1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên

140 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Khu Tái Định Cư Số 1, Xóm Trung Thành, Xã Quyết Thắng, Thành Phố Thái Nguyên
Trường học Trường Đại Học Thái Nguyên
Chuyên ngành Đánh Giá Tác Động Môi Trường
Thể loại báo cáo
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 7,59 MB

Nội dung

Cam kết của chủ dự án đầu tư...129TÀI LIỆU THAM KHẢO...131 Trang 5 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮTB BCA Bộ Công anBQLDA Ban Quản lý dự ánBTCT Bê tông cốt thépBTNMT Bộ Tài nguyên

Trang 1

MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT v

DANH MỤC CÁC BẢNG vi

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

1.1 Thông tin chung về dự án 1

1.2 Cơ quan tổ chức thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án 2

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch về bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, các quy định của phát luật bảo vệ môi trường mối quan hệ của dự án với dự án khác, các quy hoạch, quy định khác của pháp luật có liên quan 2

1.4 Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, khu công nghiệp: Không thuộc 4

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường 4

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan 4

2.2 Các văn bản pháp lý quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của cấp thẩm quyền về dự án 9

2.3 Các tài liệu, các dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường 10

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 10

3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường 10

3.2 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án 12

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường 13

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 15

5.1 Thông tin về dự án 15

5.2 Các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường 16

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, các chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án 17

5.3.1 Giai đoạn xây dựng 17

5.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 17

5.3.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng dự án 18

5.3.2 Giai đoạn vận hành 20

Trang 2

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 21

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải 21

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại 23

5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung 24

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án 24

CHƯƠNG 1.THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 27

1.1 Thông tin về dự án 27

1.1.1 Tên dự án 27

1.1.2 Tên chủ dự án 27

1.1.3 Vị trí địa lý 27

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 31

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới KDC và khu vực yếu tố nhạy cảm môi trường 32

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 32

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 33

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 33

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 38

1.2.3 Các hạng mục công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 39

1.2.4 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 41

1.3 Nguyên nhiên liệu, vật liệu và hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước và các sản phẩm của dự án 41

1.4 Biện pháp tổ chức thi công 44

1.5 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 46

CHƯƠNG 2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 48

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 48

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 48

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 49

2.1.3 Đặc điểm thủy văn khu vực 55

2.1.4 Mô tả nguồn tiếp nhận nước thải của dự án và đặc điểm chế độ thủy văn, hải văn của nguồn tiếp nhận nước thải 55

2.1.5 Điều kiện kinh tế - xã hội 56

2.2 Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực dự án 58

2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 58

Trang 3

2.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 59

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 60

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 60

CHƯƠNG 3.ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆMÔI TRƯỜNG, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 62

3.1 Đánh giá tác động, đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 62

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn chuẩn bị dự án 62

3.1.1.1 Các tác động môi trường liên quan đến chất thải 62

3.1.1.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 67

3.1.1.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án 70

3.1.2 Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn thi công xây dựng dự án 72

3.1.2.1 Các tác động có liên quan đến chất thải 72

3.1.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 82

3.1.3 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm thiếu tác động tiêu cực khác đến môi trường 86

3.1.3.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 86

3.1.3.2 Giai đoạn thi công xây dựng 88

3.2 Đánh giá tác động, đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn vận hành 94

3.2.1 Đánh giá, dự báo các tác động liên quan đến chất thải 94

3.2.2 Các tác động không liên quan đến chất thải 101

3.2.3 Nhận dạng, đánh giá sự cố môi trường có thể xảy ra của dự án 102

3.2.4 Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải, và các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường 102

3.2.4.1 Đối với công trình xử lý nước thải 102

3.2.4.2 Đối với công trình xử lý bụi, khí thải 104

3.2.4.3 Đối với công trình lưu giữ, xử lý chất thải rắn 104

3.2.4.4 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường 105

3.2.4.5 Công trình đảm bảo dòng chảy tối thiểu đối với các dự án thủy điện, hồ chứa nước 107

3.2.4.6 Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực khác tới môi trường (nếu có): 107

3.3 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 107

Trang 4

3.3.1 Danh mục công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án 107

3.3.2 Kế hoạch xây lắp công trình bảo vệ môi trường và thiết bị xử lý chất thải, thiết bị quan trắc nước thải, khí thải tự động, liên tục 108

3.3.3 Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ môi trường 109

3.4 Nhận xét mức độ chi tiết, tin cậy của kết quả nhận dạng, đánh giá, dự báo 109

CHƯƠNG 4.PHƯƠNG ÁN VỀ CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁNBỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 111

CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .112

5.1 Chương trình quản lý môi trường của chủ dự án 112

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường của chủ dự án 118

CHƯƠNG 6.KẾT QUẢ THAM VẤN 123

I Tham vấn cộng đồng 123

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 123

6.2 Kết quả tham vấn cộng đồng 125

II Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học, các tổ chức chuyên môn 127

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 128

1 Kết luận 128

2 Kiến nghị 129

3 Cam kết của chủ dự án đầu tư 129

TÀI LIỆU THAM KHẢO 131

PHỤ LỤC CỦA BÁO CÁO 133

Trang 5

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

(Environmental Impact Assessment)

Báo cáo đánh giá tác động môi trường

TT-BTNMT Thông tư Bộ Tài nguyên và Môi trường

(World Health Organization)

Tổ chức Y tế thế giới

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM 12

Bảng 0.2 Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đên môi trường 16

Bảng 0.3 Dự báo tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn chuẩn bị 17

Bảng 0.4 Dự báo các tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn chuẩn bị .17

Bảng 0.5 Dự báo tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn chuẩn bị 17

Bảng 0.6 Dự báo tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn xây dựng 18

Bảng 0.7 Dự báo tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn xây dựng 19

Bảng 0.8 Dự báo tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn xây dựng 19

Bảng 0.9 Dự báo tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn vận hành 20

Bảng 0.10 Dự báo tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn vận hành 20

Bảng 0.11 Dự báo tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn vận hành .21 Bảng 1.1 Các điểm mốc tọa độ của dự án 28

Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất 31

Bảng 1.3 Cơ cấu sử dụng đất của dự án 33

Bảng 1.4 Chỉ tiêu cấp điện 36

Bảng 1.5 Tổng hợp nhu cầu dùng nước 37

Bảng 1.6 Nhu cầu sử dụng nguyên liệu 41

Bảng 1.7 Nhu cầu sử dụng nhiên liệu 42

Bảng 1.8 Nhu cầu sử dụng điện 43

Bảng 1.9 Nhu cầu sử dụng nước 44

Bảng 1.10 Danh sách máy móc phục vụ thi công 46

Bảng 2.1 Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm 50

Bảng 2.2 Số giờ nắng các tháng trong năm 51

Bảng 2.3 Lượng mưa các tháng trong năm 52

Bảng 2.4 Độ ẩm không khí trung bình các tháng trong năm 53

Bảng 2.5 Tổng hợp tình hình kinh tế của xã Quyết Thắng 56

Bảng 2.6 Hiện trạng sử dụng đất của xã Quyết Thắng 57

Bảng 3.1 Tải lượng và nồng độ ô nhiễm khí thải trong quá trình chuẩn bị 63

Bảng 3.2 Sự phát tán nồng độ bụi, khí thải của máy móc thi công xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị 65

Bảng 3.3 Mức ồn tối đa của các máy móc, thiết bị 67

Bảng 3.4 Mức ồn tối đa của các máy móc, thiết bị theo khoảng cách 67

Trang 7

Bảng 3.5 Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 68

Bảng 3.6 Mức rung gây phá hoại các công trình 69

Bảng 3.7 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ thiết bị thi công 74

Bảng 3.8 Nồng độ bụi, khí thải của máy móc trong giai đoạn thi công xây dựng 75

Bảng 3.9 Nồng độ chất ô nhiễm phát sinh từ quá trình hàn kết cấu 76

Bảng 3.10 Tải lượng của các chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình hàn giai đoạn xây dựng 77

Bảng 3.11 Nồng độ chất ô nhiễm trong khí thải từ quá trình trải nhựa đường 78

Bảng 3.12 Nồng độ chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn 79

Bảng 3.13 Nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải thi công xây dựng 79

Bảng 3.14 Nồng độ chất ô nhiễm có trong nước thải sinh hoạt 80

Bảng 3.15 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh 82

Bảng 3.16 Dự báo mức ồn gây ra do máy móc, thiết bị và phương tiện thi công 82

Bảng 3.17 Mức rung của máy móc và thiết bị thi công 83

Bảng 3.18 Mức rung gây phá hoại các công trình 84

Bảng 3.19 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi công đã qua xử lý 90

Bảng 3.20 Nồng độ chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 95

Bảng 3.21 Thành phần và tính chất nước thải sinh hoạt 96

Bảng 3.22 Tải lượng và nồng độ chất ô nhiễm không khí trong khí thải xe máy 97

Bảng 3.23 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm phương tiện xe 4 bánh 98

Bảng 3.24 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí 98

Bảng 3.25 Giá trị khối lượng riêng và độ ẩm của chất thải rắn 100

Bảng 3.26 Khối lượng dự kiến các loại chất thải nguy hại có thể phát sinh 100

Bảng 3.27 Tác hại của tiếng ồn đối với sức khỏe của con người 101

Bảng 3.28 Kế hoạch xây lắp, kinh phí thực hiện các công trình BVMT 108

Bảng 3.29 Mức độ tin cậy của các phương pháp 110

Bảng 6.1 Thành phần tham dự họp tham vấn 124

Bảng 6.2 Các văn bản tham vấn của chủ dự án, văn bản phản hồi của các cơ quan và tổ chức được tham vấn 125

Bảng 6.3 Kết quả tham vấn cộng đồng của dự án 125

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí dự án trên google map 27

Hình 1.2 Sơ đồ thể hiện vị trí tiếp giáp của dự án 28

Hình 1.3 Hình ảnh hiện trạng thực tế về khu vực thực hiện dự án 29

Hình 1.4 Sơ đồ thể hiện vị trí tương quan dự án với đối tượng kinh tế xã hội 30

Hình 2.1 Sơ đồ thể hiện vị trí thu mẫu hiện trạng môi trường khu vực dự án 59

Hình 5.1 Sơ đồ thể hiện vị trí giám sát môi trường trong giai đoạn thi công 120

Hình 5.2 Sơ đồ thể hiện vị trí giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành 121

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Thông tin chung về dự án

Cùng với quá trình phát triển chung của tỉnh Thái Nguyên trong các năm gầnđây thì TP Thái Nguyên đã và đang có nhiều sự thay đổi tích cực liên quan đến kinh

tế, văn hóa và xã hội; công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đã đượcđầu tư xây dựng khang trang

Để TP Thái Nguyên ngày càng phát triển, UBND thành phố đã có nhiều địnhhướng mang tính chiến lược nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, hướng tới pháttriển lên đô thị loại I trong tương lai Trong đó, công tác các quy hoạch xây dựng đãđược chú trọng hàng đầu, được coi là tiền đề dẫn đến phát triển kinh tế xã hội chungcủa toàn thành phố Để cụ thể hóa các định hướng phát triển đó thì Ủy ban nhân dân

TP Thái Nguyên đã lập quy hoạch, điều chỉnh mở rộng quy hoạch chung thành phốđến năm 2035 và đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt theo nội dung Quyết định

số 2486/QĐ-TTg ngày 20 tháng 12 năm 2016

Nắm bắt được lợi thế đó, UBND TP Thái Nguyên đã ban hành Quyết định số7447/QĐ-UBND ngày 28 tháng 07 năm 2017 về phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiếtkhu dân cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên vớitổng diện tích 11,835 ha và đã phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết theonội dung Quyết định số 13285/QĐ-UBND ngày 14 tháng 12 năm 2021

Dự án này đã được Hội đồng nhân dân thành phố Thái Nguyên phê duyệt vềchủ trương đầu tư xây dựng dự án nhóm C trọng điểm theo nội dung Văn bản số:101/HĐND-KTXH ngày 25 tháng 9 năm 2017 Bên cạnh đó dự án này được UBND

TP Thái Nguyên phê duyệt dự án đầu tư theo Quyết định số 9287/QĐ-UBND ngày

30 tháng 09 năm 2017 với tổng vốn đầu tư là 152.401.801.962 đồng Với tổng quy

mô dân số khoảng 1.000 người

Dự án này là Dự án đầu tư mới về xây dựng hạ tầng, kỹ thuật khu tái định cư

có tổng diện tích 11,835 ha, bao gồm đường giao thông, san nền, cấp điện, cấp thoátnước, phòng cháy chữa cháy, vỉa hè cây xanh đồng bộ đảm bảo mỹ quan đô thị theo

đồ án quy hoạch đã được phê duyệt

Dự án này có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa có diện tíchchuyển đổi là 66.128,3 m2 thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hội đồng nhân dân cấptỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai Căn cứ Số thứ tự 6 Phụ lục IV ban hànhkèm theo Nghị định số: 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 1 năm 2022 của Chính phủthì dự án này thuộc dự án đầu tư nhóm II

Trang 10

Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 30 và khoản 3 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trườngnăm 2020, thì dự án này thuộc trường hợp phải thực hiện Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường trình Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt.

Với những lý do nêu trên, nên Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phốThái Nguyên kết hợp với Công ty cổ phần đầu tư và công nghệ xây dựng Việt Xanhthực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Khu tái định cư số 1,xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên” gửi đến Sở Tài nguyên

và Môi trường xem xét, thẩm định và trình UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt

Chủ đầu tư của dự án là Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyêntheo Văn bản số 101/HĐND-KTXH ngày 25 tháng 09 năm 2017 của Hội đồng nhândân TP Thái Nguyên

1.2 Cơ quan tổ chức thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc tài liệu tương đương báo cáo nghiên cứu khả thi của dự án

Cơ quan thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư của dự án “Khu tái định cư

số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên”: Hội đồng nhândân thành phố Thái Nguyên

Dự án này đã được Ủy ban nhân dân thành phố Thái Nguyên phê duyệt đồ ánquy hoạch chi tiết theo Quyết định số 7447/QĐ-UBND ngày 28/7/2017 và được phêduyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết theo nội dung Quyết định số: 13285/QĐ-UBND ngày 14/12/2021

Dự án đã được HĐND TP Thái Nguyên phê duyệt về chủ trương đầu tư theoVăn bản số 101/HĐND-KTXH ngày 25 tháng 9 năm 2017; và đã được Ủy ban nhândân TP Thái Nguyên phê duyệt dự án đầu tư xây dựng của dự án theo Quyết định số9287/QĐ-UBND ngày 30 tháng 09 năm 2017

1.3 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch về bảo vệ môi trường quốc gia quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, các quy định của phát luật bảo vệ môi trường mối quan hệ của dự án với dự án khác, các quy hoạch, quy định khác của pháp luật có liên quan

a Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, các quy định của phát luật về bảo vệ môi trường

Đối với quy hoạch bảo vệ môi trường Quốc gia: Chính phủ đã có Quyết địnhsố: 274/QĐ-TTg ngày 18/02/2020 về phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch bảo vệ môitrường thời kỳ 2021 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu hình thành mộtkhung tổng thể tính thực tiễn cao, thống nhất trong ngành và thống nhất với các quyhoạch khác Dù vậy, quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia chỉ đang bước đầu triểnkhai, chưa hình thành được bản Quy hoạch dự thảo Bên cạnh đó, chiến lược bảo vệ

Trang 11

môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đang bước dự thảo, vẫncòn nhiều ý kiến khác nhau của các Bộ, Ngành và đang được Bộ Tài nguyên và Môitrường tiếp thu rà soát và hoàn thiện nên chưa thể đánh giá chi tiết được sự phù hợp.Tuy nhiên, về cơ bản dự án hoàn toàn phù hợp với quan điểm, mục tiêu và tầm nhìn

về kiểm soát và phòng ngừa ô nhiễm môi trường

Đối với quy hoạch tỉnh: Hiện tại, quy hoạch tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 2021 –

2030, tầm nhìn năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định

+ Quyết định số 2486/QĐ-TTg ngày 20/12/2016 cuả Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt Quy hoạch chung của thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyênđến năm 2035

+ Quyết định số 4109/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên về việc phê duyệt chương trình phát triển đô thị tỉnh Thái Nguyêngiai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2035

+ Quyết định số 1869/QĐ-UBND ngày 10/06/2021 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên về việc điều chỉnh, bổ sung chương trình phát triển đô thị tỉnhThái Nguyên giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2035

+ Quyết định số 3128/QĐ-UBND ngày 14/12/2022 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái nguyên về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng kỹthuật tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Từ năm 2016 đến nay, rất nhiều các dự án giao thông, hạ tầng kỹ thuật đô thịtrên địa bàn thành phố Thái Nguyên đã được triển khai thực hiện đồng bộ, góp phầnhoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị khu vực Cụ thể như sau:

+ Dự án nâng cấp hạ tầng, kỹ thuật đô thị (vốn ODA, vốn vay Ngân hàng thếgiới) tổng mức đầu tư trên 1.260 tỷ đồng, với một số hạng mục: Ngầm hóa hệ thống

hạ tầng kỹ thuật đô thị của một số tuyến đường; nâng cấp tuyến đường Việt Bắc; cảitạo hệ thống thu gom, thoát nước thải, nước mặt của các khu dân cư và một số tuyếnđường đô thị; xây dựng hạ tầng khu tái định cư; xây dựng mới cầu Bến Tượng,…

Trang 12

+ Dự án phát triển đô thị động lực – tiểu dự án TP Thái Nguyên (vốn vay củaNgân hàng thế giới) với tổng mức đầu tư gần 2.000 tỷ đồng, với các hạng mục: Xâydựng đường Bắc Nam kéo dài; đường Huống Thượng Chùa Hang; nâng cấp hạ tầng

kỹ thuật một số KDC, cầu, đường trong đô thị, cải tạo các suối thoát nước tự nhiên

+ Các dự án cải tạo, chỉnh trang các tuyến phố chính đô thị với tổng mức đầu

tư gần 400 tỷ đồng, sử dụng nguồn vốn ngân sách của thành phố, nguồn vốn của cácnhà đầu tư theo hình thức đối tác công tư

+ Dự án quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Hồ Núi Cốc, tỉnhThái Nguyên đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủphê duyệt tại Quyết định số 2228/QĐ-TTg ngày 18/11/2016

+ Dự án “Khu dân cư đường Bắc Sơn kéo dài”

Bên cạnh đó, dự án này nằm cách dự án “Khu dân cư đường Bắc Sơn kéo dài(đoạn từ xóm Cây Xanh, xã Quyết Thắng đến xóm Cao Trãng, xã Phúc Xuân, thànhphố Thái Nguyên) bên trái tuyến” tổng diện tích quy hoạch 19,68 ha khoảng 100 m

Dự án này được Bộ Tài nguyên và Môi trường phê duyệt Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường theo Quyết định số 1127/QĐ-BTNMT ngày 06/05/2019

Quy hoạch sử dụng đất: Phù hợp với Quyết định số: 2757/QĐ-UBND ngày26/08/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên phê duyệt quy hoạch sử dụngđất thành phố Thái Nguyên thời kỳ 2021 – 2030; và Quyết định số 1068/QĐ-UBNDngày 18/05/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên về chuyển tiếp, bổ sung kếhoạch sử dụng đất năm 2023 thành phố Thái Nguyên

1.4 Trường hợp dự án đầu tư vào khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ tập trung, cụm công nghiệp, khu công nghiệp: Không thuộc.

2 Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án “Khu tái định cư số 1, xómTrung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên” được lập trên cơ sở pháp lýcủa các văn bản pháp luật như sau:

2.1 Các văn bản pháp luật, quy chuẩn, tiêu chuẩn có liên quan

a Các Luật có liên quan

Luật Phòng cháy, chữa cháy số: 27/2001/QH10 ngày 29 tháng 06 năm 2001.Luật Sửa đổi và bổ sung một số điều Luật Phòng cháy chứa cháy số: 40/2013/QH13ngày 22 tháng 11 năm 2013

Luật Tài nguyên nước số: 17/2012/QH13 ngày 21 tháng 06 năm 2012

Luật Đất đai số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013

Trang 13

Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014; Luật Sửa đổi,

bổ sung điều Luật Xây dựng số: 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020

Luật Quy hoạch số: 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm 2017

Luật Bảo vệ môi trường số: 72/2020/QH14 ngày 17 tháng 11 năm 2020

Nghị định số 98/2019/NĐ-CP ngày 27/12/2019 của Chính phủ sửa đổi, bổsung một số điều của các nghị định thuộc lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật

Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày 24/11/2020 của Chính phủ quy định chitiết một số điều và biện pháp thi hành Luật phòng cháy và chữa cháy và luật sửa đổi

bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy

Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18/12/2020 của Chính phủ quy định sửađổi, bổ sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai

Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chitiết về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng

Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chitiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chitiết thi hành một số điều của Luật Tài nguyên nước

Trang 14

Nghị định số 10/2023/NĐ-CP ngày 03/04/2023 của Chính phủ về sửa đổi, bổsung một số điều của các Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đất đai.

c Các Thông tư có liên quan do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/06/2014 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi nhà nước thu hồi đất

Thông tư số 76/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải, sức chịu tải của nguồnnước sông, hồ

Thông tư số 09/2021/TT-BTNMT ngày 30/06/2021 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường về sửa đổi bổ sung một số điều của các thông tư quy định chi tiết hướngdẫn thi hành Luật Đất đai

Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Thông tư số 01/2023/TT-BTNMT ngày 13/03/2023 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí

d Các Thông tư có liên quan do Bộ Xây dựng ban hành

Thông tư số 04/2015/TT-BXD ngày 03/04/2015 của Bộ Xây dựng quy địnhhướng dẫn chi tiết thi hành điều của Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06 tháng 08năm 2014 của Chính phủ về thoát nước và xử lý nước thải

Thông tư số 08/2017/TT-BXD ngày 16/05/2017 của Bộ Xây dựng quy định

về quản lý chất thải rắn xây dựng

Thông tư số 02/2018/TT-BXD ngày 06/02/2018 của Bộ Xây dựng quy định

về bảo vệ môi trường trong thi công xây dựng, chế độ báo cáo của công tác bảo vệmôi trường ngành xây dựng

e Các Thông tư có liên quan do Bộ Công an ban hành

Thông tư số 149/2020/TT-BCA ngày 31/12/2020 của Bộ Công an về một số,điều các biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật Sửa đổi, bổ sungmột số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy và Nghị định số 136/2020/NĐ-CP ngày24/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều các biện pháp thi hành LuậtPCCC và luật sửa đổi và bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy

f Các Quyết định có liên quan do Thủ tướng Chính phủ ban hành

Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 05/09/2012 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt chương trình trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2020, tầmnhìn đến năm 2030

Trang 15

Quyết định số 260/QĐ-TTg ngày 27/02/2015 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020,tầm nhìn đến năm 2030.

Quyết định số 2486/QĐ-TTg ngày 20/12/2016 của Thủ tướng Chính phủ phêduyệt quy hoạch chung thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đến năm 2035

g Các Quyết định có liên quan do UBND tỉnh Thái Nguyên ban hành

Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 22/08/2014 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên ban hành quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhànước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Quyết định số 20/2016/QĐ-UBND ngày 06/07/2016 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên về việc sửa đổi, bổ sung một số điều tại quy định bồi thường, hỗtrợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ban hànhkèm theo Quyết định số 31/2014/QĐ-UBND ngày 22/08/2014 của UBND tỉnh

Quyết định số 4109/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt chương trình phát triển đô thị tỉnh Thái Nguyên giaiđoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2035

Quyết định số 07/2021/QĐ-UBND ngày 22/01/2021 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên ban hành các quy định về quản lý hoạt động thoát nước và xử lýnước thải trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

Quyết định số 1869/QĐ-UBND ngày 10/06/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnhThái Nguyên về việc điều chỉnh, bổ sung chương trình phát triển đô thị tỉnh TháiNguyên giai đoạn 2018 – 2020, định hướng đến năm 2035

Quyết định số 2757/QĐ-UBND ngày 26/08/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnhThái Nguyên về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất thành phố Thái Nguyên thời

kỳ 2021 – 2030

Quyết định số 23/2022/QĐ-UBND ngày 21/11/2022 của Ủy ban nhân dântỉnh Thái Nguyên quy định về quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh TháiNguyên

Quyết định số 3128/QĐ-UBND ngày 14/12/2022 của Ủy ban nhân dân tỉnhThái nguyên về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kết cấu hạ tầng kỹthuật tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quyết định số 1068/QĐ-UBND ngày 18/05/2023 của Ủy ban nhân dân tỉnhThái Nguyên về chuyển tiếp và bổ sung kế hoạch sử dụng đất năm 2023 thành phốThái Nguyên

h Các Quy chuẩn có liên quan do Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành

Trang 16

QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nước thải sinh hoạt.QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độchại trong không khí xung quanh.

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải côngnghiệp đối với bụi và các chất vô cơ

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn

QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về độ rung

QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải côngnghiệp

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng khôngkhí xung quanh

QCVN 03-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn chophép của một số kim loại nặng trong đất

QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượngnước mặt

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng đất (Quy chuẩn có hiệu lực từ ngày 12/09/2023 và thay thế quy chuẩnQCVN 03-MT:2015/BTNMT)

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng không khí (Quy chuẩn này có hiệu lực từ ngày 12/09/2023 và thay thếcác quy chuẩn QCVN 06:2009/BTNMT; QCVN 05:2013/BTNMT)

Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về chất lượng nước mặt (Quy chuẩn có hiệu lực từ ngày 12/09/2023 và thay thế quychuẩn QCVN 08-MT:2015/BTNMT)

i Các Quy chuẩn có liên quan do Bộ Y tế ban hành

QCVN 24:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn – mức tiếpxúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc

QCVN 26:2016/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về vi khí hậu – giá trịcho phép vi khí hậu tại nơi làm việc

QCVN 02:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về bụi – giá trị giới hạntiếp xúc cho phép bụi tại nơi làm việc

QCVN 03:2019/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giá trị giới hạn tiếpxúc cho phép đối với 50 yếu tố hóa học tại nơi làm việc

Trang 17

j Các Quy chuẩn có liên quan do Bộ Xây dựng ban hành

QCVN 04:2015/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về xây dựng công trìnhnhà ở và công trình công cộng

QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng.QCVN 07-1:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình cấp nước.QCVN 07-2:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình thoát nước.QCVN 07-3:2016/BXD: Các công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình hào vàtuynen kỹ thuật

QCVN 07-4:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình giao thông.QCVN 07-5:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình cấp điện.QCVN 07-7:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình chiếu sáng.QCVN 07-8:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình viễn thông.QCVN 07-9:2016/BXD: Công trình hạ tầng kỹ thuật – công trình quản lýchất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng

QCVN 09-2:2016/BXD: Công trình quản lý chất thải rắn nhà vệ sinh côngcộng

k Các Tiêu chuẩn có liên quan

TCVN 4513:1988: Tiêu chuẩn về cấp nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế.TCXD 33:2006: Tiêu chuẩn xây dựng về cấp nước – mạng lưới đường ống

và công trình – tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 7957:2008: Tiêu chuẩn về thoát nước – mạng lưới, các công trình bênngoài – tiêu chuẩn thiết kế

TCXDVN 51:2008: Về thoát nước – mạng lưới và công trình bên ngoài.TCVN 3890:2009: Tiêu chuẩn về các phương tiện phòng cháy chữa cháy chonhà, công trình – trang bị, bố trí kiểm tra bảo dưỡng

TCVN 9206:2012: Tiêu chuẩn về thiết bị trong nhà ở, công trình công cộng

2.2 Các văn bản pháp lý quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của cấp có thẩm quyền về dự án

Quyết định số 7447/QĐ-UBND ngày 28/07/2017 của Ủy ban nhân dân thànhphố Thái Nguyên về việc phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết Khu dân cư số 1, xómTrung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên

Trang 18

Văn bản số 101/HĐND-KTXH ngày 25/09/2017 của HĐND thành phố TháiNguyên về phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng dự án Khu tái định cư số 1, xómTrung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên.

Quyết định số 9287/QĐ-UBND ngày 30/09/2017 của Ủy ban nhân dân thànhphố Thái Nguyên về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình Khu tái định

cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên

Quyết định số 13285/QĐ-UBND ngày 14/12/2021 của Ủy ban nhân dânthành phố Thái Nguyên về việc phê duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết Khudân cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên

2.3 Các tài liệu, các dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo thuyết minh đầu tư dự án

Thuyết minh thiết kế cơ sở và các bản vẽ kỹ thuật của dự án

Các phiếu kết quả thử nghiệm chất lượng môi trường khu vực dự án

Văn bản số 2266/PCTN-P4 ngày 18 tháng 10 năm 2017 của Công ty điện lựcThái Nguyên về việc thỏa thuận cấp nguồn điện

Các quyết định về phê duyệt phương án dự toán bồi thường, hỗ trợ và GPMBcủa Dự án Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố TháiNguyên (tổng cộng là 26 đợt)

Bản vẽ kỹ thuật trạm bơm chuyển bậc

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Ban QLDA Đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên kết hợp với Công ty Cổphần Đầu tư và công nghệ xây dựng Việt Xanh thực hiện Báo cáo đánh giá tác độngmôi trường (ĐTM) dự án “Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắngthành phố Thái Nguyên”

3.1.1 Chủ dự án

Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái NguyênĐịa chỉ liên hệ: Tầng 3 Trụ sở làm việc khối hành chính sự nghiệp thành phốThái Nguyên, phố Đội Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Người đại diện theo pháp luật: (Ông) Nguyễn Đức Lượng

Chức danh người đại diện: Giám đốc

Điện thoại: 02803 652 953

Trang 19

3.1.2 Đơn vị tư vấn

Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ xây dựng Việt XanhĐịa chỉ liên hệ: Số 9, lô P–X3, tổ 8, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy,thành phố Hà Nội

Người đại diện theo pháp luật: (Ông) Ngọ Quang Tuân

Chức danh người đại diện: Giám đốc

Điện thoại: 0485 829 286

Fax: 0437 938 367

3.1.3 Tổ chức thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường

Trong quá trình thực hiện Báo cáo ĐTM của dự án này, Chủ dự án và Đơn vị

tư vấn đã tổ chức thực hiện theo các bước như sau:

+ Bước 1: Kiểm tra các thông tin, nội dung, các văn bản pháp lý có liên quanđến dự án nhằm xác định phạm vi của báo cáo

+ Bước 2: Khảo sát và thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội, hiện trạng môi trường của khu vực dự án

+ Bước 3: Khảo sát, xác định vị trí, tọa độ và tổ chức lấy mẫu các thành phầnhiện trạng môi trường tự nhiên tại khu vực dự án

+ Bước 4: Xem xét, phân tích những mối quan hệ của dự án và nhận diện cácvấn đề có liên quan quá trình triển khai (thi công xây dựng, vận hành) của dự án

+ Bước 5: Phân tích tác động, nhận dạng các vấn đề môi trường có liên quan.+ Bước 6: Trên cơ sở các vấn đề môi trường có liên quan, quy mô của dự án,định tính, định lượng tải lượng và nồng độ của các chất ô nhiễm dựa theo hệ số phátthải đã được thống kê và phát sinh thực tế trong quá trình hoạt động của dự án

+ Bước 7: Xây dựng đề xuất các công trình và biện pháp giảm thiểu tác động

Trang 20

+ Bước 12: Nộp Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án này đến Sở

Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên; trình bày báo cáo trước hội đồng thẩm

định; chỉnh sửa nội dung Báo cáo theo các góp ý của thành viên hội đồng và các đại

biểu tham dự; nộp lại báo cáo đã được chỉnh sửa bổ sung đến Sở Tài nguyên và Môi

trường tỉnh Thái Nguyên để được xem xét, tham mưu và trình Ủy ban nhân dân tỉnh

Thái Nguyên phê duyệt

3.2 Danh sách thành viên trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của dự án

Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường

của Dự án Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái

Nguyên được thể hiện trong Bảng 0.1 Trong đó, Ban quản lý dự án đầu tư xây

dựng thành phố Thái Nguyên có vai trò là chủ trì biên soạn/phê duyệt nội dung,

chịu trách nhiệm chung về nội dung của báo cáo

Bảng 0.1 Danh sách các thành viên tham gia lập Báo cáo ĐTM

danh

Chuyên ngành đào tạo

Kinh nghiệm (năm)

Công việc thực hiện Chữ

A Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên

Nguyễn Đức Lượng Giám

pháp lý của dự án

B Đơn vị tư vấn: Công ty Cổ phần đầu tư và công nghệ xây dựng Việt Xanh

Ngọ Quang Tuân Giám

đốc

Kỹ sưCông nghệmôi trường

– Chỉ đạo trực tiếp việc tư vấn,

lập báo cáo ĐTM

Nguyễn Đức Kháng Cán bộ

Kỹ sưCông nghệmôi trường

Tổ chức thực hiện báo cáo

Viết xuất xứ của dự án vàgiới thiệu thông tin về dự án

Ngọ Quốc Toản Cán bộ

Kỹ sưCông nghệmôi trường

Đánh giá tác động và đề xuấtcác biện pháp giảm thiểutrong giai đoạn thi công

Viết nội dung về đánh giá cáctác động và đề xuất giải phápphòng ngừa, ứng phó sự cốmôi trường của dự án

Nguyễn Thùy Dương Cán bộ Kỹ sư – Viết đánh giá tác động và đề

Trang 21

Thành viên Chức

danh

Chuyên ngành đào tạo

Kinh nghiệm (năm)

Công việc thực hiện Chữ

Công nghệmôi trường

xuất các biện pháp giảm thiểutrong giai đoạn vận hành

Tham vấn cộng đồng và tổnghợp tham vấn cộng đồng

Nguyễn Văn Ngọc Cán bộ

Kỹ sưCông nghệmôi trường

– Lập chương trình quản lý và

giám sát môi trường

Hoàng Thị Hiền Cán bộ

Kỹ sưCông nghệmôi trường

Viết nội dung về đánh giáhiện trạng môi trường, điềukiện tự nhiên và kinh tế – xãhội của khu vực dự án

Kết hợp với đơn vị lấy mẫu

để đánh giá hiện trạng môitrường nền khu vực dự án

Bên cạnh đó, trong quá trình thực hiện Báo cáo đánh giá tác động môi trường

của dự án này còn có sự hỗ trợ, giúp đỡ của các cơ quan như sau:

+ Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên

+ Phòng Tài nguyên và Môi trường TP Thái Nguyên

+ Ủy ban nhân dân xã Quyết Thắng

4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường

Các phương pháp đánh giá tác động môi trường được áp dụng trong quá trình

thực hiện lập Báo cáo ĐTM của dự án “Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã

Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên” được thể hiện như sau:

4.1 Các phương pháp đánh giá tác động môi trường

a Phương pháp thống kê

Phương pháp này được sử dụng trong phần đánh giá hiện trạng môi trường tự

nhiên, kinh tế - xã hội (Chương 2) và đánh giá các tác động môi trường (Chương 3)

Phương pháp này thực hiện bằng cách lập các bảng kiểm tra Bảng kiểm tra được áp

dụng định hướng nghiên cứu bao gồm danh sách các yếu tố có thể tác động đến môi

trường, các ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn của dự án

Bảng kiểm tra cho phép xác định định tính các tác động đến môi trường, hoạt

động ảnh hưởng đến hệ sinh thái, yếu tố thủy văn, kinh tế - xã hội khu vực dự án

Trang 22

b Phương pháp so sánh

Phương pháp này được sử dụng trong phần quá trình đánh giá hiện trạng môitrường nền (Chương 2), so sánh mức độ ô nhiễm của dự án với các dự án có quy môtương tự (Chương 3)

Đây là phương pháp phổ biến, không thể thiếu trong quá trình lập báo cáo, sosánh nồng độ của các thông số ô nhiễm với các quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môitrường, đánh giá nguồn tác động gây ảnh hưởng do hoạt động dự án, so sánh với các

dự án có quy mô tương tự để dự báo các tác động của dự án có thể gây ra

c Phương pháp đánh giá nhanh

Phương pháp này sử dụng các hệ số ô nhiễm do Tổ chức y tế thế giới (WHO)thiết lập, áp dụng trong quá trình định tính, tính toán tải lượng các chất ô nhiễm, ảnhhưởng đến chất lượng môi trường không khí, môi trường nước (Chương 3)

d Phương pháp kế thừa và tổng hợp tài liệu

Đây là phương pháp quan trọng trong quá trình đánh giá tác động môi trườngnói riêng, công tác nghiên cứu khoa học nói chung Kế thừa các nghiên cứu báo cáođược thực hiện là thực sự cần thiết vì khi đó kế thừa được kết quả đạt được trước đóđồng thời giải quyết các mặt còn hạn chế, tránh sai lầm khi triển khai dự án

Tham khảo các tài liệu sẵn có, đặc biệt là tài liệu chuyên ngành liên quan đến

dự án có vai trò quan trọng của quá trình nhận dạng, phân tích đánh giá các tác độngliên quan đến hoạt động dự án, phương pháp này áp dụng trong Chương 3

4.2 Các phương pháp khác

Phương pháp điều tra khảo sát thực tế dự án: Nhằm để hỗ trợ cho công tác đođạc thu mẫu hiện trạng môi trường, đánh giá tác động, đề xuất biện pháp giảm thiểutác động ô nhiễm, chương trình quản lý môi trường và giám sát môi trường dự án

Phương pháp thống kê: Thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng,thủy văn, kinh tế – xã hội, hiện trạng môi trường khu vực thực hiện dự án

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường, phương pháp phân tích trong phòngthí nghiệm: Xác định thông số môi trường nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môitrường tự nhiên khu vực thực hiện dự án Nên, Chủ dự án cùng với Đơn vị tư vấn đãkết hợp với Công ty TNHH Công nghệ NHONHO (mã số VIMCERTS 239) để thựchiện đo đạc và phân tích chất lượng đất, nước mặt, không khí khu vực dự án

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

Thông tin chung:

Trang 23

+ Tên dự án: Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thànhphố Thái Nguyên.

+ Địa điểm thực hiện: Xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, TP Thái Nguyên,tỉnh Thái Nguyên

+ Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên.Phạm vi, quy mô, công suất:

+ Diện tích đất thực hiện là 11,835 ha

+ Quy mô dân số của dự án khoảng 1.000 người

+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 152.401.801.962 đồng

+ Nhóm dự án: Nhóm C trọng điểm

Công nghệ sản xuất dự án này:

-Loại hình hoạt động: Xây dựng hạ tầng, kỹ thuật khu tái định cư

- Hạng mục phòng cháy chữa cháy

- Hạng mục thông tin liên lạc

+ Các hạng mục công trình phụ trợ của dự án là hạng mục cây xanh gồm câyxanh cảnh quan, cây xanh cách ly, cây xanh bóng mát tại tuyến đường giao thông

+ Các hạng mục công trình bảo vệ môi trường và xử lý chất thải:

- Hệ thống thu gom thoát nước mưa

- Hệ thống thu gom thoát nước thải

- Khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt

- Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại

Các hoạt động của dự án:

+ Giai đoạn chuẩn bị, thi công xây dựng các hạ tầng kỹ thuật của dự án: Hoạtđộng di chuyển và phá dỡ công trình hiện hữu trên đất, san lấp mặt bằng; hoạt động

Trang 24

vận chuyển nguyên, vật liệu xây dựng, máy móc thiết bị thi công; thi công xây dựngcác hạng mục công trình.

+ Giai đoạn vận hành của dự án: Hoạt động sinh sống của cộng đồng dân cư;hoạt động của các công trình dịch vụ; vệ sinh môi trường

Các yếu tố nhạy cảm môi trường (nếu có): Căn cứ vào khoản 4 Điều 25 Nghịđịnh số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 1 năm 2022 của Chính phủ, thì dự án này cóyếu tố nhạy cảm môi trường, cụ thể là có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đấttrồng lúa diện tích chuyển đổi là 66.128,3 m2 thuộc thẩm quyền chấp thuận của Hộiđồng nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về đất đai

5.2 Các hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi trường

Bảng 0.2 Hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đên môi trường

- Bụi, khí thải từ quá

+ Bụi phát sinh từ hoạt động tập kếtnguyên vật liệu xây dựng

+ Bụi, khí thải phát sinh từ hoạtđộng của máy móc thi công

+ Khí thải từ quá trình hàn kết cấu+ Bụi, khí thải, mùi phát sinh từ quátrình trãi nhựa làm đường

- Nước thải+ Nước mưa chảy tràn+ Nước thải xây dựng+ Nước thải sinh hoạt

- Chất thải rắn+ Chất thải rắn sinh hoạt+ Chát thải rắn xây dựng

- Chất thải nguy hại

- Bụi, khí thải+ Bụi, khí thải phátsinh từ hoạt độngphương tiện giao thông+ Mùi hôi phát sinh từkhu tập kết chất thảirắn, hệ thống nước thải

- Nước thải+ Nước mưa chảy tràn+ Nước thải sinh hoạt

- CTR sinh hoạt

- Chất thải nguy hại

Trang 25

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, các chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Giai đoạn xây dựng

5.3.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

a Bụi, khí thải

Bảng 0.3 Dự báo các tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn chuẩn

bị của dự án

1 Bụi, khí thải phát sinh từ quá

trình phát quang thảm thực vật 0,25 m

3/s

Quá trình đốt cháy nhiên liệucủa các phương tiện làm phátsinh bụi và khí thải như SO2,

NOx, Hydrocacbon,

b Nước thải

Bảng 0.4 Dự báo các tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn chuẩn bị

1 Nước thải từ quá trình

sinh hoạt của công nhân

0,5

m3/ngày.đêm

Chủ yếu chứa các chất lơ lửng,các hợp chất hữu cơ có khảnăng phân hủy sinh học, cácchất dinh dưỡng, các vi sinhvật, virus gây bệnh

c Chất thải rắn

Bảng 0.5 Dự báo tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn chuẩn bị

1 Chất thải rắn sinh

hoạt công nhân 6,7 kg/ngày

Loại không có khả năng phân hủysinh học: Vỏ đồ hộp, vỏ lon, bao bì,chai nhựa, và loại có hàm lượngchất hữu cơ cao, có khả năng phânhủy sinh học cao: thức ăn thừa, vỏ trái

cây, rau quả,

2 Chất thải rắn

thông thường 41,4 tấn

Lượng thực vật phát sinh do quá trìnhnày chủ yếu là gỗ, lá cây, trái cây, hoamàu, thực vật hoang dại (cỏ)

d Chất thải nguy hại

Trang 26

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là giẻ lau dính dầu thải, khối lượng phátsinh khoảng 10kg.

e Tiếng ồn, độ rung

Chủ yếu là do hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các máy mócphục vụ dự án: máy đào, máy cưa, phương tiện bơm cát

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

5.3.1.2 Giai đoạn thi công xây dựng dự án

a Bụi, khí thải

Bảng 0.6 Dự báo tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn xây dựng

Trong quá trình thi công, bụi phát sinh

từ bãi tập kết vật liệu như cát, đá, thép,

xi măng,… sẽ ảnh hưởng đến môitrường không khí khu vực.3

Bụi, khí thải phát

sinh từ hoạt động của

máy móc thi công

khói hàn, CO, NO,…

5

Bụi, khí thải và nhiệt

từ quá trình nấu nhựa

đường để trải nhựa

-Khí thải từ công đoạn nung nóng nhựa

có thành phần chủ yếu là khói bụi,

CxHy, COx, SO2, VOC, Sự gia nhiệtlàm nóng chảy nhựa đặc, nhiệt độ củaquá trình này rất cao (khoảng 140 –

1600C) sẽ làm gia tăng nhiệt độ khu

vực thi công dự án

b Nước thải

Trang 27

Bảng 0.7 Dự báo tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn xây dựng

1 Nước mưa chảy tràn

qua khu vực dự án 697,27 m

3/ngày.đêm

Các chất ô nhiễm có trongnước mưa chảy tràn Tổngnitơ (0,5 – 1,5 mg/l), Tổngphospho (0,004 – 0,03mg/l), COD (10 – 20 mg/l),TSS (30 – 50 mg/l)

mỡ khoáng (0,002 mg/l),COD (52 mg/l)

3 Nước thải sinh hoạt 0,5 m3/ngày.đêm

Các chất ô nhiễm trongnước thải sinh hoạt nhưTSS (220 mg/l), BOD5 (220mg/l), COD (500 mg/l),Coliforms (104 – 105 MPN/

100ml)

c Chất thải rắn

Bảng 0.8 Dự báo tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn xây dựng

1 Chất thải rắn sinh hoạt 6,7 kg/ngày

Chất thải rắn sinh hoạt có hàmlượng chất hữu cơ cao, với khảnăng phân hủy sinh học

2 Chất thải rắn xây dựng

công trình 102 kg/ngày

Chất thải rắn xây dựng phát sinhgồm: Xi măng, gạch, cát, đá, gỗ,giấy, vụn nguyên liệu rơi vãi, sắt

thép vụn,

d Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong giai đoạn thi công xây dựng chủ yếu là giẻlau dính dầu, nhớt thải, bóng đèn hỏng, dầu nhớt thải Chất thải này có tính độc vàtính độc sinh thái, khối lượng phát sinh khoảng 270 kg

e Tiếng ồn, độ rung

Trang 28

Nguồn phát sinh: Tiếng ồn, độ rung của các thiết bị, máy móc và phương tiệnthi công

Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ồn

5.3.2 Giai đoạn vận hành

a Bụi, khí thải

Bảng 0.9 Dự báo tác động môi trường đối với bụi, khí thải giai đoạn vận hành

1

Bụi, khí thải phát sinh

từ hoạt động phương

tiện giao thông

- Thành phần khí thải chủ yếu là bụi,

Mùi hôi từ hệ thống cống rãnh thoátnước và hệ thống xử lý nước thải vớithành phần chính là: NH3, H2S, CH4,…

b Nước thải

Bảng 0.10 Dự báo tác động môi trường đối với nước thải giai đoạn vận hành

1 Nước mưa chảy tràn 1.457 m3/ngày.đêm

nồng độ của chất ô nhiễm trongnước mưa chảy tràn thông thường

có chứa khoảng từ 0,5 – 1,5 mgN/l;0,004 – 0,03 mgP/l; 8 – 10mgCOD/l; 10 – 20 mgTSS/l

2 Nước thải sinh hoạt 180 m3/ngày.đêm

Các chất ô nhiễm trong nước thảisinh hoạt như TSS (220 mg/l),BOD5 (220 mg/l), COD (500 mg/l),Coliforms (104 – 105 MPN/100ml)3

Nước thải từ dịch vụ

công cộng, dịch vụ

khác

10,8 m3/ngày.đêm Chủ yếu là nước thải sinh hoạt từ

trường mầm non, khu công viên…

4 Nước thải khác - Chủ yếu là nước thải từ công trình

y tế, hóa mỹ phẩm Nước thải sinh

Trang 29

STT Nguồn phát sinh Quy mô Tính chất

lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ(BOD5, COD), thành phần dinhdưỡng (N, P) và các vi sinh gâybệnh (Coliform, E.coli)

c Chất thải rắn

Bảng 0.11 Dự báo các tác động môi trường đối với chất thải rắn giai đoạn vận hành của dự án

1 Chất thải rắn sinh hoạt từ các

hộ gia đình 1.000 kg/ngày

Chất thải sinh hoạt có hàmlượng chất hữu cơ cao, dễ

bị phân hủy sinh học

2 Chất thải rắn phát sinh từ hoạt

động của công trình dịch vụ 50 kg/ngày

Chủ yếu là thực phẩm,giấy, carton, nhựa…

d Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu là hộp mực in thải có các thành phầnnguy hại; bóng đèn huỳnh quang và các loại thủy tinh hoạt tính thải; các loại dầu

mỡ thải; pin, ắc quy thải; giẻ lau, vải bảo vệ thải bị nhiễm các thành phần nguy hại.Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh khoảng 570 kg/năm

e Tiếng ồn, độ rung

Nguồn phát sinh tiếng ồn:

+ Sinh hoạt của con người

+ Các phương tiện giao thông

Quy chuẩn áp dụng: QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

về tiếng ồn

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp thu gom, xử lý nước thải

a Đối với nước thải

*Giai đoạn chuẩn bị dự án

- Đối với nước thải sinh hoạt: Đơn vị thi công sẽ thuê 02 nhà vệ sinh di động

để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh

*Giai đoạn xây dựng dự án

Trang 30

- Đối với nước mưa chảy tràn: Đào mương thoát nước bao quanh khu vực thicông trước khi tiến hành xây dựng dự án Nước mưa được dẫn vào hố lắng (tạmthời) trước khi thoát ra ngoài môi trường;

- Đối với nước thải xây dựng: được dẫn về các hố lắng thông qua rãnh đào đểlắng cặn, gạn nước trước khi cho chảy ra môi trường bên ngoài;

- Đối với nước thải sinh hoạt: Đơn vị thi công sẽ thuê 02 nhà vệ sinh di động

để thu gom toàn bộ nước thải sinh hoạt phát sinh

- Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được xử lý sơ bộ bằng hầm

tự hoại 3 ngăn Nước thải sau bể tự hoại được thu gom về trạm thu gom nước thảicủa dự án và tiếp tục được bơm về HTXLNT tập trung của Khu dân cư đường BắcSơn kéo dài xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT (Cột A, K= 1,0)

b Đối với bụi, khí thải

*Giai đoạn chuẩn bị

Sử dụng nhiên liệu đúng tiêu chuẩn thiết kế của động cơ, rút ngắn thời gian thicông tập trung tại các điểm;

*Giai đoạn xây dựng

Phun nước tại những khu chứa vật liệu xây dựng và các chất thải xây dựngnhư đất, đá, vật liệu xây dựng thừa,…

Thường xuyên bảo dưỡng các phương tiện vận chuyển, thiết bị xây dựng làmgiảm tối đa lượng khí thải;

Sử dụng phương tiện, máy móc, thiết bị hiện đại, thường xuyên kiểm tra, bảotrì thiết bị sử dụng thi công

*Giai đoạn vận hành

Các phương tiện giao thông lưu thông trong khu tái định cư được hướng dẫnlưu thông hợp lý, có biển hiệu chỉ đường, yêu cầu giảm tốc độ khi ra vào dự án.Mùi hôi từ khu vực chứa rác thải: Sử dụng thùng chứa rác có nắp đậy, đặt tại

vị trí thuận tiện, cuối hướng gió; Hợp đồng với Đơn vị có đủ chức năng thu gomlượng chất thải sắn sinh hoạt tần suất mỗi ngày;

Trang 31

Mùi hôi từ trạm thu gom nước thải: Các nắp cống, hố ga được đậy kín để tránhphát tán mùi hôi; Thường xuyên khai thông cống rãnh và lắp đặt song chắn rác các

hố ga tránh xảy ra tình trạng nghẹt cống do vướn rác thải

5.4.2 Các công trình, biện pháp quản lý chất thải rắn, chất thải nguy hại

a Đối với chất thải rắn thông thường

*Giai đoạn chuẩn bị

- Chất thải rắn sinh hoạt: Chất thải rắn sinh hoạt trong giai đoạn chuẩn bị dự

án được thu gom vào các thùng chứa rác, nhà thầu hợp đồng với đơn vị có chứcnăng thu gom và xử lý rác tại khu vực mang đi xử lý thích hợp

- Chất thải rắn từ hoạt động phát hoang: Chất thải rắn ở giai đoạn này chủ yếu

là cây cỏ, đất đá… Cây cỏ được thu gom lại làm chất đốt; đất đá được sử dụng sanlấp mặt bằng dự án

*Giai đoạn xây dựng

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Được thu gom vào các thùng chứa rác được

bố trí ở các điểm thi công để thuận tiện cho việc thu gom và vận chuyển rác, sốlượng ước tính khoảng 08 thùng, dung tích 240 lít/thùng Toàn bộ lượng chất thảirắn sinh hoạt sẽ được thu gom, tập kết ra trục đường chính, hằng ngày xe thu gomrác của địa phương thu gom vận chuyển;

- Đối với chất thải rắn xây dựng: Các loại sắt, thép vụn sẽ được thu gom lại vàbán cho các cơ sở thu mua, tái chế khi khối lượng phát sinh lớn Các loại rác khácnhư bao giấy (bao xi măng), thùng nhựa tách riêng để bán cho các cơ sở tái chế

*Giai đoạn vận hành

- Đối với khu nhà ở: Người dân cho từng loại rác vào các túi riêng biệt, cột kín

và để trước sân để nhân viên vệ sinh đến thu gom, tần suất 01 lần/ngày

- Đối với khu vực công cộng: Chủ dự án sẽ cho đặt các thùng chứa rác 240 líttại các khu vực công viên, tại khu giải trí,… để người đi đường, người dân tham giasinh hoạt tại các khu vực này có nơi để bỏ rác vào Lượng thùng đầu tư ước tínhkhoảng 20 thùng (bố trí theo thiết kế khuôn viên, phân tán vị trí các thùng chứa rác

có nắp đậy cho phù hợp)

b Đối với chất thải nguy hại

*Giai đoạn chuẩn bị

Bố trí 01 kho chứa tạm chất thải nguy hại, đặt 05 thùng thể tích 120 lít/thùng(có nắp đậy kín và có dán chữ và biểu tượng nguy hại từng loại chất thải nguy hại

Trang 32

theo đúng quy định) Lượng chất thải nguy hại được thu gom, lưu trữ, hợp đồng vậnchuyển với đơn vị có chức năng xử lý.

*Giai đoạn xây dựng

Bố trí 01 kho chứa tạm chất thải nguy hại, đặt các thùng thể tích 120 lít/thùng(có nắp đậy kín và có dán chữ và biểu tượng nguy hại theo đúng quy định) Chấtthải nguy hại được thu gom, lưu trữ, hợp đồng vận chuyển với đơn vị có chức năng

xử lý theo quy định hiện hành

*Giai đoạn vận hành

Chủ dự án sẽ bố trí kho chứa chất thải rắn nguy hại với diện tích khoảng 4 m2

tại khu vực thu gom nước thải tập trung của dự án

5.4.3 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung

Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn, độ rung giai đoạn xâydựng như sau:

- Các thiết bị, máy móc hoạt động đều được kiểm tra ít nhất một tuần 01 lần vàthực hiện sửa chữa, điều chỉnh cần thiết đảm bảo của độ an toàn;

- Hạn chế tập trung máy móc, thiết bị cùng một lúc;

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

a Giai đoạn thi công xây dựng

Chủ dự án phối hợp với một trong các đơn vị đã được Bộ Tài nguyên và Môitrường cấp giấy chứng nhận VIMCERTS, nhằm để quan trắc chất lượng môi trườngtrong giai đoạn thi công xây dựng dự án, cụ thể như sau:

a.1 Giám sát chất lượng không khí xung quanh

Vị trí giám sát: 05 vị trí:

+ Vị trí trung tâm của dự án (KK1)

+ Vị trí tiếp giáp đường Tố Hữu hiện trạng (KK2)

+ Vị trí tiếp giáp khu dân cư đường Bắc Sơn kéo dài (KK3)

+ Vị trí tiếp giáp KDC hiện hữu tại xóm Trung Thành – phía Đông (KK4).+ Vị trí tiếp giáp KDC hiện hữu tại xóm Trung Thành – phía Tây (KK5).Thông số giám sát: Nhiệt độ, Tiếng ồn, Bụi lơ lửng, CO, SO2, NO2

Tần suất giám sát: 06 tháng/lần

Quy chuẩn so sánh:

Trang 33

+ QCVN 26:2010/BTNMT (khu vực thông thường từ 06 giờ đến 21 giờ).+ QCVN 05:2013/BTNMT (giá trị trung bình 01 giờ).

+ QCVN 05:2023/BTNMT (giá trị trung bình 01 giờ) Quy chuẩn có hiệu lực

từ ngày 12/09/2023 và thay thế QCVN 05:2013/BTNMT

Mục đích giám sát: Đánh giá chất lượng không khí tại dự án do hoạt động thicông xây dựng dự án

a.2 Giám sát chất lượng nước mặt

Vị trí giám sát: 01 vị trí tại mương hiện trạng tại vị trí tiếp nhận nước mưa hệthống thoát nước mưa của dự án (NM)

Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, TSS, Amoni (tính theo N), Clorua,Nitrat (tính theo N), Phosphat (tính theo P), Tổng dầu mỡ, Coliform

Tần suất giám sát: 06 tháng/lần

Quy chuẩn so sánh:

+ QCVN 08-MT:2015/BTNMT (Cột B1)

+ QCVN 08:2023/BTNMT (Bảng 1 và mức C trong Bảng 2) Quy chuẩn này

có hiệu lực từ ngày 12/09/2023 và thay thế QCVN 08-MT:2015/BTNMT

Mục đích giám sát: Nhằm để đánh giá chất lượng nguồn nước mặt tại mươnghiện trạng của dự án do hoạt động thi công xây dựng dự án

a.3 Giám sát chất thải rắn thông thường và chất thải nguy hại

Vị trí giám sát: Khu vực tập kết chất thải

Thông số giám sát: Giám sát khối lượng từng loại chất thải phát sinh và phânđịnh, phân loại các loại chất thải phát sinh để quản lý theo quy định

b.1 Giám sát chất lượng nước thải

Toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của dự án đều được thu gom, xử

lý bằng bể tự hoại, sau đó được đấu nối vào hệ thống thoát nước thải của khu dân cưđường Bắc Sơn kéo dài (theo Quyết định số: 7447/QĐ-UBND ngày 28 tháng 7 năm

Trang 34

2017 của Ủy ban nhân dân TP Thái Nguyên phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết Khudân cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên).

Căn cứ khoản 2 Điều 97 Nghị định số: 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 củaChính phủ, dự án này không thuộc trường hợp phải quan trắc nước thải định kỳ

b.2 Giám sát chất lượng bụi, khí thải: Không.

b.3 Giám sát chất thải rắn sinh hoạt

Chất thải rắn sinh hoạt: Chủ dự án giám sát thành phần, khối lượng chất thảirắn sinh hoạt phát sinh bằng nhật ký theo dõi hàng ngày (hàng tháng) hoặc được thểhiện bằng biên bản bàn giao với đơn vị có đủ chức năng thu gom, vận chuyển, xử lýchất thải rắn sinh hoạt, và tần suất định kỳ báo cáo về Sở Tài nguyên và Môi trường

là 01 năm/lần (thông qua Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm)

Vị trí giám sát: Khu vực tập kết chất thải rắn sinh hoạt

Tần suất giám sát: Hàng ngày

b.4 Giám sát chất thải nguy hại

Chủ dự án giám sát thành phần, khối lượng chất thải phát sinh bằng chứng từthu gom chất thải nguy hại với đơn vị có đủ chức năng thu gom vận chuyển và xử lýchất thải nguy hại, với tần suất định kỳ báo cáo đến Sở Tài nguyên và Môi trường là

01 năm/lần (thông qua Báo cáo công tác bảo vệ môi trường hàng năm)

Vị trí giám sát: Khu vực lưu giữ chất thải nguy hại

Tần suất giám sát: Hàng ngày

c Giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường

Dự án không thuộc loại hình dự án khai thác khoáng sản, dự án chôn lấp chấtthải nên Chủ dự án không đề xuất chương trình giám sát môi trường trong giai đoạncải tạo, phục hồi môi trường

Trang 35

CHƯƠNG 1 THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án

1.1.1 Tên dự án

KHU TÁI ĐỊNH CƯ SỐ 1, XÓM TRUNG THÀNH,

XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN

1.1.2 Tên chủ dự án

Chủ dự án: Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên Địa chỉ: Tầng 3 trụ sở làm việc khối hành chính sự nghiệp TP Thái Nguyên,phố Đội Giá, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 02803 652 953 Fax: 02803 652 628

Người đại diện theo pháp luật: (Ông) Nguyễn Đức Lượng

Chức danh người đại diện: Giám đốc

Tiến độ thực hiện dự án như sau: Từ năm 2017 đến năm 2024

1.1.3 Vị trí địa lý

Dự án “Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phốThái Nguyên” thuộc Ban QLDA đầu tư xây dựng thành phố Thái Nguyên đượctriển khai trên phần đất với tổng diện tích là 118.350 m2 tại vị trí xã Quyết Thắng,thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Vị trí dự án được thể hiện như sau:

Hình 1.1 Vị trí dự án trong bản đồ google maps

VỊ TRÍ DỰ ÁN

Trang 36

Dự án có tứ cận tiếp giáp như sau:

+ Phía Bắc giáp với đường Tố Hữu

+ Phía Nam giáp với dự án quy hoạch Khu dân cư đường Bắc Sơn kéo dài.+ Phía Tây giáp với đất nông nghiệp và KDC hiện có xóm Trung Thành.+ Phía Đông giáp với đường khu dân cư hiện có xóm Trung Thành

Sơ đồ thể hiện tứ cận tiếp giáp và điểm mốc giới hạn của dự án như sau:

Hình 1.2 Sơ đồ thể hiện vị trí tiếp giáp của dự án Bảng 1.1 Các điểm mốc tọa độ của dự án

STT Điểm mốc Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục 106

Trang 37

STT Điểm mốc Tọa độ VN2000 (kinh tuyến trục 106

Hình 1.3 Một số hình ảnh thực tế về hiện trạng khu đất xây dựng dự án

Các đối tượng kinh tế – xã hội: Theo khảo sát thực tế tại xung quanh khu vực

dự án trong bán kính 02 km có các công trình khác đang hoạt động như: Hợp tác xãChè Hương Việt cách dự án khoảng 300m; Nhà văn hóa Xóm Cây Xanh cách dự ánkhoảng 450m; Nhà thờ giáo xứ Tân Thanh cách dự án khoảng 350m; Nhà văn hóa

Trang 38

xóm Trung Thành cách dự án khoảng 400m; Trường Cao đẳng Luật Miền Bắc cách

dự án khoảng 700m; Hội nông dân tỉnh Thái Nguyên cách dự án khoảng 1,2km;Chùa Làng Cả cách dự án khoảng 1,4km; UBND xã Quyết Thắng cách dự ánkhoảng 1,4km… Bên cạnh đó, Dự án còn nằm cách nhà dân gần nhất khoảng 10 m

Hình 1.4 Sơ đồ thể hiện vị trí tương quan dự án với đối tượng kinh tế xã hội

Các đối tượng tự nhiên: Khu vực dự án chủ yếu là đồng ruộng và ít dân cưphân bố chủ yếu dọc theo đường Tố Hữu hiện trạng

Hiện trạng mạng lưới giao thông: Dự án này tiếp giáp với đường Tố Hữu làtuyến mặt đường nhựa rộng 6m Giao thông nội bộ trong khu vực là một số tuyếnđường bê tông, cấp phối hay mặt đường đất phụ vụ đi lại giao thông nội đồng nhỏ

Hiện trạng thông tin liên lạc: Sử dụng hệ thống thông tin liên lạc hiện hữu đãđược lắp đặt hoàn thiện trong khu vực dự án

Hiện trạng cấp điện: Nguồn điện cung cấp phục vụ cho hoạt động dự án đượcđấu từ đường điện hiện hữu của khu vực dự án (lưới điện quốc gia)

Hiện trạng cấp nước: Nguồn nước phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt được lấy từnguồn nước đường ống cấp nước chung D200 chạy dọc đường Tố Hữu và đườngBắc Sơn kéo dài

Hiện trạng về thu gom, thoát nước: Chủ dự án lắp đặt hệ thống thu gom thoátnước mưa tách riêng biệt hoàn toàn với hệ thống thu gom thoát nước thải như sau:

DỰ ÁN

450m

1,4km

1,4km 350m

700m 1,2km

400m

Trang 39

+ Hệ thống thu gom thoát nước mưa: Thoát nước toàn bộ khu vực được thoát

ra tuyến đường phân khu, chảy thoát về cống 3D1000 hiện trạng trên đường Tố Hữu

+ Hệ thống thu gom thoát nước thải: Giống như hầu hết các đô thị lớn khác,việc thu gom và xử lý nước tại thành phố Thái Nguyên cũng chưa được đầu tư đồng

bộ, nước thải sinh hoạt hầu hết chưa được thu gom xử lý đang xả chung vào hệthống nước mưa gây ô nhiễm và ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Hiện naythành phố Thái Nguyên mới có Nhà máy xử lý nước thải Gia Sàng mới được đưavào vận hành từ đầu năm 2018 với công suất xử lý nước thải là 6.000 m3/ngày.đêm.Hiện nay, trên địa bàn khu vực điều chỉnh quy hoạch nước thải chưa được thu gom

và đang được thoát ra hệ thống thoát nước mưa của khu vực

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Dự án “Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã Quyết Thắng, thành phốThái Nguyên” được triển khai trên phần đất với tổng diện tích 11,835 ha tại vị trí xãQuyết Thắng, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Hiện trạng sử dụng đất như sau:

Bảng 1.2 Hiện trạng sử dụng đất

1 Đất chuyên trồng lúa nước 61.352,7 51,84

2 Đất chuyên trồng lúa nước còn lại 4.775,6 4,04

Đất nông nghiệp trong khu vực quy hoạch chiếm chủ yếu có diện tích 66.128,3 m2

toàn bộ là đất trồng lúa và đất trồng hoa màu

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới KDC và khu vực yếu tố nhạy cảm môi trường

- Nhà dân gần nhất của khu vực đất dự án khoảng 10 m về phía Nam và phíaĐông của dự án

Trang 40

- Khoảng các từ dự án đến khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường: Yếu

tố nhạy cảm về môi trường của dự án là chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa

2 vụ 66.128,3 m2 và đang nằm trong Quyết định số 3299/QĐ-UBND ngày 28 tháng

12 năm 2022 của UBND tỉnh Thái Nguyên quyết định về việc điều chỉnh, phê duyệt

kế hoạch sử dụng đất năm 2023 thành phố Thái Nguyên Khu vực dự án không nằmgần yếu tố nhạy cảm như: không gần công trình văn hóa, tôn giáo, không có di tíchlịch sử nào được xếp hạng cần bảo vệ; không gần hay xả vào nguồn nước cấp chosinh hoạt

1.1.6 Mục tiêu, loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

- Mục tiêu của dự án “Khu tái định cư số 1, xóm Trung Thành, xã QuyếtThắng, thành phố Thái Nguyên” như sau:

+ Dự án sẽ tạo động lực điểm nhấn của xã Quyết Thắng nói riêng cũng như

TP Thái Nguyên nói chung, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của ngườidân địa phương, kinh tế địa phương và làm đẹp thêm bộ mặt của tỉnh Thái Nguyên

+ Dự án được đầu tư hạ tầng với thiết kế kỹ thuật đồng bộ và hiện đại, tổngthể dự án không chỉ góp phần làm đẹp cảnh quan khu vực đang được đầu tư pháttriển hiện đại hóa, mà còn đáp ứng nhu cầu về chất lượng, điều kiện sinh hoạt sống,góp phần nâng cao cuộc sống của các hộ dân tái định cư Tạo ra môi trường cảnhquan đặc sắc, phong phú, thân thiện giữa người với cảnh quan bên cạnh việc gìn giữnét đẹp sinh thái tự nhiên vốn có của địa hình, của cảnh quan tự nhiên

+ Hình ảnh một khu tái định cư cao cấp, hấp dẫn người dân thông qua các

mô hình một khu ở cộng đồng, bền vững về môi trường và đặc biệt tạo dựng nênmột không gian cảnh quan đô thị trong lành, hài hòa với thiên nhiên

+ Dự án phát triển sẽ góp phần nâng cao đời sống, tập tục của người dân địaphương, định hướng cho người dân vào những hoạt động sản xuất, dịch vụ thươngmại, dần từng bước phát triển kinh tế người dân địa phương

- Loại hình hoạt động: Công trình hạ tầng kỹ thuật, dự án đầu tư mới

- Quy mô về các công trình kỹ thuật hạ tầng: Ban quản lý đầu tư và xây dựngthành phố Thái Nguyên tổ chức lập dự án với các hạng mục hạ tầng kỹ thuật sau:

+ San nền: San nền các lô đất nằm trong ranh giới dự án

+ Hệ thống giao thông: Lập dự án xây dựng tuyến đường theo quy hoạchnằm trong ranh giới của dự án gồm tuyến đường nội bộ và vỉa hè

+ Hệ thống thoát nước mưa: Đầu tư xây dựng toàn bộ hệ thống cống thoátnước của khu vực lập dự án

Ngày đăng: 23/02/2024, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w