1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam

232 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Công Ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam
Trường học Công Ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam
Thể loại báo cáo
Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 41,58 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ (6)
    • 1. Tên chủ cơ sở (6)
    • 2. Tên cơ sở (6)
    • 3. Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở (8)
      • 3.1. Công suất sản xuất của cơ sở (8)
      • 3.2. Công nghệ sản xuất của cơ sở (9)
      • 3.3. Sản phẩm của cơ sở: tủ lạnh và máy giặt, máy lạnh (16)
    • 4. Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở (16)
      • 4.1. Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu (16)
      • 4.2. Danh mục máy móc thiết bị sản xuất (24)
      • 4.3. Nhu cầu sử dụng điện (27)
      • 4.4. Nhu cầu sử dụng nước (27)
    • 5. Các thông tin khác liên quan đến cơ sở (29)
  • CHƯƠNG II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG (32)
    • 1. Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường (32)
    • 2. Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường (32)
      • 2.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và công tác bảo vệ môi trường (33)
  • CHƯƠNG III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIÊN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (38)
    • 1. Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải (38)
      • 1.1. Thu gom, thoát nước mưa (38)
      • 1.2. Thu gom, thoát nước thải (39)
      • 1.3. Xử lý nước thải (39)
    • 2. Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải (44)
    • 3. Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải thông thường (49)
    • 4. Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại (52)
    • 5. Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình hoạt động của nhà máy (54)
    • 6. Các nội dung thay đổi so với giấy xác nhận hoàn thành các công trình bảo vệ môi trường (0)
  • CHƯƠNG IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG (62)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải (62)
    • 2. Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải (63)
    • 1. Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung (0)
  • CHƯƠNG V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (65)
    • 1. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải (65)
      • 1.1. Kết quả quan trắc nước thải trong năm 2021 (65)
      • 1.2. Kết quả quan trắc nước thải trong năm 2022 (66)
    • 2. Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải (67)
      • 2.1. Kết quả quan trắc khí thải năm 2021 (67)
      • 2.2. Kết quả quan trắc khí thải năm 2022 (68)
  • CHƯƠNG VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ (69)
    • 1. Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của nhà máy (69)
      • 1.1. Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm (69)
      • 1.2. Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải (69)
      • 1.3. Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp thực hiện (73)
    • 2. Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của nhà máy (73)
    • 3. Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm (73)
  • CHƯƠNG VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ (75)
  • CHƯƠNG VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ (76)

Nội dung

Với các quy trình sản xuất như sau: Trang 10 9 Hình 1: Quy trình sản xuất máy giặt Trang 11 10 Thuyết minh quy trình sản xuất: Các linh kiện của dây chuyền công nghệ sản xuất máy giặ

THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

Tên chủ cơ sở

- Địa chỉ văn phòng: Số 8, đường 17A, KCN Biên Hoà 2, phường An Bình, TP Biên

- Người đại diện theo pháp luật của cơ sở: Ông FAN GOUFENG

- Chức vụ: Tổng giám đốc

- Ông FAN GOUFENG ủy quyền cho ông ZHANG SHOUJIANG - Giám đốc nhà máy theo giấy ủy quyền số 06/GUQ-FD/AEV-FAC/2022 ngày 24/03/2022

- Điện thoại: 02513.836651 E-mail: aqua@aquavietnam

- Giấy chứng nhận đầu tư số 4316637173, chứng nhận lần đầu ngày 29/12/1995, chứng nhận thay đổi lần thứ 11 ngày 21/02/2022

- Giấy đăng ký kinh doanh số 3600257517, đăng ký lần đầu ngày 29/12/1995, đăng ký thay đổi lần thứ 9 ngày 23/03/2022.

Tên cơ sở

sản xuất các loại tủ lạnh với công suất 800.000 sản phẩm/năm

- Địa điểm cơ sở: Số 8, đường 17A, KCN Biên Hoà 2, phường An Bình, TP Biên

- Văn bản thẩm định thiết kế xây dựng, các loại giấy phép có liên quan đến môi trường, phê duyệt của nhà máy như sau:

STT Loại giấy phép/ văn bản

Số văn bản, ngày ban hành Nội dung

Biên bản thỏa thuận đấu nối hạ tầng kỹ thuật KCN

Số 01/BB-SZB-KT ngày 08/07/2013

Biên bản về việc xác nhận vị trí đấu nối nước mưa, nước thải

2 Hợp đồng thuê lại đất

Hợp đồng thuê đất giữa Công ty CP Sonadezi Long Bình và Công ty Sanyo HA Asean

3 Phụ lục hợp đồng thuê lại đất 1

Số 16/HĐTĐ/BH2.PL1 ngày 22/08/2012

Phụ lục hợp đồng thuê đất giữa Công ty CP Sonadezi Long Bình và Công ty TNHH Điện Máy Haier Việt Nam

4 Phụ lục hợp đồng thuê lại đất 2

Số 16/HĐTĐ/BH2.PL2 ngày 22/12/2014

Phụ lục hợp đồng thuê đất giữa Công ty CP Sonadezi Long Bình và Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam

5 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của Công ty Sanyo Ha Asean

6 Giấy chứng nhận thoả thuận về thiết

Giấy chứng nhận thoả thuận về thiết kế và thiết bị PCCC công trình do

STT Loại giấy phép/ văn bản

Số văn bản, ngày ban hành Nội dung kế và thiết bị PCCC Công an tỉnh Đồng Nai cấp cho Công ty điện gia dụng Sanyo Việt Nam

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC nhà xưởng mở rộng và nhà kho của Công ty Sanyo Ha Asean (SHA)

Giấy chứng nhận nghiệm thu hệ thống

Giấy chứng nhận nghiệm thu hệ thống PCCC nhà xưởng mở rộng và nhà kho

Giấy chứng nhận thẩm duyệt thiết kế và thiết bị PCCC

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC nhà kho 672 m 2

10 Văn bản nghiệm thu hệ thống PCCC

Số 16B/PCCC-NT, ngày 12/12/2008 Nghiệm thu PCCC nhà kho 672 m 2

11 Giấy phép xây dựng Số 23/GPXD ngày

Giấy phép xây dựng các công trình Công ty Điện Máy Gia Dụng Sanyo Việt Nam

12 Giấy phép xây dựng Số 104/QĐ-SXD ngày 06/07/2004

Giấy phép xây dựng các công trình nhà xưởng và nhà kho của Công ty Sanyo Ha Asean

Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động

Biên bản nghiệm thu hoàn thành xây dựng đưa vào hoạt động công trình nhà xưởng và kho của Công ty Sanyo

14 Giấy phép xây dựng Số 156/GPXD ngày

Giấy phép xây dựng công trình nhà kho của Công ty Sanyo Ha Asean (SHA)

15 Giấy phép xây dựng Số 58/GPXD ngày

Giấy phép xây dựng công trình nhà kho của Công ty Sanyo Ha Asean (SHA)

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về

PCCC số 182/TD-PC23 ngày 26/04/2010

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC cho nhà kho

Giấy phép xây dựng công trình nhà kho

Giấy phép xây dựng các công trình thuộc dự án: nhà máy sản xuất máy giặt (giai đoạn 2) của Công ty TNHH

STT Loại giấy phép/ văn bản

Số văn bản, ngày ban hành Nội dung Điện Máy Aqua Việt Nam

Giấy phép xây dựng nhà xưởng của Công ty TNHH Điện Máy Aqua Việt Nam.

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về

Giấy chứng nhận thẩm duyệt về PCCC cho nhà máy sản xuất máy giặt lồng ngang

21 Giấy phép cải tạo công trình

Số 78/GPCT ngày 06/07/2023 Cải tạo công trình nhà kho (SKD) Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết của Nhà máy: Số 127/QĐ-

KCNĐN ngày 02/06/2015 của Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án:

“Sản xuất máy giặt từ 261.600 sản phẩm/năm lên 800.000 sản phẩm/năm; Tủ lạnh từ

266.400 sản phẩm/năm lên 800.000 sản phẩm/năm; Máy điều hòa từ 18.600 sản phẩm/năm lên 200.000 sản phẩm/năm”

- Quy mô của nhà máy đầu tư: Quy mô của nhà máy đầu tư: Dự án thuộc nhóm I

(thuộc cột 3, mục 17, phụ lục II, Nghị định 08/2022/NĐ-CP) Tuy nhiên dự án đã được Ban quản lý các KCN Đồng Nai cấp quyết định phê duyệt Đề án chi tiết và không tăng quy mô, công suất, không thay đổi so với Đề án chi tiết đã được cấp đến mức phải lập lại ĐTM Do đó theo điểm c, khoản 3, điều 41 Luật Bảo Vệ Môi trường số 72/2022/QH14 nhà máy thuộc trường hợp lập hồ sơ xin cấp giấy phép môi trường.

Công suất, công nghệ, sản phẩm sản xuất của cơ sở

3.1 Công suất sản xuất của cơ sở: Nhà máy sản xuất các loại máy giặt công suất

800.000 sản phẩm/năm, sản xuất các loại tủ lạnh với công suất 800.000 sản phẩm/năm

Hiện tại theo số liệu thống kê năm 2022 công ty mới sản xuất đạt 696.964 sản phẩm/năm

(đạt 38,7% trong tổng công suất đã đăng ký)

Công suất (Sản phẩm/năm)

Năm 2022 Theo Đề án chi tiết đã được cấp Năm 2022

Theo Đề án chi tiết đã được cấp

Công suất (Sản phẩm/năm)

Năm 2022 Theo Đề án chi tiết đã được cấp Năm 2022

Theo Đề án chi tiết đã được cấp

(*) Đối với dòng sản phẩm máy điều hòa công ty đã ngừng, không sản xuất

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Sản phẩm của nhà máy là máy giặt và tủ lạnh Với các quy trình sản xuất như sau:

 Quy trình sản xuất máy giặt:

Hình 1: Quy trình sản xuất máy giặt

Kiểm tra Nước thải, sản phẩm lỗi Nước sạch

Lắp khung Lắp đế Lắp thùng ngoài

Lắp vành nắp trên Lắp nắp máy

Lắp cụm bạc đạn CTR, tiếng ồn

Nhựa PP/Thép tráng kẽm

Linh kiện điện tử nhập về từ nhà cung cấp Đóng thùng

Keo Dán Nắp Đậy Trên

Lắp Nắp Đậy Trên Áp dụng cho model Drum

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Các linh kiện của dây chuyền công nghệ sản xuất máy giặt bao gồm 2 loại: các linh kiện, bộ phận được chế tạo tại nhà máy và các linh kiện điện tử được nhập khẩu hoặc mua về từ nhà bán hàng trong nước

Các linh kiện, bộ phận chế tạo tại nhà máy bao gồm: khung máy, pulley, bearing case, thùng vắt, nắp che sau, đế, thùng ngoài, vành nắp trên và vành thùng ngoài Với nguyên liệu là nhựa PP được đưa qua các công đoạn ép nhựa để tạo thành các linh kiện nhựa có kích thước và hình dạng mong muốn Các bộ phận bằng nhựa gồm: vành nắp trên và vành thùng ngoài, vòng cân bằng, đế nhựa, thùng ngoài, mâm giặt, tấm chắn chuột, nắp che, chân đế

Với nguyên liệu là thép tráng kẽm được đưa qua các công đoạn dập, cắt để tạo thành hình các linh kiện thép mong muốn Các bộ phận bằng thép gồm: thùng vắt, thanh liên kết, tấm che trước, bản lề,…

Các linh kiện nhập khẩu bao gồm dây điện nguồn, motor, các cảm biến, các linh kiện điện, bảng điều khiển, ron cao su,…

Tất cả các linh kiện, bộ phận từ các công đoạn trên sau khi được chuẩn bị đầy đủ sẽ tiến hành lắp ráp sản phẩm máy giặt trên cùng một dây chuyền Đầu tiên là lắp khung đến lắp đế, sau đó là lắp thùng ngoài, thùng vắt Quá trình lắp ráp có sử dụng ốc, vít gắn các bộ phận với nhau Ngoài ra có một số bộ phận sử dụng keo dán kết nối lại với nhau như: ống xả, van nước, nắp xả sử dụng keo dán, kết nối Đối với dòng máy giặt cửa trước sẽ có thêm công đoạn lắp nắp đậy trên sẽ dùng keo để dán nắp đậy trên Tại đây do có sử dụng keo Hotmelt nên có phát sinh hơi keo Hơi keo này được công ty thu gom xử lý qua 1 hệ thống xử lý khí thải bằng màng lọc than hoạt tính (Hiện hữu lúc trước sử dụng hệ thống này để xử lý khí thải, hơi keo cho công đoạn dán bánh thắng Tuy nhiên nay công đoạn dán bánh thắng nhà máy không còn làm, công ty nhập về nguyên bộ bánh thắng thành phẩm đã hoàn tất của nhà cung cấp)

Tiếp đến là qua công đoạn lắp vành nắp trên, lắp nắp máy Cuối cùng qua quá trình kiểm tra hoàn tất sản phẩm, đóng thùng sản phẩm, lưu kho chờ xuất bán

Trong công đoạn kiểm tra sản phẩm có sử dụng nước sạch để thử hoạt động của sản phẩm Lượng nước sử dụng hoàn toàn là nước sạch Nước này được sử dụng tuần hoàn, tái sử dụng 1 tuần/lần tiến hành thải bỏ Lượng nước sau khi thải bỏ được dẫn về HTXL nước thải của nhà máy để xử lý

Sản phẩm đạt chất lượng được chuyển qua chuyền đóng gói, lưu kho chờ xuất hàng

Các sản phẩm phát hiện bị lỗi sẽ được đưa lên dây chuyền sửa chữa Sau khi sửa chữa xong QC sẽ kiểm tra lại và cho xuống dây chuyền sản xuất đóng thùng sản phẩm, lưu kho chờ xuất bán

 Quy trình sản xuất tủ lạnh:

Hình 2: Quy trình sản xuất tủ lạnh

Gia công (dập/ép nhựa)

Công đoạn tạo vỏ tủ

Cosmonate, themol, cyclopentane, nhiệt độ

Dàn lạnh, ống đồng, ống nhôm

Thùng carton, màng PE, sách hướng dẫn

CTR Sản phẩm lỗi Lắp cửa vào tủ sửa lỗi

Thuyết minh quy trình sản xuất:

Với nguyên liệu đầu vào là thép, nhựa, ống nhôm, ống đồng qua quá trình gia công ( dập, cắt, uốn, ép nhựa tạo hình) tạo thành các chi tiết như thùng trong, thùng ngoài, cánh tủ, khung, chân đế, ống đồng, ống nhôm dẫn môi chất làm lạnh

Với nguyên liệu là nhựa PP được đưa qua các công đoạn ép nhựa để tạo thành các linh kiện nhựa có kích thước và hình dạng mong muốn Các bộ phận bằng nhựa gồm: thùng trong, tấm lót cho cửa,…

Với nguyên liệu là ống thép tráng kẽm hoặc ống nhôm được đưa qua các công đoạn dập, cắt, uốn để tạo thành hình các linh kiện thép/nhôm mong muốn Các bộ phận bằng thép/nhôm gồm: ống ngưng tụ, ống khung thân tủ, ống nối, ống hút

Các chi tiết sau khi được chuẩn bị sẵn sàng sẽ được đưa vào chuyền lắp ráp Ban đầu là công đoạn lắp ráp thùng trong gồm có lắp ráp và cố định hệ thống dây dẫn, hệ thống ống dẫn đấu nối dây dẫn

Tiếp theo là công đoạn tạo vỏ tủ lạnh gồm 2 phần là thùng trong và thùng ngoài được lắp ráp lại và tạo foam cách nhiệt bằng cách bơm hỗn hợp Cosmonate, Thermol và

Cyclopentane vào khoảng không giữa hai lớp vỏ tủ để trong thời gian 4 phút 30 giây đến 6 phút (phụ thuộc vào tốc độ của chuyền), nhiệt độ khuôn từ 45-50 o C và nhiệt độ hỗn hợp trong khoảng 18-22 o C, hỗn hợp nở ra tạo thành foam cách nhiệt, đóng rắn lại lấp kín khoảng trống giữa hai lớp vỏ

San đó được đưa qua hàng loạt các công đoạn lắp khác như: lắp máy nén, lắp dàn lạnh, lắp bộ điều khiển nhiệt độ, lắp cửa, hút chân không, nạp ga và hàn nối làm kín ống

Toàn bộ điều khiển, điện tử, máy nén, dàn lạnh được nhập về là dạng sản phẩm hoàn chỉnh từ các nhà cung cấp nên không gia công sản xuất, không có phát sinh chất ô nhiễm

Nhà máy chỉ làm công đoạn lắp ráp các thiết bị này

Nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, phế liệu, điện năng, hoá chất sử dụng, nguồn cung cấp điện nước của cơ sở

cung cấp điện nước của cơ sở

4.1 Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu

Trong thời gian tới, công ty không sản xuất dòng sản phẩm máy điều hòa Do đó, nguyên liệu sản xuất và máy móc thiết bị chỉ liệt kê cho 2 dòng sản phẩm tủ lạnh và máy giặt

Bảng 1 Danh mục nguyên, nhiên, vật liệu

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất

1 Thép PCM Tấn 14.196 44.064 113.860 Trung Quốc Khung máy giặt và tủ lạnh

2 Nhựa PP Nhựa PP nguyên sinh Tấn 20.700 5.592 14.447 Trung Quốc

Thùng trong máy giặt và tủ lạnh

3 Nhựa ABS Nhựa ABS nguyên sinh Tấn 1.668 1.488 3.845 Trung Quốc

Thùng trong máy giặt và tủ lạnh

4 Ống đồng Tấn 564 51,6 133 Việt Nam Sản xuất tủ lạnh

5 Ống thép tráng kẽm, ống nhôm Tấn 5.928 360 930 Thái Lan,

Trung Quốc Sản xuất tủ lạnh

Thành phần: isobutan Tính chất: dạng khí, không màu, mùi nhẹ Không tan trong nước, tan trong ethanol

Tự bốc cháy ở nhiệt độ 460 – 480°C Nếu nuốt phải có thể có hại Nếu hít phải với hàm lượng nhiều có thể có hại

Tấn 252 11.880 30.698 Trung Quốc Sản xuất tủ lạnh

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất

7 Que hàn đồng Kg - 703 1816 Trung Quốc Hàn ống đồng tủ lạnh

8 Que hàn sắt Kg - 1432 3700 Trung Quốc Hàn ống sắt tủ lạnh

9 Bộ điều chỉnh nhiệt độ Bộ - 356.474 732.152 Trung Quốc Tủ lạnh

10 Ron cao su Cái - 15.600 273.037 Trung Quốc Máy giặt lồng ngang

11 Máy nén Bộ - 405.972 833.814 Trung Quốc Tủ lạnh

12 Decal trang trí Bộ - 493 1.131 Việt Nam Tủ lạnh và máy giặt

13 Bộ điều khiển Bộ - 252.664 518.939 Trung Quốc Tủ lạnh

14 Động cơ Cái - 279.890 728.273 Trung Quốc Máy giặt

15 Sách hướng dẫn Bộ - 694.061 1.593.335 Việt Nam Tủ lạnh và máy giặt

16 Tem, nhãn, logo công ty Bộ - 4.372.742 10.038376 Việt Nam Tủ lạnh và máy giặt

1 Dầu DO (Diesel) Lít 120.000 120.000 310.077 Việt Nam Vận hành xe nâng

2 Khí hóa lỏng Tấn 156 23,64 61 Việt Nam Gia nhiệt tạo

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất

(LPG) foam sản xuất tủ lạnh

3 Khí Nitơ Kg - 7.428 19.194 Việt Nam Hàn lazer máy giặt lồng ngang

4 Khí Agron Kg - 1.068 2.760 Việt Nam

Tính chất: dạng lỏng, màu nâu, có mùi mốc, không tan, phản ứng với nước giải phóng khí CO2, không gây nổ, phản ứng với nước Gây độc nếu nuốt phải, dính phải rửa sạch bằng nước

Tạo foam cách nhiệt tủ lạnh

Thành phần: Polyether polyols, Glycerol propylen oxid polymer,

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất

Tính chất: thể lỏng, màu đỏ, có thể tan một phần trong nước, không gây nổ Gây độc nếu nuốt phải lượng lớn chất này, hàm lượng nhỏ không gây độc Không độc khi tiếp xúc với da Ít độc tính

Thành phần: cyclopentan, nước, hexan, lưu huỳnh, benzen

Tính chất: chất lỏng, trong suốt, không màu Gây kích ứng khi tiếp xúc với da và mắt

Thành phần: keo nóng chảy, không chứa thành phần độc hại

Tính chất: chất rắn, màu trắng, không mùi, phản ứng với rựu, phản ứng với amin, phản ứng với nước, sinh

Kg - 1.440 3.720 Trung Quốc Sản xuất tủ lạnh

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất nhiệt Không độc hại

Thành phần: hỗn hợp cao su silicon

Tính chất: Không chứa thành phần gây nguy hại màu trắng, sệt, không hoà tan trong nước

Kg - 2.160 5.581 Nhật Bản Sản xuất tủ lạnh

Thành phần: N- Hexan, ethanol, Propyl alcohol

Tính chất: chất lỏng, không màu, ít hoà tan trong nước, dễ cháy, gây kích thích da và mắt nếu tiếp xúc trực tiếp

Lít - 26.760 69.147 Trung Quốc Vệ sinh tủ lạnh và máy giặt

Thành phần: cao su cloropren, nhựa phenol, titan dioxit, silicat, methyl cyclohexan, acetone, …

Tính chất: dạng sệt, màu xám, có mùi dung môi, dễ gây cháy nổ.Độc cấp tính nếu nuốt phải, gây kích ứng da và

Dán keo ống dẫn nước, sản xuất máy giặt

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất mắt khi tiếp xúc

Thành phần: Metylethyl ketol, phenol

Tính chất: Dạng lỏng, trong suốt, bay hơi, rất dễ gây cháy nổ Độc hại khi tiếp xúc với da và mắt Gây kích ứng hô hấp khi hít phải

Dán keo ống dẫn nước, sản xuất máy giặt

Thành phần: diphenylmethane-4, 4’- diisocyanate và polyester polyol

Tính chất: dạng rắn, màu trắng sữa hoặc vàng nhạt

Có thể gây kích ứng khi tiếp xúc trực tiếp với da và mắt

Dán mặt kính nắp trên máy giặt

Thành phần: Methylene dibenzen (hay còn gọi là Diphenyl Metan); Polyester

STT Nguyên liệu, hóa chất Thành phần, tính chất Đơn vị tính/năm

Phục vụ sản phẩm nào

Theo đề án chi tiết

Hoạt động tối đa công suất polyol; Polyether polyol

Tính chất: chất lỏng màu nâu, dễ cháy

Có thể gây kích ứng khi tiếp xúc trực tiếp với da và mắt Độc cấp tính

4.2 Danh mục máy móc thiết bị sản xuất

Bảng 2 Danh mục máy móc thiết bị sản xuất

STT Máy móc, thiết bị

Năm sản xuất Nơi sản xuất

Theo đề án chi tiết

Hiện hữu Máy móc phục vụ sản xuất máy giặt

25;75;55 2005-2020 Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản

2 Máy nén khí 7 7 55;75 2010-2021 Nhật Bản

Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc

4 Máy tán Rivet - 2 2 2010 Nhật Bản

5 Chuyền xoay tròn ổ cắm điện - 1 4 2010 Nhật Bản

6 Máy uốn 4 cánh - 1 2 2010 Nhật Bản

7 Máy hàn nhiệt - 3 10 2010-2018 Nhật Bản

8 Máy nâng thùng ngoài - 1 2.5 2010 Nhật Bản

9 Thiết bị tuần hoàn nước - 1 4 2010 Nhật Bản

10 Máy cán lăn - 1 2 2010 Nhật Bản

11 Máy tạo mặt bích - 1 2 2010 Nhật Bản

12 Máy búng tạo gân - 1 2 2010 Nhật Bản

13 Máy cuộn tròn - 3 2-5,7 2013-2019 Nhật Bản,

14 Máy tán mép lồng vắt - 2 2-11,4 2013-2014 Nhật Bản

15 Máy tán Tox - 3 2-5,7 2017-2019 Nhật Bản,

16 Máy bơm keo nắp máy giặt - 1 5 2020 Trung Quốc

17 Máy nhả cuộn - 1 5 2020 Trung Quốc

18 Máy hàn Lazer - 1 20 2020 Trung Quốc

STT Máy móc, thiết bị

Năm sản xuất Nơi sản xuất

Theo đề án chi tiết

20 Máy tạo gân và mặt bích - 1 6 2020 Trung Quốc

21 Máy tạo hình - 1 6 2020 Trung Quốc

22 Máy tạo lỗ - 1 6 2020 Trung Quốc

24 Máy đột lỗ - 1 10 2020 Trung Quốc

25 Máy dùi lỗ - 1 10 2020 Trung Quốc

26 Máy ép bạc đạn - 1 6 2020 Trung Quốc

27 Thiết bị chuyền tán khung - 1 10 2020 Trung Quốc

28 Chuyền máy giặt lồng ngang 1 1 20 2020 Trung Quốc

29 Máy ép bạc đạn thùng ngoài - 1 65 2022 Trung Quốc

30 Máy ép lồng ngang - 1 22 2022 Trung Quốc

31 Chuyền máy giặt lồng đứng 1 1 13,2 1997 Nhật Bản

32 Máy búng tạo gân và loe vành - 1 19 2014 Nhật Bản

33 Máy bo thùng vắt - 1 19 2014 Nhật Bản

34 Máy đảo thùng ngoài - 2 3 1997 Nhật Bản

35 Máy đóng đai - 2 2.5 2015 Nhật Bản

Máy móc phục vụ sản xuất tủ lạnh

1 Dây chuyền sản xuất tủ lạnh 1 1 - 2015 Trung Quốc

5 Dây chuyền hệ - 1 10 2011 Nhật Bản

STT Máy móc, thiết bị

Năm sản xuất Nơi sản xuất

Theo đề án chi tiết

Dây chuyền hệ thống bơm

7 Máy tạo thùng và cắt vành - 2 250 2010 Nhật Bản

Máy tạo thùng, panel và cắt vành

9 Máy bơm foam - 2 80 2010 Nhật Bản

10 Máy cắt vành 5 2 40 2010 Nhật Bản

11 Máy nén khí - 5 50 2010 Nhật Bản

13 Máy tạo Nitơ - 1 25 2009 Nhật Bản

16 Máy bơm keo - 1 15 2017 Nhật Bản

17 Máy cắt ống - 1 25 2012 Nhật Bản

18 Máy cắt uốn - 1 30 2015 Nhật Bản

19 Máy bơm hút chân không - 100 1 2011 Nhật Bản

20 Dây chuyền đóng gói - 1 25 2014 Nhật Bản

21 Máy đóng dây - 2 11 2021 Trung Quốc

22 Máy hàn cao tần - 3 10 2014 Nhật Bản

23 Lò hơi (dùng điện) - 1 500 kg/h 2009 Nhật Bản

Dây chuyền máy nghiền nhựa

STT Máy móc, thiết bị

Năm sản xuất Nơi sản xuất

Theo đề án chi tiết

Hiện hữu máy ép tấm nhựa

26 Máy phát điện 9 0 - 2009 Nhật Bản

Công trình bảo vệ môi trường

Hệ thống xử lý khí thải (phòng dán keo)

Hệ thống xử lý nước thải 300 m 3 /ngày.đêm

(Nguồn: Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam)

4.3 Nhu cầu sử dụng điện a) Nguồn cung cấp điện

Nguồn cung cấp điện phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất của Nhà máy được lấy từ lưới điện lực Quốc gia Việc cung cấp điện do Công ty TNHH MTV Điện lực Đồng

Nai thực hiện thông qua đơn vị hạ tầng để cung cấp b) Nhu cầu tiêu thụ điện Điện năng tiêu thụ hàng tháng của nhà máy hiện hữu khoảng 738.666 Kwh/tháng được cung cấp bởi Công ty TNHH Điện lực Đồng Nai – Điện lực Biên Hoà (Theo hóa đơn trung bình sử dụng điện từ tháng 2,3,4/2023)

4.4 Nhu cầu sử dụng nước a) Nguồn cung cấp nước

Nguồn nước Công ty sử dụng được lấy từ hệ thống cấp nước từ Công ty CP Sonadezi

Long Bình thông qua hệ thống cấp nước của KCN Biên Hoà 2 b) Nhu cầu sử dụng nước

Hiện tại năm 2022 công ty đang hoạt động sản xuất với công suất đạt khoảng 38,7 % công suất đã đăng ký trong Đề án bảo vệ môi trường chi tiết đã được cấp (khoảng

 Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy hiện hữu:

Lượng nước sử dụng hiện tại của toàn nhà máy 182 m 3 /ngày (tính trung bình theo hóa đơn sử dụng nước của nhà máy các tháng 2,3,4/2023) như sau:

(1) Lượng nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt của 1.100 người trung bình:

1.100 người × 80 lít/người/ngày= 88 m 3 /ngày

(2) Lượng nước dùng nấu ăn:

1.100 người × 25 lít/người/ngày= 27,5 m 3 /ngày ≈ 28 m 3 /ngày

(3) Lượng nước sử dụng tưới cây: 5 m 3 /ngày;

(4) Nước vệ sinh nhà xưởng: 1 m 3 /ngày

(5) Lượng nước cấp cho làm mát: 5 m 3 /ngày;

(6) Lượng nước cấp cho thử máy giặt: 55 m 3 /ngày Nước này sẽ được tuần hoàn, tái sử dụng, châm thêm khi hao hụt Tần suất thải bỏ 1 tuần/lần

(7) Nước PCCC: 216 m 3 /lần Chỉ tiêu cấp nước cho phòng cháy, chữa cháy của nhà máy là 10l/s/3 đám cháy trong vòng 2 giờ Lượng nước phục vụ cho hoạt động chữa cháy khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định được chứa trong 02 bể với tổng dung tích là 850 m 3 của Nhà máy, không sử dụng thường xuyên

Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy khi hoạt động đạt công suất tối đa 1.600.000 sản phẩm/năm

(1) Lượng nước sử dụng cho hoạt động sinh hoạt của 1.100 người trung bình 88 m 3 /ngày

(2) Lượng nước dùng nấu ăn: 28 m 3 /ngày;

(3) Lượng nước sử dụng tưới cây: 5 m 3 /ngày;

(4) Nước vệ sinh nhà xưởng: 1 m 3 /ngày

(5) Lượng nước cấp cho làm mát: 5 m 3 /ngày;

(6) Lượng nước cấp cho thử máy giặt: 142 m 3 /ngày;(ước tính theo thống kê hiện tại của nhà máy đạt 38,7% công suất tổng sản xuất máy giặt là 800.000 sản phẩm/năm) Nước sử dụng là nước sạch, hoàn toàn không chứa tạp chất Sau khi thử máy nước tuần hoàn, tái sử dụng, châm thêm khi hao hụt Tần suất thải bỏ 1 tuần/lần được xả, thu gom về HTXL nước thải của nhà máy để xử lý

(7) Nước PCCC: 216 m 3 /lần Chỉ tiêu cấp nước cho phòng cháy, chữa cháy của nhà máy là 10l/s/3 đám cháy trong vòng 2 giờ Lượng nước phục vụ cho hoạt động chữa cháy khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định được chứa trong 02 bể với tổng dung tích là 850 m 3 của Nhà máy, không sử dụng thường xuyên

Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước trung bình tại nhà máy trước và khi hoạt động đạt công suất tối đa (Không kể lượng nước PCCC) tại bảng sau:

Bảng 3: Tổng hợp nhu cầu sử dụng nước và nước thải dự kiến của nhà máy

STT Mục đích sử dụng

Lượng nước sử dụng (m 3 /ngày đêm)

Lượng nước thải (m 3 /ngày đêm)

Lượng nước sử dụng (m 3 /ngày.đêm)

Lượng nước thải (m 3 /ngày.đêm)

Hiện hữu Khi hoạt động đạt công suất tối đa

3 Nước cho thử máy giặt 55 (*) 55 142 142

5 Nước vệ sinh nhà xưởng 1 1 1 1

(Tính cho ngày sử dụng nước lớn nhất và không tính nước cấp cho PCCC )

(Nguồn: Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam) (*) Công ty tuần hoàn tái sử dụng nước thử máy giặt Định kỳ 1 tuần/lần sẽ tiến hành xả dẫn về HTXL nước thải của nhà máy để xử lý Lượng nước sử dụng và nước thải tại mục này đang tính cho ngày lớn nhất và cấp mới hoàn toàn.

Các thông tin khác liên quan đến cơ sở

5.1 Quy mô các hạng mục của nhà máy

Toàn bộ nhà máy của Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam được thực hiện trên khu đất có tổng diện tích đất là 77.466 m 2 Hiện nay do nhà xưởng đã hoàn thiện và hoạt động bình thường, công ty không xây dựng thêm bất kỳ công trình nào khác

Quy mô sử dụng đất của toàn Công ty và các hạng mục công trình cụ thể như sau:

Bảng 4: Quy mô sử dụng đất

STT Quy mô sử dụng đất Diện tích (m²) Tỷ lệ (%)

1 Diện tích xây dựng công trình 38.170,55 49,27

2 Đường giao thông nội bộ, sân bãi 23.802,25 30,73

Bảng 5: Diện tích xây dựng các hạng mục công trình

STT Các hạng mục Diện tích (m 2 ) Ghi chú

1 Nhà văn phòng 640 Hiện hữu

2 Nhà xưởng sản xuất tủ lạnh 9.408 Hiện hữu

3 Nhà xưởng sản xuất máy giặt 10.752 Hiện hữu

4 Nhà xưởng ép nhựa và dập kim loại 3.360 Hiện hữu

5 Nhà kho chứa sản phẩm 3.640 Hiện hữu

6 Nhà xưởng sản xuất máy giặt lồng ngang 4.197 Hiện hữu

8 Khu vực phòng để máy xay nhựa 50 Hiện hữu

9 Khu vực nhà kho cải tạo (SKD) 355 Hiện hữu

10 Khu vực kho để khuôn 683,55 Hiện hữu

II Công trình phụ trợ

12 Nhà bảo vệ 100 Hiện hữu

13 Nhà để xe 770 Hiện hữu

14 Khu phụ trợ (phòng điện, phòng bảo trì, phòng máy nén khí) 440 Hiện hữu

16 Trạm biến thế - Hiện hữu

STT Các hạng mục Diện tích (m 2 ) Ghi chú

III Công trình bảo vệ môi trường

17 Khu vực chứa CTNH xưởng sản xuất tủ lạnh 45 Hiện hữu

18 Khu vực chứa chất thải công nghiệp xưởng sản xuất tủ lạnh 255 Hiện hữu

19 Khu vực chứa CTNH xưởng sản xuất máy giặt 45 Hiện hữu

20 Khu vực chứa chất thải công nghiệp xưởng sản xuất máy giặt 185 Hiện hữu

21 Khu vực để chất thải rắn sinh hoạt (25) Để tập trung ngoài trời, không có mái che

22 Khu HTXL nước thải 200 Hiện hữu

Tổng diện tích xây dựng 38.170,55

(Nguồn: Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam)

SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Sự phù hợp của cơ sở với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường của KCN được cơ quan nhà nước kiểm tra xác nhận:

- Quyết định số 174/QĐ-Mtg ngày 31/01/1997 của Bộ Khoa Học Công nghệ và Môi trường về việc thẩm định Đánh giá tác động môi trường KCN Biên Hoà 2, Tp Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai;

- Công văn số 1885/TCMT-TĐ ngày 28/10/2010 của Bộ Tài Nguyên và Môi Trường về việc tiếp tục sử dụng Quyết định phê chuẩn báo cáo ĐTM của KCN Biên Hòa II;

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 717/GP-BTNMT ngày 23/4/2014 do Bộ Tài nguyên và môi trường cấp;

- Giấy xác nhận số 08/GXN-TCMT ngày 29/8/2012 của Tổng cục Môi trường về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của dự án “KCN Biên Hòa 2, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai”

- Quyết định số 35/2015/QĐ-UBND ngày 19/10/2015 của UBND tỉnh về việc phân vùng môi trường tiếp nhận nước thải và khí thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

KCN Biên Hoà 2 là khu công nghiệp đa ngành, tập trung vào các ngành công nghiệp hiện đại với các ngành nghề thu hút đầu tư như sau:

Cơ khí chính xác; điện tử; quang học; thảm dệt; gia công may mặc; chỉ sợi; sản xuất đồ điện gia dụng; dược phẩm ; bánh kẹo đồ hộp; sữa; nước giải khát; dầu thực vật ; sản xuất lắp ráp thiết bị và các sản phẩm phụ tùng thay thế; vật liệu xây dựng cao cấp: gạch nhẹ, cửa nhôm, vật liệu cách điện, polime trong xây dựng, giấy dán tường, tấm lợp Chế biến lương thực, thực phẩm; thức ăn gia súc, Sành sứ, thủy tinh; Công nghiệp hóa chất, liên quan đến hóa chất; Công nghiệp cơ khí luyện kim và gia công vật liệu kim loại; Công nghiệp nhựa và chất dẻo (được đánh giá trong nội dung ĐTM); (văn bản số 807/BTNMT- TCMT ngày 28/2/2017 bổ sung hoạt đông in Công ty Bultel)

Ngành nghề của dự án là sản xuất các đồ điện gia dụng phù hợp với ngành nghề thu hút đầu tư của KCN Biên Hòa II, “sản xuất đồ điện gia dụng”

Bên cạnh đó, Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư mã số 4316637173, chứng nhận lần đầu ngày 29/12/1995, chứng nhận thay đổi lần thứ 11 ngày 21/02/2022 do Ban quản lý các khu công nghiệp Đồng Nai cấp, nên địa điểm thực hiện dự án là phù hợp với quy hoạch phát triển của KCN Biên Hoà 2.

Sự phù hợp của cơ sở với khả năng chịu tải của môi trường

Dự án được thực hiện trong khu công nghiệp Biên Hoà 2 Khu vực dự án và khu vực xung quanh gồm nhiều dự án đã và đang hoạt động ổn định Khu công nghiệp đã đầu tư xây

32 dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh với hệ thống thu gom nước mưa, thu gom nước thải đạt tiêu chuẩn tiếp nhận được tất cả các nguồn thải của các cơ sở sản xuất Tất cả các nhà xưởng trong khu công nghiệp đều được đấu nối trực tiếp với hệ thống thu gom nước mưa và nước thải, đảm bảo nguồn nước sạch và nước thải được kiểm soát chặt chẽ

Nước thải của Dự án sẽ được xử lý đạt tiêu chuẩn tiếp nhận nước thải của KCN Biên Hoà 2, sau đó cho thoát ra cống thoát nước thải của KCN rồi dẫn về nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN để tiếp tục xử lý trước khi thải ra môi trường

2.1 Hiện trạng cơ sở hạ tầng và công tác bảo vệ môi trường

Dự án được thực hiện trong KCN Biên Hòa 2, do Công ty Cổ phần Sonadezi Long Bình làm chủ đầu tư hạ tầng thuộc KCN Biên Hòa 2, phường An Bình, Thành phố Biên Hòa, Tỉnh Đồng Nai

 Diện tích sử dụng của khu công nghiệp: 394,6 ha

+ Diện tích đất có thể cho thuê là: 286 ha

+ Diện tích khu điều hành dịch vụ: 7,51 ha

+ Diện tích đất giao thông: 39,99 ha

+ Diện tích đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: 12,3 ha

+ Diện tích đất trồng cây xanh: 57,82 ha

 Khu vực cây xanh tập trung và cây xanh cách ly với diện tích 16,23 ha

 Cây xanh dọc hai bên đường giao thông với diện tích 19,46 ha

 Cây xanh dưới hành lang điện cao thế với diện tích 11,53 ha

Ngoài ra để tăng cường cây xanh và tạo cảnh quan, Công ty đã trồng và duy trì cây xanh trên dải phân cách giữa KCN và đường xa lộ Hà Nội với diện tích khoảng 10,6 ha

Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp trong KCN: tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại KCN Biên Hòa 2 là 116 doanh nghiệp a Hệ thống giao thông của KCN Đường giao thông nội bộ đã hoàn chỉnh, cụ thể như sau:

- Hệ thống trục chính: Rộng: 52m, số làn xe: 4 làn

- Hệ thống giao thông trục nội bộ: Rộng: 24m, số làn xe: 4 làn

Lô đất thực hiện Dự án thuộc KCN Biên Hòa 2, thuận lợi cho công tác lưu thông vận chuyển hàng hóa sau này b Hệ thống thoát nước mưa của KCN

Hệ thống thoát nước mưa và nước thải tách riêng

Thoát ra suối Bà Lúa theo địa hình tự nhiên

Hệ thống thoát nước mưa bên ngoài khu vực dự án đã thực hiện hoàn chỉnh Hệ thống thoát nước mưa KCN Biên Hòa II được thiết kế dọc theo các trục đường và nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Đồng Nai c Hiện trạng thoát nước thải

- Hệ thống thoát nước bẩn chung bên ngoài khu vực dự án đã thực hiện hoàn chỉnh, nhà máy chỉ cần đấu nối vào hệ thống thoát nước chung của KCN và được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN

- Toàn bộ nước thải sau hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN sẽ thoát vào suối Bà Lúa rồi ra nguồn tiếp nhận của sông Đồng Nai d Hiện trạng xử lý nước thải

Trong tổng số 116 doanh nghiệp đang hoạt động:

 Đấu nối nước thải vào NMXLNT Biên Hòa 2: 115 doanh nghiệp;

 Đã được cấp phép xả thải: 01 doanh nghiệp (Công ty TNHH Fict Việt Nam)

Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN được xây dựng theo 2 giai đoạn, có công suất XLNT tổng cộng là 8.000 m 3 /ngày.đêm (giai đoạn 1: 4.000 m 3 /ngày.đêm, giai đoạn 2: 4.000 m 3 /ngày.đêm) Hiện nay, HTXLNT đã được xây dựng hoàn chỉnh và đưa vào vận hành với công suất hiện tại khoảng 6.800 m 3 /ngày.đêm, do đó đủ khả năng tiếp nhận toàn bộ nguồn nước thải từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy trong KCN Biên Hòa 1 và 2, sau đó xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A (Kq = 1,2; Kf = 0,9) trước khi thải ra nguồn tiếp nhận là suối Bà Lúa và cuối cùng là sông Đồng Nai

Hiện trạng hoạt động của NMXLNT:

+ Công suất vận hành thực tế: 5.994 m 3 /ngày.đêm (trung bình từ tháng 01/2022 đến hết tháng 05/2022– bao gồm nước thải của KCN Biên Hòa 1), trong đó nước thải từ KCN Biên Hòa 2 là 4.966 m 3 /ngày.đêm, từ KCN Biên Hòa 1 là 1.028 m 3 /ngày.đêm;

Kết quả xử lý: Đạt QCVN 40:2011/BTNMT cột A, Kq = 1,2; Kf = 0,9

* Công nghệ xử lý nước thải của KCN Biên Hòa 2

Hệ thống xử lý hóa lý(B04)

Hệ chứa và nén bùn (B08)

Bùn khô đem chốn lấp

Bể chứa và nén bùn

Bùn khô đem chốn lấp

Ghi chú: Đường nước Đường bùn Đường hóa chất

Bảng 6: Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của HTXLNTTT của KCN Biên Hòa II

Stt Thông số Đơn vị Tháng 1/2022 Tháng 2/2022 Tháng 3/2022 Tháng 4/2022 Tháng 5/2022 QCVN 40:2011/

3 Độ màu (pH = 7) Pt-Co 12 16,5 16 15 9 50

7 Pb mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,108

8 Cd mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,054

9 Cr 6+ mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,054

10 Cr 3+ mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,216

11 Cu mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 2,16

12 Zn mg/l KPH KPH KPH KPH 0,032 3,24

13 Ni mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,216

14 Mn mg/l KPH KPH KPH KPH 0,042 0,54

16 Tổng CN- mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,0756

17 Tổng phenol mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,108

19 S 2- mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,216

Stt Thông số Đơn vị Tháng 1/2022 Tháng 2/2022 Tháng 3/2022 Tháng 4/2022 Tháng 5/2022 QCVN 40:2011/

25 Tổng DMK mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 5,4

26 As mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,054

27 Hg mg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,0054

29 Tổng PCBS àg/l KPH KPH KPH KPH KPH 0,00324

30 HCBVTV clo hữu cơ àg/l KPH KPH KPH KPH - 0,054

31 HCBVTV lân hữu cơ àg/l KPH KPH KPH KPH - 0,324

KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIÊN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Công trình, biện pháp thoát nước mưa, thu gom và xử lý nước thải

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

- Nước mưa từ mái tôn công trình được thu gom vào các ống đứng bằng nhựa sau đó được xả vào hệ thống thoát nước mưa của nhà máy bằng hệ thống mương BTCT D500

– 600, i= 0,25% rồi chảy ra hệ thống thoát nước mưa chung của KCN tại 03 vị trí hố ga đấu nối nước mưa (01 vị trí trên đường số 6A, 02 vị trí trên đường 17A)

- Tọa độ các điểm đấu nối nước mưa như sau:

- Thông số kỹ thuật của hệ thống thoát nước mưa với các thông số kỹ thuật:

+ Mương BTCT D500 - 600, i = 0,25% tổng chiều dài khoảng 1.600m

+ Song chắn rác D100, D150 Đối với lượng nước mưa chảy tràn trên diện tích bề mặt thì được thu gom về các hố ga có song chắn rác, nước mưa theo hệ thống thoát nước mưa của công ty đấu nối vào hệ thống thoát nước mưa của KCN trước khi vào nguồn tiếp nhận

Hệ thống thoát nước mưa được thiết kế bao quanh khu vực nhà xưởng Dọc tuyến thoát nước mưa, bố trí các hố ga nhằm loại bỏ các cặn bẩn (kết hợp miệng thu nước có song chắn loại bỏ rác), khoảng cách giữa 2 hố ga trung bình khoảng 25 – 35 m Hệ thống thoát nước mưa được tách riêng với hệ thống thu gom và thoát nước thải

Quy trình vận hành tại điểm đấu nối nước mưa: tự chảy

Sơ đồ thoát nước mưa của công ty:

Hình 4: Sơ đồ thoát nước mưa của công ty

1.2 Thu gom, thoát nước thải

+ Nước thải sinh hoạt: Nước thải phát sinh từ các khu nhà vệ sinh với lượng thải khoảng 88 m 3 /ngày được thu gom xử lý sơ bộ bằng 15 bể tự hoại 3 ngăn tại chỗ (tổng thể tớch 156m 3 ) sau đú thu gom bằng hệ thống ống HDPE ỉ75 – 100 – 125 - 150, tổng chiều dài 1.093 m, đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy công suất 300 m 3 /ngày đêm để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN để tiếp tục xử lý

+ Nước thải từ nhà ăn với lượng thải khoảng 28 m 3 /ngày được thu gom bằng hệ thống ống HDPE ỉ150, sau đú đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà mỏy cụng suất

300m 3 /ngày đêm để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN để tiếp tục xử lý

+ Nước thải sản xuất (nước thải từ quá trình thử máy giặt) khoảng 142 m 3 /ngày/lần xả, được thu gom bằng đường ống HDPE ỉ100 – 125 - 150, tổng chiều dài 820 m đưa về chung hệ thống xử lý nước thải của nhà máy 300 m 3 /ngày đêm để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN để tiếp tục xử lý

+ Nước thải vệ sinh nhà xưởng khoảng 1 m 3 /ngày được thu gom bằng đường ống

HDPE ỉ100 – 125 - 150, tổng chiều dài 820 m, sau đú đưa về hệ thống xử lý nước thải tập trung của nhà máy công suất 300m 3 /ngày đêm để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của KCN để tiếp tục xử lý

Mái nhà nhà xưởng Ống PVC ỉ 200

Khuôn viên nhà máy Đường ống BTCT D500-600 mm, độ dốc

Hệ thống thoát nước mưa KCN Biên Hòa II

Khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định phát sinh nước thải sản xuất, nước vệ sinh nhà xưởng và nước thải từ quá trình sinh hoạt của công nhân

Lượng nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động vệ sinh cá nhân bao gồm nước từ nhà vệ sinh, từ khu vực rửa tay phát sinh được xử lý sơ bộ qua bể tự hoại sau đó đưa về

HTXLNT của công ty có công suất 300 m 3 /ngày trước khi đấu nối vào HTXLNT của

Hình 5 Phương án thu gom và xử lý nước thải của toàn nhà máy a Bể tự hoại

Hình 6 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 3 ngăn

1 - Ống dẫn nước thải vào bể; 2 - Ống thông hơi; 3 - Nắp thăm (để hút cặn);

4 - Ngăn định lượng xả nước thải đến công trình xử lý tiếp theo

Bể tự hoại với 3 ngăn xử lý là ngăn chứa nước vào, ngăn lắng và ngăn lọc Cặn được giữ lại trong ngăn chứa từ 3 - 6 tháng, dưới ảnh hưởng của hệ vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo ra các chất khí và một phần tạo thành các chất vô cơ hoà tan Quá trình lên men chủ yếu diễn ra trong giai đoạn đầu là lên men axit, các chất khí tạo ra trong quá trình phân giải CH4,CO2, H2S Bùn cặn đã phân hủy trong bể tự hoại được lấy ra định kỳ, mỗi lần lấy phải để lại khoảng 20% lượng cặn đã lên men lại

Nước thải sinh hoạt Bể tự hoại

Hệ thống XLNT công suất 300 m 3 /ngày đêm

Nước thải thử máy giặt

Hệ thống XLNT tập trung của KCN

Nước thải vệ sinh nhà xưởng

40 trong bể để làm giống men cho bùn cặn tươi mới lắng, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân hủy cặn

Phần cặn được lưu lại phân hủy kỵ khí trong bể, phần nước theo hệ thống thoát nước đấu nối vào HTXLNT tập trung của KCN Ngoài ra, một số biện pháp sau đây được thực hiện:

- Không để rơi vãi hóa chất, xăng dầu, xà phòng, xuống bể tự hoại Các chất này làm thay đổi môi trường sống của các vi sinh vật, do đó giảm hiệu quả xử lý của bể tự hoại Biện pháp này giúp giảm bớt nồng độ các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng trong nước thải

- Lượng bùn dư sau thời gian lưu thích hợp thuê xe hút chuyên dùng (loại xe hút hầm cầu), đây là một giải pháp đơn giản, dễ quản lý nhưng hiệu quả xử lý tương đối cao

- Nước thải sinh hoạt sau khi qua bể tự hoại được đấu nối về HTXLNT 300 m 3 /ngày.đêm của công ty để xử lý đạt giới hạn tiếp nhận sau đó đấu nối với KCN Biên

Bảng 7: Vị trí, kích thước các bể tự hoại của công ty:

STT Vị trí Số lượng

1 Khu vực nhà bảo vệ cổng chính 1 6

2 Khu vực nhà bảo vệ cổng phụ 1 6

4 Khu vực xưởng sản xuất máy giặt lồng đứng

5 Khu vực xưởng ép nhựa (A2) 1 9

6 Khu vực xưởng sản xuất máy giặt lồng ngang

7 Khu vực xưởng sản xuất tủ lạnh (A6) 4 9

9 Khu vực nhà kho cải tạo (SKD) 1 9

Tổng cộng 15 cái 156 m 3 b Hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m 3 /ngày.đêm

Nước thải sinh hoạt từ khu vực văn phòng, khu vực bếp, khu vực nhà vệ sinh được

Các công trình, biện pháp xử lý bụi, khí thải

a) Giảm thiểu ô nhiễm bụi, khí thải từ hoạt động sản xuất

Dựa trên tính chất tương đồng, quy mô, công nghệ hoạt động của nhà máy hiện hữu, công ty đã, đang và sẽ thực hiện áp dụng các biện pháp khống chế giảm thiểu như sau:

- Khu vực văn phòng làm việc được trang bị hệ thống điều hòa nhiệt độ kiểm soát nhiệt trong môi trường làm việc

- Khu vực nhà xưởng được trang bị hệ thống quạt hút thông gió nhà xưởng

- Định kỳ vệ sinh máy móc, thiết bị và khu vực sản xuất để tránh tích tụ bụi trong thời gian dài

- Trang bị kính, khẩu trang chuyên dụng và các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân làm việc trực tiếp làm việc

- Vệ sinh thường xuyên máy móc và xưởng sản xuất để tránh tích tụ bụi

- Tự động hóa sản xuất, tránh lao động gắng sức phải hít thở nhiều bụi và khí thải

- Kho bãi, xưởng sản xuất được làm nền bê tông và thường xuyên được vệ sinh, tránh phát sinh bụi trong quá trình hoạt động sản xuất và phát tán bụi ra ngoài môi trường;

- Thường xuyên bảo dưỡng, bảo trì máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nhằm giảm thiểu phát sinh bụi, khí thải trong quá trình hoạt động;

- Trồng cây xanh có tán, thảm cỏ trong khuôn viên nhà máy với tỷ lệ 20% diện tích nhằm giảm phát tán bụi, điều hòa các yếu tố vi khí hậu

- Ngoài ra để giảm thiểu hơi keo từ quá trình quét keo dán mặt kính công ty sử dụng hệ thống chụp hút, màng lọc than hoạt tính xử lý hơi keo, dung môi phát sinh nhằm đảm bảo chất lượng môi trường tại xưởng sản xuất

- Ngoài ra trong quá trình nạp đầu gas công ty thực hiện bán tự động bằng máy

Máy sẽ căn đúng lượng gas cần thiết bơm vào bình chứa, sẽ tự ngắt, khóa van cấp khi đủ lượng cài đặt Công nhân chỉ thực hiện thao tác khóa đầu vào của bình chứa gas, do đó, không phát sinh khí gas nạp ra ngoài môi trường

 Hệ thống thu gom xử lý hơi keo từ quá trình quét keo, dán nắp đậy trên của máy giặt:

Hiện tại Công ty đã tiến hành lắp đặt và sử dụng 1 hệ thống thu gom xử lý hơi dung môi tại khu vực dán nắp đậy trên cho máy giặt với công nghệ xử lý như sau:

Hình 8 Quy trình công nghệ hệ thống xử lý hơi dung môi khu vực dán keo nắp đậy trên máy giặt

Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý:

Tại khu vực máy quét keo nắp đậy trên của máy giặt, công ty đã lắp đặt chụp hút bên trên máy

Chụp hút này hút tất cả mùi, hơi dung môi phát sinh từ quá trình dán keo, theo quạt hút đi qua lớp màng lọc than hoạt tính

Tại đây các chất ô nhiễm được hấp phụ trên bề mặt lớp than Không khí sạch sau đó phỏt thải ra ngoài qua 1 ống thải cao 5,7 m, đường kớnh ống thải ỉ300mm

Thông số hệ thống xử lý hơi dung môi khu vực quét keo:

STT Tên bộ phận Số lượng Kết cầu, kích thước Công suất hệ thống

-Kính cường lực, trong suốt -Kích thước chụp hút: 0,6 m ×1,5 m

-Vật liệu: Thép CT3, tráng kẽm

-Kớch thước ống: ỉ300mm -Chiều dài: 5,7m

Bộ lọc than hoạt tính

STT Tên bộ phận Số lượng Kết cầu, kích thước Công suất hệ thống

3 Quạt hút 1 -Công suất: 1Hp

-Vật liệu: Thép CT3, tráng kẽm

-Kớch thước ống: ỉ300mm -Chiều cao: 5,7 m

-Vật liệu: Than hoạt tính dạng tấm

-Độ dày: 10mm -Kích thước: 500 × 500mm

 Hệ thống thu gom hơi khí hàn khu vực hàn ống đồng:

Tại khu vực xưởng sản xuất tủ lạnh nhà máy có công đoạn hàn ống đồng, tại khu vực này có phát sinh nhiệt thừa và khói hàn, để giảm thiểu ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân

Nhà máy có lắp đặt hệ thống đường ống hút với các đầu hút ngay tại vị trí hàn, hút toàn bộ hơi khí hàn phát sinh tại từng vị trí công nhân thực hiện hàn, sau đó phát tán ra ngoài qua 1 ống thoát khí hình hộp vuông cao 10 m, cạnh D@0mm

Hình 9 Hệ thống đường ống hút hơi khí hàn

Hình ảnh hiện trạng hệ thống xử lý khí thải, hút khí của nhà máy:

Hơi khí hàn Đường ống hút Ống thoát Quạt hút

Hệ thống xử lý hơi keo Ống hút khí khu vực hàn b Kiểm soát bụi, khí thải từ quá trình cắt dập các chi tiết kim loại

Khu vực sản xuất Công ty có lắp đặt quạt công nghiệp để tạo không khí thông thoáng trong nhà xưởng Đối với công nhân làm việc tại công đoạn sản xuất được trang bị thiết bị bảo hộ lao động chuyên dùng

Các máy móc đều có thiết bị thu gom bụi, mạt kim loại,… nên hạn chế phát sinh bụi ra bên ngoài môi trường c Kiểm soát bụi, khí thải từ quá trình ép nhựa, sản xuất các chi tiết nhựa cho tủ lạnh và máy giặt Đối với công đoạn sản xuất các chi tiết nhựa cho máy giặt và tủ lạnh từ hạt nhựa: nguyên liệu đầu vào là hạt nhựa nguyên sinh PP, ABS sẽ được máy hút vào bồn trộn kín, quy trình này chỉ phát sinh bụi cục bộ trong bồn trộn và toàn bộ lượng bụi phát sinh cùng với hạt nhựa sau khi trộn sẽ được hút qua thiết bị gia nhiệt để làm nóng chảy hạt nhựa bên trong trục vít nên không có bụi phát sinh từ quá trình này ra môi trường

 Đối với mùi hữu cơ từ quá trình đùn ép nhựa

- Các thiết bị sản xuất đều là máy móc hiện đại, khép kín và được vận hành tự động nhằm hạn chế các yếu tố ô nhiễm tác động đến sức khỏe của công nhân làm việc trực tiếp

- Thực hiện thông thoáng nhà xưởng với hệ thống quạt cưỡng bức thoát khí ra môi trường

- Trang bị khẩu trang và các dụng cụ bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân và thường xuyên tổ chức kiểm tra việc thực hiện của công nhân lao động cũng như khám sức khỏe định kỳ cho công nhân

48 d Kiểm soát bụi, khí thải từ các phương tiện giao thông ra vào nhà máy

Về vấn đề ô nhiễm không khí do hoạt động giao thông vận tải, nhà máy đang áp dụng các biện pháp thích hợp để hạn chế tối đa nguồn ô nhiễm trên gồm:

- Kho bãi, đường giao thông nội bộ trong khuôn viên nhà máy đã được bê tông và được vệ sinh thường xuyên;

- Quy định cho các phương tiện giao thông không được chở quá trọng tải quy định;

- Bảo dưỡng phương tiện theo đúng định kỳ;

- Không để xe nổ máy lâu trong khu vực khi chờ bốc hàng hoặc đổ hàng;

- Bê tông hóa các tuyến đường giao thông bên trong Công ty, thường xuyên vệ sinh các tuyến đường

- Các biện pháp trên sẽ làm giảm thiểu ô nhiễm không khí bởi các tác nhân như khói bụi, khí thải, bụi do lưu thông, tiếng ồn động cơ và tai nạn giao thông do chất lượng xe được bảo dưỡng thường xuyên.

Công trình biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải thông thường

a) Chất thải rắn sinh hoạt

Hện tại nhà máy có 1.100 công nhân viên đang làm việc, 1 ngày 1 người ước tính phát sinh khoảng 0,5 kg/ngày, lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh hiện tại:

0,5 kg/người/ngày × 1.100 người= 550 kg/ngày = 14.300 kg/tháng = 171.600 kg/năm

Khi nhà máy hoạt động tối đa công suất số lượng công nhân viên như cũ, không tăng thêm công nhân Công ty sẽ bố trí công nhân đi theo 3 ca để đảm bảo đủ sản lượng sản xuất

Chi tiết các nhóm chất thải và khối lượng như sau:

STT Tên chất thải Khối lượng (kg/năm)

2 Chất thải rắn sinh hoạt còn lại 51.600

Tổng khối lượng dự kiến (kg/năm) 171.600

Việc thu gom và xử lý rác sinh hoạt được thực hiện như sau:

- Tại khu vực văn phòng, căn tin, nhà bảo vệ đều được trang bị các loại thùng rác 20 lít có nắp đậy: 1 thùng đựng rác tái chế, tái sử dụng như vỏ đồ hộp, các loại chai thủy tinh, chai nhựa; 1 thùng còn lại đựng rác còn lại, dễ phân hủy như: thức ăn thừa, giấy ăn, vỏ trái cây

- Các thùng chứa được lót bên trong bằng túi nylon để tiện thu gom Chất thải sau khi thu gom được bảo quản cẩn thận, không để xảy ra tình trạng các thùng chứa chất thải bị phân hủy bởi nước mưa và ánh sáng mặt trời (đặc biệt là đối với một số loại chất thải có khả năng gây ô nhiễm đất, hoặc đối với những chất thải có thành phần dễ hòa tan trong nước hay dễ phân hủy, từ đó làm ô nhiễm nguồn nước mặt và nước ngầm)

Các thùng này được thu gom theo lịch trình 1 lần/ngày, định kỳ sau đó chuyển thẳng vào thùng chứa rác thải sinh hoạt lớn 240 lít và 660 lít có nắp đậy đặt tại khu vực tập trung lưu chứa chất thải rắn sinh hoạt diện tích khoảng 25m 2 (nằm bên ngoài nhà xưởng, trên đường nội bộ quanh nhà máy) Định kỳ 4 lần/tuần, đơn vị có chức năng đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định

Hiện nay công ty đã ký hợp đồng thu gom rác thải sinh hoạt với Công ty CP Môi trường Sonadezi để thu gom xử lý rác thải sinh hoạt theo đúng quy định b) Chất thải rắn công nghiệp thông thường

Chất thải rắn công nghiệp thông thường được Công ty thu gom, phân loại và lưu giữ tại 02 khu riêng biệt có tổng diện tích 440 m 2 gồm: khu vực tại xưởng tủ lạnh diện tích

255m 2 , khu vực tại xưởng máy giặt diện tích 185m 2 Khu chứa được bố trí nằm tại khu vực riêng bên cạnh nhà xưởng, có mái che, nền bê tông và tường bao quanh

Lượng bùn phát sinh từ bể tự hoại (không đưa về khu vực lưu giữ chất thải) được

Công ty thuê đơn vị định kỳ hút hầm cầu đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo quy định với tần suất 6 tháng/lần

Lượng chất thải công nghiệp không nguy hại ước tính khi nhà máy hoạt động tối đa công suất như sau:

Bảng 9 Chất thải công nghiệp thông thường ước tính phát sinh tại nhà máy

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/ bùn)

Nhà máy hoạt động tối đa công suất

Bao bì nguyên liệu giấy không nguy hại, giấy loại bỏ từ văn phòng, carton thải

2 Nylon, bao bì phế, nhựa phế, mút xốp Rắn 18 01 06 TT-R 96.811 250.158

Phế liệu kim loại thải (gồm: đồng, thép, nhôm, sắt)

4 Thùng gỗ, ván gãy, pallet gãy Rắn 11 02 02 TT-R 185.788 480.072

5 Bùn thải từ bể tự hoại Bùn - TT 0 1.500

6 Hộp mực in văn phòng thải Rắn 08 02 08 TT-R 81 100

7 Bùn thải từ hệ thống xử lý nước thải Bùn 12 06 12 TT 0 500

8 Thủy tinh, kính thải Rắn 06 01 10 TT-R 10.348 26.739

(Nguồn: Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam)

Tần suất và thời gian thu gom phụ thuộc vào khối lượng chất thải trong kho, đơn vị thu gom xử lý đến nhà máy thu gom khi Công ty thông báo đến đơn vị hợp đồng yêu cầu thu gom, vận chuyển và xử lý

Hiện tại Công ty đã ký hợp đồng thu gom rác thải công nghiệp thông thường với Công ty CP Môi trường Quốc Đại Thành đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Hình ảnh khu vực lưu giữ chất thải công nghiệp thông thường của nhà máy:

Khu vực để chất thải công nghiệp xưởng tủ lạnh

Khu vực để chất thải công nghiệp xưởng máy giặt

Công trình, biện pháp lưu giữ, xử lý chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh trong quá trình sản xuất được phân loại, bảo quản chất thải nguy hại (CTNH) theo từng chủng loại trong các bồn chứa, thùng chứa, bao bì chuyên dụng đáp ứng các yêu cầu về an toàn, kỹ thuật, đảm bảo không rò rỉ, rơi vãi hoặc phát tán ra môi trường, có dán nhãn bao gồm các thông tin sau:

- Tên chất thải nguy hại, mã CTNH theo danh mục CTNH;

- Mô tả về nguy cơ do CTNH có thể gây ra (dễ cháy, dễ nổ, dễ bị oxi hóa, …);

- Ngày bắt đầu được đóng gói, bảo quản;

- Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa theo TCVN 6707:2009 về “Chất thải nguy hại - dấu hiệu cảnh báo”

- Công ty đã được Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai – Chi cục bảo vệ môi trường cấp sổ đăng ký sổ chủ nguồn thải chất thải nguy hại số 256/SĐK-CCBVMT ngày 12/10/2015, mã QLCTNH 75.001613.T

- Hiện tại công ty đang sản xuất với công suất đạt 38,7% theo Đề án chi tiết đã phê duyệt Dự kiến khi nhà máy hoạt động tối đa công suất thì lượng chất thải sẽ phát sinh như sau:

Bảng 10 Danh mục các chất thải nguy hại

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/ bùn)

Khi nhà máy hoạt động tối đa công suất

1 Bóng đèn huỳnh quang thải Rắn 16 01 06 NH 218 563

2 Cặn dầu nhớt thải Lỏng 17 02 03 NH 3.038 7.850

3 Bao bì cứng thải bằng kim loại Rắn 18 01 02 KS 93.247 240.948

4 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 18 01 03 NH 52.108 134.646

5 Giẻ lau, găng tay nhiễm các TPNH Rắn 18 02 01 KS 9.605 24.819

Các thiết bị, linh kiện điện tử thải hoặc các thiết bị điện có các linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại vượt ngưỡng

Hoá chất và hỗn hợp hoá chất thải có các thành phần nguy hại

8 Chất thải y tế Rắn 13 01 01 KS 159 411

Thiết bị thải có các bộ phận, linh kiện điện tử (trừ bản mạch điện tử không chứa các chi tiết có các thành phần nguy hại)

10 Ắc quy chì thải Rắn 19 06 01 NH 67 173

Trạng thái tồn tại (rắn/lỏng/ bùn)

Khi nhà máy hoạt động tối đa công suất

Sau khi phân loại tại nguồn theo từng loại CTNH, chất thải được chứa trong các thùng chứa chuyên dụng đối với từng loại chất thải và được tập trung lưu chứa trong 02 khu vực chứa chất thải nguy hại của công ty có tổng diện tích 90 m 2 gồm: (khu vực tại xưởng tủ lạnh diện tích 45 m 2 , khu vực tại xưởng máy giặt diện tích 45 m 2 ) Kho lưu giữ được bố trí nằm trong khu vực kho chứa rác thải công nghiệp, có mái che, nền bê tông và được phân chia khu vực hợp lý, tương ứng với từng loại chất thải Sau đó hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại theo đúng quy định hiện hành

- Hiện nay Công ty đã ký hợp đồng thu gom chất thải nguy hại với Công ty Cổ Phần

Môi Trường Xanh Việt Nam và Công ty CP Môi trường Quốc Đại Thành định kỳ đến thu gom, vận chuyển và xử lý theo đúng quy định

Hình ảnh khu vực lưu chứa chất thải nguy hại của nhà máy:

Khu vực để CTNH xưởng tủ lạnh Khu vực để CTNH xưởng máy giặt

Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường trong quá trình hoạt động của nhà máy

của nhà máy: a) Phòng ngừa và ứng phó sự cố tai nạn lao động

Trong quá trình hoạt động, Công ty thực hiện các biện pháp sau đây để phòng ngừa sự cố tai nạn lao động:

- Xây dựng chi tiết các bảng nội quy về an toàn lao động cho từng khâu và từng công đoạn sản xuất tại xưởng sản xuất;

- Trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân: mũ, giày, găng tay, khẩu trang, kính mắt bảo hộ;

- Trang bị các trang thiết bị và dụng cụ y tế và thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộ trước khi chuyển nạn nhân đến bệnh viện;

- Lên kế hoạch ứng cứu sự cố trong đó xác định những vị trí có khả năng xảy ra sự cố, bố trí nhân sự và trang thiết bị thông tin để đảm bảo thông tin khi có xảy ra sự cố;

- Thành lập đội an toàn vệ sinh viên trong nhà máy

- Phối hợp với các cơ quan chuyên môn tổ chức các buổi huấn luyện về thao tác ứng cứu khẩn cấp, thực hành cấp cứu y tế, sử dụng thành thạo các phương tiện thông tin, địa chỉ liên lạc khi có sự cố;

- Người lao động (kể cả học nghề) trước khi vào làm việc phải được khám sức khoẻ; chủ nhà máy phải căn cứ vào sức khoẻ của người lao động để bố trí việc làm và nghề nghiệp cho phù hợp với sức khỏe của người lao động;

- Có kế hoạch khám sức khỏe định kỳ cho công nhân viên ít nhất 1 lần/năm, việc khám sức khỏe được các đơn vị chuyên môn thực hiện và tuân thủ theo quy định tại

Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30/06/2016 của Bộ Y tế về việc hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động b) Phòng ngừa và ứng phó sự cố cháy nổ

Công tác phòng cháy chữa cháy (PCCC) đang được thực hiện nghiêm túc theo đúng

Luật PCCC sửa đổi bổ sung năm 2013 Nhà máy đã và đang kết hợp với Công an PCCC của KCN để xây dựng các phương án PCCC an toàn cho Công ty và phải được phê duyệt phương án PCCC của cơ quan có thẩm quyền Hệ thống phòng cháy và chữa cháy được thiết kế theo các tiêu chuẩn TCVN 2622:1995 về “Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - yêu cầu cho thiết kế” và TCVN 7336:2003 quy định về các yêu cầu đối với thiết kế, lắp đặt hệ thống chữa cháy tự động bằng nước sprinkler Để giảm thiểu nguy cơ cháy nổ đối với khu vực lưu trữ hóa chất công ty đã thực hiện các biện pháp sau:

- Bố trí khu vực lưu trữ riêng biệt, có mái che, khung thép được gia cố theo yêu cầu và được sơn chống cháy nhằm tăng thời gian chịu lửa của cấu kiện, nền đổ bê tông, mái lợp tôn và thiết kế thông gió phù hợp, thông thoáng cho các loại hóa chất, tránh tình trạng tích tụ lâu dài hơi hóa chất tạo hỗn hợp cháy nổ;

- Các chất lỏng có tính dễ cháy (Dầu DO, dầu nhớt máy) khi tiếp xúc trực tiếp với nguồn lửa nên khu vực lưu trữ được thiết kế chịu được lửa, nhiệt độ cao, không phản ứng hóa học và không thấm chất lỏng Tường bên ngoài chịu được lửa ít nhất là 30 phút, tất cả các tường đều không thấm nước, bề mặt bên trong của tường trơn nhắn, sơn chống cháy, có thể rửa một cách dễ dàng và không bắt bụi

- Xung quanh khu vực để chất thải lỏng được thiết kế các rãnh bao quanh với chiều cao 0,2m, tránh hóa chất độc hại tràn đổ vào hệ thống thoát nước của công ty cũng như

- Bố trí các biển cảnh báo, báo cháy và thiết bị chữa cháy tại chỗ như bình chữa cháy dạng bột treo trần

Hệ thống phòng chống sét được thiết kế theo các công nghệ mới nhằm đạt độ an toàn cao cho các hoạt động của Công ty Hệ thống chống sét gồm kim thu sét tích cực được lắp đặt tại điểm cao nhất của công trình, hộp kiểm tra điện trở đất và hệ tiếp đất được thiết kế, lắp đặt tuân thủ các tiêu chuẩn kỹ thuật an toàn

- Ngoài ra, hệ thống phòng cháy chữa cháy được lắp đặt tại tất cả các phòng, khu vực trong toàn nhà máy Các thiết bị báo cháy như: tủ trung tâm báo cháy, hệ thống chuông, còi, đèn, nút nhấn báo cháy, đầu dò báo khói, đầu beam báo cháy, hệ thống đèn thoát hiểm, chiếu sáng sự cố…Hệ thống chữa cháy gồm bể nước ngầm, hệ thống cụm bơm nước chữa cháy (bơm điện, bơm dầu và bơm bù áp), hộp chữa cháy, họng tiếp nước chữa cháy, trụ nước chữa cháy ngoài trời,… c) Phòng ngừa và ứng phó sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu Để phòng chống và ứng cứu sự cố rò rỉ nguyên nhiên liệu tại khu vực Nhà máy, Chủ đầu tư đã và đang phối hợp cùng với các cơ quan chức năng PCCC giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt các hệ thống kỹ thuật tại kho chứa, lập phương án ứng cứu khi xảy ra sự cố Đồng thời, chủ nhà máy sẽ thực hiện các biện pháp phòng ngừa sự cố như sau:

- Lưu trữ nguyên nhiên liệu dạng lỏng với khối lượng ít nhất (đủ dùng, lượng dự phòng khoảng 10 – 15% lượng cần dùng);

- Bảo quản nguyên liệu, nhiên liệu trong các thiết bị chuyên dụng, các thùng chứa phải đậy kín, đặt nơi khô ráo, thông thoáng;

- Trong khu vực chứa nguyên nhiên liệu dễ cháy, treo biển cấm không được hút thuốc, không mang bật lửa, diêm quẹt, các dụng cụ phát ra lửa;

- Tuân thủ các yêu cầu về đảm bảo an toàn hóa chất của Nhà nước, bảo vệ môi trường phòng chống tràn hóa chất trong quá trình bảo quản, tồn chứa, vận hành và sử dụng;

- Vận chuyển bình chứa, thùng chứa đúng cách (di chuyển bình ở tư thế đứng, không lăn tròn, hạn chế rung động mạnh), tuyệt đối không được dùng bình chứa, thùng chứa vào các mục đích khác;

- Thường xuyên kiểm tra định kỳ bình chứa và kho chứa;

- Tuân thủ và thực hiện tốt công tác phòng chống cháy nổ;

- Tổ chức nhân sự cho kế hoạch phòng ngừa và ứng phó sự cố

Hình 10 Sơ đồ ứng phó sự cố tràn đổ hóa chất d) Phòng chống sự cố hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường ngừng hoạt động Để phòng chống các sự cố có liên quan đến hệ thống khống chế ô nhiễm môi trường ngừng hoạt động như hệ thống xử lý khí thải, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống thoát nước mưa, nước thải, … thực hiện các biện pháp sau:

- Phân công 1 nhân viên có chuyên môn để vận hành, kiểm tra hệ thống khống chế ô nhiễm

- Thường xuyên kiểm tra sự hoạt động của máy móc thiết bị và các hạng mục công trình khống chế ô nhiễm

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

Nội dung đề nghị cấp phép đối với nước thải

- Nguồn phát sinh nước thải:

 Nguồn số 1: Nước thải sinh hoạt của công nhân viên khoảng 88 m 3 /ngày

 Nguồn số 2: Nước thải từ quá trình nấu ăn: 28 m 3 /ngày

 Nguồn số 3: Nước thải từ quá trình vệ sinh nhà xưởng 1 m 3 /ngày

 Nguồn số 4: Nước thải từ quá trình thử máy giặt 142 m 3 /ngày

- Lưu lượng thải tối đa: 259 m 3 /ngày

+ Dòng số 1: Nước thải sinh hoạt được xử lý qua 15 bể tự hoại 3 ngăn tổng thể tích

156 m 3 sau đó dẫn về HTXL nước thải công suất 300 m 3 /ngày để xử lý cuối cùng đấu nối với HTXL nước thải của KCN Biên Hòa 2 tại 01 hố ga trên đường 17A

+ Dòng số 2: Nước thải từ hoạt động nấu ăn được xử lý qua bể tách dầu mỡ có thể tích 8 m 3 sau đó dẫn về HTXL nước thải công suất 300 m 3 /ngày để xử lý cuối cùng đấu nối với HTXL nước thải của KCN Biên Hòa 2 tại 01 hố ga trên đường 17A

+ Dòng số 3: Nước thải vệ sinh sàn nhà được dẫn về HTXL nước thải công suất 300 m 3 /ngày để xử lý

+ Dòng số 4: Nước thải từ quá trình thử máy giặt được dẫn về HTXL nước thải công suất 300 m 3 /ngày để xử lý cuối cùng đấu nối với HTXL nước thải của KCN Biên Hòa 2 tại 01 hố ga trên đường 17A

- Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng nước thải:

STT Thông số Đơn vị Giới hạn tiếp nhận nước thải KCN Biên Hoà 2

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

- Vị trí, phương thức xả thải và nguồn tiếp nhận nước thải:

+ Vị trí: 1 điểm tại vị trí hố ga đấu nối vào HTXLNT của KCN Biên Hòa 2 trên đường 17A Toạ độ: (X = 1207581, Y = 404478)

(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )

+ Phương thức xả thải: tự chảy, chảy liên tục

+ Nguồn tiếp nhận nước thải: hố ga đấu nối về hệ thống thu gom nước thải tập trung của KCN Biên Hòa 2 (tại 01 điểm nằm trên đường 17A).

Nội dung đề nghị cấp phép đối với khí thải

- Nguồn phát sinh khí thải:

+ Nguồn số 01: Hơi dung môi phát sinh từ quá trình dán nắp đậy trên máy giặt với lưu lượng tối đa 1.000 m 3 /h

+ Nguồn số 02: Hơi khí hàn phát sinh từ dây chuyền hàn ống sản xuất tủ lạnh

- Dòng khí thải, vị trí xả khí thải:

+ Dòng khí thải số 01: Tương ứng nguồn số 01, hơi dung môi phát sinh từ quá trình dán nắp đậy trên máy giặt được xử lý qua hệ thống xử lý khí thải (sử dụng màng lọc than hoạt tính), công suất 1.000 m 3 /giờ sau đó phát thải qua 01 ống thải có đường kính 300mm, cao 5,4m Tọa độ vị trí xả khí thải (X: 1207874; Y: 404178)

+ Dòng khí thải số 02: Tương ứng nguồn số 02, hơi khí hàn phát sinh từ quá trình hàn ống (sản xuất tủ lạnh) không có hệ thống xử lý Toạ độ: (X: 1207753; Y: 404172)

+ Vị trí xả khí thải nằm trong khuôn viên của Dự án tại Khu công nghiệp Biên Hòa 2,

TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

(Hệ tọa độ VN 2000, kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )

- Lưu lượng xả khí thải lớn nhất: dòng khí thải số 01: 1.000 m 3 /giờ

Các chất ô nhiễm và giá trị giới hạn của các chất ô nhiễm theo dòng khí thải: Chất lượng khí thải trước khi xả vào môi trường không khí phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ QCVN 20: 2009/BTNMT, cột B cụ thể như sau:

STT Chất ô nhiễm Đơn vị Giá trị giới hạn cho phép

- Phương thức xả khí thải: Khí thải sau khi xử lý được xả ra môi trường qua ống thải, xả liên tục 24/24 giờ khi hoạt động

3 Nội dung đề nghị cấp phép đối với tiếng ồn, độ rung:

- Nguồn phát sinh tiếng ồn, độ rung:

+ Nguồn số 1: từ khu vực cắt, dập kim loại

+ Nguồn số 2: từ khu vực dây chuyền lắp ráp tủ lạnh

+ Nguồn số 3: từ khu vực dây chuyền lắp ráp máy giặt

- Vị trí phát sinh tiếng ồn, độ rung

+ Nguồn số 1: từ khu vực máy cắt, dập kim loại Tọa độ (X: 1207757; Y: 404246)

+ Nguồn số 2: từ khu vực dây chuyền lắp ráp tủ lạnh Tọa độ (X: 1207734; Y:

+ Nguồn số 3: từ khu vực dây chuyền lắp ráp máy giặt Tọa độ (X: 1207854; Y:

(Hệ tọa độ VN2000, Kinh tuyến trục 107 0 45, múi chiếu 3 0 )

Tiếng ồn phải bảo đảm đáp ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường và QCVN

26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn và QCVN 24:2016/BYT -

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc và QCVN 27:2010/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung Chi tiết như sau:

QCVN 26:2010/BTNMT QCVN 24:2016/BYT Tần suất quan trắc định kỳ

Từ 6 giờ đến 21 giờ (dBA)

Từ 21 giờ đến 6 giờ (dBA)

Thời gian tiếp xúc với tiếng ồn (giờ)

Giới hạn cho phép mức áp suất âm tương đương (L aeq ) - dBA

Thời gian áp dụng trong ngày và mức gia tốc rung cho phép (dB) Tên khu vực

Từ 6 giờ đến 21 giờ Từ 21 giờ đến 6 giờ -

KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với nước thải

Chương trình quan trắc môi trường định kỳ được thực hiện dựa theo Quyết định phê duyệt Đề án bảo vệ môi trường chi tiết Số 127/QĐ-KCNĐN ngày 02/06/2015 của Ban quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai cấp cho dự án: “Sản xuất máy giặt từ 261.600 sản phẫm/năm lên 800.000 sản phẩm/năm; Tủ lạnh từ 266.400 sản phẩm/năm lên 800.000 sản phẫm/năm; Máy điều hòa từ 18.600 sản phẩm/năm lên 200,000 sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam

1.1 Kết quả quan trắc nước thải trong năm 2021

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

- Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc:

Bảng 11 Thống kê vị trí điểm quan trắc năm 2021

STT Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Tọa độ vị trí lấy mẫu theo VN2000

Mô tả điểm quan trắc

Tại hố ga đấu nối vào hệ thống thoát nước thải KCN

- Nhận xét, đánh giá kết quả quan trắc:

Bảng 12 Kết quả quan trắc năm 2021 nước thải tại hố gas đấu nối:

Stt Thông số Đơn vị

Kết quả thử nghiệm Giới hạn tiếp nhận KCN Biên Hòa 2

Stt Thông số Đơn vị Kết quả thử nghiệm Giới hạn tiếp nhận KCN Biên Hòa 2

Kết luận: dựa vào kết quả phân tích nước thải ta thấy hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đang hoạt động tốt Kết quả quan trắc môi trường đạt so với giới hạn tiếp nhận của khu công nghiệp Biên Hòa 2 Do đó nước thải đầu ra tại Công ty có thể đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Biên Hoà 2

1.2 Kết quả quan trắc nước thải trong năm 2022

- Tần suất quan trắc: 03 tháng/lần

- Vị trí quan trắc, số lượng mẫu quan trắc:

Bảng 13 Thống kê vị trí điểm quan trắc năm 2022

STT Tên điểm quan trắc

Ký hiệu điểm quan trắc

Tọa độ vị trí lấy mẫu theo VN2000

Mô tả điểm quan trắc

Tại hố ga đấu nối vào hệ thống thoát nước thải KCN

- Nhận xét, đánh giá kết quả quan trắc:

Bảng 14 Kết quả quan trắc năm 2022 nước thải tại hố gas đấu nối

Stt Thông số Đơn vị

Kết quả thử nghiệm Giới hạn tiếp nhận KCN Biên Hòa 2

Stt Thông số Đơn vị Kết quả thử nghiệm Giới hạn tiếp nhận KCN Biên Hòa 2

Kết luận: Dựa vào kết quả phân tích nước thải ta thấy hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đang hoạt động tốt Kết quả quan trắc môi trường đạt so với giới hạn tiếp nhận của khu công nghiệp Biên Hòa 2 Do đó nước thải đầu ra tại Công ty có thể đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải chung của KCN Biên Hoà 2.

Kết quả quan trắc môi trường định kỳ đối với khí thải

2.1 Kết quả quan trắc khí thải năm 2021

 Số lượng, tên vị trí quan trắc:

Tọa độ vị trí lấy mẫu theo VN2000

1 Ống thải sau hệ thống xử lý khí thải (khu vực dán keo)

Vị trí\ chỉ tiêu Naphtalen Toluen n-Hexan Etylacetat

Vị trí\ chỉ tiêu Naphtalen Toluen n-Hexan Etylacetat

Kết luận: dựa vào kết quả quan trắc khí thải ta thấy các kết quả đều đạt so với QCVN

20:2010/BTNMT, hệ thống xử lý khí thải của nhà máy đang hoạt động tốt

2.2 Kết quả quan trắc khí thải năm 2022

Vị trí\ chỉ tiêu Naphtalen Toluen n-Hexan Etylacetat

Kết luận: Dựa vào kết quả quan trắc khí thải ta thấy các kết quả đều đạt so với QCVN

20:2010/BTNMT, hệ thống xử lý khí thải của nhà máy đang hoạt động tốt

CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

Kế hoạch vận hành thử nghiệm công trình xử lý chất thải của nhà máy

1.1 Thời gian dự kiến vận hành thử nghiệm

Bảng 15 Thời gian dự kiến thực hiện vận hành thử nghiệm

STT Tên công trình Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc

Hệ thống xử lý hơi dung môi phòng dán keo nắp đậy trên của máy giặt công suất 1.000 m 3 /h

2 Hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m 3 /ngày.đêm Tháng 12/2022 Tháng 04/2024

- Công suất dự kiến đạt được của Nhà máy tại thời điểm kết thúc giai đoạn vận hành thử nghiệm: khi kết thúc vận hành đạt 50% công suất đã đăng ký

1.2 Kế hoạch quan trắc chất thải, đánh giá hiệu quả xử lý của các công trình, thiết bị xử lý chất thải

Bảng 16: Kế hoạch về thời gian lấy các loại mẫu chất thải trước khi thải ra môi trường

Thời gian quan trắc dự kiến

Dự kiến Giai đoạn lấy mẫu điều chỉnh (75 ngày)

- Lấy mẫu lần 1 Sau khi gửi công văn thông báo VHTN đến Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai

Lấy mẫu tổ hợp tại 3 thời điểm (đầu – giữa – cuối) ca sản xuất

Hệ thống xử lý hơi dung môi công đoạn dán nắp đậy trên

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động

- Lấy mẫu lần 2 Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 1

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 2

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 3

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 4

Nước thải - Lấy mẫu lần 1 pH, TSS, BOD5, COD, Giới hạn tiếp Lấy mẫu tổ - 01 điểm tại Trung

Thời gian quan trắc dự kiến

Sau khi gửi công văn thông báo VHTN đến Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai

Tổng N, Tổng P, dầu mỡ khoáng, độ màu nhận của KCN Biên Hoà 2 hợp tại 3 thời điểm (đầu – giữa – cuối) ca sản xuất hố thu nước thải đầu vào

- 01 điểm tại vị trí đầu ra sau HTXL nước thải công suất

300 m 3 /ngày tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động

- Lấy mẫu lần 2 Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 1

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 2

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 3

Cách 15 ngày sau khi lấy mẫu lần 4

Giai đoạn lấy mẫu ổn định (7 ngày liên tục)

Lấy mẫu 7 ngày liên tiếp sau khi kết thúc 75 ngày lấy mẫu giai đoạn điều chỉnh:

Bắt đầu lấy mẫu 7 lần trong 7 ngày liên tiếp

Hệ thống xử lý hơi dung môi công đoạn dán nắp đậy trên

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ

Thời gian quan trắc dự kiến

Dự kiến sinh lao động

Lấy mẫu 7 ngày liên tiếp sau khi kết thúc 75 ngày lấy mẫu giai đoạn điều chỉnh:

Bắt đầu lấy mẫu 7 lần trong 7 ngày liên tiếp

Ngày thứ 1 pH, TSS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, dầu mỡ khoáng, độ màu

Giới hạn tiếp nhận của KCN Biên Hoà 2

- 01 điểm tại hố thu nước thải đầu vào

- 01 điểm tại vị trí đầu ra sau HTXL nước thải công suất

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động

Ngày thứ 2 đến ngày thứ 7 pH, TSS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, dầu mỡ khoáng, độ màu

Giới hạn tiếp nhận của KCN Biên Hoà 2

- 01 điểm tại vị trí đầu ra sau HTXL nước thải công suất

1.3 Tổ chức có đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường dự kiến phối hợp thực hiện

- Tên đơn vị lấy mẫu: Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động

- Đia chỉ liên hệ: 286/8A Tô Hiến Thành, phường 15, quận 10, thành phố Hồ Chí

- Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số :

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động được thành lập dựa trên Quyết đinh số 2611/QĐ-BTNMT, ngày 18/11//2014 quyết đinh về việc đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường do Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Quyết định số 381/QĐ-BTNMT, ngày 21/02/20219 về việc điều chỉnh nội dung Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường

Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao động đã được Bộ

Khoa học và Công nghệ cấp quyết định số 339/QĐ-VPCNCL, ngày 19/11/2013 Quyết định về việc công nhận phòng thí nghiệm, đính kèm chứng chỉ công nhận mã số VILAS

Chương trình quan trắc môi trường định kỳ của nhà máy

Thông số quan trắc Quy chuẩn áp dụng Tần suất quan trắc

Hệ thống xử lý hơi dung môi công đoạn dán nắp đậy trên

Sau hệ thống xử lý nước thải công suất 300 m 3 /ngày pH, TSS, BOD5, COD, Tổng N, Tổng P, dầu mỡ khoáng, độ màu

Giới hạn tiếp nhận của KCN Biên Hoà 2 6 tháng/lần

Kinh phí thực hiện quan trắc môi trường hằng năm

Bảng 17 Bảng tổng hợp chi phí cho quan trắc và bảo vệ môi trường hàng năm

STT Hạng mục Tổng vốn (VNĐ)

Chi phí cho hoạt động quản lý, giám sát môi trường:

- Quan trắc môi trường định kỳ 200.000.000

- Khu vực lưu giữ CTR 20.000.000

- Chi phí thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải rắn và chất thải nguy hại 200.000.000

- Chi phí quản lý môi trường: trồng và chăm sóc cây xanh 55.000.000

Tổng chi phí quản lý, giám sát môi trường 610.000.000

KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ

Trong quá trình hoạt động của công ty trong năm 2021 và năm 2022 của công ty tại

KCN Biên Hoà 2 diễn ra hoàn toàn bình thường Không có cơ quan nhà nước nào đến kiểm tra, thanh tra nhà máy trong vòng 2 năm gần đây

CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ

Công ty TNHH Điện Máy AQUA Việt Nam – Chủ cơ sở xin cam kết:

- Chúng tôi xin bảo đảm về độ trung thực của các số liệu, tài liệu trong các văn bản nêu trên Nếu có gì sai phạm chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật của

- Nghiêm túc thực hiện các biện pháp khống chế nguồn ô nhiễm phát sinh từ hoạt động của nhà máy theo đúng phương án kỹ thuật đã nêu trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường này và những yêu cầu theo Giấy phép môi trường

- Đảm bảo kinh phí đầu tư các công trình xử lý môi trường cũng như kinh phí thực hiện chương trình giám sát môi trường

- Đảm bảo các nguồn phát sinh chất thải do hoạt động của nhà máy nằm trong giới hạn cho phép của Tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường:

- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT; QCVN

21:2016/BYT; QCVN 22:2016/BYT, QCVN 24:2016/BYT; QCVN 26:2016/BYT,

 QCVN 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng chất thải nguy hại;

 QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

 QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

 Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN Biên Hoà 2

- Đảm bảo việc quản lý chất thải rắn, phế liệu, quy định về quản lý chất thải nguy hại, giám sát chất thải rắn và chất thải nguy hại phát sinh tuân thủ Nghị định

08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ và Thông tư 02/2022/TT-BTNMT ngày

10/01/2022 của Bộ Tài Nguyên và Môi trường

- Thực hiện đầy đủ, đúng các nội dung của trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường của Nhà máy đã được phê duyệt

- Có bộ phận chuyên môn đủ năng lực để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường

- Công khai thông tin, lưu giữ, cập nhật số liệu môi trường và báo cáo về việc thực hiện nội dung của trong Báo cáo đề xuất cấp giấy phép môi trường đã được phê duyệt của nhà máy

- Thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ và nộp Báo cáo giám sát môi trường định kỳ 01 lần/năm đến Ban quản lý các Cơ quan quản lý

- Trong quá trình hoạt động có yếu tố môi trường nào phát sinh chúng tôi trình báo ngay với các cơ quan quản lý môi trường địa phương và các cơ quan có chuyên môn để xử lý ngay nguồn ô nhiễm này./

PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC I : MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ MÁY

PHỤ LỤC II : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG

PHỤ LỤC III : MỘT SỐ SƠ ĐỒ, BẢN VẼ LIÊN QUAN ĐẾN NHÀ MÁY

Ngày đăng: 21/02/2024, 21:46

w