Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư Bố trí quy trình sản xuất của các chủng loại sản phẩm dự án: TT Tên sản phẩm Công suất Quy trình sản xuất linh kiện, chi tiết bằng kim loại Quy trình
Trang 2ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
1 Tên chủ dự án đầu tư 7
2 Tên dự án đầu tư: 7
3 Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của dự án đầu tư 9
3.1 Công suất của dự án đầu tư 9
3.2 Công nghệ sản xuất của dự án đầu tư 10
3.2.1 Quy trình sản xuất linh kiện, chi tiết, sản phẩm bằng kim loại (th p, nhôm, đ ng,…) 10
3.2.2 Quy trình sản xuất khuôn mẫu 39
3.2.3 Quy trình công nghệ đúc sáp 41
3.2.4 Quy trình công nghệ sơn 16
3.2.5 Quy trình lắp ráp hoàn thiện 43
3.3 Sản phẩm của dự án đầu tư 43
4 Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, ngu n cung cấp điện nước của dự án đầu tư 45
4.1 Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu 45
4.2 Danh mục máy móc thiết bị sản xuất 72
4.3 Nhu cầu sử dụng điện 77
4.4 Nhu cầu sử dụng nước 77
5 Các thông tin khác liên quan đến dự án đầu tư 80
CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VỚI QUY HOẠCH, 85
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 85
1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường 85
2 Sự phù hợp của dự án đầu tư với khả năng chịu tải của môi trường 88
CHƯƠNG III ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƠI THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẦU TƯ 93
1 Hiện trạng môi trường tự nhiên và tài nguyên sinh vật 93
2 Mô tả về môi trường tiếp nhận nước thải của dự án 93
2.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước thải 93
2.2 Hiện trạng xử lý nước thải 94
3 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường đất, nước, không khí nơi thực hiện dự án 95
3.1 Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu 95
3.2 Hiện trạng môi trường không khí 96
CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 97
1 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn lắp đặt máy móc, thiết bị 97
Trang 3ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn lắp đặt
máy móc thiết bị 99
2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn dự án đi vào vận hành thử nghiệm và hoạt động ổn định 101
2.1 Đánh giá dự báo tác động 101
2.1.1 Ngu n gây ô nhiễm không khí 103
2.1.2 Ngu n gây ô nhiễm môi trường nước 120
2.1.3 Tác động của chất thải rắn 125
2.1.4 Tác động đến môi trường đất 130
2.1.5 Tác động đến các đối tượng xung quanh và ngược lại 130
2.1.6 Dự báo cáo rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động 131
2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện trong giai đoạn vận hành 133
2.2.1 Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ngu n phát sinh nước thải 133
2.2.2 Các biện pháp khống chế và giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 145
2.2.3 Các biện pháp quản lý chất thải rắn 176
2.2.4 Biện pháp khống chế ô nhiễm đất 178
2.2.5 Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đến an ninh xã hội tại địa phương 179
2.2.6 Đối với các rủi ro và sự cố môi trường dự án 179
2 Tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 198
3 Nhận x t về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá 200
3.1 Khi triển khai dự án 200
3.2 Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp đánh giá đã sử dụng 200
CHƯƠNG V PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC 202
CHƯƠNG VI NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 203
1 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với nước thải 203
2 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với khí thải 205
3 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với tiếng n 210
4 Nội dung đề nghị cấp ph p đối với chất thải rắn và phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường 210
4.2 Yêu cầu về phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường 215
CHƯƠNG VII KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHÁT THẢI VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 217
1 Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của dự án 217
1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm 217
1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải 217
2 Chương trình quan trắc môi trường định kỳ 225
3 Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm 225
Trang 4ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Trang 5ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Bảng 1.1: Công suất sản xuất của dự án 9
Bảng 1.2: Nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất của dự án 46
Bảng 1.3: Danh mục máy móc, thiết bị sản xuất chính 73
Bảng 1.4: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và lượng nước thải của dự án 79
Bảng 1.5: Bảng kê tọa độ góc ranh khu đất thực hiện dự án 80
Bảng 1.6: Quy mô sử dụng đất của dự án 81
Bảng 1.7: Diện tích các hạng mục công trình 82
Bảng 2.1: Kết quả quan trắc như sau: 88
Bảng 2.2 Quy hoạch sử dụng đất của KCN Hố Nai 90
Bảng 3.1: Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Hố Nai với dự án 93
Bảng 3.2: Phương pháp lấy mẫu hiện trường 95
Bảng 3.3: Vị trí lấy mẫu 96
Bảng 3.4: Kết quả phân tích không khí tại khu vực dự án 96
Bảng 3.5: Kết quả phân tích mẫu vi khí hậu tại khu vực dự án 96
Bảng 4.1: Tổng hợp các chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình lắp đặt thiết bị
99
Bảng 4.2: Bảng tổng hợp ngu n gây tác động đến môi trường tự nhiên 101
Bảng 4.3: Bảng tổng hợp ngu n gây tác động đến kinh tế - xã hội 102
Bảng 4.4: Khả năng gây ô nhiễm 102
Bảng 4.5: Kết quả quan trắc chất lượng khí thải sơn 109
Bảng 4.6: Các tác động tới môi trường trong quá trình hàn 112
Bảng 4.7: Tải lượng các chất khí độc trong quá trình hàn 113
Bảng 4.8: Tải lượng các chất độc phát sinh từ quá trình hàn của Dự án 113
Bảng 4.9: Hệ số ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 114
Bảng 4.10: N ng độ các chất ô nhiễm trong khí thải do hoạt động của máy phát điện 115
Bảng 4.11: Tác động của các chất gây ô nhiễm từ khí thải quá trình đốt dầu DO 116 Bảng 4.12: Số lượt xe ra vào dự án 117
Bảng 4.13: Lượng nhiên liệu cần cung cấp cho hoạt động giao thông 117
Bảng 4.14: Hệ số ô nhiễm phát sinh từ các phương tiện giao thông 117
Bảng 4.15: Tải lượng ô nhiễm không khí do các phương tiện giao thông 118
Bảng 4.16: Mức độ n ảnh hưởng đến cơ thể 120
Bảng 4.17: Tổng lượng nước thải phát sinh từ giai đoạn vận hành 120
Bảng 4.18: N ng độ các chất ô nhiễm có trong nước mưa chảy tràn 122
Bảng 4.19: N ng độ các chất ô nhiễm đặc trưng trong nước thải sinh hoạt 123
Bảng 4.20: N ng độ các chất ô nhiễm trong nước thải nhà ăn 124
Bảng 4.21: N ng độ chất ô nhiễm trong nước thải sản xuất 124
Bảng 4.22: Thống kê khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh theo từng giai đoạn hoạt động của dự án 125
Bảng 4.23: Thống kê khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường phát sinh
126
Bảng 4.24: Chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình hoạt động sản xuất 127
Bảng 4.25: Thông số kỹ thuật của HTXL nước thải sinh hoạt công suất 150 m3/ngày 139
Bảng 4.26: Thông số kỹ thuật của HTXL nước thải sản xuất, công suất 500 m3/ngày.đêm 143
Bảng 4.27: Kết quả phân tích nước thải ngày 31/3/2023 145
Trang 6ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Bảng 4.32: Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý và thoát khí chuyền sơn bột tĩnh điện
159
Bảng 4.33: Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý và thoát khí chuyền sơn ED 162
Bảng 4.34: Thông số kỹ thuật hệ thống xử lý và thoát khí chuyền sơn nước 166
Bảng 4.35: Thông số kỹ thuật hệ thống thoát khí từ công đoạn đúc rót 169
Bảng 4.36: Thông số kỹ thuật hệ thống thoát hơi khí hàn 170
Bảng 4.37: Thông số kỹ thuật hệ thống thoát nhiệt khu vực máy cắt dây 172
Bảng 4.38: Thông số kỹ thuật hệ thống thu h i bụi máy CNC 173
Bảng 4.39: Thông số kỹ thuật hệ thống thoát khí từ khu vực nhà ăn 175
Bảng 4.40: Dự toán kinh phí cho các biện pháp bảo vệ môi trường 199
Bảng 4.41: Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá khi triển khai dự án 200
Bảng 4.42: Mức độ tin cậy của các phương pháp báo cáo đã sử dụng 200
Bảng 7.1: Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm 217
Bảng 7.2: Kế hoạch về thời gian lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra môi trường 219
Bảng 7.3: Giám sát môi trường trong giai đoạn hoạt động 225
Bảng 7.4: Bảng tổng hợp chi phí quan trắc môi trường hằng năm dự án 226
Trang 7ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Hình 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất linh kiện bằng kim loại (th p, nhôm, đ ng, )
14
Hình 1.2: Hệ thống cơ bản hàn h quang trong môi trường khí bảo vệ CO2 16
Hình 1.3: Quy trình công nghệ sản xuất khuôn mẫu 40
Hình 1.4: Quy trình sản xuất tạo sản phẩm bằng công nghệ đúc sáp 41
Hình 1.5: Quy trình công nghệ sơn 17
Hình 1.6: Hệ thống tiền xử lý bao g m các bể bên dưới chứa nước nóng, hóa chất cấp cho các bu ng phun, nhúng xử lý bên trên thông qua hệ thống bơm tuần hoàn 24
Hình 1.7:Quá trình sơn sản phẩm 25
Hình 1.8: Quá trình dỡ sản phẩm sau sơn 26
Hình 1.9: Bể nhúng ED có 6 cặp điện cực 32
Hình 1.10: Quá trình điện phân ở Catot 32
Hình 1.11: Các hạt sơn tích điện dương bị các ion tích điện âm ở Catot hút về 33
Hình 1.12: Hệ thống tách lọc sơn UF 33
Hình 1.13: Quá trình sơn sản phẩm 38
Hình 1.14: Quy trình lắp ráp hoàn thiện sản phẩm 43
Hình 1.15: Hình ảnh sản phẩm 45
Hình 1.16: Hình ảnh nguyên liệu của dự án 72
Hình 1.17: Vị trí dự án trong KCN 81
Hình 1 18: Hình ảnh khu vực nhà xưởng 83
Hình 4.1: Phương án thu gom và xử lý của nhà máy 134
Hình 4.2: Sơ đ cấu tạo bể tự hoại 135
Hình 4.3: Quy trình công nghệ HTXLNT sinh hoạt công suất thiết kế 150 m3/ngày 137 Hình 4.4: Quy trình công nghệ HTXLNT sản xuất công suất thiết kế 500 m3/ngày 141
Hình 4.5 Quy trình công nghệ của HTXL bụi công đoạn mài đánh bóng công suất 8.500 m3/giờ 148
Hình 4.6 Quy trình công nghệ của HTXL bụi công đoạn phun bi 151
Hình 4.7 Quy trình công nghệ của HTXL khí thải chuyền tẩy nhúng công suất 32.400 m3/giờ 153
Hình 4.8: Sơ đ xử lý, thu h i bột sơn bột tĩnh điện 156
Hình 4.9: Hệ thống xử lý bụi công đoạn sơn bột tĩnh điện 157
Hình 4 10: Hệ thống thu gom thoát khí các khu vực dây chuyền sơn bột tĩnh điện 159
Hình 4 11: Quá trình làm lạnh tại dây chuyền ED 161
Hình 4.12: Hệ thống xử lý quá trình sơn nước 164
Hình 4.13: Hệ thống thu gom thoát khí các khu vực dây chuyền sơn nước 165
Hình 4.14: Hệ thống thu gom thoát khí thải từ công đoạn đúc rót công suất 5.000 m3/giờ 168
Hình 4.15: Hệ thống thu gom thoát khí từ khu vực máy cắt dây 172
Hình 4.16: Hệ thống thu gom thoát khí từ lò ủ nhiệt 173
Hình 4.17: Hệ thống thu gom thoát khí từ nhà ăn 175
Hình 4.18: Sơ đ ứng phó sự cố cháy nổ 190
Hình 4.19: Sơ đ ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất 192
Trang 8ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
huyện Trảng Bom, tỉnh Đ ng Nai
- Người đại diện theo pháp luật: Ông LEE, YU-CHI
+ Ngày sinh: 01/08/1951 Quốc tịch: Trung Quốc (Đài Loan)
+ Hộ chiếu số: 312132456 Ngày cấp: 23/10/2015 Nơi cấp: Đài Loan + Địa chỉ thường trú: Fl.7, No 3, San Ning Road, San Chung City, Taipei Hsien, Taiwan - R.O.C
+ Chỗ ở hiện tại: Fl.7, No 3, San Ning Road, San Chung City, Taipei Hsien, Taiwan
- Dự án: “Nhà máy sản xuất linh kiện, chi tiết bằng kim loại dùng cho xe gắn máy,
xe ô tô, máy nông nghiệp, máy giặt, lưới đánh cá, các sản phẩm điện, điện tử và ca nô công suất 1.100.000 sản phẩm/năm (tương đương 13.000 tấn/năm); Sản xuất các linh kiện, phụ tùng và các loại xe hai bánh, xe ba bánh, xe đẩy, xe lăn cho người tàn tật, xe trượt tuyết, xe bốn bánh chuyên dùng chạy địa hình, xe đạp điện, xe máy điện, xe mô tô, xe ô
tô điện, máy rửa ch n, trang thiết bị y tế công suất 200.000 sản phẩm/năm (tương đương
400 tấn/năm); Sản xuất các linh kiện, phụ tùng và các sản phẩm bằng kim loại (giường
bệnh, cửa kim loại, cửa sổ, cửa chớp, cổng khung hoặc sườn cho xây dựng, nhà đúc sẵn) công suất 250.000 sản phẩm/năm (tương đương 2.000 tấn/năm); Lắp ráp thiết bị truyền thông và sản xuất linh kiện phụ tùng dùng cho thiết bị truyền thông công suất 100.000 sản phẩm/năm (tương đương 50 tấn/năm); Sản xuất khuôn mẫu công suất 1.000 sản phẩm/năm (tương đương 1.400 tấn/năm); Sản xuất ván lướt sóng và linh kiện, cụm linh kiện của ván lượt sóng công suất 10.000 sản phẩm/năm (tương đương 500 tấn/năm)”
- Địa điểm thực hiện dự án đầu tư: Lô E-0, đường số 6, khu công nghiệp Hố Nai – giai đoạn 2, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đ ng Nai
Công ty Cổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam thực hiện thuê lại toàn bộ nhà xưởng xây sẵn của Công ty Hữu hạn Cơ khí Động lực Toàn Cầu với diện tích sàn thuê 87.116,04 m2 theo hợp đ ng thuê xưởng số 01/2023/GPMI-VPIC ngày 01/07/2023 Công ty Hữu hạn Cơ khí Động lực Toàn Cầu đã được Phòng đăng ký kinh doanh – Sở
Trang 9ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
đăng ký lần đầu ngày 24/11/2021 và Ban quản lý các khu công nghiệp Đ ng Nai cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số dự án 2121457873 chứng nhận lần đầu ngày 28/01/2022, với mục tiêu cho thuê nhà xưởng và các công trình phụ trợ tại đường số 6, KCN Hố Nai- giai đoạn 2, xã Hố Nai 3, huyện Trảng Bom, tỉnh Đ ng Nai
- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy ph p có liên quan đến môi trường, xây dựng của dự án như sau:
Văn bản hướng dẫn thủ tục môi trường dự án xây dựng
nhà xưởng cho thuê: “Xây
Số 131/GPXD ngày 26/9/2022,
Số 03/GPXD ngày 03/1/2023 của Ban Quản lý các KCN Đ ng Nai
Giấy phép xây dựng các công trình thuộc lô E-0, đường số 6, KCN Hố Nai (diện tích thửa đất 111.269 m2) do Ban Quản
Số 312/TD-PCCC ngày 21/9/2022, Số 348/TD-PCCC ngày 19/12/2022 của Ban Quản lý các KCN
Đ ng Nai
Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế về PCCC tại công trình nhà xưởng thuộc lô E-0, đường số 6 do Phòng Cảnh sát PCCC & CNCH tỉnh Đ ng Nai cấp
Kết quả chấp nhận nghiệm thu công trình của Công ty Hữu hạn Cơ khí Động lực Toàn Cầu
tại lô E-0
Trang 10ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
định tại phụ lục IV của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022
Công suất của dự án khi đi vào hoạt động ổn định được thống kê chi tiết như sau: Bảng 1.1: Công suất sản xuất của dự án
01
Sản xuất linh kiện, chi tiết bằng kim loại dùng cho xe
gắn máy, xe ô tô, máy nông nghiệp, máy giặt, lưới đánh
cá, các sản phẩm điện và điện tử
500.000 sản phẩm/năm, tương đương 10.000 tấn sản
phẩm/năm
02
Sản xuất các loại xe hai bánh, xe ba bánh, xe đẩy, xe lăn
cho người tàn tật, xe trượt tuyết, xe bốn bánh chuyên
dùng chạy địa hình và linh kiện, phụ tùng, cụm linh
kiện, cụm phụ tùng dùng cho các loại xe hai bánh, xe ba
bánh, xe đẩy, xe lăn cho người tàn tật, xe trượt tuyết và
xe bốn bánh chuyên dùng chạy địa hình
50.000 sản phẩm/năm, tương đương 150 tấn sản
phẩm/năm
03 Sản xuất các sản phẩm bằng kim loại (giường bệnh) và
linh kiện, phụ tùng của các sản phẩm bằng kim loại
50.000 sản
phẩm/năm, tương đương 1.500 tấn sản
phẩm/năm
04
Sản xuất khung hoặc sườn kim loại cho xây dựng và các
linh kiện, bộ phận của chúng (tháp, cột, cầu treo, nhà
…) ; Sản xuất nhà đúc sẵn bằng kim loại và các linh
kiện, bộ phận của chúng (như nhà di chuyển và các bộ
phận tháo rời…) ; Sản xuất cửa kim loại, cửa sổ và
khung của chúng, cửa chớp, cổng và các linh kiện, bộ
phận của chúng;
200.000 sản phẩm/năm tương đương 500 tấn sản phẩm/năm
05 Sản xuất khuôn mẫu 1.000 sản phẩm/năm, tương đương 1.400
tấn sản phẩm/năm
06
Lắp ráp thiết bị truyền thông và sản xuất linh kiện phụ
tùng, cụm linh kiện, cụm phụ tùng dùng cho thiết bị
truyền thông
100.000 sản phẩm/năm, tương
Trang 11ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
đương 50 tấn sản phẩm/năm
07
Sản xuất các loại xe đạp điện hai bánh, xe đạp điện ba
bánh, xe máy điện hai bánh, xe máy điện ba bánh và linh
kiện, phụ tùng, cụm linh kiện, cụm phụ tùng của các loại
xe đạp điện hai bánh, xe đạp điện ba bánh, xe máy điện
hai bánh và xe máy điện ba bánh
50.000 sản
phẩm/năm, tương đương 100 tấn sản phẩm/năm
08
Sản xuất xe mô tô, xe ô tô điện, máy rửa chén, trang
thiết bị y tế, linh kiện, phụ tùng, cụm linh kiện, cụm phụ
tùng của xe mô tô, xe ô tô điện, máy rửa chén
100.000 sản phẩm/năm, tương đương 150 tấn sản phẩm/năm
09 Sản xuất ván lướt sóng và linh kiện, cụm linh kiện của
ván lượt sóng
10.000 sản phẩm/năm, tương đương 500 tấn sản phẩm/năm
10 Sản xuất kinh kiện của ca nô
600.000 sản phẩm/năm, tương đương 3.000 tấn sản phẩm/năm
T ổng công suất của dự án đi vào hoạt động ổn định là 1.661.000 sản phẩm/năm tương đương 17.350 tấn/năm Trong đó công suất lắp ráp, sản xuất thiết bị điện, điện
t ử là 310.000 sản phẩm/năm tương đương 950 tấn/năm (mục tiêu sản xuất số 2, 6, 7,
8, 9) Trong quy trình s ản xuất không bao gồm công đoạn xi mạ
Bố trí quy trình sản xuất của các chủng loại sản phẩm dự án:
Quy trình
sản xuất linh kiện, chi tiết bằng kim
loại
Quy trình công
sơn
Quy trình
đúc
sáp
Quy trình
lắp
ráp
Quy trình
sản xuất
khuôn mẫu
01
Sản xuất linh kiện,
chi tiết bằng kim
loại dùng cho xe
gắn máy, xe ô tô,
máy nông nghiệp,
máy giặt, lưới
500.000 sản phẩm/năm, tương đương 10.000 tấn
Trang 12ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
04
Sản xuất khung
hoặc sườn kim
loại cho xây dựng
và các linh kiện,
bộ phận của chúng
(tháp, cột, cầu
200.000 sản phẩm/năm tương đương 500
Trang 13ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
sản xuất linh kiện, chi tiết bằng kim
loại
trình công
sơn
Quy trình
đúc
sáp
Quy trình
lắp
ráp
trình
sản xuất
khuôn mẫu
05 Sản xuất khuôn
mẫu
1.000 sản phẩm/năm, tương đương 1.400 tấn
sản phẩm/năm
Trang 14ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Sản xuất xe mô tô,
xe ô tô điện, máy
xe mô tô, xe ô tô
điện, máy rửa
chén
100.000
sản phẩm/năm, tương đương 150 tấn sản
10 Sản xuất kinh kiện
của ca nô
600.000 sản phẩm/năm, tương đương 3.000 tấn sản phẩm/năm
Trang 15ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
đ ng,…)
Công nghệ, quy trình sản xuất và ngu n ô nhiễm phát sinh được trình bày bên dưới:
Nguyên liệu kim loại (kiểm tra)
Cắt nguyên liệu – dập thử
Kiểm tra Dập đại trà
Dây chuyền tẩy rửa + Quá trình sơn (2)
Đóng gói
Khí thải, nước thải, CTR
Hơi hoá chất, bụi, CTR, nước thải
Trang 16ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
nhôm, đ ng,… nhập về được kiểm tra, sau đó cắt theo yêu cầu và dập thử Sau khi dập thử các chi tiết được kiểm tra theo quy cách, kích thước của đơn đặt hàng sau đó tiến hành dập đại trà, số lượng lớn Sau đó công nhân s tiến hành kiểm tra các chi tiết bằng bàn gá sau đó tiến hành gia công cơ khí
Sau đó sản phẩm chuyển đến công đoạn gia công tiện, phay, nhân viên kỹ thuật s căn
cứ vào bản v để lập trình sẵn các công đoạn gia công trên từng máy tiện, máy phay, bước tiếp theo là thao tác sản xuất của công nhân vận hành máy Tại các công đoạn này có sử dụng dầu cắt gọt kim loại được pha với nước theo tỉ lệ đảm bảo n ng độ dầu nhờn pha nước nằm trong khoảng 10% -13% Hỗn hợp dầu cắt gọt pha nước được tuần hoàn tái sử
dụng, định kỳ thải hằng ngày Nước thải từ công đoạn này chứa nhiều chất ô nhiễm với
n ng độ cao khó xử lý như dầu mỡ, kim loại nặng, TSS, … nên được thu gom đưa về hệ thống xử lý nước thải sản xuất xử lý Tùy theo yêu cầu sản phẩm s được thực hiện thêm các công đoạn khoan lỗ hay taro Đối với một số máy CNC công suất lớn (21 máy) công
ty sử dụng các lõi lọc bụi catridge để thu h i bụi phát sinh, mỗi máy s gắn với 1 thùng lọc bụi đi kèm, trong 1 thùng lọc bụi s có 21 lõi lọc catridge
Sau khi gia công cơ khí, công nhân s tiến hành thực hiện quy trình tẩy nhúng (được
trình bày chi tiết bên dưới (1)) hoặc mài đánh bóng Công ty s thực hiện mài khô hoặc
mài nước:
- Mài khô: tại mỗi vị trí mài (mài bàn, có 11 vị trí) s được bố trí tấm lọc bụi thô để giữ lại các hạt bụi và ba vớ phát sinh (dự án sử dụng 11 bộ lọc ống lọc Catridge cho 11 vị trí bàn mài, không có ống thoát khí)
- Mài ướt: tại mỗi máy mài đánh bóng hai đầu lắp đặt bu ng dập bụi bằng nước, lượng bụi phát sinh hấp thụ vào bên trong nước, sau đó theo đường ống dẫn về hệ thống xử lý tháp hấp thụ bụi mài theo phương pháp sủi bọt trước thải ra môi trường Lượng nước thải định kì xả về hệ thống xử lý nước thải sản xuất để xử lý trước khi xả ra môi trường Công đoạn mài ướt được thực hiện bán tự động kết hợp các máy móc thiết bị hiện đại
Sản phẩm tiếp theo chuyển đến công đoạn hàn, tại dự án, sử dụng công nghệ hàn bằng robot, g m 3 phương pháp: phương pháp hàn h quang trong môi trường khí bảo vệ hay còn gọi là hàn MIG (khí bảo vệ là CO2, Argon và CO2+Argon), hàn robot (hàn điện cực nóng chảy) và hàn h quang tay (hàn đ ng):
+ Phương pháp hàn h quang trong môi trường khí bảo vệ: là quá trình hàn h quang điện cực nóng chảy trong điều kiện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ, trong đó ngu n điện hàn được cung cấp bởi h quang tạo ra giữa điện cực nóng chảy của dây hàn
và vật hàn Máy hàn không chỉ hàn được những các loại kết cấu thông thường mà còn có thể hàn các loại th p không gỉ, th p chịu nhiệt, th p bền móng, các hợp kim đặc biệt, các hợp kim có ái lực hóa học mạnh với oxi
Trang 17ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Với phương pháp nàycó thể hàn mọi vị trí, chiều dày vật hàn từ 0,4 đến 4,8mm Chỉ
cần hàn một lớp và không cần vát m p Từ 1,6 đến 10mm hàn một lớp có vát m p, từ 3,2
đến 25mm hàn nhiều lớp
+ Phương pháp hàn robot: hàn tự động, dự án chủ yếu sử dụng phương pháp hàn này
H quang được tạo ra từ điện cực nóng chảy s làm chảy các m p hàn và dây hàn Sự dịch
chuyển h quang theo m p hàn sử dụng giải pháp hàn tự động đều được cơ khí hóa, kim
loại nóng chảy kết tinh tạo thành mối hàn liên kết các m p vật hàn Robot hàn có tải trọng
chỉ 4kg và tầm với lên đến 1,5m nên có thể làm việc linh hoạt trong mọi không gian và
môi trường làm việc, ngoài ra còn có thể dễ dàng lắp đặt và sử dụng
+ Phương pháp hàn đ ng (hàn TIG): sử dụng cho các vật liệu tiết diện có chiều dày
từ 3,25mm đến 12,7mm bảo đảm các yêu cầu kỹ thuật hàn cao nhất Với các tiết diện dày
đến 3,25mm được hàn đầu mí không cần dùng kim loại điền đầy hoặc nung nóng trước
Đối với các chiều dày lớn hơn, cần phải dùng cả kim loại điền đầy và nung nóng trước
Tiếp theo sản phẩm s được chuyển đến công đoạn phun bi hoặc mài đánh bóng 1 lần
nữa
Quá trình phun bi thực hiện trong máy phun bi hiện đại, công nhân cho các chi tiết
vào bu ng kín và cài đặt máy tự động hoàn toàn, bụi kim loại lẫn bi sắt định kỳ được thu
gom xử lý Kết thúc quá trình này các chi tiết được chuyển sang quy trình sơn (hệ thống chuyền tẩy rửa và sơn) hoặc xi mạ, Anodizing (thuê đơn vị gia công bên ngoài) Đối với
quá trình sơn chi tiết s được trình bày chi tiết bên dưới (2))
Bán thành phẩm được chuyển đến công đoạn lắp ráp thành phẩm, kiểm tra hoàn chỉnh
trước khi chuyển đến công đoạn đóng gói
Trang 18ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Thuy ết minh quy trình sản xuất
Các linh kiện kim loại sau khi kiểm tra s được chuyển sang công đoạn làm sạch bề mặt bằng hóa chất (tẩy nhúng)
Để đảm bảo hiệu quả làm sạch bề mặt, hóa chất s được gia nhiệt đến nhiệt độ thích hợp (45oC, trong 1,5 – 3 phút), gia nhiệt sử dụng lò hơi (nhiên liệu là LPG) để cung cấp nhiệt cho quá trình này
Tẩy rỉ sét Rửa nước Tẩy dầu Rửa nước Định hình
Nhiệt thừa
Rửa nước Xịt hơi khô
Chuyển đến dây chuyền sơn
HTXLNT
Trang 19ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
liệu LPG) để làm khô bề mặt (chỉ thực hiện sấy nếu sử dụng sơn nước hoặc sơn bột; sơn
ED không cần sấy) Thời gian sấy 12-15 phút, nhiệt độ sấy 120 -160oC
Bộ phận sấy s tiếp tục chạy qua công đoạn sơn, sau đó được đưa vào lò sấy (sử dụng nhiên liệu LPG) để làm khô bề mặt sơn Thời gian khô 18-25 phút, nhiệt độ sấy 180-210oC (tùy loại sơn)
Công ty s sử dụng dây chuyền làm sạch bề mặt bằng công nghệ hiện đại, khép kín Tất cả các chi tiết trước khi sơn đều đi qua dây chuyền làm sạch này
Công ty đã áp dụng phương pháp xử lý bề mặt là phốt phát sắt hoặc nhôm Đây được coi là phương pháp tốt nhất để chuẩn bị bề mặt kim loại trước khi phủ hoặc nhúng dầu mỡ
để bảo vệ các bộ phận kim loại Màng phủ phốt phát chuyển hóa bề mặt kim loại thành một lớp bề mặt mới không còn tính dẫn điện và ánh kim, đ ng thời có khả năng chống ăn mòn Đây là bước tạo độ bám dính cho lớp sơn phủ cuối giúp lớp sơn bám chắc trên nền kim loại
Xử lý bề mặt trước khi sơn tạo ra nước thải có tính chất khác nhau Nhà máy s tách riêng đường ống thu gom nước thải của từng công đoạn trước khi đấu nối về hệ thống xử
lý nước thải sản xuất của nhà máy
Tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau, yêu cầu của từng đơn hàng mà các cấu kiện
s được chuyển sang dây chuyền sơn bột, sơn nước hoặc sơn ED
Trong suốt quá trình sản xuất, sản phẩm được kiểm tra nhiều lần để đảm bảo độ chính xác mong muốn Sản phẩm đạt chất lượng được đóng gói bảo quản, sản phẩm không đạt chất lượng sơn lại hoặc thu gom chất thải
Tại nhà máy, công ty đầu tư tất cả các công nghệ sơn hiện đại, đáp ứng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt về môi trường: công nghệ sơn bột, sơn nước và công nghệ sơn ED Tất cả các công nghệ sơn đều được thực hiện trong bu ng kín và sử dụng vật liệu hạn chế tối đa hơi dung môi sinh ra trong các công nghệ sơn thông thường
Quy trình làm sạch bề mặt (tẩy nhúng) bằng hóa chất được thực hiện qua các bể, cụ thể như sau:
Lưu ý
1 Kiểm tra Kiểm tra ngoại quan sản phẩm xem có rỉ s t , trầy xước trước khi đi vào tẩy nhúng
2 Tẩy axit thường 2.700 H2SO4 15-30
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về
Trang 20ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng/lần
3 Rửa nước #1 thường 2.700 Nước máy 1-2
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng ngày
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 tuần/lần
5 Rửa nước #2 thường 2.700 Nước máy 1-2
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng ngày
PL-0,5-1,5
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 ngày /lần
7 Phủ phốt
phát k m thường 2.700
PP-2530, NT-4055, AC-333
7-10
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
Trang 21ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
8 Rửa nước #3 thường 2.700 Nước máy 1-2
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng ngày
- Sản phẩm sạch dầu mỡ công nghiệp (do việc gia công cơ khí)
- Sản phẩm không rỉ s t trở lại trong thời gian chưa sơn
- Tạo lớp bao phủ tốt cho việc bám dính giữa lớp màng sơn và kim loại
Vật sơn được đựng trong các rọ làm bằng lưới thép không rỉ, di chuyển nhờ hệ thống balang điện qua các bể theo thứ tự trên Các bể này đều được làm bằng th p thường bọc nhựa Composite
Tại dự án sử dụng 03 công nghệ sơn g m: sơn bột tĩnh điện, sơn ED, sơn nước (phun)
và tuỳ yêu cầu khách hàng, sản phẩm s được chọn công nghệ sơn khác nhau Ba công nghệ sơn là 3 dây chuyền độc lập g m các b n bể tiền xử lý riêng biệt trước khi vào bu ng sơn, được trình bày cụ thể tại hình dưới đây:
v Quy tr nh dây chuy ền sơn bột:
Lưu ý
1 Kiểm tra Kiểm tra ngoại quan sản phẩm xem có rỉ s t , trầy xước trước khi đi vào bu ng sơn
Trang 22ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
2 Rửa nước
oC 2.000 Nước máy 0,5-1
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng/lần
4 Tẩy dầu #2 40-50oC 7.400 CL-N364ST 2-4
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng/lần
5 Rửa nước #1 thường 2.000 Nước máy 0,5-1
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
bỏ đưa về
Trang 23ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
CT-3700MA/MB 1-2
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng/lần
9 Phủ phốt
phát sắt 40-50oC 9.000
3140M/RV, NT-4055, AC-131, AD-4813
PB-2-4
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 tuần/lần
10 Rửa nước #3 thường 2.000 Nước máy 0,5-1
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
Trang 24ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
m3/ngày xử lý
13 Rửa nước
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
16 Sấy khô sơn
17 Kiểm tra,
Thuy ết minh quy trình sơn bột
Sơn bột tĩnh điện thích hợp cho các sản phẩm bề mặt kim loại như th p, nhôm, k m Nguyên liệu sử dụng là sơn dạng bột Bột sơn s được tích một điện tích (+) khi đi qua
một thiết bị được gọi là súng sơn tĩnh điện, vật sơn cũng s được tích một điện tích (-) để
tạo ra hiệu ứng bám dính giữa bột sơn và vật sơn
Chi tiết kim loại sau khi hoàn thành các công đoạn gia công cơ khí được chuyển đến xưởng sơn và treo vào băng tải qua đ gá Và được băng tải đưa đến vị trí tiền xử lý (pretreatment)
Trang 25ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
tuần hoàn và đường ống vận chuyển cấp cho các béc phun trong các bu ng phun, hoặc các bể nhúng ở phía trên
Công đoạn tẩy dầu diễn ra ở nhiệt độ vận hành 40-50oC, thời gian phun 2-4 phút
Rửa nước: Sau khi tẩy dầu thì khâu rửa nước rất quan trọng vì nếu dầu không được rửa sạch thì sản phẩm không thể phủ photphat tốt được vì thế phải có hai bể rửa nước với thời gian rửa mỗi bể từ 2-3 phút Vòi phun cũng phải được kiểm tra và vệ sinh thường xuyên để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt
Tùy theo sản phẩm tiếp theo s được đưa sang bể định hình bề mặt, tại đây đ ng thời khử nước nặng và nó được sử dụng cho việc chuẩn bị bề mặt trước khi phủ phosphate hay sản phẩm sau rửa s được đưa qua quá trình phủ phốt phát sắt
Việc định hình bề mặt kim loại làm cho lớp phosphate trở nên mịn và đều nhằm tăng cường độ bám sơn và chống gỉ Nếu thiếu lớp phosphate trên nền k m, sắt, thép trở nên thô, xù xì đ ng thời khả năng bám sơn cũng như chống rỉ giảm Nhiệt độ vận hành tại đây
là từ nhiệt độ phòng đến 40-50oC
Tiếp đến là bể nhúng phosphat để tạo một lớp màng phosphate trên bề mặt chi tiết kim loại Tại đây sử dụng hoá chất phosphate sắt, dùng để tạo lớp phủ trên bề mặt thép, như thân ô tô với lớp phủ phosphate sắt có độ dày đ ng nhất và mịn bằng phương pháp phun Đây là chất tiền xử lý tối ưu cho hệ thống E-coat, mang lại khả năng chống ăn mòn vượt trội và tăng độ bám dính của sơn sau khi sơn Ngoài ra quá trình phosphate hóa có
Trang 26ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
phosphate hóa xong các chi tiết được phun và nhúng nước RO để làm sạch các hóa chất
dư thừa bám trên bề mặt và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực Đối với sản phẩm qua phosphating (phủ màng phốt phát) tạo ra một lớp phủ nhẹ, không màu, đặc biệt rất tốt trong việc làm nền cho sơn Khi đã qua quá trình phủ phốt phát xong các chi tiết s được rửa phun nước từ 0,5-1 phút và rửa nước RO khoảng 0,5-1 phút và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực
Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất phải được làm khô trước khi sơn, lò sấy khô sản phẩm có chức năng sấy khô hơi nước để nhanh chóng đưa sang bước sơn Thông thường
lò sấy có dạng hình khối Sản phẩm được băng tải đưa đến vào lò được gia nhiệt bằng khí LPG Sấy ở nhiệt độ từ 160oC-200oC
Bước 4 Sơn sản phẩm:
Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất và sấy khô được đưa vào bu ng phun và thu h i sơn
Do đặc tính của sơn tĩnh điện bột là dạng sơn bột, nên khả năng bám dính của sơn lên bề mặt kim loại là nhờ lực tĩnh điện, chính vì vậy mà bu ng phun sơn còn đóng một vai trò
Trang 27ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
để tái sử dụng Phần thu h i này là đặc tính kinh tế ưu việt của sơn tĩnh điện
Bu ng phun sơn có 2 loại:
bằng tay vào bu ng phun
băng tải vào bu ng phun, 2 súng phun ở 2 phía đối diện phun vào 2 mặt của sản phẩm
Để sơn và thu h i bột sơn, ta cần có thiết bị phun sơn tĩnh điện, và một hệ thống cấp khí
g m máy nén khí và máy tách ẩm
Bước 5 Sấy định hình và hoàn tất sản phẩm
Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào lò sấy Nhiệt độ sấy: 190 – 210oC Lò được gia nhiệt bằng khí LPG
Sản phẩm sơn khi ra khỏi lò, có nhiệt độ khá cao nên phải được làm mát trước khi chuyển đến khu vực tháo dỡ Hệ thống làm mát g m các quạt thổi và hút gió đi qua sản
phẩm sơn giúp hạ nhiệt độ xuống mức bình thường
Bước 7 Dỡ sản phẩm hoàn thiện
Trang 28ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng /lần
4 Tẩy dầu #2 40-50oC 3.300 CL-N364ST 2-4
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng /lần
5 Rửa nước #1 thường 2.000 Nước máy 0,5-1
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
HTXLNT
Trang 29ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 ngày/lần
8 Phủ phốt
phát nhôm thường 3.300
3700MA/MB, CT-3756 R, NT-4058
CT-1-2
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 tuần/lần
9 Phủ phốt
phát sắt 40-50oC 3.300
3140M/RV, NT-4055, AC-131, AD-
PB-4813
2-4
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 tuần/lần
Trang 30ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
10 Rửa nước #3 thường 2.000 Nước máy 0,5-1
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
CR-00045,
CH3COOH
-
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ
Trang 31ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Thuy ết minh quy trình sơn ED
Quy trình hoạt động dây chuyền sơn ED
Sơn ED (Electro-Deposition Coating) hay còn gọi là sơn điện âm cực hoặc sơn điện
ID Đây là công nghệ sơn mới bao g m một loạt các công đoạn theo quy trình sau: Gá chi tiết – Tiền xử lý – Phủ màng sơn điện ly– Sấy sản phẩm– Tháo dỡ, kiểm tra sản phẩm
Quy trình, nguyên lí hoạt động của dây chuyền sơn ED bao g m:
Chi tiết kim loại sau khi hoàn thành các công đoạn gia công cơ khí được chuyển đến xưởng sơn và treo vào băng tải qua đ gá Và được băng tải đưa đến vị trí tiền xử lý (pretreatment)
Trang 32ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
thời gian 1,5-2,5 phút Bể tách dầu mỡ dần dần s bị nhiễm dầu và các chất cứng, dung dịch này s được đổ bỏ nếu như sự thay mới từng phần dung dịch vẫn không đem lại kết quả tối ưu
Tiếp theo sản phẩm s đưa qua bể tẩy dầu siêu âm được dùng để tẩy dầu cho nhôm,
đ ng, sắt và hợp kim bằng phương pháp nhúng vào hóa chất có tính kiềm trung bình, không ăn mòn kim loại Nhiệt độ làm việc tiêu chuẩn từ 40-50oC, n ng độ 40-50g/l, n ng
độ dung dịch ổn định trong thời gian dài Quá trình tẩy rửa s mạnh hơn khi kết hợp với siêu âm, nhiệt độ vận hành 40-50oC, thời gian 2-4 phút
Rửa nước: Sau khi tẩy dầu thì khâu rửa nước rất quan trọng vì nếu dầu không được rửa sạch thì sản phẩm không thể phủ photphat tốt được vì thế phải có hai bể rửa nước với thời gian rửa mỗi bể từ 0,5-1 phút Vòi phun cũng phải được kiểm tra và vệ sinh thường xuyên để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt
Tùy theo sản phẩm là sắt, k m s được đưa sang bể định hình bề mặt, tại đây đ ng thời khử nước nặng và nó được sử dụng cho việc chuẩn bị bề mặt trước khi phủ phosphate hay sản phẩm là nhôm thì sau rửa s được đưa qua quá trình phủ phốt phát
Việc định hình bề mặt kim loại làm cho lớp phosphate trở nên mịn và đều nhằm tăng cường độ bám sơn và chống gỉ Nếu thiếu lớp phosphate trên nền k m, sắt, thép trở nên thô, xù xì đ ng thời khả năng bám sơn cũng như chống rỉ giảm Nhiệt độ vận hành tại đây
là từ nhiệt độ phòng đến 40-50oC
Tiếp đến là bể nhúng phosphat để tạo một lớp màng phosphate trên bề mặt chi tiết kim loại Tại đây sử dụng hoá chất phosphate k m, dùng để tạo lớp phủ trên bề mặt thép, như thân ô tô với lớp phủ phosphate k m có độ dày đ ng nhất và mịn bằng phương pháp phun Đây là chất tiền xử lý tối ưu cho hệ thống E-coat, mang lại khả năng chống ăn mòn vượt trội và tăng độ bám dính của sơn sau khi sơn Ngoài ra quá trình phosphate hóa có
sử dụng chất tăng tốc (AC-131) chất này có chứa kim loại Zn, Ni ở dạng muối Nitrite/ Nitrate
Màng phosphat hóa chuyển hóa bề mặt kim loại thành một lớp bề mặt mới có nhiều
lỗ xốp tế vi để tạo chân bám cho sơn và có khả năng chống ăn mòn dưới lớp sơn Khi đã phosphate hóa xong các chi tiết được phun và nhúng nước RO để làm sạch các hóa chất
dư thừa bám trên bề mặt và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực Đối với sản phẩm phosphat hóa tạo ra một lớp phủ nhẹ, không màu, đặc biệt rất tốt trong việc làm nền cho sơn Khi đã qua quá trình phosphating xong các chi tiết s được rửa phun nước từ 0,5-1 phút và rửa nước RO khoảng 0,5-1 phút và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực
Trang 33ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Trang 34ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
Chi tiết đã được phủ một lớp sơn không bị hòa tan trong nước s tiếp tục đi qua các
bu ng phun, nhúng nước RO Ở nơi đây lượng sơn thừa bám dính s được tẩy rửa khỏi chi tiết đã sơn ED Và chuyển đến hệ thống lọc UF qua hệ thống bơm tuần hoàn và đường ống Hệ thống lọc UF s tách lấy sơn chuyển về bể ED
Bước cuối của công đoạn này là loại bỏ nước bám dính bề mặt chi tiết Thông qua hoạt động thổi khí bằng súng phun khí cầm tay
4 Sấy sản phẩm
Trang 35ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
sản phẩm sơn, tốc độ băng tải, chiều dài lò sấy chúng ta s cài đặt nhiệt độ phù hợp Thường khoảng 180°C-200oC đối với vật liệu thép
5 Dỡ sản phẩm hoàn thiện
Sản phẩm hoàn thiện s được chuyển đến các giá để sản phẩm hoặc chuyển đến công đoạn tiếp theo
+ Chất lượng sơn rất cao Do tạo được màng sơn ở cả các vị trí hốc, ngóc ngách trên chi tiết Với độ đ ng đều với các vị trí khác
+ So với các phương pháp sơn khác thì sơn ED có hiệu suất chuyển đổi rất cao Đặc biệt so với sơn phun
+ Lượng sơn dư thừa bám dính trên bề mặt thu h i và sử dụng được giúp giảm chi phí
+ Dung dịch sơn ED là loại sơn gốc nước nên giảm thiểu được những nguy cơ ô nhiễm môi trường Giảm nguy cơ cháy nổ trong quá trình sản xuất
+ Màng sơn không bị chảy sệ như công nghệ sơn phun
+ Quy trình sơn ED kh p kín năng suất cao, giảm thiểu nhân công
Tóm lược
+ Hệ thống sơn điện ly có thể cung cấp quy trình sơn hoàn thiện với sự kết hợp giữa nhiều tiện ích thẩm mỹ, năng suất, hiệu quả, chất lượng cao
+ Sử dụng vật liệu và năng lượng ít hơn phun sơn dung môi và sơn tĩnh điện
+ Phát thải hàm lượng hữu cơ dễ bay hơi (VOC) thấp hơn so với phun sơn dung môi + Chất thải lỏng tối thiểu, sử dụng quy trình thu h i siêu lọc vòng kín
+ Lớp phủ điện ly là một ví dụ tuyệt vời về ứng dụng công nghệ hiện đại để tối ưu hóa một quy trình theo chiều sâu Một lớp phủ công nghệ cao, thân thiện với môi trường
có thể đáp ứng được cho tất cả người dùng
v Quy tr nh dây chuyền sơn nước:
Lưu ý
1 Kiểm tra Kiểm tra ngoại quan sản phẩm xem có rỉ s t, trầy xước trước khi
đi vào bu ng sơn
Trang 36ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
2 Rửa nước
oC 2.000 Nước máy 1-1,5
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng/ lần
4 Tẩy dầu #2 40-50oC 2.500 CL-N364ST 2-3
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng /lần
5 Rửa nước #1 thường 2.000 Nước máy 1-2
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
HTXLNT
500 m3/ngày
xử lý
Trang 37ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 3 ngày/lần
8 Phủ phốt
phát nhôm thường 2.500
3700MA/MB, CT-3756R, NT-4058
CT-1-2
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 1 tháng /lần
9 Phủ phốt
phát sắt 40-50oC 2.500
3140M/RV, NT-4055, AC-131, AD-
PB-4813
2-3
Tuần hoàn sử dụng, chỉ thải
bỏ đưa về HTXLNT xử
lý khi n ng độ vượt chuẩn, khoảng từ 2 tuần/lần
10 Rửa nước #3 thường 2.000 Nước máy 1-2
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
HTXLNT
Trang 38ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
xử lý
12 Rửa nước
Nước sử dụng định kỳ chảy tràn hằng
đ gá Và được băng tải đưa đến vị trí tiền xử lý
Các bể của công đoạn tiền xử lý được làm bằng sắt và phủ nhựa Composite hoặc thép Inox không rỉ Được thực hiện kiểm tra hóa chất hàng ngày, xử lý hóa chất đúng quy trình, đạt chất lượng Kiểm tra n ng độ hóa chất trong bể xử lý mỗi đầu giờ buổi sáng/chiều, nếu thiếu phải châm thêm Đến khu vực tiền xử lý, các chi tiết s được loại bỏ các tạp chất, bụi bẩn bám dính trên bề mặt bằng các công đoạn phun nước nóng Mục đích của rửa nước nóng là làm sạch bụi bẩn bám trên bề mặt sản phẩm đ ng thời làm mềm dầu bám trên bề mặt để giúp cho công đoạn tẩy dầu dễ dàng hơn
Nước nóng, hóa chất tẩy dầu được chứa trong các bể ở dưới và được hệ thống bơm
tuần hoàn và đường ống vận chuyển cấp cho các béc phun trong các bu ng phun, hoặc các bể nhúng ở phía trên
Rửa nước: Sau khi tẩy dầu thì khâu rửa nước rất quan trọng vì nếu dầu không được
rửa sạch thì sản phẩm không thể phủ photphat tốt được vì thế phải có hai bể rửa nước với thời gian rửa mỗi bể từ 1-2 phút Vòi phun cũng phải được kiểm tra và vệ sinh thường xuyên để đảm bảo tình trạng hoạt động tốt
Trang 39ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
khử nước nặng và nó được sử dụng cho việc chuẩn bị bề mặt trước khi phủ phosphate hay sản phẩm sau rửa s được đưa qua quá trình phủ phốt phát
Việc định hình bề mặt kim loại làm cho lớp phosphate trở nên mịn và đều nhằm tăng cường độ bám sơn và chống gỉ Nếu thiếu lớp phosphate trên nền k m, sắt, thép trở nên thô, xù xì đ ng thời khả năng bám sơn cũng như chống rỉ giảm
Tiếp đến là bể nhúng phosphat để tạo một lớp màng phosphate trên bề mặt chi tiết kim loại Tại đây sử dụng hoá chất phosphate k m, dùng để tạo lớp phủ trên bề mặt thép,
như thân ô tô với lớp phủ phosphate k m có độ dày đ ng nhất và mịn bằng phương pháp phun Đây là chất tiền xử lý tối ưu cho hệ thống E-coat, mang lại khả năng chống ăn mòn vượt trội và tăng độ bám dính của sơn sau khi sơn Ngoài ra quá trình phosphate hóa có
sử dụng chất tăng tốc (AC-131) chất này có chứa kim loại Zn, Ni ở dạng muối Nitrite/ Nitrate
Màng phosphat hóa chuyển hóa bề mặt kim loại thành một lớp bề mặt mới có nhiều
lỗ xốp tế vi để tạo chân bám cho sơn và có khả năng chống ăn mòn dưới lớp sơn Khi đã phosphate hóa xong các chi tiết được phun và nhúng nước RO để làm sạch các hóa chất
dư thừa bám trên bề mặt và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực Đối với sản phẩm qua phốt phát hoá tạo ra một lớp phủ nhẹ, không màu, đặc biệt rất tốt trong việc làm nền cho sơn Khi đã qua quá trình phosphating xong các chi tiết s được rửa phun nước từ 1-3 phút và rửa nước RO khoảng 1-2 phút và thổi khí trước khi đến công đoạn phủ màng sơn điện âm cực
Bước 3 Sấy khô bề mặt trước khi sơn:
Sản phẩm sau khi xử lý hóa chất phải được làm khô trước khi sơn, lò sấy khô sản phẩm có chức năng sấy khô hơi nước để nhanh chóng đưa sang bước sơn Thông thường
lò sấy có dạng hình khối Sản phẩm được băng tải đưa đến vào lò được gia nhiện bằng khí LPG Sấy ở nhiệt độ từ 140oC-180oC thời gian khoảng 10-20 phút
Bước 4 Sơn sản phẩm:
Trang 40ổ phần Công nghiệp Chính xác Việt Nam
sơn chính được xử lý bằng màng nước, các tấm chắn Eliminator bụi sơn, không khí sạch được thoát ra ngoài qua ống thoát khí
Sau khi phun sơn, sản phẩm được đưa vào lò sấy Nhiệt độ sấy: 140 – 160oC trong
10-20 phút Lò được gia nhiệt bằng khí LPG
Bước 6 Kiểm tra, thành phẩm
Sản phẩm sơn khi ra khỏi lò sấy sơn được băng tải đưa đến vị trí cuối dây chuyền để
dỡ sản phẩm sơn hoàn thiện Sản phẩm hoàn thiện s được chuyển đến các giá để sản phẩm hoặc chuyển đến công đoạn tiếp theo
Quy trình sơn bột, sơn nước hay ED bao gồm các công đoạn làm sạch bề mặt, định
lo ại Quá trình phosphating là quá trình điện hóa anod và catod thông qua cơ chế phủ
d ầu mỡ Vì vậy quá trình phosphate hóa thực chất là quá trình tráng phủ sau làm sạch bề
m ặt, không phải quá trình xi mạ Hóa chất sử dụng cho qua trình phosphat hóa bề mặt có
s ử dụng chất xúc tiến là chất tăng tốc và đều có chứa Zn, Ni ở dạng muối Nitrite/Nitrate
đoạn sơn xử lý bề mặt trước khi sơn từ cả dây chuyền sơn bột và sơn tĩnh điện phải xử lý
nhi ều tại các công ty khác trong hệ thống tập đoàn, cụ thể là Công ty H u hạn Cơ khí Động Lực Toàn Cầu ở KCN Giang Điền Theo đánh giá của Cục trưởng – Cục Bảo vệ môi trường miền Nam, Ông Trần Phong và Ông Đinh Xuân Thắng- PGS TS Giám đốc
Báo cáo đánh giá tác động môi trường gửi đến Công ty H u hạn Cơ khí Động Lực Toàn
C ầu khẳng định với công nghệ sơn này không phải là công đoạn xi mạ, quá trình photphat