Trong hơn sáu thế kỷ, bài luận được sử dụng để đặt nghi vấn cho các giả định, tranh luận về các ý kiến cá nhân và các cuộc thảo luận toàn cầu. Từ “essay” được sử dụng ngày nay có nguồn gốc từ “essayer” trong tiếng Pháp có nghĩa “thửráng làm”. Ý nghĩa này khá phù hợp vì mục đích chính của bài luận là cố gắng thuyết phục người đọc về một điều gì đó.
Trang 1II Thế năng hấp dẫn
Thế năng là gì?
Thế năng là một trong những đại lượng vật lý quan trọng Đại lượng này biểu hiện khả năng sinh công của một vật trong một số điều kiện nhất định.
Như ở lớp 10, chúng ta đã biết trong trường hấp dẫn đều gần bề mặt Trái đất, gốc thế năng được chọn tại mặt đất thì thế năng trọng trường của một vật là khi nâng
một vật có khối lượng m lên độ cao h so với mốc thế năng, ( nhìn hình chỉ vào)
Ta đã thực hiện 1 công bằng mgh để thắng lực hút của Trái Đất với công thức:
A = F.S.cosα = P.h = mghα = P.h = mgh
m: là khối lượng (kg)
g: là vectơ gia tốc trọng trường
h: là độ cao đơn vị là m
P: là áp suất (N/m²)
F: là lực (N)
S: là quãng đường vật dịch chuyển (m)
Và Công này được chuyển hoá thành thế năng hấp dẫn Ngược lại khi thả rơi vật m từ
độ cao h, trọng lực sinh công mgh làm vật chuyển động theo chiều giảm thế năng cho tới khi chạm đất
Vật chuyển động theo chiều giảm thế năng cho tới khi chạm đất vì: theo định luật bảo toàn năng lượng thì khi rơi tự do xuống , chiều cao của vật giảm dẫn đến thế năng của vật giảm theo Khi chạm đất thì thế năng của vật bằng 0
Trang 2Từ đó ta biết TNHD của một vật trong trường hấp dẫn: là đại lượng vật lý đặc
trưng cho năng lượng tương tác hấp dẫn giữa vật có khối lượng M và vật có khối lượng m
Wt=mgh
Trong đó:
+ m là khối lượng của vật (kg)
+ g là gia tốc rơi tự do (cường độ trường hấp dẫn) (m/sα = P.h = mgh 2
+ h là độ cao của vật so gốc thế năng (m)
(Đây là ảnh người thực hiện công để nâng vật lên độ cao h chuyển hoá thành thế năng hấp dẫn của vật)
Khi ta tác động vào vật một lực F, có công thức A=F.s.cos(anpha), đối với hình thì góc anpha bằng 0 do góc anpha là góc hợp bởi véctơ lực và véctơ chuyển dời suy ra cos(0) bằng 1, nên là công phát động và công sẽ chuyển hóa thành thế năng hấp dẫn của vật
Trang 3Wc = A∞=−GMr
Trong đó:
+ G là hằng số hấp dẫn
+ r là khoảng cách giữa hai vật
+ m là khối lượng Trái Đất nếu nói về Trái Đất
- Ta đã biết càng xa tâm Trái Đất cường độ trường hấp dẫn càng giảm Vì thế, việc chọn mốc tại mặt đất để tính thế năng hấp dẫn sẽ không thuận tiện khi xét các vật ở rất xa Trái Đất
- Trong trường hợp tổng quát, người ta chọn mốc tính thế năng hấp dẫn ở vị trí cường
độ trường hấp dẫn bằng không (coi là xa vô cùng)
- Giả sử một tàu vũ trụ đang ở điểm A trong trưởng hấp dẫn của Trái Đất, tàu có thế năng hấp dẫn là Wt
- Trong quá trình dịch chuyển từ điểm A ra mốc thế năng ở xa vô cùng có lực hấp dẫn của Trái Đất luôn ngược chiều với độ dịch chuyển nên sinh công âm
- Như bạn đã nói ở trên nó như việc kéo co vậy lực hấp dẫn TĐ hút vật A về phía nó thì ta sẽ phải sử dụng một công tương đương công của TĐ để chống lại lực hút, 2 lực này ngược chiều nhau nên sẽ sinh công âm
Trang 4- Nói đơn giản như việc kéo co vậy, TĐ sử dụng LHD hút vật về phía TĐ, thì tàu vũ trụ phải tạo một công bằng với lực hút đó, để giữ nó không chạy ngược về phía TĐ Thì để thắng được trọng trường TĐ và bay ra không gian tàu vũ trụ phải thực hiện một công lớn hơn lực hấp dẫn