xây dựng công trình hiện nay nằm trên khu vực có nền địa chất gồm các lớp như: Phía trên là lớp đất san nền và lớp sân cũ có nguồn gốc nhân tạo Phía dưới là lớp sét pha mầu nâu, nâu vàng lẫn dăm sạn Sức chịu tải của các lớp phía dưới ở khu vực này ở mức trung bình và phân bố tương đối đồng đều Móng các công trình dự kiến thiết kế theo phương án móng băng, móng đơn và móng hợp khối bê tông cốt thép

5.4.2 Điều kiện địa hình:

Địa hình chung của nhà trường tường đối bằng phẳng, hướng dốc từ phía Đông sang phía Tây, cao độ tự nhiên thay đổi trong khoảng 524.60 đến 531.90 (cao độ theo

hệ hải đồ) Mặt bằng xây dựng của nhà trường đã được san nền khá bằng phẳng Khi tiến hành xây dựng các công trình chỉ phải tiến hành san nền cải tạo cục bộ mặt bằng Đường giao thông vào trường khá thuận lợi Tại vị trí dự kiến đặt các hạng mục công trình xây dựng có một số hạng mục công trình cũ như nhà để xe giáo viên, bồn hoa Khi xây dựng cũng phải tiến hành tháo dỡ hạng mục này để giải phóng mặt bằng xây dựng

Trang 18

CHƯƠNG II: SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ

NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (nếu có)

Đầu tư xây dựng Trường trung học phổ thông Mai Sơn, huyện Mai Sơn nhằm đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hiệu quả cho công tác giảng dạy và học theo chương trình giáo dục phổ thông mới của các thầy cô giáo và con em đồng bào dân tộc trên địa bàn; đáp ứng nhu cầu học tập và yêu cầu đổi mới, chuẩn hoá, từng bước hiện đại hoá giáo dục đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của nhà trường Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 2 vào năm 2025

Các công trình chức năng của nhà trường xây dựng mới được thiết kế đồng bộ, đảm bảo dây chuyền công năng hoạt động tiện ích và thuận lợi Mặt bằng bố trí các hạng mục công trình vừa đảm bảo được dây chuyền ngắn gọn vừa đảm bảo được cảnh quan kiến trúc Các công trình được thiết kế và xây dựng mới với những nghiên cứu

kỹ lưỡng về hình thức kiến trúc sẽ góp phần tạo dựng cảnh quan kiến trúc cho khu vực thành phố Sơn La

2 Sự phù hợp của dự án đầu tư đối với khả năng chịu tải của môi trường (nếu có)

- Nước thải được xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn và hố lắng trước khi xả ra nguồn tiếp nhận là hệ thống thoát nước chung của khu vực Các chỉ số nước thải sau khi xử lý đạt chuẩn theo quy định tại (cột B) QCVN 14:2008/BTNMT, các chỉ số này không có dấu hiệu bị ô nhiễm cho cộng đồng dân cư quanh khu vực dự án

- Chất thải rắn sinh hoạt: Gồm nhóm hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa,

lá cây, rau, củ, quả…); Nhóm có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại, cao su, ni lông, thủy tinh) đều được thu gom và xử lý theo quy định, đảm bảo không ảnh hưởng tới môi trường xung quanh

Trang 19

CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN

ĐẦU TƯ

1 Dữ liệu về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật

Tính đến thời điểm hiện tại chưa có nguồn số liệu tổng hợp về hiện trạng môi trường và tài nguyên sinh vật khu vực triển khai dự án Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế

có thể nhận định được một số đặc điểm cơ bản sau:

- Hệ sinh thái trên cạn:

+ Nhìn chung, hệ sinh thái khu vực dự án chủ yếu là hệ sinh thái nhà cửa, vật kiến trúc, khu dân cư…

+ Đối với hệ động vật cạn chủ yếu là các loài động vật nuôi trong gia đình như chó, mèo

- Hệ sinh thái dưới nước: Trong khu vực thực hiện dự án và các vùng lân cận có

hệ thống thoát nước mặt tại các tuyến đường Cách khu đất dự án khoảng 200m về phía Tây có suối Nậm Pàn chảy qua Hệ sinh thái dưới nước mang đặc trưng của khu vực với các loài tôm, cua, cá đồng thời không có loài nào nằm trong sách đỏ Việt Nam cũng như thế giới

Các đối tượng nhạy cảm về môi trường gần nhất có thể bị tác động của dự án:

Dự án không xả nước thải vào nguồn nước mặt dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài nguyên nước; Không sử dụng đất, đất có mặt nước của khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định của pháp luật về đa dạng sinh học, lâm nghiệp, thủy sản; rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng tự nhiên theo quy định của pháp luật về lâm nghiệp; khu bảo tồn biển, khu bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản theo quy định của pháp luật về thuỷ sản; vùng đất ngập nước quan trọng và di sản thiên nhiên khác; Không sử dụng đất, đất có mặt nước của di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh

đã được xếp hạng theo quy định của pháp luật về di sản văn hóa; Không có hoạt động

di dân, tái định cư theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đầu tư công, đầu tư và pháp luật về xây dựng Như vậy dự án không có yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định của Pháp luật hiện hành

2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án

2.1 Mô tả đặc điểm tự nhiên khu vực nguồn tiếp nhận nước thải

- Nước mặt: Cách hàng rào ranh giới dự án khoảng 200m về phía Tây là suối Nậm Pàn, hiện trạng nước suối được sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản và nước tưới tiêu Trong phạm vi 1km tính từ điểm xả thải tới hai bên (thượng lưu và hạ lưu suối) không có công trình khai thác, sử dụng nước suối Nậm Pàn cho mục đích cấp nước sinh hoạt

- Nước dưới đất: Hiện chưa có số liệu điều tra về trữ lượng nước ngầm của khu vực thực hiện dự án nhưng thực tế cho thấy ở một số đơn vị, cơ quan và người dân vẫn có thể khoan, đào giếng để có nguồn nước ngầm dùng sinh hoạt Tuy nhiên khả năng khai thác và sử dụng không nhiều, do tại khu vực dự án có nguồn cấp nước sạch ổn định

Trang 20

2.2 Mô tả chất lượng nguồn tiếp nhận nước thải

Qua quá trình khảo sát thực tế tại khu vực thực hiện dự án môi trường khá trong lành, không chịu tác động của nhà máy, xí nghiệp hay các cơ sở sản xuất kinh doanh

Dự án nằm trên địa hình bằng phẳng, trong khu vực dự án và xung quanh không

có các công trình hay các vùng sinh thái cần bảo vệ nghiêm ngặt Mặt khác, vị trí dự

án nằm trong khu vực có nhiều điều kiện thuận lợi về hạ tầng kỹ thuật

Theo tìm hiểu, điều tra về kết quả quan trắc chất lượng môi trường khu vực thấy nước mặt tại khu vực chưa có dấu hiệu bị ô nhiễm Các chỉ số pH, DO, BOD5, COD, NH4+, NO3-, PO43-, F-, CN-, tổng dầu mỡ, tổng phenol đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Như vậy, sức chịu tải của môi trường tại khu vực dự án được đánh giá là cao Tuy nhiên, các vấn đề môi trường vẫn cần phải quan tâm đặc biệt như là bụi, tiếng ồn, nước thải và chất thải rắn Trong quá trình xây dựng và hoạt động, chủ đầu tư và nhà thầu thi công sẽ nghiêm túc chấp hành các quy định và thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường để hạn chế những ảnh hưởng của hoạt động dự án đến các thành phần môi trường

3 Hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án

Để đánh giá hiện trạng thành phần môi trường khu vực dự án, chủ đầu tư đã thực hiện tiến hành khảo sát, đo đạc và lấy mẫu phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh khu vực dự án

Bảng 3.1: Vị trí lấy mẫu

X (m) Y (m)

1 Trung tâm dự án Trường THPT Mai Sơn,

Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án được thể hiện qua bảng dưới đây:

Bảng 3.2: Kết quả quan trắc môi trường không khí tại khu vực dự án

Stt Chỉ tiêu

phân tích Đơn vị Kết quả phân tích

QCVN 05:2013/ BTNMT

Trang 21

Nhận xét: Qua kết quả phân tích chất lượng không khí xung quanh tại bảng

trên, các thông số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (trung bình trong một giờ) và QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ồn

Ngoài ra, căn cứ kết quả quan trắc môi trường tỉnh hàng năm do Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường thực hiện trên suối Nậm Pàn (đoạn mó nước Gốc sung huyện Mai Sơn, cách dự án 1,8km về phía thượng lưu theo chiều dòng chảy Nước mặt khu vực dự án có chất lượng như sau:

Bảng 3.3: Kết quả quan trắc môi trường nước mặt tại khu vực dự án

Stt Chỉ tiêu phân tích Đơn vị

08-MT:2015/BT NMT (Cột

7 Nitrat (NO3

- tính theo N) mg/L 0,89 0,44 < 0,40 5

8 Photphat (PO4

3- tính theo P) mg/L 0,80 0,08 0,10 0,2

Trang 22

- QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột A2) - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất

lượng nước mặt Cột A2- Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng

công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2

Trang 23

CHƯƠNG IV: ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1 Đề xuất các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công xây dựng dự án

1.1 Về công trình, biện pháp xử lý nước thải

1.1.1 Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt

Trong giai đoạn thi công xây dựng công trình, nguồn phát sinh nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng trên công trường

Dự kiến giai đoạn thi công xây dựng vào thời gian cao điểm sẽ có khoảng 30 công nhân thi công trực tiếp tại khu vực Với mức tiêu thụ nước sinh hoạt của mỗi người là 120 lít/người (tương đương 0,12m3/người), nước thải ước tính bằng 80% nước cấp (theo Giáo trình thiết kế hệ thống xử lý nước thải của Trịnh Xuân Lai) Khi

đó, lưu lượng nước thải lớn nhất trong ngày của (30 công nhân) khu vực dự án được

tính toán như sau:

Qsh = 0,8 × 0,12 × 30= 2,88 m3/ng.đ Tuy nhiên, với lực lượng công nhân xây dựng sử dụng chủ yếu là người dân địa phương, hết giờ làm đều trở về nhà, không ăn uống sinh hoạt tại dự án thì khối lượng nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ nhỏ hơn rất nhiều so với tính toán ở trên, theo đó mức

độ tác động tới môi trường xung quanh được đánh giá là không đáng kể

Nước thải sinh hoạt được phân thành 2 dòng và phương pháp xử lý như sau:

- Dòng thứ nhất là nước thải từ quá trình đào thải của con người (phân, nước tiểu) của công nhân trên công trường với số lượng khoảng 30 người (loại nước thải này chiếm khoảng 60% tổng lượng nước thải sinh hoạt, tương đương 1,728m3/ng.đ) Để xử lý loại chất thải này, đơn vị thi công có thể tận dụng các nhà vệ sinh đã có của trường

- Dòng thứ hai là nước thải từ quá trình rửa tay chân, rửa bát đĩa, (chiếm khoảng 40% tổng lượng nước thải sinh hoạt, tương đương 1,152m3/ng.đ) sẽ được thu dẫn chảy vào hố ga lắng cặn để xử lý cặn, các chất lơ lửng có kích thước lớn, nước sau lắng được dẫn được thải ra hệ thống thoát nước chung của khu vực hoặc tận dụng tưới ẩm cho vật liệu

- Kích thước hố lắng: V 1,152m3 × 8/24 = 0,38m3 Chọn V 1,0 m3

Trong đó: Tổng lượng nước thải: 0,152m3/ng.đ Thời gian lắng: 8h

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Dễ dàng thực hiện, chi phí không quá cao, giảm thiểu được tối đa

tác động của bụi phát sinh trong giai đoạn này

+ Nhược điểm: Cần phải áp dụng thêm các biện pháp quản lý, tuyên truyền, giáo dục cho công nhân

Trang 24

1.1.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải thi công xây dựng

- Nước thải xây dựng ít, không phát sinh thành dòng chảy chủ yếu thu gom cặn lắng, bùn đất để đảm bảo hạn chế tối đa các chất gây ô nhiễm môi trường nước Khu vực trộn vữa được tráng lớp xi măng mỏng để tận dụng lượng rơi bên ngoài và thu gom lượng nước thất thoát vào hố ga lắng cặn trước khi thải ra môi trường Hố ga có kích thước 1m×1m×1m, sau khi sử dụng xong sẽ được lấp trả lại mặt bằng

- Không đổ chất thải rắn, chất thải dầu cặn của thiết bị xuống dòng chảy Các loại chất thải được thu gom, phân loại và chuyển đến vị trí đổ thải theo quy định

- Thường xuyên kiểm tra vệ sinh, nạo vét hệ thống thoát nước của dự án, không

để bùn đất, rác xâm nhập vào đường nước mặt Tần suất nạo vét, khơi thông cống rãnh

- Bố trí khoảng 2-3 thùng phuy chứa nước phục vụ rửa dụng cụ xây dựng, sau

đó nước này được tận dụng cho phối trộn vật liệu xây dựng

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Chi phí thấp Kỹ thuật thực hiện đơn giản phù hợp với năng lực của

chủ Dự án

+ Mức độ hả thi: Có tính khả thi cao

1.1.3 Biện pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn

Các giải pháp giảm thiểu tác động do nước mưa chảy tràn trong giai đoạn xây dựng cơ bản được áp dụng như sau:

- Xây dựng hệ thống thoát nước thi công và vạch tuyến phân vùng thoát nước mưa Các tuyến thoát nước đảm bảo tiêu thoát nước triệt để, không gây úng ngập trong suốt quá trình xây dựng và không gây ảnh hưởng đến khả năng thoát nước thải của các khu vực nhà dân xung quanh dự án

- Các tuyến thoát nước mưa thi công được thực hiện phù hợp với quy hoạch thoát nước của dự án nói riêng cũng như của toàn khu vực dân cư xung quanh nói chung

- Không để vật liệu xây dựng, vật liệu độc hại gần các nguồn nước, đồng thời quản lý dầu mỡ và vật liệu độc hại do các phương tiện vận chuyển và thi công gây ra

- Tạo các rãnh thoát nước mưa và hố thu gom nước tạm thời để thu gom triệt để nước bề mặt phát sinh từ công trình xây dựng

- Thường xuyên kiểm tra nạo vét không để bùn đất, rác xâm nhập vào đường thoát nước chung của khu vực

- Vệ sinh mặt bằng thi công cuối ngày làm việc, thu gom rác thải, không để rò rỉ xăng dầu nhằm giảm thiểu tác động của nước mưa chảy tràn Dầu mỡ sử dụng cho

Trang 25

phương tiện thi công và dầu mỡ thải từ các phương tiện vận tải và máy móc thiết bị phục vụ thi công được quản lý chặt chẽ, để ở nơi có mái che, cách xa nguồn nước

- Các nguyên liệu độc hại như xăng, dầu, được lưu trữ trong kho chứa, xa mương thoát nước nhằm tránh việc làm đổ các chất độc hại trên vào nguồn nước

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Chi phí thấp

+ Mức độ hả thi: Có tính khả thi cao Kỹ thuật thực hiện đơn giản phù hợp với

năng lực của chủ Dự án

1.2 Về công trình, biện pháp lưu giữ rác thải sinh hoạt, chất thải xây dựng, chất thải rắn công nghiệp thông thường và chất thải nguy hại

1.2.1 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải sinh hoạt

Lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn thi công khoảng 15kg/ngày (khoảng 30 công nhân, mỗi công nhân phát sinh khoảng 0,5kg rác thải sinh hoạt/ngày)

Trong quá trình thi công sẽ tổ chức thu gom lượng rác thải sinh hoạt phát sinh tại công trình và có nội quy về trật tự, vệ sinh môi trường, tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người Nhà thầu xây dựng bố trí 01 đội công nhân vệ sinh phụ trách thu gom các loại rác thải sinh hoạt phát sinh trong giai đoạn xây dựng và đổ vào thùng rác tập trung Dự án sẽ trang bị 2 thùng đựng rác sinh hoạt trên công trường (loại 120 lít), có nắp đậy hợp vệ sinh, bố trí tại vị trí đầu và cuối công trường thi công để thu gom rác thải của công nhân

- Đối với chất thải hữu cơ như thức ăn thừa, rau củ quả và chất thải phi thực vật như nilon, cactton, các vật dụng hết giá trị sử dụng được thu gom phân loại, tập trung trong các thùng chứa

- Đối với các loại rác không có khả năng tái sử dụng, tái chế thì huy động công nhân thu gom và hợp đồng với Công ty cổ phần môi trường và dịch vụ đô thị Sơn La – Chi nhánh Mai Sơn để thu gom, vận chuyển và đưa đi xử lý theo quy định Khu vực

dự án có xe môi trường đô thị vào thu gom rác với tần suất 01 lần/ngày

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Thu gom được toàn bộ chất thải rắn phát sinh tại dự án Kỹ thuật

thực hiện đơn giản phù hợp với năng lực của chủ Dự án

+ Nhược điểm: Cần phải có tính tự giác của công nhân lao động

+ Mức độ hả thi: Có tính khả thi cao

1.2.2 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn xây dựng

Chất thải rắn sinh ra trong quá trình thi công xây dựng dự án là phế thải bỏ đi như gạch vỡ, xi măng, cát, đá, gỗ vụn, đinh, sắt vụn… từ công việc thi công và hoàn thiện công trình, lắp đặt máy móc, thiết bị Khối lượng chất thải rắn từ hoạt động xây dựng phát sinh phụ thuộc vào quá trình thi công và chế độ quản lý của dự án Lượng phế thải xây

dựng ước tính bằng 0,1% khối lượng nguyên vật liệu xây dựng (Định mức vật tư trong

Trang 26

xây dựng – Ban hành èm theo Công văn số 1784/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng) tương đương 90,6 tấn (khoảng 1,29 tấn/ngày) Biện pháp giảm thiểu tác động do

chất thải rắn xây dựng như sau:

- Thu gom đất đá, vật liệu xây dựng, vỏ các bao bì xi măng, cót ép, gỗ đưa vào các

vị trí trên khuôn viên khu đất xây dựng dựa sn để tái sử dụng vào các mục đích khác

- Thực hiện tốt việc phân loại chất thải rắn và vệ sinh trong suốt giai đoạn xây dựng Hạn chế các chất thải phát sinh trong thi công Tận dụng triệt để các loại phế liệu xây dựng phục vụ cho chính hoạt động xây dựng của dự án

- Sử dụng vật liệu xây dựng quy cách, đúng tiêu chuẩn tránh thừa gây lãng phí

- Các phế liệu có thể tái chế hoặc tái sử dụng như bao bì xi măng, chai lọ, các mẩu sắt thép dư thừa, được thu gom, phân loại, tập trung để bán phế liệu

- Các phế liệu là các chất trợ, không gây độ như đất đào, gạch vỡ, đất cát dư có thể tận dụng cho việc san lấp mặt bằng Đối với đất đắp, san gạt tới đâu, lu nèn tới đó, tuyệt đối không làm sạt lở, tràn đất đá vào đất vườn, nhà các hộ dân cư sống giáp khu vực dự án

- Lượng phế thải xây dựng phát sinh rải rác trong suốt quá trình thi công xây dựng Do đó trong quá trình thi công, kết thúc ngày làm việc công nhân sẽ tiến hành dọn dẹp, thu gom các phế thải không sử dụng được cùng với rác thải sinh hoạt để Công ty môi trường đô thị vận chuyển đi xử lý hợp vệ sinh

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Thu gom được toàn bộ chất thải rắn phát sinh tại dự án Kỹ thuật

thực hiện đơn giản phù hợp với năng lực của chủ Dự án

+ Nhược điểm: Cần phải có tính tự giác của công nhân lao động

+ Mức độ hả thi: Có tính khả thi cao

1.2.3 Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải nguy hại

Tham khảo các công trình có quy mô, tính chất tương tự, dự kiến khối lượng chất thải nguy hại được ước tính và tổng hợp qua bảng sau:

Bảng 4.1: Dự báo khối lượng và thành phần chất thải nguy hại phát sinh trong quá

trình thi công các hạng mục công trình của dự án

Stt Tên chất thải Trạng

thái

Số lượng (kg/tháng) Ghi chú

Mã CTNH

Từ quá trình bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, máy móc, phương tiện thi công

18 02 01

2

Hộp, thùng bằng kim

loại và nhựa đựng hoá

chất, nhiên liệu (như sơn,

dầu…) đã qua sử dụng

Quá trình sơn các công trình và sơn chống gỉ các cấu kiện sắt, thép…

11 02 01

Trang 27

3 Dầu mỡ thải Lỏng 0 Từ quá trình sửa

Biện pháp quản lý CTNH (chất thải nguy hại) phát sinh trên công trường:

- Phân loại chất thải theo đúng quy định về quản lý CTNH

- Lưu giữ trong 5 thùng lưu giữ dung tích 50 lít được đặt tại vị trí đầu và cuối khu vực công trường, trên các thùng có dán nhãn, mã số CTNH (chất thải nguy hại) riêng biệt, và thuê xử lý theo đúng quy định tại Văn bản hợp nhất số 09/VBHN-BTNMT ngày 25/10/2019 của Chính phủ ban hành Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

Đánh giá:

+ Ưu điểm: Chi phí thấp, kỹ thuật thực hiện đơn giản phù hợp với năng lực của

chủ Dự án

+ Mức độ hả thi: Có tính khả thi cao

1.3 Về công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

Bụi, khí thải trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu thi công xây dựng:

- Xây dựng hàng rào bằng tôn che chắn quanh khu đất dự án để cách ly và giảm thiểu tác động của khói bụi từ quá trình thi công tới người tham gia giao thông trên các tuyến đường

- Tất cả các phương tiện vận chuyển nguyên liệu (đất, cát, xi măng, đá, ) được phủ kín thùng xe để ngăn ngừa phát tán bụi vào môi trường

- Tưới ẩm lên bề mặt các khu vực tập trung nguyên vật liệu, trên các tuyến đường, phương tiện lưu thông đến công trường với tần suất 2 lần/ngày

- Áp dụng các biện pháp thi công hiện đại, cơ giới hóa trong vận hành và tối ưu hóa quá trình thi công

Ngày đăng: 23/02/2024, 22:00