Bài soạn Chuyên đề 1: Đảng Cộng sản Việt Nam sự lựa chọn duy nhất của Cách mạng Việt Nam. chuyên đề bồi dưỡng Lịch sử Đảng Đảng ta thật là vĩ đại dành cho cán bộ, đảng viên, hội viên ở cơ sở. Tài liệu bồi dưỡng được phát hành năm 2023
HUYỆN ỦY TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ * GIÁO ÁN Chuyên đề ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Chường trình: BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẢNG (Dành cho cán bộ, đảng viên, hội viên sở) Giảng viên: ., tháng 02 năm 2024 HUYỆN ỦY TRUNG TÂM CHÍNH TRỊ * GIÁO ÁN Chuyên đề ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Chường trình: BỒI DƯỠNG CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ ĐẢNG (Dành cho cán bộ, đảng viên, hội viên sở) Giảng viên: Năm sinh: Học vị: Chức danh: Đối tượng người học: Tổng số tiết lên lớp : 05 , tháng 02 năm 2024 A KẾ HOẠCH SOẠN GIẢNG Tên giảng: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM Thời gian giảng: 05 tiết Mục tiêu: a Về kiến thức: - Giúp cho người học hiểu vấn đề nhất, thấy Đảng cộng sản Việt Nam đời bước ngoặt định cách mạng Việt Nam, tất yếu lịch sử - Qua người học hiểu rõ nội dung cần trình bày; tình xã hội Việt Nam trước Đảng cộng sản Việt Nam đời, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, đời Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo nhân dân giành nhiều thắng lợi thành tựu đạt trình lãnh đạo cách mạng b Về kỹ năng: - Có kỹ phân tích, chứng minh hồn cảnh đời vai trò lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; - Có kỹ phân tích truyền thống vẻ vang Đảng Cộng sản Việt Nam c Về thái độ: - Nghiêm túc, tích cực học tập; coi trọng việc trang bị kiến thức lý luận Đảng Cộng sản Việt Nam; - Chủ động, tích cực áp dụng kiến thức học để thực có hiệu nhiệm vụ cá nhân quan, đơn vị, địa phương Kế hoạch chi tiết: Bước Thời Nội dung Phương pháp Phương tiện lên lớp gian Bước Ổn định lớp Thuyết trình Micro 2' Bước Kiểm tra nhận thức Vấn đáp Micro 5' I Thuyết trình, Micro, máy phân tích, hỏi tính, máy 83' đáp chiếu Bước IIThuyết trình, Micro, máy (Giảng hỏi đáp, nêu ý tính, máy 50' mới) kiến chiếu IIIThuyết trình, Micro, máy hỏi đáp, nêu ý tính, máy 45' kiến chiếu Bước Chốt kiến thức Thuyết trình Micro, máy tính, máy 2' chiếu Bước Hướng dẫn câu hỏi, nghiên Hỏi đáp Micro, máy cứu tài liệu tính, máy 8' chiếu B TÀI LIỆU PHỤC VỤ SOẠN GIẢNG Tài liệu bắt buộc Tài liệu bồi dưỡng chuyên đề Lịch sử Đảng "Đảng ta thật vĩ đại" phát hành năm 2023 Tài liệu tham khảo - Góp phần tim hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam- Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh -Viện lịch sử Đảng biên soạn- NXB Chính trị quốc gia năm 2002 ( PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc -Chủ biên ) - Đảng Cộng sản Việt Nam chặng đường qua hai kỷ- NXB trị quốc gia xuất năm 2006- ( PGS-TS Trần Thị Thu Hương Chủ biên ) - Một số chuyên đề lịch sử đảng Cộng sản Việt Nam-T1- NXB trị quốc gia xuất năm 2007- ( Chủ biên TS Đinh Xuân Lý ) - Văn kiện Đại hội X, XI, XII, XIII Đảng cộng sản Việt Nam C NỘI DUNG BÀI GIẢNG Bước 1: Ổn định tổ chức lớp (2 phút) Bước 2: Kiểm tra nhận thức (5 phút) * Giảng viên nêu câu hỏi: - Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập ngày, tháng, năm nào? (Thành lập ngày 03/02/1930) - Từ thành lập đến nay, tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam trải qua kỳ đại hội? (13 kỳ) - Hiện nay, người đứng đầu tổ chức Đảng cấp? (TW, Tỉnh, Huyện, ) * Học viên trả lời câu hỏi Bước 3: Giảng Đặt vấn đề: Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo rèn luyện Hơn 90 năm qua, lãnh đạo Đảng, nhân dân ta tiến hành Cách mạng Tháng Tám 1945 thành cơng, xố bỏ hoàn toàn chế độ thực dân phong kiến, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam); đánh thắng chiến tranh xâm lược, hoàn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước; tiến hành cơng đổi mới, xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững độc lập dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng, cách mạng Việt Nam giành thắng lợi vẻ vang, mở kỷ nguyên phát triển dân tộc ta: kỷ nguyên độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội; mở thời đại mới: thời đại Hồ Chí Minh Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định, lịch sử vàng Kho tàng lịch sử q giá khơng gồm kiện lịch sử oanh liệt, hào hùng Đảng dân tộc mà điều có ý nghĩa lớn lao kinh nghiệm, học lịch sử, vấn đề lý luận cách mạng Việt Nam tổng kết từ thực lịch sử với kiện oanh liệt hào hùng Vì vậy, học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng trách nhiệm quyền lợi Nội dung sau trình bày theo tài liệu, giảng viên tự soạn theo ý tưởng Chuyên đề ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - SỰ LỰA CHỌN DUY NHẤT CỦA CÁCH MẠNG VIỆT NAM I- SỰ THỐNG TRỊ, BÓC LỘT CỦA THỰC DÂN, PHONG KIẾN VÀ CÁC PHONG TRÀO ĐẤU TRANH YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM Chính sách thống trị thực dân Pháp tình cảnh lầm than nhân dân Việt Nam Cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, giới diễn nhiều kiện quan trọng ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam: Thứ nhất, chủ nghĩa tư phát triển mạnh, chuyển sang giai đoạn tư độc quyền - chủ nghĩa đế quốc, mở rộng bành trướng, xâm chiếm thuộc địa Sự tăng cường xâm lược thuộc địa dẫn đến mâu thuẫn ngày sâu sắc nước đế quốc nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ (1914 – 1918) Chiến tranh giới thứ diễn thực dân Pháp đặt ách thống trị lên Việt Nam Pháp nước tham chiến, nên nhân dân nước thuộc địa Pháp, có Việt Nam, phải gánh chịu hậu nặng nề chiến tranh Thứ hai, Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 V.I Lênin Đảng Bơnsêvích Nga lãnh đạo giành thắng lợi đưa nước Nga theo đường xã hội chủ nghĩa trở thành cờ, nguồn cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc giới Đây cách mạng có ảnh hưởng quan trọng đến q trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam Thứ ba, tháng 3/1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III thành lập, tập hợp, lãnh đạo ủng hộ tổ chức, giai cấp vô sản giới, nhân dân nước thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc để giải phóng giai cấp, giành độc lập dân tộc, đấu tranh đòi tự do, dân chủ Thứ tư, lòng nước tư bản, đấu tranh giai cấp để xóa bỏ áp bức, bóc lột giai cấp diễn mạnh mẽ, với đời đảng cộng sản Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản ; phong trào đấu tranh đòi độc lập dân tộc nước thuộc địa, phụ thuộc; Duy tân Minh Trị năm 1868 (Nhật Bản), Cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Trung Quốc) bùng nổ, tác động đến cách mạng Việt Nam Ở Việt Nam, ngày 01/9/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nổ súng đánh chiếm bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng), mở đầu trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam Trước yêu sách quân viễn chinh Pháp, nhà Nguyễn bước nhân nhượng, ký kết hiệp ước: Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862) công nhận ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) thuộc chủ quyền Pháp; Hiệp ước Giáp Tuất (năm 1874) công nhận chủ quyền Pháp sáu tỉnh Nam Kỳ lệ thuộc Pháp mặt ngoại giao; Hiệp ước Hác măng (năm 1883) thừa nhận quyền bảo hộ Pháp toàn lãnh thổ Việt Nam Sự thất bại phong trào Cần Vương (1885 - 1896) phong trào đấu tranh yêu nước tầng lớp nhân dân trước xâm lược thực dân Pháp, bạc nhược nhà Nguyễn kết thúc thời kỳ độc lập nhà nước quân chủ Việt Nam Việt Nam trở thành nước “thuộc địa phong kiến” 11, chịu đô hộ, bóc lột thực dân Pháp Về trị, với sách “chia để trị”, thực dân Pháp áp đặt sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội đối ngoại quyền nhà Nguyễn Sau Hiệp ước Patơnốt (năm 1884), Pháp chia Việt Nam thành ba xứ, với ba chế độ cai trị khác nhau: Bắc Kỳ xứ nửa thuộc địa, nửa bảo hộ, đứng đầu Thống sứ; Trung Kỳ xứ bảo hộ, cho triều Nguyễn kiểm soát danh nghĩa, đứng đầu Khâm sứ người Pháp; Nam Kỳ xứ thuộc địa, đứng đầu Thống đốc người Pháp Năm 1887, thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương bao gồm Campuchia ba xứ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Việt Nam Năm 1893, việc sáp nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương, thực dân Pháp hồn thành q trình xâm lược, áp đặt ách đô hộ thực dân lên bán đảo Đơng Dương, có Việt Nam Về kinh tế, năm 1897 thực dân Pháp bắt đầu tiến hành chương trình khai thác thuộc địa2, với nhiều thủ đoạn như: thiết lập tài - ngân hàng; đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai khoáng (khai mỏ) 3; xây dựng, mở mang hệ thống đường giao thông4 phục vụ mục tiêu vơ vét tài nguyên Thực dân Pháp tăng cường chiếm đoạt, cướp ruộng đất để lập đồn điền , tạo tầng lớp địa chủ làm chỗ dựa để bóc lột nhân dân; nắm độc quyền xuất khẩu, ngoại thương; đặt nhiều loại thuế , nhằm đem lại lợi Thuật ngữ “thuộc địa phong kiến” Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu tác phẩm Thường thức trị, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1954 (xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021, t.8, tr.254) Thực dân Pháp tiến hành hai chương trình khai thác thuộc địa Việt Nam: Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ (1897 - 1914) Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Sản lượng ngành khai thác than không ngừng tăng năm 1922 990.000 tấn, năm 1924 1.236.000 tấn, đến năm 1929 tăng lên 1.972.000 (Xem Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (1930 – 1954), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật Hà Nội, 2021, (1930 – 1945), tr.39) Tính đến năm 1930, Việt Nam có 2.300 km đường sắt, 15.000 km đường (Xem Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (1930 – 1954), Sđd, (1930 – 1945), tr.40) Năm 1900 có 301.000 ruộng đất bị chiếm đoạt, năm 1927 - 1928, Pháp đầu tư tới 600 triệu phrăng cho việc lập đồn điền cao su (Xem Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Lịch sử Đảng: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập I (1930 – 1954), Sđd, (1930 – 1945), tr.38) Năm 1897, thực dân Pháp tăng thuế thân suất đinh lên đồng so với thời kỳ nhà Nguyễn độc lập: Ở Trung Kỳ, suất định phải nộp 2,3 đồng (tương ứng giá tạ gạo lúc đó); Bắc Kỳ 2,5 đồng người chết không miễn thuế mà người sống phải đóng thay theo số định ghi sổ thuế làng Đối với thuế ruộng có loại: ruộng hạng nộp 1,5 đồng/mẫu; hạng nhì nộp 1,1 đồng/mẫu; hạng ba nộp 0,8 nhuận nhanh lớn Các sách khai thác, bóc lột thực dân Pháp du nhập quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa vào Việt Nam, song làm cân đối cấu nơng - cơng nghiệp, đẩy nhanh q trình bần hóa nơng dân, dẫn đến kinh tế Việt Nam ngày nghèo nàn, lạc hậu dần phụ thuộc chặt chẽ vào sách Pháp Về văn hóa, xã hội, với sách cai trị trị, kinh tế, thực dân Pháp tăng cường bóp nghẹt quyền tự do, dân chủ nhân dân thuộc địa: kiểm duyệt gắt gao hoạt động báo chí tuyên truyền, hạn chế tối đa tiếp thu văn hóa nhân dân, việc mở mang trường học; xây dựng nhiều nhà tù để bắt bớ, giam cầm người có ý đồ chống đối lợi ích Pháp Bên cạnh đó, thực dân Pháp thực sách “ngu dân” giáo dục, đầu độc văn hóa, ép nhân dân ta sử dụng rượu thuốc phiện, “cứ nghìn làng có đến nghìn năm trăm đại lý bán lẻ rượu thuốc phiện Nhưng số nghìn làng đó, có vẻn vẹn 10 trường học”, nhằm làm suy nhược giống nịi, có tới 90% dân số Việt Nam mù chữ Nguyễn Ái Quốc rõ giáo dục “ngu dân triệt để” Dưới cai trị thực dân Pháp, tệ nạn xã hội không ngừng gia tăng Thâm độc hơn, thực dân Pháp cịn áp dụng sách chia rẽ dân tộc, gây mâu thuẫn người Kinh với dân tộc thiểu số nhằm phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Việt Nam Chính sách cai trị thực dân Pháp làm biến đổi mạnh mẽ đời sống xã hội Việt Nam; “1- Chủ nghĩa tư xuất Việt Nam; 2- Chế độ phong kiến Việt Nam bị thu hẹp xã hội phong kiến Việt Nam tính chất tuý phong kiến; 3- Nước Việt Nam hẳn quyền độc lập, bị phụ thuộc vào nước Pháp mặt kinh tế, trị, văn hóa khơng thể thống nhất; 4- Những hình thức áp bức, bóc lột thực dân phong kiến, nửa phong kiến kết hợp lại, đè lên tầng lớp nhân dân Việt Nam, đặc biệt công nông, cách nặng nề; 5- Lực lượng kinh tế tiềm tàng Việt Nam phát triển, nước Việt Nam trở nên giàu mạnh” Trong bối cảnh đó, xã hội Việt Nam lên hai mẫu thuẫn bản, cần giải quyết: mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ; hai mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược Trong đó, mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn chủ yếu cần giải trước hết Bên cạnh đó, ngồi tồn giai cấp cũ địa chủ, nơng dân bị phân hóa, xuất giai tầng giai cấp công nhân, giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản Mỗi giai tầng, phận có thái độ trị, vai trị khác cách mạng giải phóng dân tộc, Các phong trào đấu tranh yêu nước cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Việt Nam đồng/mẫu, diện tích mẫu bị giảm từ 4.970 m thời kỳ nhà Nguyễn độc lập xuống 3.600 m để tăng diện tích ruộng phải đóng thuế (Xem Nguyễn Khánh Toàn (Chủ biên): Lịch sử Việt Nam, 1858 – 1945, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004, t.II, tr.127, 129) Ngay thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, nhân dân ta kiên cường đứng lên kháng chiến Các phong trào yêu nước, chống thực dân Pháp với khuynh hướng khác phát triển sôi nổi, rộng khắp nước Phong trào yêu nước theo lập trường phong kiến Với việc ký Hiệp ước Patơnốt, triều đình nhà Nguyễn đầu hàng thực dân Pháp, vậy, phận quan lại chủ chiến yêu nước tiếp tục nhân dân đứng lên đấu tranh vũ trang chống Pháp Tháng 7/1885, Tôn Thất Thuyết, danh nghĩa vua Hàm Nghi, ban chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân nước đứng lên kháng Pháp Hưởng ứng lời kêu gọi, hàng chục khởi nghĩa nổ rộng khắp nước Ở Bắc Kỳ có khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892) Nguyễn Thiện Thuật; khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887 - 1892) Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước, Hà Văn Mao; Ở Trung Kỳ có khởi nghĩa Nguyễn Xuân Ôn (1885 – 1887); khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1896) Phan Đình Phùng, Cao Thắng; khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887) Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng; khởi nghĩa Đào Doãn Địch, Mai Xuân Thưởng (1885 - 1887), Nguyễn Duy Hiệu (1885 - 1887) Phong trào Cần Vương (1885 - 1896) gồm hai giai đoạn: Giai đoạn thứ từ có chiếu Cần Vương đến vua Hàm Nghi bị bắt (tháng 11/1888); giai đoạn thứ hai kéo dài tới khởi nghĩa Hương Khê thất bại (năm 1896) Phong trào gây nhiều tổn thất cho thực dân Pháp, nhiên cuối bị đàn áp đến thất bại Trước phong trào Cần Vương xuất hiện, có nhiều khởi nghĩa võ quan triều Nguyễn, lãnh tụ nông dân khởi xướng chống lại thực dân Pháp Ở Nam Kỳ, kháng chiến Trương Định lãnh đạo nổ Pháp đánh chiếm thành Gia Định (năm 1859); sau Hiệp ước Nhâm Tuất (năm 1862), ơng chống lệnh triều đình, tiếp tục chiêu mộ binh sĩ để chống thực dân Pháp Từ khởi binh hy sinh tháng 8/1864, Trương Định lãnh đạo khởi nghĩa nhận ủng hộ tầng lớp nhân dân ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, gây nhiều tổn thất cho thực dân Pháp Ở Bắc Kỳ, phong trào nông dân Yên Thế (1884 - 1913) Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, tập hợp đông đảo nông dân tham gia xây dựng lực lượng, lập cứ, kiên cường chiến đấu gần 30 năm, gây nhiều tổn thất cho thực dân Pháp Đây phong trào có thời gian tồn lâu nhất, địa bàn hoạt động từ trung du đến đồng Bắc Bộ Tuy nhiên, lực lượng ngày suy hao, khởi nghĩa Yên Thế bị thực dân Pháp đàn áp thức chấm dứt sau Hồng Hoa Thám (tháng 02/1913) Sự thất bại khởi nghĩa kể chấm dứt vai trò lãnh đạo giai cấp mang tư tưởng phong kiến phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam Nguyên nhân dẫn đến thất bại hạn chế đường lối đấu tranh: đặt lợi ích giai cấp lên lợi ích dân tộc, nhân dân nên không huy động đồng lịng, ủng hộ tồn dân; khởi nghĩa diễn lẻ tẻ, tự phát, thiếu liên kết phong trào, không phát huy sức mạnh đồn kết nên nhanh chóng bị dập tắt Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản Một khuynh hướng xuất phong trào yêu nước Việt Nam vào năm đầu kỷ XX khuynh hướng dân chủ tư sản 1) Nhóm sĩ phu yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh); 2) Nhóm tầng lớp tư sản, địa chủ lớp trên; 3) Nhóm trí thức tiểu tư sản (Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính ), Năm 1904, Phan Bội Châu thành lập tổ chức cách mạng Duy Tân hội (ở Quảng Nam), Hội Cống hiến (ở Tôkiô), quan liên lạc Cơng hội Thương đồn (ở Hồng Kơng), phát động phong trào Đông Du (1905 - 1908) đưa niên, học sinh sang Nhật học Năm 1908, thực dân Pháp cấu kết với Chính phủ Nhật trục xuất người Việt Nam học Nhật nước, khiến phong trào Đông Du chấm dứt Năm 1912, ông thành lập Việt Nam Quang Phục hội với tôn đánh đuổi giặc Pháp, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam tổ chức số vụ ám sát quan lại tay sai Pháp để gây Năm 1924, Phan Bội Châu dự định cải tổ Việt Nam Quang Phục hội thành Việt Nam Quốc dân Đảng theo mô hình Tơn Trung Sơn khơng thành cơng8 Mặc dù xác định mâu thuẫn xã hội Việt Nam, song việc Phan Bội Châu xác định dựa vào Nhật để chống Pháp, thiết lập cộng hòa, thực chất thay bóc lột từ giai cấp địa chủ sang giai cấp tư sản; nữa, chủ trương dùng bạo động vũ trang Phan Bội Châu lại không dựa vào hai giai cấp công nhân nông dân - hai giai cấp bần lực lượng cách mạng xã hội Việt Nam lúc giờ, nên thất bại nhanh chóng phong trào tất yếu Khác với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh chủ trương dựa vào người Pháp để phát triển kinh tế giáo dục, để Việt Nam tự lực, tự cường, hội nhập giới văn minh mưu cầu độc lập Với hiệu “Khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”, địi thực quyền dân chủ Phan Chu Trinh nhiều nhà yêu nước chí hướng tổ chức diễn thuyết kêu gọi nhân dân thay đổi lối sống, xây dựng nếp sinh hoạt văn minh, trừ hủ tục, tệ nạn xã hội, nhằm giải thoát khỏi tư tưởng chuyên chế phong kiến; cổ động lập hội buôn bán, phát triển nghề thủ công nghiệp để phát triển kinh tế; cổ vũ tinh thần học tập, ủng hộ mở trường học Xu hướng cải cách Phan Chu Trinh góp phần nâng cao lòng yêu nước, nhiều sĩ phu yêu nước hưởng ứng, chủ trương đấu tranh mang tính cải lương, khơng phù hợp bối cảnh quyền phong kiến bạc nhược, Việt Nam chịu ách đô hộ thực dân Pháp Phong trào tầng lớp tư sản địa chủ lớp tập hợp thành vận động địi “chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa” (năm 1919), chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (năm 1923), đòi hưởng nghị định thể lệ nhân công (năm 1924), chống độc quyền nước mắm (những năm 1920 - 1926), chống trục xuất người Trung Kỳ Bắc Kỳ khỏi Nam Kỳ (năm 1925) Nhưng phong trào chưa tổ chức thành hệ thống; hình thức đấu tranh chủ yếu diễn đàn báo chí kỳ tranh cử vào hội đồng thuộc địa, hội đồng thành phố; nội dung chủ yếu đòi Pháp ban hành số cải cách quyền tự do, dân chủ ban bố số quyền lợi kinh tế, nên bị thực dân Pháp đàn Tháng 4/1913, tổ chức ám sát Tuần phủ Thái Bình Nguyễn Duy Hàn số sĩ quan Pháp biên giới Việt - Trung (1914) Năm 1925, Phan Bội Châu lại bị thực dân Pháp bắt giam lỏng Huế Năm 1940, Phan Bội Châu từ trần áp nhân nhượng số quyền lợi, họ lại vào đường đầu hàng, thỏa hiệp, chí cộng tác chặt chẽ với Pháp để chống phá phong trào cách mạng Tiến hơn, phong trào tầng lớp tiểu tư sản, tư sản lớp trí thức hình thành tổ chức trị như: tổ chức Tâm Tâm xã (năm 1923) với đại biểu Lê Hồng Sơn, Lê Hồng Phong, Phạm Hồng Thái, Hồ Tùng Mậu ; tổ chức Việt Nam nghĩa đoàn (năm 1925) nhóm niên yêu nước Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội, với số đại biểu Tơn Quang Phiệt, Đặng Thai Mai ; Hội kín Thanh niên cao vọng (năm 1926) Nguyễn An Ninh xây dựng, với thành phần phong phú: nông dân nghèo, binh lính người Việt lính cho Pháp, điền chủ yêu nước, hương thân, hội tề, trí thức Các phong trào đấu tranh đòi mở rộng quyền tự do, dân chủ, quyền tham gia hoạt động trị như: thành lập nhiều nhà xuất Nam Đồng thư xã (Hà Nội), Cường Học thư xã (Sài Gòn), Quan Hải tùng thư (Huế); nhiều báo chí tiến Chng rè, Người nhà q, An Nam trẻ Đồng thời, có nhiều hoạt động trị gây tiếng vang lớn như: đấu tranh địi thả Phan Bội Châu (năm 1925), lễ truy điệu để tang Phan Chu Trinh, đấu tranh đòi thả nhà yêu nước Nguyễn An Ninh (năm 1926) Cùng với đấu tranh trị, phong trào tầng lớp tiểu tư sản, tư sản lớp trí thức lãnh đạo cịn tiến hành vận động văn hóa tiến bộ, tuyên truyền rộng rãi tư tưởng tự do, dân chủ Tuy nhiên, sau, thay đổi điều kiện lịch sử, phong trào bị phân hóa mạnh Một phận sâu vào khuynh hướng trị tư sản Nam Đồng thư xã; chuyển dần sang quỹ đạo cách mạng vô sản Hội Phục Việt, Hội Hưng Nam; hoạt động manh động, nghiêng khủng bố cá nhân Việt Nam Quốc dân Đảng (năm 1927) Nguyễn Thái Học lãnh đạo Nguyên nhân chung dẫn đến thất bại phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ảnh hưởng giới hạn nhận thức giai cấp tư sản Việt Nam, là: chưa xác định mâu thuẫn cần giải quyết, nên đường lối cứu nước, phương pháp tiến hành không đáp ứng nguyện vọng nhân dân xu hướng thời đại, khơng huy động lực lượng cách mạng giai cấp nơng dân cơng nhân Bên cạnh đó, đấu tranh diễn lẻ tẻ, không thống giai cấp lãnh đạo Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Phong trào yêu nước theo tư tưởng vô sản Việt Nam thể rõ nét qua phong trào giai cấp công nhân Giai cấp công nhân Việt Nam đời vào đầu kỷ XX, trình thực dân Pháp tiến hành chương Auch daiM 11H trình khai thác thuộc địa Sự hình thành khu cơng hamil moria di una obra e proda to pas nghiệp tập trung, với nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ đồn indi sus ob điền ngày nhiều khiến cho số lượng công nhân tăng nhanh Bị bóc lột nặng nề, đời sống khó khăn, từ năm 1919 nhiều đấu tranh giai cấp công nhân Việt Nam nổ Mặc dù hình thức đấu tranh cịn tự phát, quy mơ nhỏ, địi quyền lợi ngày tăng lương, giảm làm, chống đánh đập, thể phản kháng mạnh mẽ công nhân: “Từ năm 1919 đến năm 1922 có 2.219 vụ cơng nhân bỏ việc, phá giao 10 kèo, trung bình năm có 555 vụ Tính chung vịng năm (1919 – 1925) số vụ công nhân bỏ việc, phá giao kèo nhiều gấp hai lần so với công nhân hết hạn trở làng” Năm 1922, công nhân, viên chức sở thương nghiệp đồn điền tư nhân Bắc Kỳ bãi cơng địi nghỉ ngày chủ nhật Tháng 11/1962, 600 thợ nhuộm Chợ Lớn bị bớt lương bãi công với hưởng ứng công nhân hàng chục sở nhuộm khác Năm 1923, bãi công nổ Nhà máy Ximăng Hải Phịng, tiếp bãi công nổ nhiều trung tâm công nghiệp đô thị lớn Cẩm Phả, Hải Dương, Hà Nội, Nam Định, Biên Hịa Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: “Đây lần đầu tiên, phong trào nhóm lên thuộc địa, ghi lấy dấu hiệu thời đại” Trong khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929), thực dân Pháp đầu tư vào ngành kinh tế Việt Nam với tốc độ nhanh quy mô rộng Đến năm 1940 1929 kể doanh nghiệp cũ mới, thực dân Pháp có 50 cơng ty nông nghiệp, 46 công ty công nghiệp, 19 công ty mỏ, 31 công ty thương nghiệp Việt Nam Số lượng công nhân tăng lên: “Nếu trước Chiến tranh giới lần thứ nhất, đội ngũ công nhân Việt Nam có khoảng 10 vạn người đến đầu năm 1929, số công nhân thường xuyên làm doanh nghiệp tư Pháp 221.052 người” Công nhân Việt Nam thường phải làm việc 10 ngày, cá biệt tới 16 ngày, tiền công rẻ mạt, lại thường xuyên bị đánh đập tàn nhẫn, họ có tinh thần đồn kết, u thương giúp đỡ lẫn Sống lao động tập trung, gắn liền với phân cơng chun mơn hóa dây chuyền sản xuất công nghiệp rèn luyện cho công nhân ý thức tổ chức, kỷ luật tinh thần đoàn kết cao Trong thời gian này, phong trào cơng nhân Việt Nam chịu ảnh hưởng tích cực từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Quốc tế Cộng sản, đồng thời chịu ảnh hưởng từ hoạt động tổ chức cách mạng có xu hướng vô sản, đặc biệt từ tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Phong trào công nhân thời kỳ cịn chịu ảnh hưởng tích cực từ trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam Tại nhiều đô thị, trung tâm công nghiệp, chi tổ chức Thanh niên lập tổ chức công hội, thúc đẩy phong trào đấu tranh giai cấp công nhân làm cho phong trào cơng nhân có nhiều chuyển biến tích cực Tháng 8/1925, 1.000 cơng nhân xưởng Ba Son, Sài Gịn lãnh đạo Cơng hội Sài Gịn - Chợ Lớn tiến hành bãi công với yêu sách tăng lương cho công nhân lên 20%; bỏ lệ làm bù ngày lĩnh lương hai kỳ tháng; phải gọi cơng nhân bị đuổi việc đình cơng tháng trở lại làm việc Được ủng hộ, cổ vũ công nhân sở, xưởng Sài Gịn, cơng nhân Ba Son kiên trì đấu tranh Đến ngày 12/8/1925, chủ xưởng phải nhượng chấp nhận tăng lương 10% cho công nhân, bỏ lệnh cắt 15 phút làm bù ngày lĩnh lương Sau đó, cơng nhân Ba Son tiếp tục đấu tranh hình thức lãn công, kéo dài việc sửa chữa tàu Misơlê (Michelet), làm cho kế hoạch sử dụng chiến hạm Misơlê đàn áp phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc không thực Cuộc bãi công công nhân Ba Son giành thắng lợi sau gần tháng đấu tranh kiên trì, có ý nghĩa to lớn, cổ vũ 11 công nhân nước đấu tranh, đồng thời thể tinh thần đoàn kết quốc tế Trong hai năm 1926 – 1927, nước có 27 đấu tranh công nhân, tiêu biểu như: đấu tranh cơng nhân Xí nghiệp Đầu máy xe lửa Dĩ An (tháng 4/1926), công nhân Nhà máy Cao su Sài Gịn (tháng 5/1926), cơng nhân đồn điền Cam Tiêm (tháng 12/1926) Từ tháng 9/1928, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương “vơ sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy, xí nghiệp, hầm mỏ lao động, sinh hoạt với công nhân để truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, giác ngộ tổ chức cơng nhân đấu tranh Do đó, năm 1928, phong trào đấu tranh công nhân liên tiếp nổ ra, tiêu biểu đấu tranh công nhân mỏ than Mạo Khê, Nhà máy Nước đá Luy Lâu, Sài Gòn, Nhà máy Xay Chợ Lớn, Đồn diền cao su Lộc Ninh, Nhà máy Cưa Bến Thủy, Nhà máy Xe lửa Tràng Thi, Nhà máy Dệt Nam Định, Xưởng sửa chữa ôtô Avia Hà Nội Ngày 28/7/1929, Công hội Đỏ Bắc Kỳ thành lập, thể bước trưởng thành giai cấp công nhân Phong trào đấu tranh cơng nhân Việt Nam có biến chuyển, nhanh chóng cổ vũ hàng vạn cơng nhân vùng lên đấu tranh địi quyền lợi dân sinh, dân chủ Giai cấp công nhân Việt Nam đời ngày trưởng thành nhanh chóng với ý thức đấu tranh chống áp giai cấp áp dân tộc Sở dĩ giai cấp cơng nhân Việt Nam có đặc điểm giai cấp công nhân quốc tế như: gắn với phương thức sản xuất công nghiệp tiến nên giai cấp cơng nhân có tính chất tiên tiến; người lao động bị áp bức, bóc lột, sống tập trung trung tâm kinh tế, có điều kiện tiếp thu tư tưởng nên giai cấp cơng nhân có tinh thần cách mạng triệt để có tính kỷ luật cao Thực dân Pháp kẻ thù dân tộc Việt Nam, đồng thời kẻ thù giai cấp công nhân Việt Nam Giai cấp cơng nhân Việt Nam cịn mang đặc tính: bị áp bức, bóc lột thực dân, phong kiến giai cấp tư sản nên công nhân Việt Nam có tính thần cách mạng triệt để; giai cấp cơng nhân Việt Nam có nguồn gốc từ nơng dân, có mối quan hệ mật thiết tư nhiên với nông dân, sở khách quan thuận lợi cho khối liên minh cơng - nơng - trí thức vững chắc; đội ngũ cơng nhân Việt Nam có lợi ích thống với lợi ích dân tộc lợi ích nơng dân, trí thức tầng lớp yêu nước khác, tạo đồng thuận, đoàn kết đấu tranh cách mạng Giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu tư tưởng tiến bộ, từ thắng lợi Cách mạng Tháng Mười Nga, nên có tinh thần đồn kết quốc tế theo đường cách mạng vô sản II- LÃNH TỤ NGUYỄN ÁI QUỐC CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hành trình tìm đường cứu nước lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đương đầu với lực xâm lược lớn mạnh Với tinh thần yêu nước nồng nàn, đấu tranh giành độc lập dân tộc nhân dân ta liên tiếp diễn Dưới ách thống trị thực dân Pháp, giai cấp, tầng lớp xã hội Việt Nam bị bóc lột kinh tế, bị nơ dịch văn hóa, chịu nỗi nhục 12 người dân nước Độc lập, tự khát vọng toàn thể dân tộc Việt Nam, nhiệm vụ đứng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, cứu nước, cứu dân đặt vô cấp thiết Cuối kỷ XIX, nhiều phong trào đấu tranh chống Pháp bị thất bại, tình hình “đen tối khơng có đường ra” Nguyễn Ái Quốc sinh lớn lên đất nước Việt Nam trở thành thuộc địa thực dân Pháp, nhân dân phải chịu cảnh lầm than nên Người sớm hình thành ý chí “đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào” Tận mắt chứng kiến phong trào yêu nước nhận thấy hạn chế phong trào này, khâm phục tinh thần yêu nước hệ trước, song Nguyễn Ái Quốc không tán thành mà tâm tìm đường cứu nước Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc kể lại với nhà báo - nhà thơ Liên Xơ Ơxíp Manđenxtam (Osip Mandelstam): “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ Tơi định tìm cách nước ngoài”, “xem nước Pháp nước khác Sau xem xét họ làm nào, trở giúp đồng bào chúng ta” Theo Nguyễn Ái Quốc, muốn tìm đường cứu nước trước hết phải hiểu kẻ cướp nước Muốn đánh đổ chủ nghĩa thực dân để giải phóng cho đồng bào trước hết phải hiểu gốc rễ, chất chủ nghĩa thực dân Đây khác biệt nhận thức Nguyễn Ái Quốc so với nhiều người Việt Nam sang nước Pháp lúc Ngày 05/6/1911, với tên Văn Ba, Người rơi bến cảng Nhà Rồng (Sài Gòn), bắt đầu hành trình tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam Do đi, sống gần gũi với người lao động nhiều châu lục, chủ động học hỏi, khảo sát, nghiên cứu thực tế, Nguyễn Ái Quốc hiểu rõ tàn bạo thực dân, đế quốc nguyện vọng, khao khát muốn độc lập, tự dân tộc bị áp Đây sở giúp Nguyễn Ái Quốc tiếp thu quan điểm đắn dân tộc, giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng người chủ nghĩa Mác - Lênin sau Cuối năm 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp hoạt động tích cực phong trào yêu nước Việt kiều phong trào đấu tranh công nhân Pháp Năm 1919, Nguyễn Ái Quốc gia nhập Đảng Xã hội Pháp, theo cách nhìn nhận Người “đây tổ chức Pháp bênh vực nước tôi, tổ chức theo đuổi tư tưởng cao quý Đại Cách mạng Pháp” Nguyễn Ái Quốc có dịp tiếp xúc với nhiều nhà hoạt động trị tiếng Pháp, tìm hiểu hoạt động phong trào cơng nhân, Nhóm Những người yêu nước An Nam Người nghiên cứu lý luận, viết báo, truyền đơn, tranh thủ diễn đàn, buổi míttinh tố cáo thực dân xâm lược tuyên truyền cho cách mạng Việt Nam Người tham gia đấu tranh địi quyền cho binh lính cơng nhân An Nam hồi hương Sống làm việc phong trào công nhân Pháp, tiếp nhận ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, tư tưởng Nguyễn Ái Quốc có biến chuyển theo khuynh hướng cách mạng vô sản 13 Tháng 6/1919, nước đế quốc thắng trận Chiến tranh giới thứ họp hội nghị Vécxây (Versailles), Nguyễn Ái Quốc thay mặt Nhóm Những người yêu nước An Nam Pháp gửi tới Hội nghị Yêu sách nhân dân An Nam gồm điểm, địi Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng tự cho dân tộc Việt Nam Tuy u sách khơng quyền Pháp chấp nhận gây tiếng vang lớn, ví “quả bom” làm chấn động dư luận nước Pháp coi “tiếng sấm mùa xuân” người yêu nước Việt Nam Sự xuất Nguyễn Ái Quốc Yêu sách nguồn động lực cho đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam dân tộc thuộc địa Từ đây, thủ đô nước Pháp, diễn đàn quốc tế có người Việt Nam cơng khai đứng địi quyền lợi đáng cho dân tộc Bản u sách trở thành dấu mốc quan trọng mở đầu trình Nguyễn Ái Quốc cơng khai đấu tranh cho nghiệp giải phóng đất nước Sự kiện khiến Nguyễn Ái Quốc Chính phủ Pháp “đặc biệt quan tâm”, cử đội ngũ mật thám theo dõi sát Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa V.I Lênin, lãnh tụ Cách mạng Tháng Mười Nga, đăng báo Nhân đạo số ngày 16 17/7/1920 Từ Luận cương VI Lênin, Nguyễn Ái Quốc nhận thức thấy vấn đề lớn lao đường giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc Người tìm thấy điều mà lâu Người khát khao tìm kiếm, đường cứu nước theo khuynh hướng vô sản “Luận cương Lênin làm cho cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên Ngồi buồng mà tơi nói to lên nói trước quần chúng đông đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ! Đây cần thiết cho chúng ta, đường giải phóng Từ đó, tơi hoàn toàn tin theo Lênin, tin theo Quốc tế thứ ba” Những luận điểm V.I Lênin vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa giải đáp vấn đề dẫn đường phát triển nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc mà sau gần 10 năm tìm kiếm (1911 - 1920), Nguyễn Ái Quốc bắt gặp Cũng từ đây, chủ nghĩa Mác - Lênin giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức thêm nhiều vấn đề lý luận, thực tiễn cách mạng Việt Nam hình thành đường cách mạng Việt Nam Như vậy, ảnh hưởng Cách mạng Tháng Mười Nga, với tư tưởng V.I Lênin dẫn đến chuyển biến nhận thức hành động Nguyễn Ái Quốc; Người tin theo đường VI Lênin Quốc tế Cộng sản Nguyễn Ái Quốc trở thành người Việt Nam tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lênin, mở đường giải khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam Một kiện khác đặc biệt quan trọng Nguyễn Ái Quốc cách mạng Việt Nam Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp họp thành phố Tua (12/1920) Tại đây, Nguyễn Ái Quốc vừa đảng viên Đảng Xã hội, vừa người dân thuộc địa, đại biểu nước thuộc địa Đơng Dương tham dự có phát biểu quan trọng liên quan đến vấn đề dân tộc thuộc địa Trong phát biểu, Nguyễn Ái Quốc ln nhấn mạnh tình cảnh người 14 dân Việt Nam ách thống trị thực dân Pháp, đề nghị đảng viên Đảng Xã hội có hành động thiết thực ủng hộ người dân xứ bị bóc lột nặng nề Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp, gia nhập Quốc tế Cộng sản Ngay sau đó, Phân Pháp Quốc tế Cộng sản thành lập, Nguyễn Ái Quốc trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp9 Sự kiện khẳng định rõ ràng lựa chọn chủ nghĩa Mác - Lênin, lựa chọn đường cách mạng vơ sản để giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa cộng sản, trở thành người chiến sĩ cộng sản quốc tế Việt Nam Từ đây, mở chặng đường hoạt động lý luận, thực tiễn đầy sơi động Nguyễn Ái Quốc để tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, đường cách mạng vô sản để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Thực tiễn gần 10 năm (1911 - 1920) vừa lao động kiếm sống, vừa quan sát học hỏi hoạt động, Nguyễn Ái Quốc tích lũy nhiều kinh nghiệm lý luận thực tiễn, tìm hiểu cách mạng lớn giới, nhận thức rõ bạn - thù, chất chủ nghĩa tư bản, thực dân; hiểu tính chất nửa vời cách mạng tư sản; ý nghĩa, giá trị, triệt để Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 Ra hoàn cảnh nước mất, nhà tan, với lịng u nước nồng nàn khát vọng giải phóng nhân dân, Tổ quốc, Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm đường cứu nước theo cách mạng vô sản Đây khởi đầu cho bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, chuẩn bị điều kiện cho đời đảng cách mạng Việt Nam Với việc xác định đường cách mạng đắn để cứu nước, giải phóng dân tộc trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc tiếp tục nghiên cứu, học tập để hoàn thiện nhận thức đường lối cách mạng vơ sản, đồng thời tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam nhằm chuẩn bị tiền đề tư tưởng, trị tổ chức cho đời đảng cộng sản Việt Nam Về tư tưởng: Nguyễn Ái Quốc vừa nghiên cứu lý luận, vừa tích cực hoạt động phong trào cộng sản công nhân quốc tế nhằm tố cáo tội ác chủ nghĩa thực dân, đồng thời tuyên truyền tư tưởng Mác - Lênin, xây dựng mối quan hệ gắn bó người cộng sản nhân dân lao động Pháp với nhân dân nước thuộc địa phụ thuộc Người viết đăng báo như: Le Paria (Người khổ), L’Humanité (Nhân đạo), La Vie Ouvrière (Đời sống công nhân), La Revue Communiste (Tạp chí Cộng sản), báo Pravda Liên Xơ, báo Sự thật, Tạp chí Thư tín quốc tế, Năm 1922, Ban Nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp thành lập, Nguyễn Ái Quốc cử làm Trưởng Tiểu ban nghiên cứu Đông Dương Đại hội lần thứ 19 Đảng Cộng sản Pháp (1970) khẳng định đồng chí Hồ Chí Minh người sáng lập Đảng, giúp cho Đảng Cộng sản Pháp theo hướng chống chủ nghĩa thực dân, xây dựng truyền thống đoàn kết Đảng với nhân dân thuộc địa 15 Tháng 6/1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xơ, Người có điều kiện nghiên cứu sâu chủ nghĩa Mác - Lênin, Cách mạng Tháng Mười Nga Nhà nước Xôviết Trong thời gian hoạt động Liên Xô, Người tham dự trình bày tham luận Đại hội Quốc tế nông dân, Quốc tế niên, Quốc tế phụ nữ, Quốc tế cứu tế đỏ, Các tham luận Người rõ cần thiết phải thủ tiêu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc, đồng thời tuyên truyền tư tưởng VI Lênin soi sáng đường cách mạng, đường phát triển cách mạng thuộc địa Đặc biệt, Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản (họp từ ngày 17/6 đến ngày 08/7/1924), Người trình bày báo cáo quan trọng vấn đề dân tộc thuộc địa Bằng nhiều số liệu tư liệu cụ thể, báo cáo làm sáng rõ phát triển số luận điểm VI Lênin chất chủ nghĩa thực dân, nhiệm vụ đảng cộng sản giới đấu tranh chống áp bức, bóc lột giải phóng thuộc địa Năm 1925, sách Bản án chế độ thực dân Pháp xuất lần Pari tố cáo, kết tội chế độ bóc lột, cai trị thực dân Pháp nước thuộc địa, thức tỉnh nhân dân dân tộc bị áp nói chung, nhân dân Việt Nam nói riêng Đây chuẩn bị quan trọng tư tưởng, lý luận cho trình thành lập Đảng, Nguyễn Ái Quốc xác định: “Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mệnh chủ nghĩa Lênin” Về trị: Trên sở nghiên cứu phong trào cách mạng giới đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa, kế thừa phát triển quan điểm V.I Lênin, luận điểm quan trọng cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc thể thiện rõ nét tác phẩm Đường cách mệnh, gồm giảng Người từ năm 1925 đến năm 1927 cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Nguyễn Ái Quốc khẳng định: đường cách mạng dân tộc bị áp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc; hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản Đường lối trị Đảng cách mạng phải hướng tới độc lập cho dân tộc, tự do, hạnh phúc cho đồng bào, hướng tới xây dựng nhà nước mang lại quyền lợi ích cho nhân dân Người xác định, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phận cách mạng vơ sản giới; cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa với cách mạng vơ sản “chính quốc” có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa khơng phụ thuộc vào cách mạng VƠ sản “chính quốc” mà thành cơng trước cách mạng vơ sản “chính quốc”, góp phần tích cực thúc đẩy cách mạng vơ sản “chính quốc” Đối với dân tộc thuộc địa, Người rõ: nước nông nghiệp lạc hậu, nông dân lực lượng đông đảo nhất, bị đế quốc, phong kiến áp bức, bóc lột nặng nề, phải thu phục lơi nơng dân, phải xây dựng khối liên minh công - nông làm động lực cách mạng: “công nông gốc cách 16 mệnh; cịn học trị, nhà bn nhỏ, điền chủ nhỏ bầu bạn cách mệnh công nông” Do vậy, Người xác định rằng, cách mạng “là việc chung dân chúng việc hai người” Về đảng cộng sản, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảng cách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giai cấp nơi Đảng có vững cách mệnh thành cơng, người cầm lái có vững thuyền chạy” Phong trào “Vơ sản hóa” Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên phát động từ ngày 29/9/1928 góp phần truyền bá tư tưởng vơ sản, nhiệm vụ trị, rèn luyện cán phát triển tổ chức công nhân Về tổ chức: Ngay từ năm 1923, trước sang Liên Xô, thư gửi cho bạn hoạt động, Nguyễn Ái Quốc nói rõ ý định mình: “Đối với tơi, câu trả lời rõ ràng: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập” Sau năm rưỡi hoạt động Liên Xô, tháng 11/1924, Người Quảng Châu (Trung Quốc) - nơi có đông người Việt Nam yêu nước, để chuẩn bị tổ chức thành lập đảng mácxít Tháng 02/1925, Người lựa chọn số niên tích cực Tâm Tâm xã, lập nhóm Cộng sản đồn (có Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Vân Lĩnh, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ) Tiếp đó, tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Quảng Châu (Trung Quốc), nịng cốt Cộng sản đồn Hội cơng bố chương trình, điều lệ Hội với mục đích: để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp giành độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới (lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản) Hệ thống tổ chức Hội gồm cấp: trung ương bộ, kỳ bộ, tỉnh hay thành bộ, huyện chi Tổng quan lãnh đạo cao hai kỳ đại hội Hội xuất tờ báo Thanh niên (do Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp đạo), in tiếng Việt tuần, số in khoảng 100 bản, bí mật đưa nước Ngày 21/6/1925, báo số Hội mở lớp huấn luyện trị Nguyễn Ái Quốc trực tiếp phụ trách, lựa chọn số niên tích cực từ nước đưa sang Quảng Châu để đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị, sau cử nước xây dựng phát triển phong trào cách mạng theo khuynh hướng vô sản Từ năm 1925 đến tháng 4/1927, Hội tổ chức 10 lớp huấn luyện Trong số học viên đào tạo Quảng Châu, có nhiều đồng chí cử học Trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) Trần Phú, Lê Hồng Phong, Phùng Chí Kiên, Hà Huy Tập Trường Quân Hoàng Phố (Trung Quốc) Nguyễn Sơn, Lê Thiết Hùng, Trương Vân Lĩnh Từ đầu năm 1926, Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên bắt đầu phát triển sở nước, đầu năm 1927 kỳ thành lập Ngồi ra, Hội cịn trọng xây dựng sở Thái Lan, để mở rộng hoạt động tuyên truyền Việt kiều 17 Cuối năm 1928, Kỳ Bắc Kỳ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chủ trương “vơ sản hóa” để rèn luyện hội viên truyền bá tư tưởng vô sản, phát triển tổ chức đẩy mạnh phát triển hội viên, đến năm 1929, số hội viên lên tới 1.500 người Những hoạt động Hội có ảnh hưởng thúc đẩy mạnh mẽ chuyển biến phong trào công nhân, phong trào yêu nước Việt Nam năm 1928, 1929 theo khuynh hướng cách mạng vô sản Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa phải đảng cộng sản, thể quan điểm lập trường giai cấp công nhân tổ chức tiền thân dẫn tới đời tổ chức cộng sản Việt Nam Hội tổ chức trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào nước chuẩn bị quan trọng tổ chức để tiến tới thành lập đảng giai cấp vơ sản Việt Nam III- ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI - BƯỚC NGOẶT VĨ ĐẠI CỦA CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam a) Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam Trong hai năm 1928 - 1929, phong trào đấu tranh công nhân, nông dân tầng lớp trí thức, tiểu tư sản phát triển mạnh mẽ Cùng với chủ nghĩa Mác - Lênin hoạt động Nguyễn Ái Quốc, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đặt yêu cầu phải thành lập đảng để lãnh đạo tổ chức phong trào Tháng 3/1929, số hội viên tiên tiến Kỳ Bắc Kỳ Trần Văn Cung, Ngơ Gia Tự, Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu họp nhà số 5D phố Hàm Long, Hà Nội để thành lập Chi cộng sản Việt Nam Cuối tháng 3/1929, Kỳ Bắc Kỳ thống chủ trương thành lập đảng cộng sản nước Tại Đại hội lần thứ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (tháng 5/1929), đoàn đại biểu Kỳ Bắc Kỳ đưa ý kiến thành lập Đảng Cộng sản không chấp nhận Đoàn đại biểu Kỳ Bắc Kỳ rút khỏi Đại hội Sự kiện đánh dấu phân hóa tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Ngày 17/6/1929, số nhà 312 phố Khâm Thiên, Hà Nội, đại biểu Kỳ Bắc Kỳ họp, định thành lập Đông Dương Cộng sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, lấy cờ đỏ búa liềm làm đảng kỳ báo Búa liềm, bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời cử người vào Trung Kỳ, Nam Kỳ phát triển sở Đơng Dương Cộng sản Đảng nhanh chóng mở rộng ảnh hưởng, thu hút nhiều hội viên tham gia Trước ảnh hưởng Đông Dương Cộng sản Đảng, Tổng Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Kỳ Nam Kỳ Việt Nam Cách mạng Thanh niên định cải tổ phận lại thành tổ chức cộng sản Tháng 8/1929, Sài Gòn, Châu Văn Liêm số hội viên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên họp bàn chuẩn bị thành lập An Nam Cộng sản Đảng Tháng 9/1929, Chi An Nam Cộng sản Đảng Trung Quốc lập, xuất tờ báo Đỏ Tập san Bơnsơvích làm quan ngôn luận Tháng 11/1929, An Nam Cộng sản Đảng định thành lập Ban lâm thời đạo, trụ sở Sài Gòn để đạo tổ chức nước Sau thành lập, An Nam Cộng sản Đảng 18 nhanh chóng phát triển hệ thống tổ chức tỉnh Nam Kỳ, tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin công nhân nông dân, tổ chức sở Đảng Cùng với phân hóa mạnh mẽ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đời hai tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng An Nam Cộng sản Đảng, Tân Việt Cách mạng Đảng10 bước bị phân hóa Tháng 9/1929, số đảng viên cấp tiến Tân Việt Cách mạng Đảng Tuyên đạt việc thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đoàn Sau thời gian chuẩn bị, cuối tháng 11/1929, Hội nghị thành lập Đông Dương Cộng sản Liên đồn tổ chức11 Cuối tháng 12/1929, q trình thành lập Đơng Dương Cộng sản Liên đồn hồn tất Sự đời hoạt động riêng rẽ tổ chức cộng sản năm 1929 phản ánh bước tiến chất phong trào công nhân phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng vô sản Việt Nam, phù hợp với xu đáp ứng yêu cầu lịch sử Tuy nhiên, đời hoạt động ba tổ chức cộng sản dẫn đến phân tán lực lượng thiếu thống tổ chức Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng cấp bách lúc thành lập Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng b) Hội nghị thành lập Đảng Ngay sau nhận thơng tin tình hình cách mạng nước, Nguyễn Ái Quốc12 hoạt động Xiêm Hồng Kông nhằm tiến hành hợp tổ chức cộng sản Hội nghị hợp tổ chức cộng sản “họp vào ngày mồng 6/1 Các đại biểu trở An Nam ngày 8/2” Hội nghị diễn nhiều buổi họp nhiều địa điểm khác chủ trì Nguyễn Ái Quốc, có tham gia hai đại biểu Đơng Dương Cộng sản Đảng (Nguyễn Đức Cảnh, Trịnh Đình Cửu), hai đại biểu An Nam Cộng sản Đảng (Châu Văn Liêm, Nguyễn Thiệu)13 Sau kiện này, ngày 24/02/1930, đề nghị gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam Đông Dương Cộng sản Liên đoàn chấp nhận Việc thống ba tổ chức cộng sản Việt Nam hoàn thành Hội nghị bàn thống nội dung lớn: Bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đông Dương thành đảng nhất, lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam 14; thảo luận thơng 10 Ngày 14/7/1925, số tù trị cũ Trung Kỳ số giáo viên, sinh viên Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội lập Hội Phục Việt (Đảng Phục Việt) theo khuynh hướng quốc gia Sau đó, ảnh hưởng khuynh hướng vô sản tác động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Hội Phục Việt dần chuyển sang khuynh hướng vô sản với nhiều lần đổi tên là: Hội Hưng Nam (12/1925), Việt Nam Cách mệnh Đồng chí Hội (7/1927), cuối Tân Việt Cách mệnh Đảng (14/7/1928) 11 Các đại biểu tham dự Hội nghị gặp tối 28/12/1929 ga Chợ Thượng, Đức Thọ, Hà Tĩnh, Nguyễn Xuân Thanh (Chắt Bảy) đón nhà hội nghị diễn nhà Nguyễn Xuân Thanh Trong trình diễn Hội nghị, nhận thấy nguy bị thực dân Pháp phát hiện, đại biểu di chuyển sang địa điểm khác đường di chuyển bị lộ, ngày 01/01/1930, đại biểu bị bắt bến đò Trai, Đức Thọ, Hà Tĩnh 12 Người dùng tên gọi Thầu Chín Ngồi cịn có hai người giúp việc cho Hội nghị Lê Hồng Sơn Hồ Tùng Mậu 14 Tháng 10/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương; ngày 11/11/1945, Đảng tuyên bố “tự giải tán” thực chất rút vào hoạt động bí mật, để phận hoạt động công khai với danh nghĩa Hội Nghiên cứu chủ nghĩa Mác Đông Dương; tháng 02/1951, Đại hội đại biểu lần thứ II, Đảng định hoạt động công khai, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam; đến Đại hội đại 13 19 qua văn kiện quan trọng Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Đảng, Điều lệ vắn tắt Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Hội nghị xác định rõ tơn chỉ, mục đích Đảng; hệ thống tổ chức Đảng, thông qua Nghị Bằng trí tuệ, uy tín, chủ động, chân thành, nhiệt huyết cách mạng trách nhiệm Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị thành lập Đảng thành công Báo cáo Nguyễn Ái Quốc gửi Quốc tế Cộng sản ngày 18/02/1930 cho biết: “Với tư cách phái viên Quốc tế Cộng sản có đầy đủ quyền định vấn đề liên quan đến phong trào cách mạng Đơng Dương, tơi nói cho họ biết sai lầm họ phải làm Họ đồng ý thống vào đảng Chúng xác định cương lĩnh chiến lược theo đường lối Quốc tế Cộng sản ” Hội nghị thành lập Đảng có ý nghĩa Đại hội Cương lĩnh trị - đường lối chiến lược cách mạng, khoa học, đắn Đảng Đường lối khoa học, đắn Đảng thể qua văn kiện có tính chất cương lĩnh mang tầm chiến lược mà Đảng hoạch định, ban hành lãnh đạo thực 90 năm qua 15 Một đặc điểm Đảng Cộng sản Việt Nam với đời Đảng, Đảng xây dựng văn kiện mang tầm Cương lĩnh trị thể bao quát đường cách mạng Việt Nam Hội nghị thành lập Đảng (02/1930) thông qua văn kiện quan trọng, hai văn kiện Chánh cương vắn tắt Đảng Sách lược vắn tắt Đảng thể nội dung cốt yếu đường, tính chất, nhiệm vụ, lực lượng, mục tiêu cách mạng Việt Nam, xác định Cương lĩnh trị Đảng Cương lĩnh bao gồm nội dung chính: Thứ nhất, xác định đường cách mạng Việt Nam Đó làm “tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mang để tới xã hội cộng sản” Mục tiêu chiến lược cách mạng nhằm giải hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp, giải phóng người Hai nhiệm vụ gắn liền với qua mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Trong đó, cách mạng giải phóng dân tộc nhiệm vụ, bước đầu tiên, sở để tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội Đây đường tất yếu cách mạng Việt Nam Thứ hai, nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể cách mạng Việt Nam Cương lĩnh xác định nhiệm vụ chủ yếu, trước mắt cách mạng “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp bọn phong kiến”; “Làm cho nước Nam hồn tồn độc lập Dựng Chính phủ công nông binh Tổ chức quân đội công nơng” Trong đó, biểu tồn quốc lần thứ IV (12/1976), Đảng trở lại tên gọi Đảng Cộng sản Việt Nam 15 Đảng ban hành cương lĩnh: Cương lĩnh trị tháng 02/1930 Nguyễn Ái Quốc soạn thảo thông qua Hội nghị hợp tổ chức thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam; Luận cương trị tháng 10/1930 Trần Phú soạn thảo thông qua Hội nghị Trung ương tháng 10/1930; Chính cương Đảng Lao động Việt Nam thơng qua Đại hội đại biểu lần thứ II Đảng (02/1951); Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển) thông qua Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (01/2011) 20