1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quá trình dịch điều tra xử lý 1 vùng dịch

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

QUÁ TRÌNH DỊCH - ĐIỀU TRA XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH MỤC TIÊU Trình bày định nghĩa, khái niệm liên quan đến trình dich đặc điểm dịch tễ học Trình bày biểu q trình dịch Mơ tả ngun lý biện pháp chung phòng chống dịch bệnh; cách điều tra dịch tễ học Trình bày phương pháp xử lý vụ dịch - ổ dịch ĐỊNH NGHĨA VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN QUÁ TRÌNH DỊCH - Quá trình dịch bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm chuỗi liên tục trình nhiễm trùng xảy quần thể người điều kiện định môi trường sống biểu hình thái dịch trạng thái tiềm ẩn dịch Ông A Thường tín mang gà chợ bán( gà H5N1 trạng thái lành mang MB) Ông B phú xuyên mua Sau xuất chết hàng loạt XN gà bị H5N1 Dịch= bệnh Truyền nhiễm Bất trình dịch bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm có chung chế phát triển gồm khâu chủ yếu là: + Nguồn truyền nhiễm( nguồn lây, mầm bệnh): Sống đâu? + Các yếu tố trung gian truyền nhiễm( máu, hô hấp, tiêu hóa ) + Khối cảm thụ Bất trình dịch bệnh nhiễm trùng truyền nhiễm có chung chế phát triển gồm khâu chủ yếu là: Nguồn truyền nhiễm( nguồn lây, mầm bệnh): Sống đâu? - Động vật( bị bệnh, lành mang mầm bệnh): H5N1, Covid, Cúm A, - Người( bị bệnh, lành mang mầm bệnh): - Vật vô sinh( môi trường) : uốn ván ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.1 Nguồn truyền nhiễm - Nguồn truyền nhiễm môi trường sống tự nhiên, nơi mầm bệnh cư trú, sinh sản phát triển từ lây nhiễm cho thể cảm thụ - Căn theo mức độ thích nghi vi sinh vật ký sinh gây bệnh túc chủ, ta có nguồn truyền nhiễm nguồn truyền nhiễm phụ: + Nguồn truyền nhiễm mơi trường sống tự nhiên mầm bệnh thích nghi tồn lâu dài + Nguồn truyền nhiễm phụ môi trường cư trú tạm thời mầm bệnh chưa có thích nghi - Trong bệnh truyền nhiễm người, người nguồn truyền nhiễm Trong bệnh động vật lây sang người động vật thường nguồn truyền nhiễm ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.1 Nguồn truyền nhiễm 2.1.1 Nguồn truyền nhiễm người + Người bệnh: + Người mang mầm bệnh không triệu chứng 2.1.2 Nguồn truyền nhiễm động vật 2.1.3 Nguồn truyền nhiễm vật vô sinh ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Các yếu tố trung gian truyền nhiễm - Đường truyền nhiễm 2.2.1 Yếu tố trung gian truyền nhiễm Trung gian truyền nhiễm toàn yếu tố mơi trường sống có vai trị việc tạm giữ vận chuyển mầm bệnh từ nguồn truyền nhiễm tới thể cảm thụ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.2 Các yếu tố trung gian truyền nhiễm - Đường truyền nhiễm 2.2.2 Đường truyền nhiễm - Truyền nhiễm đường hơ hấp: - Truyền nhiễm đường tiêu hóa - Truyền nhiễm đường máu: - Truyền nhiễm đường da, niêm mạc: ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC 2.3 Khối cảm thụ Khối cảm thụ toàn thể cá thể cộng đồng có khả nhiễm mầm bệnh mắc bệnh với mức độ khác BIỂU HIỆN CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH 3.2 Biểu theo không gian - Phân bố dịch bệnh theo đơn vị hành khu dân cư - Phân bố dịch bệnh theo địa lý cảnh quan, vùng khí hậu - Bệnh lưu hành địa phương dịch địa phương: - Bệnh dịch ngoại lai (du nhập): để trường hợp bệnh truyền nhiễm BIỂU HIỆN CỦA QUÁ TRÌNH DỊCH 3.3 Biểu theo nhóm người Ta có hình thái dịch cụ thể sau: - Bùng nổ dịch: - Dịch nhỏ, dịch vừa, dịch lớn: - Đại dịch: NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 4.1 Nguyên tắc chung - Can thiệp đồng thời tồn diện vào mắt xích trình dịch, song cần xác định số trọng tâm ưu tiên can thiệp cho loại bệnh tật - Áp dụng biện pháp dự phòng cấp độ, lấy dự phòng cấp làm trọng tâm dự phòng cấp quan trọng - Kết hợp giám sát chủ động với khống chế chống dịch, dập dịch theo đặc điểm loại bệnh NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHUNG PHỊNG CHỐNG DỊCH BỆNH 4.2 Những biện pháp phịng chống nguồn truyền nhiễm - Phát sớm xác nguồn truyền nhiễm, trước hết bệnh nhân có triệu chứng điển hình, ý thích đáng trường hợp nhiễm trùng không triệu chứng - Tổ chức cách ly cách hợp lý điều trị tiệt cho nguồn truyền nhiễm - Quản lý trường hợp bệnh có thời gian thải mầm bệnh kéo dài, kể trường hợp mang mầm bệnh không triệu chứng - Hạn chế tiếp xúc người với động vật ốm: Tiêu diệt chúng điều kiện cho phép; phối hợp với quan thú y giải phòng chống số bệnh truyền nhiễm động vật lây sang người NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 4.3 Biện pháp phòng chống yếu tố trung gian truyền nhiễm - Khử trùng tẩy uế chất thải bệnh nhân, nước, thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt y tế, khơng khí nhiễm để tiêu diệt mầm bệnh thải mơi trường - Xua diệt trùng có vai trò ổ chứa véc tơ truyền bệnh giai đoạn sinh lý khác chúng - Thực tốt vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sống NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP CHUNG PHÒNG CHỐNG DỊCH BỆNH 4.4 Biện pháp phòng chống khối cảm thụ - Tiến hành biện pháp nhằm nâng cao sức khỏe chung thể, tăng cường khả miễn dịch không đặc hiệu - Tiến hành công tác tiêm chủng vắc xin để chủ động phòng chống số bệnh nhiễm trùng, truyền nhiễm - Dùng thuốc dự phòng cho số nhóm người có nguy cao cộng đồng số bệnh nhiễm trùng Tuy nhiên, định dùng thuốc dự phòng cho cộng đồng cần cân nhắc kỹ càng, tránh tượng kháng thuốc xảy ĐIỀU TRA DỊCH TỄ HỌC - Mơ tả tình hình dịch cộng đồng - Hình thành giả thuyết yếu tố nguyên * Điều tra đánh giá tình hình dịch: áp dụng hoạt động thực tiễn dịch tễ học nhằm mục đích: - Xác định tình hình dịch (đánh giá, dự đoán phân vùng dịch học) - Làm sở cho lập chương trình (dài hạn, trung hạn ngắn hạn) phòng chống dịch, nghiên cứu khoa học xây dựng phát triển ngành

Ngày đăng: 06/02/2024, 10:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w