(Khóa Luận Tốt Nghiệp) Thực Hiện Quy Trình Trồng Và Chăm Sóc Bảo Vệ Rừng Sau Trồng Tại Đội Sản Xuất Cây Thị Thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên.pdf
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ VĂN NAM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT CÂY THỊ THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGÔ VĂN NAM THỰC HIỆN QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SĨC BẢO VỆ RỪNG SAU TRỒNG TẠI ĐỘI SẢN XUẤT CÂY THỊ THUỘC CÔNG TY LÂM NGHIỆP ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản Lý Tài Nguyên Rừng Lớp : K46 – QLTNR - N01 Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2014 - 2018 Giảng viên hướng dẫn : TS Đàm Văn Vinh Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trình điều tra thực địa hồn tồn trung thực, khách quan, chưa công bố tài liệu Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Một lần nữa, xin khẳng định trung thực lời cam kết Thái Nguyên, tháng năm 2018 XÁC NHẬN CỦA GVHD Người viết cam đoan Đồng ý cho bảo vệ kết trước TS Đàm Văn Vinh Ngô Văn Nam Xác nhận giáo viên chấm phản biện Giáo viên chấm phản biện xác nhận sinh viên sửa sai sót sau hội đồng chấm yêu cầu (Ký, ghi rõ họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dìu dắt, dạy dỗ tơi q trình học tập trường qua tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn TS Đàm Văn Vinh người tận tình hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, anh chị công tác Cơng ty Lâm Nghiệp Thái Ngun tận tình giúp đỡ việc hướng dẫn, cung cấp thông tin, tài liệu tạo điều kiện cho thực đề tài thời gian qua Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè quan tâm động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian, nhân lực khó khăn khách quan nên đề tài nghiên cứu chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, giáo, bạn sinh viên để hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Hiện trạng dân số lao động xã năm 2010 21 Bảng 4.1 Khảo sát yếu tố tự nhiên 31 Bảng 4.2: Các kỹ thuật trồng rừng nội dung chăm sóc bảo vệ rừng 32 Bảng 4.3: Dự tính chi phí trồng chăm sóc, bảo vệ rừng năm thứ 34 Bảng 4.4 Tổng diện tích thiết kế trồng rừng đội sản xuất Cây Thị 35 Bảng 4.5: Điều tra tiêu chuẩn xuất vườn: 37 Bảng 4.6: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .40 Bảng 4.7: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .41 Bảng 4.8: Điều tra sinh trưởng phẩm chất keo lai sau trồng .42 Bảng 4.9: Kết đánh giá tỷ lệ sống sau trồng rừng (3 tháng) theo dự án xã Cây Thị năm 2017 43 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Xử lý thực bì: 35 Hình 4.2: Cuốc hố 36 Hình 4.3: Đo chiều cao đường kính xuất vườn 38 Hình 4.3: Tiến hành trồng 38 Hình 4.4: Tiến hành chăm sóc: 39 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC BẢNG, BIỂU iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài 1.2 Mục tiêu yêu cầu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Những nghiên cứu Keo lai (Acacia mangium xAcacia auriculiformis) 2.1.3 Những kết nghiên cứu điều kiện lập địa 2.1.4.Những nghiên cứu lâm sinh 2.1.5 Nghiên cứu sách thị trường 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2.1 Đặc điểm Keo lai 10 2.2.2 Nghiên cứu cải thiện giống 11 2.2.3 Những nghiên cứu trồng rừng nguyên liệu công nghiệp 13 2.2.4 Nghiên cứu điều kiện lập địa 15 2.2.5 Về sách vào thị trường 17 2.3 Tổng quan sở thực tập 19 2.1.1 Vị trí địa lý 19 2.1.2 Địa hình 20 vi 2.1.3 Khí hậu - thủy văn 20 2.1.4 Thổ nhưỡng 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 26 3.1 Đối tượng, thời gian phạm vi thực 26 3.2 Nội dung 26 3.3 Phương pháp bước thực 26 3.3.1 Kế thừa có chọn lọc 26 3.3.2 Thực quy trình sản xuất 27 Trồng rừng 27 PHẦN KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ THẢO LUẬN 31 4.1 Điều tra, khảo sát trạng, thực quy trình trơng chăm sóc bảo vệ rừng sau trồng đội sản xuất Cây Thị thuộc Công Ty Lâm Nghiệp Đồng Hỷ - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên 31 4.1.1 Điều tra, khảo sát trạng 31 4.1.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng 32 4.1.3 Dự tính chi phí trồng rừng chăm sóc rừng năm đầu 33 4.2 Thực quy trình trồng chăm sóc bảo vệ sau trồng 35 4.2.1 Xử lý thực bì 35 4.2.2 Kỹ thuật làm đất 36 4.2.3 Kỹ thuật trồng 36 4.3 Theo dõi sinh trưởng chất lượng sau trồng 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc thực đề tài Tính đến 31 tháng 12 năm 2016, tổng diện tích rừng tồn quốc gần 14.377.682 triệu ha, có gần 10.242.141 triệu rừng tự nhiên 4.135.541 triệu rừng trồng, độ che phủ rừng tăng lên 41,19% (Bộ NN&PTNT, 2017) [1] Tuy diện tích rừng độ che phủ rừng tăng lên đáng kể chất lượng rừng cịn thấp Hầu hết diện tích rừng tự nhiên rừng trung bình rừng nghèo, khơng cịn khả đáp ứng nhu cầu sản xuất Đặc biệt rừng trồng năm vừa qua suất nâng lên gần 20m3/ha/năm chưa đáp ứng đủ nguyên liệu cho nhu cầu sản xuất xã hội Theo thống kê Bộ Nông nghiệp PTNT, nước có 1,4 triệu rừng trồng có khả cung cấp lượng gỗ khoảng 30,6 triệu m3 Tuy nhiên, lượng gỗ chủ yếu phục vụ cho ngành chế biến giấy gỗ ván sàn Phần lớn gỗ dùng để chế biến sản phẩm đồ mộc, đặc biệt đồ mộc gia dụng đồ mỹ nghệ phải nhập Mặc dù, năm 2006 kim ngạch xuất đồ gỗ Việt Nam đạt sấp xỉ tỷ USD, chi phí nhập gỗ nguyên liệu, phụ kiện sử dụng cho ngành công nghiệp chế biến gỗ lên tới tỷ USD (Thông xã Việt Nam, 2007) [17] Trong quí I năm 2008, tổng kim ngạch xuất gỗ đạt 691 triệu USD, tính riêng 02 tháng đầu năm 2008, kim ngạch nhập gỗ nguyên liệu 183,7 triệu USD Điều lần lại khẳng định thiếu hụt nguồn nguyên liệu nước đáng kể (Chuyên trang gỗ- Bộ Nông nghiệp PTNT, 2008) Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 đề mục tiêu xuất sản phẩm gỗ đến năm 2020 phải đạt 5,56 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh ngạch xuất gỗ vào khoảng 30%/năm Con số cho thấy nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp xuất tăng mạnh từ đến năm 2010 đến năm 2020 Với tốc độ phát triển kinh tế nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng nhu cầu khác thị trường nội địa dự báo liên tục tăng Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng xã hội, ngành Lâm nghiệp đưa nhiều giải pháp, có giải pháp lựa chọn loài mọc nhanh biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh để nâng cao suất chất lượng rừng trồng Một loài nguyên liệu có khả sinh trưởng nhanh đề cập đến Keo Cây Keo 48 lồi trồng để trồng rừng sản xuất Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005 Keo không giống có ưu sinh trưởng nhanh, biên độ sinh thái rộng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà cịn có khả cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái Gỗ Keo sử dụng làm ván sàn, ván dăm, trụ mỏ đặc biệt sử dụng nhiều công nghiệp giấy Tại tỉnh Thái Nguyên, năm qua cơng tác trồng rừng cấp quyền người dân quan tâm nhiều hơn, diện tích rừng trồng tăng lên đáng kể, đặc biệt rừng sản xuất Theo báo cáo diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Thái Ngun, năm 2007 tồn tỉnh có 164.355 rừng, rừng tự nhiên 100.509 ha, rừng trồng 63.846 ha, tổng trữ lượng gỗ triệu m3 có khoảng 24 triệu tre nứa Hàng năm toàn tỉnh khai thác khoảng 20.000 m gỗ 650 tre nứa, lượng lâm sản phần phục vụ cho nhu cầu sử dụng người dân vùng, phần lại cung cấp nguyên liệu cho Công ty ván dăm Thái Nguyên Nhà máy giấy Bãi Bằng Trong năm gần đây, tỉnh Thái Ngun có chủ trương đẩy mạnh cơng tác trồng rừng sản xuất lồi trồng lựa chọn Keo lai Keo tai