Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng Đề cương ôn tập lịch sử đảng
Câu 1: Vai trò Nguyễn Ái Quốc việc thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam? − Nguyễn Ái Quốc tên thật Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890 gia đình nhà nho u nước, có lịng yêu nước, thương dân sâu sắc − Sống hoàn cảnh đất nước chìm ách hộ thực dân Pháp, thời niên thiếu niên Người chứng kiến nỗi khổ cực đồng bào phong trào đấu tranh chống thực dân, Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào − 5/6/1911 Người đường cứu nước Người sang phương Tây không sang phương Đông Người rút kinh nghiệm thất bại hệ nhà cách mạng tiền bối Phan Bội Châu, Phan châu Trinh , Người đến với nước Pháp để hiểu xem "nước Pháp nước khác làm để nước giúp đỡ đồng bào mình" − Người tìm hiểu cách mạng Mỹ(1776), Cách mạng Pháp(1789) Nguyễn Ái Quốc khẳng định “con đường cách mạng tư sản đưa lại độc lập hạnh phúc thực cho nhân dân nước nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng” − Đăc biệt Người quan tâm tìm hiểu Cách mạng tháng 10 Nga năm 1917 Cách Mạng thành công nêu gương sáng giải phóng dân tộc “mở trước mắt họ thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” − 1919 Thay mặt người Việt Nam yêu nước gửi “Bản yêu sách nhân dân An Nam” tới Hội nghị Vecxay địi quyền tụ do, dân chủ, bình đẳng − 7/1920 Người đọc Sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa Lênin Người cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, vui mừng đến phát khóc” Người tìm đường giải phóng cho dân tộc − 12/1920 Nguyễn Ái Quốc gia nhập Quốc Tế Cộng Sản tham gia thành lập Đảng Cộng Sản Pháp − 1920-1930 Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam Đặc biệt xuất số tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp Đường Cách Mệnh − 6/1925 Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên − Từ 1925-1927, Hội VNCM niên mở lớp tập huấn trị cho cán CMVN − Tháng 3-1929, Chi Cộng sản thành lập số nhà 5D, Hàm Long, Hà Nội − Ngày 1-5-1929, Đại hội toàn quốc Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hương Cảng, đoàn đại biểu Bắc Kỳ đưa đề nghị thành lập Đảng Cộng sản Đề nghị không chấp nhận, trở nước, ngày 17-6-1929, đảng viên Chi Cộng sản thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng Ngày 25-7-1929 An Nam Cộng sản Đảng thành lập Nam Kỳ Tháng 9-1929 Đông Dương Cộng sản Liên đoàn thành lập Trung Kỳ − Sự tồn ba tổ chức cộng sản hoạt động biệt lập quốc gia có nguy dẫn đến chia rẽ lớn Yêu cầu thiết cách mạng cần có Đảng thống lãnh đạo Chính từ ngày đến 7-2-1930, Hội nghị hợp ba tổ chức Cộng sản họp Cửu Long chủ trì đồng chí Nguyễn Ái Quốc Hội nghị trí thành lập đảng thống nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam thơng qua Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo xem Cương lĩnh trị Đảng, lấy độc lập tự dân tộc làm tư tưởng cốt lõi Vì vậy, Nguyễn Ái Quốc người sáng lập ĐCSVN Kết luận, ý nghĩa Như vậy, Đảng đời kết q trình chuẩn bị cơng phu, khoa học Nguyễn Ái Quốc trị, tư tưởng, tổ chức Đảng đời chấm dứt khủng hoảng đường lối giai cấp lãnh đạo sâu sắc, đưa nước ta sang giai đoạn mới, dần vào quỹ đạo theo khuynh hướng cách mạng vô sản Cách mạng Việt Nam trở nên thống mặt tổ chức lãnh đạo nước Lần đầu tiên, cách mạng Việt Nam có cương lĩnh trị ngắn gọn phản ánh tương đối đầy đủ đáp ứng yêu cầu nhân dân đồng thời phù hợp với xu phát triển thời đại mới; trở thành vũ khí chiến đấu sắc bén người cộng sản Việt Nam trước kẻ thù, làm sở cho chủ trương, đường lối cách mạng Việt Nam 80 năm qua, nhân tố quan trọng soi đường cho cách mạng Việt Nam Câu 2: Anh/chị phân tích vai trị Nghị TW 15 (01/1959) Cách mạng miền Nam? (đề thi HKII 20192020) Bối cảnh lịch sử: Sau Hiệp định Giơnevơ, miền Nam, Mỹ - Diệm thi hành sách tàn bạo phátxít hố, trắng trợn vi phạm Hiệp định Giơnevơ, tổ chức tổng tuyển cử riêng rẽ, khủng bố, đàn áp dã man phong trào yêu nước nhân dân miền Nam Bối cảnh lịch sử: - Sau Hiệp định Giơnevơ, miền Nam, Mỹ - Diệm thi hành sách tàn bạo phátxít hố, trắng trợn vi phạm Hiệp định Giơnevơ, tổ chức tổng tuyển cử riêng rẽ, khủng bố, đàn áp dã man phong trào yêu nước nhân dân miền Nam - Qua nghiên cứu, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn đấu tranh nhân dân miền Nam Đề cương cách mạng miền Nam đồng chí Lê Duẩn khởi thảo từ mùa thu năm 1956, tháng 1- 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II họp Hà Nội Nghị vế đường lối cách mạng miền Nam Nội dung bản: Nghị rõ hai mâu thuẫn xã hội Việi Nam là,mâu thuẫn bên chủ nghĩa đế quốc xâm lược, giai cấp địa chủ phong kiến bọn tư sản mại quan liêu thống trị miền Nam bên dân tộc Việt Nam, nhân dân nước Việt Nam, bao gồm nhân dân miền Bắc nhân dân miền Nam; hai là, mâu thuẫn đường Xã hội chủ nghĩa với đường tư chủ nghĩa miền Bắc Hai mâu thuẫn mang tính chất khác nhau, song chúng quan hệ biện chứng với tác động mạnh mẽ lẫn - Từ phân tích mâu thuẫn trên, Nghị nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn là: tăng cường đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh để giữ vững hồ bình: thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nước; sức củng cố miền Bắc đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội; xây dựng nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh; tích cực góp phần bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới - Về cách mạng miền Nam, Nghị phân tích tình hình xã hội miền Nam sau năm 1954 có hai mâu thuẫn bản: là, mâu nhân dân miền Nam với bọn đế quốc xâm lược, chủ yếu đế quốc Mỹ; hai là, mâu thuẫn nhân dân mìên Nam, trước hết, nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến Trong đó, mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc Mỹ xâm lược tập đoàn thống trị Ngơ Đình Diệm mâu thuẫn chủ yếu giai đoạn cách mạng + Nhiệm vụ cách mạng miền Nam giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị đế quốc phong kiến, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam, thực độc lập dân tộc người cày có ruộng, góp phần xây dựng nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân chủ giàu mạnh + Nhiệm vụ trước mắt đoàn kết toàn dân, kiên đấu tranh chống đế quốc xâm lược gây chiến, đánh đổ tập đoàn thống trị độc tài Ngơ Đình Diệm, tay sai đế quốc Mỹ; thành lập quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ miền Nam; thực độc lập dân tộc quyền tự dân chủ, cải thiện đời sống nhân dân, giữ vững hoà bình; thực thống nước nhà sở độc lập dân chủ, tích cực bảo vệ hồ bình Đơng Nam Á giới + Con đường phát triển cách mạng miền Nam khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân Đó đường lấy sức mạnh quần chúng, dựa vào lực lượng trị quần chúng chủ yếu kết hợp với lực lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị đế quốc phong kiến, thiết lập quyền cách mạng nhân dân + Về khả phát triển tình hình, Nghị dự báo: đế quốc Mỹ tên đế quốc hiếu chiến nhất, điều kiện nào, khởi nghĩa nhân dân miền Nam có khả chuyển thành khởi nghĩa vũ trang trường kỳ thắng lợi cuối định ta + Về lực lượng cách mạng, Nghị xác định: lực lượng cách mạng giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản tư sản dân tộc, lấy liên minh công nông làm sở Nghị chủ trương thành lập mặt trận dân tộc thống riêng miền Nam, có cương lĩnh phù hợp với tính chất, nhiệm vụ thành phần nhằm tập hợp rộng rãi tất lực lượng chống đế quốc tay sai + Về vai trò Đảng miền Nam, Nghị khẳng định: tồn trưởng thành Đảng miền Nam chế độ độc tài phát-xít yếu tố định thắng lợi phong trào cách mạng miền Nam Vấn đề mấu chốt phải củng cố, xây đựng Đảng miền Nam vững mạnh trị, tư tưởng tổ chức Trong hoàn cảnh mới, Đảng phải đề cao cơng tác bí mật, triệt để lợi dụng khả hợp pháp để gìn giữ lực lượng Đảng Để bảo vệ quan đầu não che giấu cán cần xây dựng địa phương sở an toàn khu an toàn Ý nghĩa: - Nghị Hội nghị lần thứ 15 Ban Chấp hành Trung ương khoá II (tháng 1-1959) có tầm quan trọng đặc biệt phát triển cách mạng miền Nam Nó phản ánh giải kịp thời yêu cầu cách mạng miền Nam việc khẳng định phương pháp đấu tranh dùng bạo lực cách mạng để tự giải phóng đắn, phù hợp với tình cách mạng chín muồi, địch dùng bạo lực phản cách mạng thẳng tay giết hại cán nhân dân ta Như vậy, Nghị 15 năm 1959 Đảng đuốc soi sáng đường cách mạng miền Nam nói riêng cách mạng Việt Nam nói chung Từ có Nghị 15, chuyển biển cách mạng miền Nam ngày rõ rệt Đạo luật 10/59 quyền độc tài Ngơ Đình Diệm khơng cịn nỗi khiếp sợ lực lượng cách mạng miền Nam Mà ngược lại, quyền Sài Gòn Hoa Kỳ liên tục bị “bất ngờ” khốn đốn trước dậy khắp nơi nhân dân miền Nam, bắt đầu Đồng khởi năm 1960 Câu 3: Vì Đảng ta thay đổi tư đối ngoại theo phương châm "đa phương hoá, đa dạng hố"? Anh/ chị phân tích tác động phương châm thời kỳ đổi (HKII, 2019-2020) Phương châm đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa tất yếu Đảng Nhà nước xác định Việt Nam phận tách rời giới, gắn liền với tiến trình phát triển giới Hiểu biết sâu sắc tình hình giới điều kiện khơng thể thiếu để xác định mục tiêu, nhiệm vụ cho đất nước Xa rời với vận động chung, tự lập với giới bên ngồi sai lầm nguy hại, ảnh hưởng đến sinh tồn dân tộc Chính vậy, Đảng ta có điều chỉnh kịp thời sách ngoại giao, đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng tính tất yếu chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại Đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa tất yếu lý sau: Đầu tiên, mặt trị - ngoại giao, khơng nắm bắt kịp thời xu phát triển giới mà sách đối ngoại mười năm trước đổi bộc lộ nhiều hạn chế Việt Nam bị bao vây, bị cô lập lại bị lực thù địch chống phá, cộng với sách phát triển sai lầm, khơng phù hợp với hoàn cảnh khiến nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng Những biến động tình hình giới tác động sâu sắc đến nhận thức tư Đảng, sở cho đổi sách Đặc biệt sụp đổ hệ thống xã hội chủ nghĩa đứng đầu Liên Xô học quý giá cho Từ đây, Đảng ta nhận thức rút kinh nghiệm, cần phải thay đổi mơ hình xã hội chủ nghĩa cũ, cụ thể đổi chủ trương sách ngoại giao cho hợp lí, hiệu Xuất phát từ tình hình cụ thể trong, nước nhu cầu phát triển nước ta, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng diễn vào tháng 12/1986, Đảng ta bắt đầu có đổi sâu sắc mang tính chiến lược đường lối sách đối ngoại, đặc biệt coi trọng đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ ngoại giao Với xu tồn cầu hóa, hội nhập xu chung nay, việc hợp tác đa phương nhiều lĩnh vực tất yếu Hợp tác đa phương lĩnh vực văn hóa, an sinh xã hội, lao động, thơng tin - truyền thông, môi trường, du lịch mở rộng, từ thúc đẩy tiến xã hội, phát triển thị trường lao động hệ thống an sinh xã hội, xóa đói giảm nghèo… Hội nhập khu vực quốc tế khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, y tế đóng vai trị quan trọng việc phát triển khoa học, giáo dục tiên tiến, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thông tin y tế quốc gia đáp ứng nhu cầu người dân, tiến tới thu hẹp khoảng cách phát triển với khu vực giới lĩnh vực Việc VN tham gia mạng lưới liên kết kinh tế đa phương góp bước mở cửa, gắn kinh tế thị trường nước với khu vực giới, tiếp thu nguyên tắc chuẩn mực quốc tế, thu hút nguồn lực cho phát triển, tạo thêm động lực xây dựng hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội Câu 4: So sánh đường lối công nghiệp hoá Đảng thời kỳ trước đổi thời kỳ đổi Sự giống nhau: – Đảng ta ln khẳng định cơng nghiệp hóa nước ta tất u, khách quan Bởi vì, cơng nghiệp hóa vấn đề khơng mới, mà nước tư chủ nghĩa thực từ lâu, công nghiệp hóa cịn đề cập chủ nghĩa Mác – Lê-nin Đồng thời, tình hình đất nước ta tồn sản xuất nhỏ lẻ, thủ công, manh mún, lạc hậu… – Điểm xuất phát nước ta thấp lên từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nên sở hạ tầng, sở vật chất xã hội thiếu thốn thấp kém, suất lao động thấp, đời sống nhân dân nghèo nàn, lạc hậu, công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhiều khó khăn… – Ngay từ đầu q trình cơng nghiệp hóa, Đảng ta xác định cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta Sự khác nhau: – Đường lối cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi ưu tiên phát triển công nghiệp nặng cách hợp lý Ở thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa gắn với đại hóa cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường – Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi tiến hành theo mơ hình kinh tế khép kín, hướng nội Cịn cơng nghiệp hóa thời kỳ đổi lấy cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế quốc tế Cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường giúp khai thác hiệu nguồn lực kinh tế, sử dụng chúng hiệu để đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa – Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, chủ lực thực cơng nghiệp hóa Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Thời kỳ đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa trở thành nghiệp tồn dân, thành phần kinh tế mà kinh tế nhà nước chủ đạo – Công nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, phương thức phân bổ nguồn lực để thực cơng nghiệp hóa thực chế kế hoạch hóa tập trung Nhà nước, theo kế hoạch Nhà nước thông qua tiêu pháp lệnh Thời kỳ đổi mới, chủ yếu thực chế kinh tế thị trường, doanh nghiệp tự hạch tốn kinh tế – Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, chủ yếu dựa vào lợi lao động, tài nguyên đất đai nguồn viện trợ nước xã hội chủ nghĩa Cơng nghiệp hóa thời kỳ đổi mới, lấy phát huy nguồn lực người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững; coi phát triển khoa học công nghệ tảng, động lực cơng nghiệp hóa, đại hóa – Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, tiến hành cách nóng vội, giản đơn, chủ quan ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, khơng quan tâm đến hiệu kinh tế xã hội Còn thời kỳ đổi mới, cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển nhanh, hiệu bền vững; tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học – Cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi mới, kết hợp chặt chẽ phát triển công nghiệp với phát triển nông nghiệp, sức phát triển công nghiệp nhẹ song song với việc ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, sức phát triển công nghiệp trung ương, đồng thời đẩy mạnh phát triển công nghiệp địa phương Ở thời kỳ đổi mới, phải phát triển ngành lĩnh vực kinh tế q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức Cơ chế quản lý cơng nghiệp hóa thời kỳ trước đổi kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp Sau đổi tiến hành thể chế thị trường định hướng XHCH hội nhập kinh tế Quốc tế Câu Đánh giá đường lối đối ngoại Đảng thời kỳ Đổi (đề HKI 2017-2018) Thế kỷ 21 mở hội to lớn chưa đựng nhiều thách thức Sau gần hai thập kỷ tiến hành công Đổi đất nước, lực nước ta lớn mạnh lên nhiều Chúng ta có lợi tình hình trị - xã hội ổn định Mơi trường hồ bình, hợp tác, liên kết quốc tế xu tích cực giới tiếp tục tạo điều kiện để Việt Nam phát huy nội lực lợi so sánh, tranh thủ ngoại lực Tuy nhiên, phải đối mặt với nhiều thách thức lớn Bốn nguy mà Đảng ta rõ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII năm 1996 tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực giới, chệch hướng xã hội chủ nghĩa, nạn tham nhũng tệ quan liêu, diễn biến hồ bình