Đối tợng nộp thuế TNDN Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ gọi chunglà CSKD có thu nhập phải nộp thuế TNDN theo qui định tại nghị địnhsố 164/2003/NĐ - CP: Trang 4
Trang 1A.Mở đầu
Do đặc điểm phát triển của nền kinh tế nớc ta nên Luật thuế thunhập doanh nghiệp đã đợc ban hành, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp vớicác chính sách tài chính khác, phù hợp với nền kinh tế trong từng giai
đoạn Mặc dù vậy vẫn còn tồn tại sự khác biệt giữa thuế và chế độ kếtoán Sự khác biệt thể hiện ở sự không đồng nhất giữa lợi nhuận kế toán
và lợi nhuận chịu thuế Dẫn đến sự chênh lệch về thuế thu nhập khi xác
định thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo các cách tính khác nhau
Để xử lý khoản chênh lệch phát sinh này, ngày 15 tháng 2 năm 2005 Bộtài chính đã ban hành chuẩn mực thuế thu nhập doanh nghiệp (chuẩnmực số 17) Việc ban hành chuẩn mực mới có ảnh hởng rất nhiều đếnviệc hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp Vì vậy em lựa chọn đề tài
“Bàn về hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp” để tìm hiểu về những
qui định, nguyên tắc tính thuế cũng nh qui trình hạch toán và quản lýthuế thu nhập doanh nghiệp theo chế độ hiện hành, những thành tựu đạt
đợc và những hạn chế còn tồn tại của hệ thống chính sách thuế và sựthay đổi trong hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp khi ban hànhchuẩn mực mới Nghiên cứu đề tài này nhằm hớng đến sự hoàn thiệntrong hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp để thu hẹp khoảng cáchgiữa các chính sách thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành với chế độ
kế toán
Với kết cấu của đề án nh sau:
I Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
II Hạch toán thuế TNDN theo chế độ hiện hành
III ảnh hởng của chuẩn mực kế toán mới tới hạch toán thuế TNDN
IV Tình hình thực tế về hạch toán thuế TNDN trong doanh nghiệp
V Hoàn thiện hạch toán và quản lý
Em xin chân thành cảm ơn ThS Phạm Thành Long đã hớng dẫn emhoàn thiện đề tài này
2 Sự hình thành và phát triển của Thuế TNDN
Trang 2Cùng với công cuộc cải cách thuế bớc 1, năm 1990 Luật thuế lợi tức
đã đợc ban hành Tuy nhiên qua 8 năm thực hiện, Luật thuế lợi tức dầnbộc lộ nhiều nhợc điểm và không còn phù hợp với tình hình kinh tế ViệtNam trong giai đoạn mới Do khái niệm lợi tức chỉ đợc biểu hiện là lợitức kinh doanh Mà trong kinh tế thị trờng, các khoản thu của doanhnghiệp rất đa dạng, phong phú, có lợi tức từ kinh doanh, có các khoảnthu không từ kinh doanh nh các khoản phải thu về chuyển nhợng vốn,tài sản, chuyển giao công nghệ, bản quyền, thu các khoản nợ khó đòi đã
xử lí xóa nợ nay đòi đợc, thu các khoản nợ phải trả nhng không xác
định đợc chủ nợ…Do vậy khái niệm lợi tức không bao quát hết cácDo vậy khái niệm lợi tức không bao quát hết cáckhoản thu nhập của cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ Trong giai đoạncông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, mở rộng hợp tác quốc tế với cácnớc trong khu vực và trên thế giới, thuế lợi tức không có tính thuyếtphục cao, nhất là các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Vì vậy, LuậtThuế TNDN đã đợc ban hành nhằm đảm bảo sự phù hợp với yêu cầucủa nền kinh tế trong giai đoạn mới
Luật Thuế TNDN đợc Quốc Hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khoá IX, kỳ họp thứ 11 thông qua ngày 10/05/1997 và đợc8chính thức áp dụng 01/01/1999 thay thế cho Luật thuế lợi tức Tuynhiên sau 4 năm thực hiện, Luật Thuế TNDN vẫn còn những tồn tại nhcha bao quát đầy đủ số đối tợng chịu thuế; thuế suất Thuế TNDN còncao (32%), cha tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh (CSKD) tích luỹ đểtái sản xuất mở rộng; còn phân biệt mức thuế suất thuế TNDN giữa nhà
đầu t trong nớc và nhà đầu t nớc ngoài ( mức thuế suất đối với doanhnghiệp trong nớc là 32%, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là 25%).Mục tiêu đề ra là cần phải sửa đổi, bổ sung Luật thuế TNDN để khắcphục nhợc điểm của Luật thuế TNDN hiện hành
Luật Thuế TNDN sửa đổi đợc Quốc hội khoá XI kỳ họp thứ 3 thôngqua tháng 6/2003 Luật Thuế TNDN sửa đổi lần này đã khuyến khíchtối đa phát triển sản xuất kinh doanh, khuyến khích xuất khẩu Luậtthuế TNDN đã bổ sung vào chi phí hợp lý các khoản chi phí thực tế phátsinh trong quá trình sản xuất kinh doanh; nâng mức khống chế chiquảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và các khoản chi phí khác từ 7% lên10%; cho phép khấu hao nhanh đối với cơ sở sản xuất kinh doanh cóhiệu qủa kinh tế cao nhng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao thôngthờng; giảm thuế từ 32% xuống 28% thống nhất mức thuế suất đối vớidoanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, bỏthuế TNDN bổ sung đối với doanh nghiệp trong nớc(25%), bỏ thuếchuyển thu nhập ra nớc ngoài(3%, 5%, 7%); thống nhất nghĩa vụ thuếgiữa các CSKD Luật thuế TNDN sửa đổi lần này đã thực hiện 1 bớccải cách thủ tục hành chính thuế, đồng thời tăng cờng quyền hạn, trách
Trang 3nhiệm của cơ quan thuế trong việc thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm
đảm bảo thi hành thông suốt luật thuế
3 ý nghĩa của thuế TNDN trong hệ thống thuế
Thuế là nguồn thu chủ yếu và lâu dài của ngân sách quốc gia, làcông cụ tác động vào sự phân bổ nguồn lực trong xã hội, là công cụ đểphân phối lại thu nhập giữa các cá nhân trong xã hội
Thuế TNDN là một loại thuế bổ sung hay đợc coi nh một loại thuếthu trớc hoặc thu gộp của thuế thu nhập cá nhân để tránh tình trạng thấtthu thuế và giảm bớt đầu mối thu Đối với cơ quan thuế việc kiểm soát
và thu thuận lợi hơn so với việc kiểm soát từng cá nhân Vì vậy, việc
đánh thuế TNDN trớc khi các thu nhập này đợc phân phối cho các cánhân góp vốn vừa có thể giảm đợc đầu mối quản lý thu, vừa có thể hạnchế sự thất thu do thiếu khả năng kiểm soát chặt chẽ Lợi thế này đặcbiệt đúng với các nớc chậm phát triển do cha có thuế thu nhập cá nhân,hoặc thuế thu nhập cá nhân cha trở thành nguồn thu chủ yếu của ngânsách nhà nớc
Thuế TNDN nhằm bao quát và điều tiết các khoản thu nhập đã
đang và sẽ phát sinh của CSKD hoạt động trong nền kinh tế thị trờngtheo định hớng của nhà nớc.Thông qua u đãi về thuế suất, về miễn thuế,giảm thuế, khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam,khuyến khích các tổ chức cá nhân trong nớc tiết kiệm để dành vốn đầu
t phát triển sản xuất kinh doanh Mặt khác, thuế TNDN từng bớc thuhẹp phân biệt giữa đầu t nớc ngoài với đầu t trong nớc, giữa doanhnghiệp Nhà nớc với doanh nghiệp t nhân, bảo đảm sự bình đẳng trongsản xuất kinh doanh, phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế nhiềuthành phần ở nớc ta.Bên cạnh đó, hệ thống hoá những quy định u đãi vềthuế trong các luật thuế khác vào luật thuế TNDN đảm bảo rõ ràng,thống nhất trong thực hiện các chế độ u đãi thuế
II Hạch toán thuế TNDN theo chế độ hiện hành
1 Đối tợng chịu thuế TNDN
Đối tợng chịu thuế TNDN là thu nhập chịu thuế (TNCT) TNCTbao gồm những thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vàcác thu nhập khác kể cả hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nớcngoài
2 Đối tợng nộp thuế TNDN
Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ (gọi chung
là CSKD) có thu nhập phải nộp thuế TNDN theo qui định tại nghị định
số 164/2003/NĐ - CP:
Tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bao gồm: Doanhnghiệp nhà nớc; công ty cổ phần; công ty hợp danh; doanh nghiệp cóvốn đầu t nớc ngoài và bên nớc ngoài tham gia hợp tác kinh doanh theoLuật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam; các công ty nớc ngoài và tổ chức n-
Trang 4ớc ngoài hoạt động kinh doanh ở Việt Nam không theo Luật đầu t nớcngoài tại Việt Nam; doanh nghiệp t nhân; hợp tác xã; tổ chức kinh tếcủa tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chứcxã hội - nghề nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; cơ quan hành chính,
đơn vị sự nghiệp có tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ
Cá nhân trong nớc sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ baogồm: cá nhân và nhóm cá nhân kinh doanh; hộ kinh doanh cá thể; cánhân hành nghề độc lập; cá nhân cho thuê tài sản nh nhà, đất, phơngtiện vận tải, máy móc thiết bị và các loại tài sản khác
Cá nhân nớc ngoài kinh doanh có thu nhập phát sinh tại ViệtNam, không phân biệt là hoạt động kinh doanh đợc thực hiện tại ViệtNam hay ở nớc ngoài
Công ty ở nớc ngoài hoạt động kinh doanh thông qua cơ sở thờngtrú tại Việt Nam Cơ sở thờng trú là CSKD mà thông qua cơ sở này công
ty ở nớc ngoài thực hiện 1 phần hay toàn bộ hoạt động kinh doanh củamình tại Việt Nam mang lại thu nhập nh các chi nhánh, văn phòng điềuhành, nhà máy, kho giao nhận hàng hoá…Do vậy khái niệm lợi tức không bao quát hết các; địa điểm xây dựng, côngtrình xây dựng, lắp đặt, lắp ráp, các hoạt động giám sát; cơ sở cung cấpcác dịch vụ bao gồm cả dịch vụ t vấn thông qua ngời làm công chomình hay một đối tợng khác; đại lý cho công ty nớc ngoài; đại diện ởViệt Nam trong trờng hợp có thẩm quyền kí kết các hợp đồng đứng têncông ty ở nớc ngoài hoặc thờng xuyên thực hiện việc giao hàng hoáhoặc cung ứng dịch vụ tại Việt Nam Trong trờng hợp Hiệp định tránh
đánh thuế hai lần mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết cóqui định khác về cơ sở thờng trú thì thực hiện theo qui định của hiệp
định đó
3 Đối tợng không thuộc diện nộp thuế TNDN
Hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp cóthu nhập từ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản khôngthuộc diện nộp thuế TNDN , trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sảnxuất hàng hoá lớn có thu nhập cao theo qui định của chính phủ
4 Căn cứ tính thuế TNDN
4.1 Thu nhập chịu thuế
Thu nhập chịu thúê bao gồm thu nhập từ hoạt động sảnxuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác, kể cả thu nhập thu
đợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nớc ngoài
Xác định thu nhập chịu thuế
TNCT từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ bằngdoanh thu trừ đi các khoản chi phí hợp lý có liên quan đến TNCT Trongtrờng hợp CSKD nhận đợc khoản thu nhập từ các hoạt động góp vốn cổphần, góp vốn liên doanh, liên kếtkinh tế mà khoản thu nhập đó đã đợc
Trang 5CSKD nhận vốn cổ phần, vốn liên doanh, liên kết kinh tế nộp thuếTNDN chia cho thì khoản thu nhập này không chịu thuế TNDN.
TNCT khác bao gồm thu nhập từ chênh lệch mua, bán chứngkhoán, quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển quyền
sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất; lãi từ chuyển nhợng, cho thuê,thanh lý tài sản, tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; kết d cuối năm cáckhoản dự phòng; thu các khoản nợ khó đòi đã xử lý xoá sổ nay đòi đợc;thu các khoản nợ phải trả không xác định đợc chủ; các khoản thu nhập
từ kinh doanh của những năm bị bỏ sót mới phát hiện ra; các khoản thunhập nhận đợc từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ở nớc ngoài(trong trờng hợp khoản thu nhập nhận đợc đã nộp thuế ở nớc ngoàiCSKD phải xác định số thuế thu nhập trớc khi nộp thuế ở nớc ngoài đểtính thuế TNDN Khi xác định số thuế cả năm sẽ đợc trừ số thuế màCSKD đã nộp ở nớc ngoài nhng số thuế đợc trừ không vợt quá số thuếthu nhập tính theo Luật thuế TNDN cho các khoản thu nhập nhận trớc
đó.); và các khoản thu nhập khác
4.2 Doanh thu để tính TNCT
Doanh thu để tính TNCT là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứngdịch vụ kể cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà CSKD đợc hởng, không phânbiệt là đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền
Doanh thu để tính TNCT đối với CSKD nộp thuế giá trị gia tăngtheo phơng pháp khấu trừ thuế là doanh thu không có thuế giá trị giatăng Doanh thu để tính TNCT đối với CSKD nộp thuế giá trị gia tăngtheo phơng pháp trực tiếp trên giá trị gia tăng là doanh thu bao gồm cảthuế giá trị gia tăng
Thời điểm xác định doanh thu để tính TNCT là thời điểm chuyểngiao quyền sở hữu hàng hoá, hoàn thành dịch vụ hoặc thời điểm lập hoá
đơn bán hàng, cung ứng dich vụ
Tiền lơng, tiền công, phụ cấp phải trả cho ngời lao động theo qui
định của Bộ luật lao động, tiền ăn giữa ca, trừ tiền lơng, tiền công của
Trang 6chủ doanh nghiệp t nhân, chủ hộ cá thể kinh doanh và thu nhập củasáng lập viên công ty không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất.
Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ; sáng kiến, cải tiến; y tế;
đào tạo lao động theo chế độ quy định; tài trợ cho giáo dục
Chi phí dịch vụ mua ngoài: điện, nớc, điện thoại, sửa chữa TSCĐ;tiền thuê TSCĐ; kiểm toán; dịch vụ pháp lý; thiết kế, xác lập và bảo vệnhãn hiệu hàng hóa; bảo hiểm tài sản; chi trả tiền sử dụng các tài liệu kỹthuật; bằng sáng chế; giấy phép công nghệ không thuộc tài sản cố định,các dịch vụ kỹ thuật và dịch vụ mua ngoài khác
Các khoản chi cho lao động nữ ,bao gồm: Chi phí cho công tác
đào tào lại nghề cho chị em nữ công nhân viên; chi phí tiền lơng và phụcấp (nếu có) cho cô giáo dạy ở nhà trẻ, mẫu giáo do doanh nghiệp tổchức và quản lý; chi phí tổ chức khám sức khoẻ thêm 1 lần trong năm;chi bồi dỡng cho ngời lao động nữ sau khi sinh con và trong thời giancho con bú; chi bảo hộ lao động theo qui định của Bộ luật lao động; chibảo vệ CSKD; chi phí công tác phí; trích nộp quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế thuộc trách nhiệm của CSKD sử dụng lao động; kinh phí công
đoàn; chi phí hỗ trợ cho hoạt động của Đảng, đoàn thể tại CSKD; khoảntrích nộp hình thành nguồn chi phí quản lý cho cấp trên và các quỹ củahiệp hội theo chế độ qui định
Chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các tổchức tín dụng, tổ chức tài chính, các tổ chức kinh tế theo lãi suất thức tế;chi trả lãi tiền vay của các đối tợng khác theo lãi suất thực tế, nhng tối
đa không quá 1,2 lần mức lãi suất cho vay của ngân hàng thơng mại tạithời điểm vay
Trích các khoản dự phòng theo chế độ qui định
Trợ cấp thôi việc cho ngời lao động theo chế độ qui định
Chi về tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ bao gồm: chi bảo quản, chi baogói, vận chuyển, bốc vác, thuê kho bãi, bảo hành sản phẩm hàng hoá vàdịch vụ,
Chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân, khánh tiết, chi phígiao dịch, chi hoa hồng môi giới, chi hội nghị và các khoản chi khácliên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịchvụ
Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp liên quan đếnhoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (trừ thuế TNDN)
Chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ cơ sởthờng trú tại Việt Nam theo tỷ lệ doanh thu của cơ sở thờng trú tại ViệtNam so với tổng doanh thu chung của công ty ở nớc ngoài gồm cảdoanh thu của cơ sở thờng trú ở các nớc Cơ sở thờng trú của công ty n-
ớc ngoài tại Việt Nam cha thực hiên chế độ kế toán, hoá đơn chứng từ
Trang 7nộp thuế theo phơng pháp kê khai thì không đợc tính vào chi phí hợp lýkhoản chi phí quản lý kinh doanh do công ty nớc ngoài phân bổ.
4.4 Thuế suất
Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với CSKD là 28 %
Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với CSKD tiến hành tìmkiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 28%
đến 50%
Thuế suất thuế TNDN đối với hoạt động xổ số kiến thiết là 28%
Bộ tài chính quy định cụ thể cơ chế tài chính áp dụng đối với khoản thunhập sau thuế của hoạt động xổ số kiến thiết
4.5 Mối quan hệ giữa thuế TNDN và hiệp định tránh đánhthuế trùng (do Việt Nam kí kết với các n ớc) trong quản lý thu nộp tại Việt Nam
Trong quá trình kinh doanh có một pháp nhân ngoài địa điểm kinhdoanh chính còn có các chi nhánh, công ty phụ thuộc ở điểm khác Cáccông ty xuyên quốc gia không chỉ kinh doanh trong phạm vi một nớc
mà kinh doanh ở nhiều nớc ở nớc ngoài các chi nhánh, công ty phụthuộc phải nộp thuế thu nhập phát sinh theo luật pháp của nớc sở tại,
đồng thời cũng khoản thu nhập đó chuyển về trụ sở chính lại chịu thuếmột lần nữa theo luật pháp của nớc pháp nhân đợc thành lập Nh vậyxảy ra việc đánh thuế hai lần đối với một khoản thu nhập của một phápnhân hiệp định tránh đánh thuế trùng giữa Chính phủ Việt Nam ký vớichính phủ các nớc là để phân chia quyền đánh thuế và tránh hiện tợng
đánh thuế trùng của một khoản thu nhập, nhằm bảo đảm quuyền lợi củanhà đầu t nớc ngoài, khuyến khích họ đầu t vào Việt Nam đồng thờicác nhà đầu t Việt Nam đầu t ra nớc ngoài cũng đợc hởng những qui
định này Hiện nay, Việt Nam đã ký hiệp định tránh đánh thuế trùng với
38 nớc
5 Tự kê khai, tự nộp thuế
5.1 Đăng ký thuếCSKD thực hiện thí điểm cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế tiếp tục sửdụng mã số thuế đã đợc cơ quan thuế cấp, không phải đăng ký lại vớicơ quan thuế Trong quá trình thực hiện thí điểm, nếu CSKD có sự thay
đổi nội dung trong thông tin đăng ký thuế CSKD phải thực hiện kê khai
bổ sung với cơ quan thuế trực tiếp quản lý theo qui định về đăng ký thuếhiện hành
5.2 Kê khai, nộp thuế
Kê khai, tạm nộp thuế TNDN hàng quý
CSKD tự xác định số thuế TNDN tạm nộp hàng quý theo mẫu số03- TNDN- TKTN CSKD nộp bản xác định thuế TNDN nộp theo quýcho cơ quan thuế, đồng thời nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nớc chậmnhất không quá ngày 25 của tháng đầu quý sau
Thuế TNDN tạm nộp hàng quý đợc xác định nh sau:
Trang 8Tỷ lệ thu nhậpchịu thuế trêndoanh thu
¿
Thuế suấtthuế TNDN
Kê khai, nộp thuế TNDN năm:
Kết thúc năm dơng lịch hoặc năm tài chính, CSKD kê khai thuếTNDN năm theo mẫu số 04-TNDN- TKTN Thời hạn nộp tờ khai thuếchậm nhất không quá 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm dơng lịch Căn
cứ số thuế phải nộp đã kê khai trên tờ khai thuế TNDN năm, CSKD nộp
đầy đủ số thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nớc trong thời hạn 90 ngày
kể từ ngày kết thúc năm dơng lịch hoặc năm tài chính; nếu nộp thừa thì
đợc trừ vào số thuế phải nộp của kỳ kê khai tạm nộp tiếp theo
CSKD chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính trung thực, chính xáccủa việc kê khai Trong trờng hợp cơ quan thuế khi kiểm tra phát hiện
số liệu trên không chính xác thì CSKD sẽ bị xử phạt theo qui định củapháp luật
Miễn giảm thuế TNDN
CSKD tự xác định u đãi thuế mà CSKD thuộc diện đợc hởng trongnăm theo chế độ qui định, số thuế đợc miễm, giảm trừ khi tính số thuếtạm nộp hàng quý Kết thúc năm dơng lịch, CSKD tính lại số thuế đợc -
u đãi, miễn, giảm và giải trình rõ căn cứ xác định gửi cho cơ quan thuếkèm theo tờ khai thuế TNDN năm
Kê khai điều chỉnh thuế TNDN năm
Sau khi nộp tờ khai nếu CSKD phát hiện sai sót về sồ liệu đã kêkhai, CSKD có trách nhiệm kê khai điều chỉnh với cơ quan thuế:
Nếu còn trong thời hạn nộp tờ khai thì CSKD đợc nộp tờ khai đã
điều chỉnh để thay thế tờ khai cũ Còn nếu quá thời hạn nộp tờ khai thìCSKD nộp bản khai bổ sung, sửa đổi các chỉ tiêu đã điều chỉnh Trongtrờng hợp cơ quan thuế ra thông báo về quyết định thanh tra, kiểm trathì CSKD không đợc kê khai điều chỉnh
6 Kế toán thuế
6.1 Tài khoản sử dụng Để phản ánh tình hình thuế và nộp thuế TNDN, kế toán sử dụng tàikhoản: TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối
6.2 Nội dung, kết cấu
TK 3334 - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Bên Nợ:
Số thuế TNDN đã nộp vào NSNN
Số thuế TNDN đợc miễn giảm trừ vào số thuế phải nộp
Số chênh lệch giữa số tạm nộp lớn hơn số phải nộp thực tếquyết toán
Trang 9Bên Có: Ghi số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Tài khoản này có thể có số d Có hoặc số d Nợ
Số d Có: Phản ánh số thuế TNDN còn phải nộp
Số d Nợ: Phản ánh số thuế TNDN nộp thừa cho NSNN
TK 421 – Lợi nhuận cha phân phối TK 421 dùng để
phản ánh kết quả (lãi, lỗ) từ các hoạt động và tình hình phân phốikết quả các hoạt động của doanh nghiệp
Bổ sung nguồn vốn kinh doanh
Nộp lợi nhuận lên cấp trên
Bên Có:
Số lãi về các hoạt động của doanh nghiệp
Số tiền lợi nhuận cấp dới nộp cấp trên, số lỗ của cấp dới đợc cấptrên cấp bù
Xử lý các khoản lỗ về kinh doanh
TK 421 cuối kỳ có thể có số d Nợ hoặc số d Có
Số d Nợ: Số lỗ cha xử lý
Số d Có: Số lợi nhuận cha phân phối hoặc cha sử dụng
TK 421 có 2 tài khoản cấp 2
TK 4211 – Lợi nhuận năm trớc: Phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh, tình hình phân phối lợi nhuận năm trớc
TK 4212 – Lợi nhuận năm nay: Phản ánh kết quả hoạt động kinhdoanh, tình hình phân phối lợi nhuận thuộc năm nay
Thuế suất(%)Trong đó:
Thu nhập
chịu thuế
Doanh thu đểtính thu nhậpchịu thuế -
Chi phí hợp
lý trong kỳtính thuế +
Thunhậpchịuthuếkhác
Phơng pháp hạch toán
Trang 10TK 111,112 TK 3334 TK 421
Dùng tiền nộp thuế Số thuế phải nộp
Số thuế nộp thêm
Số thuế tạm nộp > số thuế phải nộp
Hàng tháng (hoặc hàng quý) khi xác định số thuế TNDNphải nộp (hoặc nhận đợc thông báo của cơ thuế) ghi:
Cuối năm, kế toán kết chuyển số d của TK 4212 thành số
d đầu năm của TK 4211 trên sổ của năm tiếp theo
Sang đầu năm sau, khi báo cáo kế toán năm đợc duyệt, xác
định số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp so sánh với sốthuế TNDN tạm nộp:
Nếu số thuế TNDN phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạmnộp, ghi:
Trang 111 Sự cần thiết phải ban hành chuẩn mực
Thuế TNDN là công cụ quan trọng của Nhà nớc nhằm tạo ra nguồnthu cho ngân sách để đảm bảo khả năng trang trải các nhu cầu chi tiêucủa Nhà nớc Do đặc điểm phát triển của nền kinh tế nên có những quy
định khác nhau về chế độ tài chính doanh nghiệp, chế độ kế toán vàchính sách về thuế TNDN Do vậy các quy định của thuế và kế toánkhông thể đồng nhất dẫn đến sự khác biệt giữa lợi nhuận kế toán(LNKT) và thu nhập chịu thuế (TNCT) hình thành nên chênh lệch thuếTNDN Việc xử lí chênh lệch thuế thu nhập đã đợc đề cập từ lâu trong
hệ thống chuẩn mực kế toán của các quốc gia nhng nó vẫn là một trongnhững vấn đề bức xúc của kế toán Việt Nam Thuế TNDN phải nộp đợcxác định dựa trên những quy định, nguyên tắc đợc ban hành, bởi cơquan thuế mà những quy định này có sự khác biệt so với những nguyêntắc kế toán Sự khác biệt đó dẫn đến sự không đồng nhất giữa LNKT vàTNCT Để có thể cung cấp thông tin trung thực, cần tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản nh dồn tích, phù hợp, thận trọng…Do vậy khái niệm lợi tức không bao quát hết cácTheo quan điểmcủa phần lớn các quốc gia, thuế thu nhập đợc xem là một khoản chi phí
và do vậy việc hạch toán chi phí thuế thu nhập phải tuân thủ các nguyêntắc nêu trên và phải đợc xác định dựa trên cơ sở LNKT
Trên thế giới, sự hình thành hệ thống thuế TNDN của các quốc giachỉ xuất hiện đầu thế kỷ 20 Thời kỳ đầu các cơ quan chức năng chorằng kế toán hoàn toàn có thể là công cụ duy nhất để xác định mức thuếTNDN do kế toán chịu sự chi phối sâu sắc của chính sách thuế Nhngthực tế khi áp dụng cùng với quá trình phát triển nền kinh tế, quan điểmnày càng bộc lộ nhiều nhợc điểm Việc xuất hiện ngày càng ồ ạt cáccông ty cổ phần ở nhiều quốc gia đã xuất hiện nhng nguyên tắc thuế,
đặc biệt là liên quan đến phơng pháp tính khấu hao và thiết lập cáckhoản dự phòng không thống nhất với cách ghi nhận của kế toán Sựkhác biệt này làm cho các cơ quan chức năng có liên quan, đặc biệt làcơ quan thuế và kế toán bắt đầu thay đổi quan điểm ban đầu và chấpnhận sự khác biệt giữa LNKT và lợi nhuận chịu thuế Vì vậy, chuẩnmực kế toán quốc tế về thuế TNDN (IAS 12) đợc soạn thảo từ tháng4/1978 và có hiệu lực kể từ ngày 1/1/1981 Qua nhiều lấn sửa đổi, hiệu
đính chuẩn mực mới này có hiệu lực từ 1/2001 đến nay
Tại Việt Nam, từ khi nớc ta chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa, với sự ra đời của nhiều loại hình doanhnghiệp, đã xuất hiện sự khác biệt giữa số liệu kế toán và thuế liên quan
đến việc xác định lợi nhuận Sự khác biệt này càng thể hiện rõ khi cácchuẩn mực kế toán Việt Nam và Luật thuế TNDN đợc ban hành Sựkhác biệt thể hiện thông qua việc tính toán, ghi nhận các loại chi phí vàthu nhập nh dự phòng; chi phí tiếp khách, khuyến mãi; ghi nhận doanhthu trong 1 số trờng hợp nh trao đổi hàng, bán hàng trả góp, trả chậm…Do vậy khái niệm lợi tức không bao quát hết các
Trang 12Mà Việt Nam lại cha có chuẩn mực kế toán riêng cũng nh những qui
định cụ thể cho việc xử lý, hạch toán và trình bày các khoản chênh lệchnày nên doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức công tác kếtoán Công tác kiểm tra, kiểm toán cũng thiếu cơ sở để đa ra nhận xét,
đánh giá Chính vì vậy mà việc xây dựng chuẩn mực kế toán thuếTNDN là vô cùng cần thiết để tạo dựng hành lang pháp lý cho hoạt
động kế toán, đồng thời cũng là đòi hỏi quá trình hội nhập quốc tế vàkhu vực Nhận thức đợc tầm quan trọng của chuẩn mực kế toán, trên cơ
sở nghiên cứu chuẩn mực kế toán quốc tế, học tập kinh nghiệm các nớctrong khu vực, trong khuôn khổ pháp luật, phù hợp yêu cầu quản lý,yêu cầu hội nhập quốc tế, Bộ tài chính ban hành và công bố theo quyết
định số 12/2005/ QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trởng Bộ Tài Chínhsáu chuẩn mực kế toán (đợt 4), trong đó có chuẩn mực thuế thu nhậpdoanh nghiệp (chuẩn mực số 17)
2 Quy định chung của chuẩn mực thuế TNDN
Chuẩn mực này nhằm quy định và hớng dẫn các nguyên tắc, phơngpháp kế toán thuế TNDN Kế toán thuế TNDN là kế toán những nghiệp
vụ do ảnh hởng của thuế TNDN trong năm hiện hành và trong tơng laicủa:
Việc thu hồi hoặc thanh toán trong tơng lai giá trị ghi sổ của cáckhoản mục tài sản hoặc nợ phải trả đã ghi nhận trong Bảng cân đôi kếtoán của doanh nghiệp;
Các giao dịch và sự kiện khác trong năm hiện tại đã đợc ghi nhậntrong Báo cáo kết quả kinh doanh
Chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp phải ghi nhận khoản thuế thunhập hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại Vì khi dự tínhkhoản thu hồi hay thanh toán thờng làm cho số thuế TNDN phải trảtrong tơng lai lớn hơn hoặc nhỏ hơn số thuế TNDN phải nộp trong nămhiện hành mặc dù khoản thu hồi hay thanh toán không ảnh hởng đếntổng số thuế TNDN
Chuẩn mực này yêu cầu doanh nghiệp phải kế toán các nghiệp vụkinh tế phát sinh do ảnh hởng về thuế TNDN của các giao dịch và các
sự kiện theo cùng phơng pháp hạch toán cho chính các giao dịch đó.Nếu giao dịch, sự kiện đợc ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh cũng đợc ghi nhận vào Báocáo kết quả kinh doanh Nếu các giao dịch, sự kiện đợc ghi nhận trựctiếp vào vốn chủ sở hữu thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh cũng đợc ghinhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu
Chuẩn mực này còn đề cập đến việc ghi nhận tài sản thuế thu nhậphoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế cha sử dụng hoặc từ các u
đãi về thuế TNDN cha sử dụng; việc trình bày thuế thu nhập doanh