Bài Giảng Ứng Dụng Tin Học Trong Sản Xuất Chương Trình Phát Thanh

38 0 0
Bài Giảng Ứng Dụng Tin Học Trong Sản Xuất Chương Trình Phát Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Ứng dụng tin học sản xuất chương trình phát PHẦN I TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH Bài KHÁI NIỆM CHUNG Khái niệm Kỹ thuật làm chương trình phát có hai hình thức kỹ thuật sản xuất chương trình phát trực tiếp kỹ thuật sản xuất chương trình phát để phát lại Hai hình thức có nhiệm vụ khác nhau, mục đích khác nhau, kết khác sản xuất phịng thu radio Đối với chương trình phát lại, tất thu âm trước phát Điều có nghĩa giữ lại phần hồn hảo q trình sản xuất bị lỗi làm lại Cịn chương trình phát trực tiếp gần phải đáp ứng tốc độ thời gian thực người kỹ thuật viên có khoảng thời gian ngắn để nhấn nút điều khiển nên kỹ thuật âm chuẩn bị cho chương trình phải hồn hảo để hạn chế tối đa cố xảy Các đặc tính Radio Đặc tính bật phát tính tức thời Một thính giả ngồi xe ô tô, nơi làm việc, chỗ vui chơi hay nhà, nhận thơng tin nạn cháy rừng có nguy đe dọa nhà ông ta sống Qua phát trực tiếp người nghe cảnh báo tình hình giao thơng phía trước hay vấn đề cấp bách địa phương việc cần hiến máu khẩn cấp hay hủy bỏ trận cầu đỉnh cao Tất thơng tin phát tức có phản ứng Radio có tính đơn giản linh hoạt cao Một người với máy ghi âm đưa tin chỗ Tại nhiều đài, người dẫn chương trình phát đồng thời người vận hành máy phịng thu với micro Tính linh hoạt phát có nghĩa thời gian chương trình thay đổi có vấn đề khẩn cấp cần phát sóng, ví dụ tin đột xuất hay tin bão khẩn cấp Ngoài ra, nội dung chương trình thay đổi tùy theo u cầu thính giả, phần trị chuyện qua radio hay yêu cầu đặc biệt Radio gợi lên cảm xúc Tài nguyên to lớn phát âm thanh, đặc biệt âm giọng nói người với sơi nổi, gợi lịng trắc ẩn, giận dữ, đau xót hay tiếng cười Nếu khéo biết cách sử dụng từ ngữ tiếng động, phát chuyển tải tất cảm xúc gợi cho thính giả hành động theo cảm xúc Khả gợi cảm radio mạnh chiến dịch quảng cáo phát nhiều năm Radio âm nhạc Am nhạc phát chấp nhận thường yêu thích Thơng qua chương trình biên tập cẩn thận, người ta thường giới thiệu cho thính giả tác phẩm âm nhạc với thể loại khác Các nguồn âm phát 3.1 Tiếng nói Nguồn âm trường hợp thu lời giọng nói, giọng đọc hay nói chung tiếng nói người, tiếng nói người có cấu tạo từ nguyên âm (O, U, E…) phụ âm (B, C, G ) Trong phổ tần tiếng nói có vùng lượng đặt trưng định tiếng nói mà bỏ chúng làm tiếng nói bị biến dạng, vùng nằm khoảng 300H  800Hz, để đảm bảo yêu cầu truyền đạt cách trung thực thiết bị thu âm phải có dãy tần số từ 80KHz  8000KHz 3.2 Âm nhạc  Đối với giọng nam: Trầm Từ 82 349Hz, giọng nam trung từ 110Hz  392Hz, giọng nam cao từ 131Hz 523Hz  Âm nhạc cụ: Do có nhiều nhạc cụ, loại phát âm có tần số khác nhau, cơng suất khác nhau, để thu nhạc cụ ta cần biết số đặc điểm chúng :  Dãy tần xạ sóng âm nhạc cụ  Vị trí loại nhạc cụ dàn nhạc Biết nhũng đặc điểm từ chọn lựa Micro, bố trí thích hợp để đảm bảo cơng tác hồ âm phối khí đạt chất lượng  Tiếng động: Trong sống tiếng động phong phú đa dạng, phức tạp Trong phát để chương trình thêm sinh động, hấp dẫn, người ta sử dụng tiếng động để lồng vào chương trình, tiếng động thu hai cách : tự nhiên nhân tạo Để thu tiếng động tốt cần phải biết đến đặc điểm nguồn tiếng động tự nhiên hay nhân tạo 3.3 Các nguồn âm dùng để sản xuất chương trình phát Để sản xuất chương trình phát thanh, tuỳ thể loại thường sử dụng hay nhiều nguồn âm sau đây:  Thu âm  Sử dụng băng đĩa tư liệu  Mua, trao đổi, nhận tài trợ từ chương trình phát đài phát thanh, hãng Video /Audio, công ty qảng cáo… 3.4 Chất lượng âm thanh: Để âm truyền đến tai người nghe đảm bảo tiêu chuẩn rõ hay phịng thu phải đạt tiêu chuẩn âm Chất lượng âm phòng thu phụ thuộc vào yếu tố sau:  Mức tạp âm tiếng động bên tác động vào phòng thu Trong kỹ thuật âm người ta quy định mức tạp âm phòng thu phải đạt từ 20 đến 30dB  Sự tiêu âm vật liệu hút âm Yêu cầu vật liệu hút âm phải tiêu âm đồng dãy âm tần âm để không gây méo âm  Phụ thuộc thời gian dội âm hay thời gian vang tiếng Nói chung âm bị tiêu hao hết nghe khơng hay, nghe khơng thật , để có âm hay u cầu phải có thời gian vang tiếng khác nhau, phụ thuộc vào diện tích phịng thu Trong kỹ thuật thu người ta quy định thời gian vang tiếng: 0,3 đến 0,4s thu lời; 0,4 đến 0,5s cho thu nhạc hay kịch Trong số trường hợp đặc biệt người ta sử dụng thêm hiệu ứng kỹ xảo âm để tạo tiếng vọng hay tiếng động nhân tạo…để làm cho chương trình thêm sinh động hấp dẫn Mặt khác để âm đến tai người nghe rõ hay tùy thuộc vào chất lượng thiết bị khuếch đại, truyền dẫn, máy phát, phòng thu thiết bị tạo lại âm Hệ thống phát 4.1 Nguyên lý phát Muốn âm truyền xa, ta lồng tín hiệu âm tần vào sóng mang cao tần Tại máy thu tiến hành việc tách tín hiệu sóng mang cao tần khỏi tín hiệu âm tần, tái tạo lại âm gọi giải điều chế 4.2 Sơ đồ khối Phòng sản xuất 4.3 Phòng truyền dẫn phát sóng Máy phát Phân tích sơ đồ khối:  Phịng sản xuất: Sản xuất chương trình phát nhiều thể loại khác nhau, sau chương trình duyệt sẻ đưa vào phịng truyền dẫn phát sóng Phịng truyền dẫn phát sóng xếp thứ tự chương trình phát ngày để phát sóng  Phịng truyền dẫn phát sóng: Sắp xếp thứ tự chương trình phát ngày để đưa vào máy phát lên sóng  Máy phát thanh: Nhận tín hịêu âm tần từ phịng truyền dẫn đưa qua, sau tiến hành điều chế tín hiệu theo kiểu AM FM đưa qua ăng ten phát Các thể loại chương trình phát thanh:  Các thể tài tin tức: Tin ngắn, tin sâu, tin thu thanh…  Các viết: phóng viên viết phát viên đọc phát sóng phát gồm: xã luận phát thanh, bình luận, đàm luận…  Các thể loại có tính đặc thù: Phỏng vấn thu thanh, tường thuật, toạ đàm, phóng truyền thanh, tiểu phẩm, văn nghệ, kịch truyền thanh…  Các chương trình phát thanh: Chương trình thời sự, chun đề kinh tế, an tồn giao thơng, xây dựng đảng cơng đồn, văn học nghệ thuật, văn hố… Studio sử dụng thiết bị studio 6.1 Studio Studio phát hay studio sản xuất chương trình đơn vị bao gồm tất thiết bị cần thiết cho công việc sản xuất phát Phần lớn đài phát có nhiều studio sản xuất chương trình Trong số có studio đọc thẳng dùng để phát sóng trực tiếp hàng ngày, cịn studio khác dùng cho việc dàn dựng chương trình thu sẵn vào băng để phát sau  Độ vang âm studio Căn phòng dùng làm studio thường thiết kế cho bảo đảm độ vang âm, có nghĩa đạt cân âm trực tiếp âm phản hồi Các vật liệu để ốp tường, máy móc cửa sổ studio phản hồi hấp thụ âm So với studio bình thường, studio dùng cho phát trực tiếp có âm phản hồi (tiếng vang) nhiều Yêu cầu studio sản xuất chương trình phải có lượng âm phản hồi Nhưng khơng có nghĩa hồn tồn khơng có phản hồi Do thiết kế phịng thu phải tính tốn có lượng nhỏ âm phản hồi để tạo nên tính sống động âm Các tường song song thường gây nhiều âm phản hồi nên chỗ cần thiết người ta thường sử dụng vật liệu cách âm để hấp thụ âm phản hồi Tính thẩm mỹ tiện nghi studio cần phải cân nhắc thiết kế không gian sử dụng cho người thường làm việc nhiều liên tục 6.2 Mixer Trung tâm điều phối studio sản xuất chương trình bàn trộn âm (còn gọi mixer) Mọi thiết bị cần thiết nối với bàn trộn, tạo điều kiện cho người điều khiển kiểm soát máy ghi âm, đầu CD, micro … thơng qua kiểm sốt tồn chương trình Có nhiều loại bàn trộn khác tất bàn trộn có phần tương tự nhau, nắm loại ta hiểu chất để vận hành loại bàn trộn 6.2.1 Các chức Mixer Mixer kiểm sốt tồn tín hiệu âm từ tất nguồn studio Nó có ba chức chủ yếu sau:  Mixer cho phép người vận hành lựa chọn tín hiệu (hay tập hợp tín hiệu) từ loạt nguồn âm thanh, ví dụ máy CD, băng, micro đưa vào mixer  Nó cho phép người vận hành khuếch đại tín hiệu đầu vào để đạt mức âm lượng đầu phù hợp  Nó cho phép chuyển thẳng nối tín hiệu đến đầu ra, chẳng hạn máy ghi âm, máy phát sóng hay loa 6.2.2 Chiết áp Chiết áp cịn gọi trượt, điều chỉnh âm lượng hay điều chỉnh độ lợi Chiết áp cho phép điều chỉnh âm lượng kênh Chiết áp có hai loại chiết áp xuay chiết áp làm dạng trượt tuyến tính Ngày hầu hết chiết áp làm dạng trượt tuyến tính 6.2.3 Bộ điều chỉnh âm sắc chiết áp xoay Hầu hết bàn trộn có hiệu chỉnh âm sắc (EQ) đơn giản Đó phận cho phép tăng giảm tần số tín hiệu EQ sử dụng để lọc bỏ âm không cần thiết khỏi ghi âm, chẳng hạn lọc tiếng xe cộ khỏi vấn đường phố để làm bật hiệu ứng đặc biệt 6.3 Micro Micro biến đổi giọng nói phát viên thành tín hiệu điện Có loại micro khác sử dụng studio tùy thuộc vào loại ghi âm thực 6.3.1 Các phương thức định hướng thu Có nhiều phương thức tiếp nhận âm để phù hợp với nhiều ứng dụng khác nhau, loại thường gặp phòng thu phát micro định hướng thu hình trái tim Loại thu tiếng tốt từ phía trước, hai bên rìa hơn, hồn tồn khơng thu phía sau Micro hình trái tim làm việc tốt studio cho phép phát viên xê dịch chút phía trước nó, đồng thời loại bỏ số âm phụ tiếng xê dịch giấy tiếng bật công tắc thường xảy phía sau micro 6.3.2 Cách sử dụng micro Khoảng cách từ miệng đến micro từ 15 đến 20 cm, tùy theo độ lớn giọng nói Khoảng cách thay đổi tùy vào hiệu ứng tiếng nói mà ta mong muốn Micro phải đặt cho không nói thẳng vào để tránh tượng chép mơi tránh số hiệu ứng phiền toái khác Do đặt micro thấp miệng với đầu hướng lên treo micro lên cao với đầu chúc xuống 6.4 Sử dụng thiết bị kiểm tra Các thiết bị kiểm tra âm phòng thu bao gồm: đồng hồ báo mức tín hiệu, loa tai nghe kiểm tra Trên máy ghi âm, bàn trộn âm … để kiểm tra mức tín hiệu người ta thường đặt loại đồng hồ báo mức Có ba loại đồng hồ báo mức: 6.4.1 Đồng hồ VU (đồng hồ đơn vị âm lượng) Loại đồng hồ thường có vạch chia độ màu đỏ trắng Đặc điểm dễ gây mỏi mắt quan sát kim dao động q nhanh, độ xác khơng cao thường không chuẩn xác lắp đặt chỉnh lý 6.4.2 Đồng hồ PPM (Peak Programme Metre) Còn gọi đồng hồ đo điểm cực đỉnh Đồng hồ chế tạo cho kim báo vọt lên nhanh từ từ hạ vị trí cũ Như đèn báo độ lớn cực điểm âm thanh, kim dao động gây mỏi mắt quan sát Loại đồng hồ có độ xác cao Thơng thường nhạc, ta nên điều chỉnh cho kim dao động khoảng 6, giọng đọc phát viên điều chỉnh cho kim dao động mức đến Giá trị trung bình:  Lời nói: Ở mức  Nhạc: Ở mức  Điện thoại: Ở mức 6.4.3 Dãy đèn LED (hoặc hình tinh thể lỏng) Một số thiết bị máy ghi âm, bàn trộn âm có trang bị phận báo mức dãy đèn LED phát quang Dãy đèn thường thiết kế theo hai hàng để thị mức âm lượng hai kênh tín hiệu trái phải Ở dãy đèn thiết kế thành màu đèn khác nhau: Xanh, vàng đỏ Khi dãy đèn màu xanh chớp: Mức tín hiệu vừa đủ, khoảng an toàn Khi dãy đèn màu vàng chớp: Mức tín hiệu lớn, gây méo Khi dãy đèn màu đỏ chớp: Mức tín hiệu lớn, âm bị méo Một số thiết bị ghi âm kỹ thuật số, bàn trộn kỹ thuật số đại trang bị hệ thống thị mức âm lượng hình tinh thể lỏng (LCD) thông qua nhiều dãy đèn chớp Đặc điểm loại hệ thống hiển thị độ xác cao nhiên giá thành thiết bị đắt tiền khó sử dụng 6.5 Bộ tai nghe kiểm thính Tất bàn trộn có dự phòng tai nghe để kiểm tra đầu chương trình Bởi micro bật, loa phải im lặng Các loa phải im lặng để tránh tượng hồi âm xảy tín hiệu thu vào micro phát loa từ loa lại lọt vào micro tiếp diễn Hiện tượng diễn nhanh âm tạo thành tiếng rít chói tai Cũng xảy tượng tiếng rít phản hồi tương tự vơ ý để tai nghe bật gần micro Khi tai nghe trở thành loa Như để tránh tượng hồi âm muốn biết giọng nói cân với âm khác chương trình sao, ta cần sử dụng tai nghe để kiểm thính Bài SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH THU LỜI, TIN TỨC Kỹ thuật thu mono phát Kỹ thuật thu mono ngày dùng sản xuất sản phẩm lời túy Đó trường hợp làm cơng tác phóng Thích hợp với công tác loại micro thu gần (chỉ thu âm khoảng cách ngắn từ nguồn âm đến micro), có đường đặc tính hình cầu Vì loại có màng rung đặc biệt, khơng cảm nhận âm từ thể việc cầm, đụng chạm bên vỏ micro Yêu cầu hàng đầu loại micro truyền rõ lời Nhưng làm phóng khu vực ồn micro có đường đặc tính hình trái tim thích hợp tránh tiếng ồn tốt Khoảng cách từ micro đến người nói nên vào khoảng từ 30 đến 60 cm Nếu để micro gần phải ý cho người nói ln hướng vào micro Chỉ cần đầu leach chút đủ để làm thay đổi âm sắc Nếu đặt micro bàn cần phải giảm tối đa phản xạ Có thể tránh tia phản xạ cách dùng vải hay nỉ phủ lên mặt bàn Xác định mục đích, phạm vi kỹ thuật để sản xuất chương trình Những câu hỏi “Who? What? When? Where? Why? How?” cách thức để xác định mục đích, phạm vi chương trình kỹ thuật để sản xuất chương trình Who? Ai người chịu trách nhiệm cho chương trình tin tức thơng tin đài phát thanh? Có quản lý tổ chức để xác định có vai trị việc xác định tin đựơc đưa lên, phóng viên đưa tin tin tức xảy đâu Đối với đài lớn có đạo diễn người chịu trách nhiệm nội dung tính xác tồn chương trình Dưới quyền đạo diễn biên tập viên ủy quyền định tin đưa phóng viên đưa tin (ở đài lớn cơng việc phân chia cách rõ ràng, có tính quy mơ chun nghiệp, cịn đài nhỏ người kiêm nhiệm nhiều cơng việc từ DJ người viết kịch bản, phóng viên, người đọc thảo, phát viên …) what? Hình thức tiêu biểu tin tức thông tin phát đi? Điều phụ thuộc vào quy mô đài, thị hiếu thính giả yêu cầu đài tới chương trình Ví dụ đài thường bắt đầu chương trình với mục tóm tắt chương trình, kế đọc đoạn tin tức sau đọc vài thơng tin có tính chi tiết bình luận When? Khi chương trình phát đi? Tần số phát tin tức đài phụ thuộc vào thị trường thính giả lớn hay nhỏ Đối với thị trường lớn thường có nhiều đài phát nơi nghe nhiều thơng tin, lúc có chiều sâu Tại lượng thính giả lớn, bạn nghe đài liên tục thay đổi cho dù tin tức tìm thấy nơi khác nhìn chung người nghe muốn biết thông tin quan trọng vào khoảng từ – 9h sáng từ – 6h chiều Đối với thị trường vừa nhỏ, nơi mà lượng thơng tin thính giả khơng thể bật đài để lấy thơng tin lúc Thính giả có chọn lựa Thơng thường loại hình thường có tin 15 đến 30 phút vào khoảng trưa vào 6h chiều Where? Quá trình sản xuất diễn đâu? Ở đài lớn số trình sản xuất thực phòng tin tức Cũng tin thu âm nơi mà kiện diễn Đơi q trình thu âm diễn phịng làm việc nơi có âm điện thoại, máy in âm mơi trường Tuy nhiên chương trình lớn q trình sản xuất phải phịng thu cách âm tốt tiện nghi Bởi khách mời vấn phịng tin tức bị phân tâm ồn Why? Tại đài phát ln có chương trình thơng tin tin tức kế hoạch phát sóng? Một đài chuyên phát tin tức làm điều để có thính giả chun nghe tin mục đích đài Một đài phát cơng cộng thực điều cách tốt để trở thành dịch vụ quảng bá mang tính quần chúng cao Một đài chuyên phát nhạc thực điều để đa dạng chương trình Cho dù chi phí cho việc thực loại hình chương trình khơng có lợi nhuận trực tiếp chúng mang lại giá trị có ý nghĩa lâu dài How? Quá trình sản xuất chương trình tin tức tổ chức hoàn thành nào? Bây hiểu who, what, when, where why chương trình tin tức để hiểu how trở nên dễ dàng nhiều Các bước tiến hành sản xuất chương trình tin tức tư liệu Lựa chọn ý tưởng Ý tưởng từ ý tưởng cá nhân, dựa thơng tin, kiện xảy ý kiến bạn nghe đài Quyết định dựa ý tưởng Chúng ta sử dụng giọng người có chun mơn hay người trải qua thực tế kết hợp hai? Sự việc tường thuật lại hay người thật kể lại câu chuyện giọng họ? Có sử dụng âm nhạc hay hiệu ứng khơng? Và có sử dụng tái tạo lại câu chuyện giọng phát viên hay không? Đọc tất liên quan đến chủ đề lựa chọn nên tham khảo ý kiến người có chuyên môn vấn đề quan tâm Chúng ta biết nhiều chủ đề cần đưa tốt đâu tìm người để vấn họ vấn đề có liên quan Viết kịch Kịch hình thức hồn chỉnh có thơng tin hiểu nội dung vấn nói Kịch phác thảo Thông thường sau nghe nghe đoạn vấn viết kịch hoàn chỉnh Thực vấn Đem máy thu âm đến nơi thực vấn phục vụ cho mục đích chương trình Lắng nghe vấn lựa chọn đoạn cần thiết để hồn chỉnh q trình sản xuất Nếu vấn thực băng cassette cần chuyển phần chọn sang ổ cứng máy tính để tiện cho việc biên tập Ghi thời gian, địa điểm đoạn chọn Tính tốn điều chỉnh thời gian đoạn cho phù hợp với bố cục tổng thời gian chương trình Viết, định thời gian thu âm phần tường thuật cuối Lựa chọn âm nhạc hiệu ứng âm cần thiết Thông thường phần sử dụng để làm mạnh thêm ý nghĩa chương trình 10 Liên kết tất phần lại với Những vấn đề phát viên 4.1 Đặc trưng giọng nói phát Thứ chất giọng, bao gồm âm sắc, âm độ giọng, độ vang, khơng chói tai khơng có giọng mũi Quan trọng giọng phải rõ ràng Tiếp phải có phong cách – cách mà phát viên thể cá tính mình, cách mà từ tỏa tin tưởng, thân mật có trọng lượng Đọc biểu đạt từ cách rõ ràng để người nghe hiểu điều họ nghe mà không cần phải cố gắng nghe Phát âm xác Tốc độ nói đóng vai trị quan trọng việc thực tốt truyền thông phát Những người vào nghề thường mắc lỗi chung nói q nhanh nuốt từ Khi nói đơi phải ngừng lại chút để nhấn mạnh để tạo cảm giác hồi hộp Những đặc trưng khác mà phát viên sử dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho truyền thông điều chỉnh âm lượng độ cao giọng nói Am lượng độ cao giọng nói, lên xuống giọng nói, thay đổi thay đổi độ cao tông giọng giúp trì quan tâm ý người nghe, giúp tạo cho ngôn ngữ màu sắc cách, giúp chuyển tải thông điệp tránh cách thể nhàm chán, tẻ nhạt Nhiệt thành yếu tố để đạt truyền thơng lời nói tốt Sự nhiệt tình lây lan – trợ giúp to lơn để truyền thơng điệp Do cần phải có chút nhiệt tình giọng nói phong cách phát viên Tính thân quan trọng Nếu xem thính người bạn giọng nói chứa đựng chút ấm áp tình bạn bè Khi hội truyền thơng tăng lên nhiều Tóm lại chìa khóa để giao tiếp tốt với thính giả là: Đơn giản, rõ ràng, thú vị, nhiệt tình, cố gắng 10

Ngày đăng: 11/02/2024, 12:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan