1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Thành phần xương của hệ thống nhai

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thành Phần Xương Của Hệ Thống Nhai
Tác giả NgND, GS TS BS Hoàng Tử Hùng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Y Học
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 21,94 MB

Nội dung

Trang 1 §THÀNH PHẦN XƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NHAINGND, GS TS BS Hoàng Tử Hùngtuhung.hoang@gmail.com Trang 2 MỞ ĐẦUHệ thống nhai có ba thành phần chính về xương1.. Xương hàm trên2.. Xương hàm

Trang 1

§THÀNH PHẦN XƯƠNG CỦA HỆ THỐNG NHAI

NGND, GS TS BS Hoàng Tử Hùng

tuhung.hoang@gmail.com

Website: www.hoangtuhung.com

Trang 2

MỞ ĐẦU

Hệ thống nhai có ba thành phần chính về xương

1 Xương hàm trên

2 Xương hàm dưới

3 Xương thái dương

Nâng đỡ các cung răng Thành phần “sọ” của khớp thái dương hàm

Sọ

Sọ não

Sọ mặt

Nền sọ Vòm sọ

Khối xương mặt

Xương hàm dưới Hộp sọ

Xương hàm dưới

Trang 3

XƯƠNG HÀM TRÊN

Các xương hàm trên liên kết bằng các khớp bất động với các thành phần xương lân cận của sọ mặt, tạo thành nền hốc mũi,mắt

Xương hàm trên mang cung răng trên, được xem là

thành phần cố định của hệ thống nhai

Hai xương hàm trên liên kết với nhau ở đường

khớp trên đường giữa, tạo thành phần lớn khối

sọ mặt

www.hoangtuhung.com

Trang 4

Các xương sọ mặt tạo thành nhiều thành xương liên tục, tương đối mỏng, cong, với ba trụ xương

Các trụ này (trụ nanh, trụ gò má và trụ chân bướm) xuất phát từ phần nền của mỏm ổ răng và tạo những

đường nâng đỡ và dẫn truyền lực tối đa

Lực nhai truyền từ các răng hàm trên có xu hướng

đi theo các đường và trụ nâng đỡ cho đến khi yếu dần và tan biến

• Các răng một chân và chân ngoài răng cối lớn

hướng lực nhai theo thành ngoài của sọ mặt và vòm sọ

• Các chân trong hướng lực nhai theo thành

XƯƠNG HÀM TRÊN (tiếp)

Trang 5

XƯƠNG HÀM DƯỚI

Xương hàm dưới là phần di động của

hệ thống nhai, mang và vận động

cung răng dưới

Xương có dạng chữ U, được kết nối với sọ bằng các cơ, dây chằng và các mô mềm khác

Gồm một phần ngang (thân hàm) và

hai phần đứng (cành hàm) Thân hàm

và cành hàm liên tục nhau ở góc hàm

Lối vào của ống hàm dưới được đặt ở cành hàm, nơi chỉ dịch chuyển ít nhất khi hàm dưới vận động đóng mở

 Tránh cho thần kinh và mạch máu khỏi những xoắn vặn quá mức

www.hoangtuhung.com

Trang 6

Mặt trong

Các gai cằm (trên và dưới)

Cơ cằm móng

Cơ cằm lưỡi

Cơ hàm móng

Tuyến dưới lưỡi

Cơ nhị thân

Tuyến dưới hàm

Cơ chân bướm trong

Lưỡi hàm

Lỗ hàm

Mặt trong góc hàm

Hố cơ nhị thân

Hố dưới lưỡi Đường hàm móng

Hố dưới hàm

Lối vào ống hàm dưới Chỗ bám dây chằng chân bướm hàm

(Động mạch ổ răng dưới, và

thần kinh ổ răng dưới)

XƯƠNG HÀM DƯỚI (tiếp, 1)

Trang 7

Mặt ngoài

Lỗ cằm

Lồi cầu Mỏm quạ

Cơ thái dương

Mặt ngoài góc hàm

Cơ cắn

Lỗ mở, nơi kết thúc của ống hàm dưới

Đường chéo ngoài

Hố cơ chân bướm ngoài

XƯƠNG HÀM DƯỚI (tiếp, 2)

www.hoangtuhung.com

Ngày đăng: 21/02/2024, 10:05

w