DHCP Dynamic host configuration protocol Giao thức cấu hình máy chủ độngDIUC Downlink interval usage code Mã sử dụng khoảng thời gian hướng xuốngDL Downlink Hướng xuốngDSS Distribution s
Trang 1- i -
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
- o0o
-LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
MẠNG TRUY NHẬP VÔ TUYẾN
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy NGUYỄN VŨ SƠN, Khoa Điện tử - Viễn thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và cung cấp tài liệu tham khảo cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm Đào tạo Sau đại học
và các Thầy Cô trong Bộ môn Khoa Điện tử Viễn thông của Trường Đại học - Bách khoa Hà Nội đã giảng dạy những kiến thức chuyên môn làm cơ sở để tôi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp và cũng chính những kiến thức rất quý giá của Thầy Cô truyền đạt rất bổ ích sẽ là hành trang giúp cho công việc chuyên môn của tôi sau này
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Chi Cục Quản lý chất lượng khu vực
2 đã rất quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn tất khóa học này, đồng thời gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các đồng nghiệp hiện đang công tác tại Chi Cục đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian qua
Cuối cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè và các anh chị đã giúp đỡ, động viên và hướng dẫn tôi giải quyết những vấn đề nảy sinh khi thực hiện luận văn
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Người thực hiện
NGUYỄN HỮU KH NHÁ
Trang 3M Ụ C LỤ C
L ời cảm ơ n ………i
Mục lục ……… ii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ……… iv
Danh mục các bảng ……….xviii
Danh mục các hình vẽ, đồ thị ………xix
MỞ ĐẦU ……… xxi
CH ƯƠ NG 1 T : ỔNG QUAN MẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH 1.1 Giới thiệu hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định ……… 2
1.2 Các băng tần số cho mạng truy nhập không dây băng rộng cố định ……… 4
1.3 Các ứng dụng chính ……… 9
CH ƯƠ NG 2 C : ẤU TR C T Ú Ổ CH Ứ C C A M Ủ ẠNG TRUY NH Ậ P KH NG D Ô Â Y B Ă NG R ỘNG CỐ ĐỊNH THEO CHUẨ N IEEE 802.16-2004 2.1 Giới thiệ u các phiê n bả ủa chuẩ n c n IEEE 802.16……… 13
2.2 L p con h ớ ội tụ ……… 15
2.2.1- Lớp con hội tụ ATM .16
2.2.2- Lớp con hội tụ gói .20
2.3 Lớp con MAC - Ph ần chung ……… 27
2.3.1- Giới thiệu kiến trúc điểm đa điểm (PMP) … - ……….27
2.3.2- Định nghĩa dịch vụ MAC đối với PMP……… 30
2.3.3- Mức dữ liệ u / điều khiển ……… .35
2.3.3 1 Đánh địa chỉ và các kết nối điểm đa điểm – ……… 35
2.3.3.2 Định dạng MAC PDU ……….36
2.3.3.3 Dịch vụ hoạch định hướng lên ……… 46
2.3.3.4 Các cơ chế yêu cầu và ấn định băng thông ……… 47
2.3.3.5 MAC hỗ trợ lớp PHY ……… 51
2.3.3.6 Chất lượng dịch vụ ……… 55
2.4 Lớp ảo mật B ……… 63
2.4.1- Cấu trúc ………63
2.4.2- Thủ tục PKM ……… 65
Trang 42.4 2.1 Trao đổi AK và cấp phép cho SS ………65
2.4.2.2 Trao đổi TEK đối với cấu hình PMP ……… 67
2.4.2.3 Lựa chọn các khả năng bảo mật ……… 69
2.4 2.4 Cơ chế trạng thái cấp phép ……… 70
2.4.2.5 Cơ chế trạng thái TEK ……… 72
2.5 L p V ý ……… 74 ớ ật l 2.5.1- Đặc tả lớp vật lý WMAN – ………74 SC 2.5.1.1 T ng quan ………74 ổ 2.5.1.2 nh d Đị ạng khung ……….75
2.5.1.3 Cá c kỹ thu ật song c ông và mã hó a tham số ạng d PHY ……… 76
2.5.1.4 Khung con h ng xu ng ……….78 ướ ố 2.5.1.5 Khung con h ng lên ……… 80 ướ 2.5.2- Nội dung cơ bản của Lớp P HY WMAN SCa – ……… 82
2.5.3- Nội dung cơ bản của Lớp PHY WMAN OFDM – ……… 84
2.5.4- Nội dung cơ bản của Lớp PHY WMAN OFDMA – ……… 88
CH ƯƠ NG 3: HI N TR Ệ ẠNG VÀ TƯƠNG LAI S Ự PH T TRIỂ Á N M ẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH (BFWA) 3.1 Kh ái quá t qu tr á ình phá t triể n m ạng BFWA ……… 91
3.2 Tình hình tri n khai m ể ạng BFWA ại Việt Nam …… t ……… 93
3.3 Tình hình tri n khai m ể ạng BFWA ở c n c tr cá ướ ê n thế ớ gi i ……… 99
3.4 Các hệ thống BFWA của các n hà cung cấp thiết bị trên thế giới ……… … 103
3.5 H ng phá ướ t triể ủa thị trườ n c ng BFWA ……… 109
3.5.1- Nhận định về thị trường trên thế giới ……….109
3.5.2- Sự hình thành và quá trình phát triển của IEEE Std 802.16 ……… 111
3.5.3- Hướng phát triển của các nhà cung cấp thiết bị ……….112
3.5.4- WiMAX Sự đổi mới mạnh mẽ về công nghệ - ……… 116
KẾT LUẬN ……… 120
TÀ I LIỆU THAM KHẢ O ……….122
Trang 5DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AAS Adaptive antenna system Hệ thống anten thích ứng
ARQ Automatic repeat request Yêu cầu tự động lặp lại
ATM Asynchronous transfer mode Chế độ truyền tải không đồng
bộ
BFWA Broadband fixed wireless
access Truy nhập không dây băng rộng cố định
BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát gốc
BWA Broadband wireless access Truy nhập không dây băng
rộngCBC Cipher block chaining Chuỗi li n kết khốê i m t mậ ã
CCITT International Telegraph and
Telephone Consultative Committee
Uỷ ban tư vấn quốc tế về điện thoại và điện báo
CD Collision detection Phát hiện xung đột
CEPT European Conference of Postal
and Telecommunications Administrations
Hội nghị các tổ chức bưu chính viễn thông Châu Âu
CID Connection identifier Bộ nhận dạng kết nối
CPE Customer premises equipment Thiết bị phía khách hàng
CPS Common part sublayer Lớp con phần chung
CSMA Carrier sense multiple access Đa truy nhậ ò sóp d ng mangCTC Convolutional Turbo code Mã Turbo xoắn
Trang 6DAMA Demand assigned multiple
access Đa truy nhập cấp phátcầu theo yêu DCD Downlink channel descriptor Bộ mô tả kênh hướng xuốngDCE Data communication equipment Thiết bị truyền thông dữ liệu DES Data encryption standard Tiêu chuẩn mật mã dữ liệuDIUC Downlink Interval Usage Code Mã sử dụng khoảng thời gian
hướng xuống DHCP Dynamic host configuration
protocol Giao thức cấu hình máy chủ độngDIUC Downlink interval usage code Mã sử dụng khoảng thời gian
hướng xuống
DSS Distribution system service Dịch vụ hệ thống phân phốiDSSS Direct sequence spread
EDE Encrypt Decrypt Encrypt – - Mật mã Giải mã Mật mã- - EIRP Effective isotropic radiated
power Công suất bức xạ đẳng hướng hiệu dụng
Radiocommunications Committee
Ủy ban thông tin vô tuyến Châu Âu
ETSI European Telecommunications
Standard Institute Viện tiêu chuẩn viễn thông Châu Âu
Commission Ủy ban truyền thông liên bang MỹFCH Frame control header Mào đầu điều khiển khungFDD Frequency division duplex Song công chia tần số
FDMA Frequency division multiple
FEC Forward error correction Sữa lỗi hướng đi
FFT Fast Fourier transform Biến đổi Fourier nhanh
FHSS Frequency hopping - spread
FSH Fragmentation subheader Mào đầu con của mảnh
Trang 7GFSK Gaussian frequency shift
keying Điều chế dịch tần Gaussian
HFC Hybrid Fibre - Coax Lai ghép cáp quang – cáp đồng
trục
IE Information element Phần tử thông tin
IEEE Institute of Electrical and
Electronics Engineers Viện kỹ thuật điện và điện tửIETF Internet Engineering Task
Force Lực lượng đặc trách kỹ thuậtInternet IFFT Inversion Fast Fourier
ISI Inter Symbol Interference Nhiễu giữa nội bộ ký tự
ISM Industrial, scientific, and
medical Băng tần dành cho Công nghiệp, khoa học và y học
ITU International
Telecommunications Union Liên minh viễn thông quốc tế IWF Interworking function Chức năng liên kết hoạt động
LMDS Local multipoint distribution
service Dịch vụ phân phối đa điểm theo vùng
lsb Least significant bit Bit có ý nghĩa ít nhất
LSB Least significant byte Byte có ý nghĩa ít nhất
MAC Medium access control layer Lớp điều khiển truy nhập môi
trường
MDMS Marconi Digital Multipoint Hệ thống đa điểm số Marconi
Trang 8System MIB Management information base Cơ sở thông tin quản lý
MSB Most significant byte Byte có ý nghĩa lớn nhất
MSDU MAC service data unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ lớp
MAC NLOS Non line of sight Hướng truyền không thẳngNNI Network to Network interface
(or Network node interface) Giao diện giữa mạng với mạngnrtPS Non real time polling service- - Dịch vụ thăm dò không thời
gian thựcOFDM Orthogonal frequency division
multiplexing Ghép kênh chia tần số trực giao OFDMA Orthogonal frequency division
multiple access Đa truy nhập chia tần số trực giao
PDU Protocol data unit Đơn vị dữ liệu giao thức
PHS Payload header suppression Nén mào đầu khung tải
PHSI Payload header suppression
PHY SAP - Physical layer service access
PKM Privacy key management Quản lý khóa riêng
PLCP Physical layer convergence
PLME Physical layer management Thực thể quản lý lớp vật lý
Trang 9PMD Physical medium dependent Phụ thuộc môi trường vật lýPMD-SAP Physical medium dependent
service access point Điểm truy cập dịch vụ phụ thuộc môi trường vật lý
PSTN Public switched telephone
network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộngPVC Permanent virtual circuit Mạch ảo cố định
QoS Quality of service Chất lượng dịch vụ
QPSK quadrature phase shift keying Điều chế dịch pha bốn vị trí
RTG Receive/Transmit Transition
rtPS Real-time polling service Dịch vụ thăm dò thời gian thực
SAID Security association identifier Bộ nhận dạng tập hợp bảo mậtSAP Service access point Điểm truy cập dịch vụ
SDU Service data unit Đơn vị dữ liệu dịch vụ
SFID Service flow identifier Bộ nhận dạng luồng dịch vụSNMP Simple Network Management
Protocol Giao thức quản lý mạng đơn giảnSNR Signal to- -noise ratio Tỉ lệ tín hiệu/tạp âm
STC Space time coding Mã thời gian không gian
SVC Switched virtual circuit Mạch ảo chuyển mạch
TC Transmission convergence Lớp con hội tụ truyền dẫn
Trang 10sublayer TDD Time division duplex Song công chia thời gian
TDM Time division multiplex Gh p k nh chia thời gian é ê
TDMA Time division multiple access Đa truy nhập chia thời gianTEK Traffic encryption key Khóa mật mã lưu lượng
TFTP Trivial File Transfer Protocol Giao thức truyền file đơn giảnTLV Type – length value- Dạng độ dà – á ị - i gi tr
TTG Transmit/Receive Transition
UCD Uplink channel Descriptor Bộ mô tả kênh hướng lên
UGS Unsolicited grant service Dịch vụ cấp phát tự nguyệnUIUC Uplink Interval Usage Code Mã sử dụng khoảng thời gian
hướng lên
UNI User to- -network interface Giao diện đối tượng sử dụng
với mạngU-NII unlicensed national information
infrastructure Hạ tầng thông tin quốc gia không giấy phép VBR Variable bit rate Tốc độ bit thay đổi
VCI Virtual channel identifier Bộ nhận dạng kênh ảo
VLAN Virtual local area network Mạng nội bộ ảo
VPI Virtual path identifier Bộ nhận dạng tuyến ảo
Association Hiệp hội truyền thông không dây WLAN Wireless local area network Mạng nội hạt không dây
WLL Wireless local loop Mạch vòng vô tuyến nội hạtWMAN Wireless metropolitan area
xDSL x–type Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số loại x
Trang 11CÁC ĐỊNH NGHĨA
1 ) Ấn định một tần số hay một kênh tần số vô tuyến điện Assignment of –
a radio frequency or radio frequency channel: là việc cơ quan quản lý cho
phép mộ đàt i vô tuyến đ ệi n được quyền sử ụ d ng mộ ầt t n số hay m t kênh t n ộ ầ
s vô ố tuyến đ ện theo những đ ều kiện cụ thể i i
2) Ánh xạ hướng lên – Uplink Map (UL-MAP): một tập các thông tin xác
định toàn bộ truy nhập cho một khoảng thời gian hoạch định
3) Ánh xạ hướng xu ng ố – Downlink Map (DL-MAP): bản tin lớp MAC
xác định c c thời đ ểm bắt đầu cụm cho cả gh p k nh chia thời gian v đa á i é ê à truy nhập chia thời gian của mộ ạm thuê bao tr n h ng xut tr ê ướ ống
4 ) Băng rộng Broadband: là b – ăng th ng tức thời lớn hơn 1 MHz v ỗ trợô à h
tốc độ ố liệu lớn hơn 1 5 Mbps s
5) Bộ mô tả kênh hướng lên – Uplink Channel Descriptor (UCD): bản tin
lớp đ ều khiển truy nhập m i trường m ả c đặc t nh lớp vật li ô ô t cá í ý của một
kênh h ng lướ ê n
6) Bộ mô tả kênh hướng xuống – Downlink Channel Descriptor (DCD):
bản tin lớp đ ều khiển truy nhập mi ôi trường mô t cáả c đặc tính l p vớ ật lý của
một k nh h ng xuê ướ ống
7) Bộ nhận dạng kết nối - Connection Identifier (CID): Giá trị 16 bit nhận
biết k t n i cế ố ủa các đồng đẳng tương ngứ trong lớp MAC c a trủ ạm gốc và
trạm thuê bao N nh xạ o bộ nhận dạng ồng dịch vụ, bộ nhận dạng này ó á và lu
định nghĩa các tham s ch t lượng dịố ấ ch v c a lu ng dịch vụ ắụ ủ ồ g n vớ ế ối k t n i này
8) Bộ nhận dạng luồng dịch vụ - Service Flow Identifier (SFID): có 32 bit,
nó xác định duy nhất một luồng dịch ụ cho trạm gốc v trạm thu bao v à ê
9) Bộ nhận dạng tập hợp bảo vệ - Security Ass ciation Identifier (SAID) o :
một bộ nhận dạng được d ng chung giữa trạm gốc v trạm thu bao, nù à ê ó xác
định duy nhất một tập bảo vệ
Trang 1210) Cầu không dây – Wireless Bridge: được hiểu l tuyến truyền dẫn và ô tuyến sử ụ d ng c ng ngh WLAN do doanh nghi p viô ệ ệ ễn thông, Internet thiết
lập để m truyền dẫn cung cấp dịch vụ truy nhập Internet b ng r ng t là ă ộ ừ mạng
lưới thiết bị Internet của doanh nghiệp trực tiếp đến người sử ụ d ng; hoặc kết
nối đ ểm n ng với mạng ưới ủa doanh nghiệp; hoặc c c mục đích l m i ó l c á àtruyền dẫn khác trong hoạt động sản xu t, kinh doanh c a doanh nghiấ ủ ệp
11) Chuỗi – Concatenation: là thao tác tổ hợp nhiều đơn vị d li u th t c ữ ệ ủ ụMAC chỉ vào trong m t ộ đơn vị ữ d ệu dịch vụ MAC li
12) Dạng/độ dà i/gi á tr ị - Type/Length/Value (TLV): là một biểu đồ định
dạng để égh p th m phần đ i cho mỗi tham số được phát đi, bao gồm dạng ê uôtham số á(c c luật mã củ ó à dàa n ) v độ i tham số được mã hóa
13) Doanh nghiệp ISP: là các Doanh nghiệp đã được Tổng cục Bưu đ ện itrước đây hoặc Bộ ư B u chính, Viễn thông hiện nay cấp Giấy ph p cung cấp é
dịch vụ truy nhập Internet
14) Dịch vụ WiFi: là dịch vụ truy nhập Internet băng rộng không dây sử
dụng công nghệ WLAN và đã được thương mại hóa ở nhiều nước trên thế giới, được biết đến nhiều với tên gọi WiFi (là tên của một tổ chức phi chính phủ để xác nhận các sản phẩm WLAN phù hợp với tiêu chuẩn IEEE 802.11a/b/g)
15 ) Diễn đàn ATM ATM Forum: –
Một t ổ chức quốc tế được thành lập chung năm 1991 bởi Northern Telecom, Cisco Systems, Net/Adaptive và Sprint Tổ chức phát triển và sáng lập c c ágiao kèo thực thi dựa tr n các tiêê u chu n cho c ng nghẩ ô ệ ATM Di n đàn ễATM mở ộ r ng các tiêu chuẩn chính thức được ANSI và ITU-T phát triển Tổ
chức cũng phát triể ác hn c ợp đồng thực thi i trđ ước cá êu chuẩc ti n chính thứ c
16) Diễn đàn WiMAX: là một tổ chức phi lợi nhu n, có nhi m v áậ ệ ụ ph t tri n ể
và chứng nhận khả ăng t ng th n ươ ích v hoạt động tươà ng tác của c c thiết bịá
Trang 13truy c p khậ ông dâ ăy b ng thông rộng sử ụ d ng c u hấ ình MAN kh ng d y IEEE ô â802.16, gi p t ng tú ă ốc việc giới thiệ áu c c thiết bị này ra thị trường
17 ) Điểm nóng (hotspot) được hiểu là vùng phủ sóng của một điểm truy :
nhập AP do Doanh nghiệp viễn thông, Internet thiết lập để cung cấp dịch vụtruy nhập Internet băng rộng không dây cho người sử dụng
18 i ) Đ ểm truy nhập Access Point: là thiết bị thu phát tín hiệ - u vô tuy n i n ế đ ệ
s dử ụng c ng nghệ WLAN để cung cấp v ng phủ ng cho đ ểm n ng cũng ô ù só i ó
nh như ận t n hi u ví ệ ô tuyế đ ện i n từ ười sử ụng d ng
19) Điểm truy nhập dịch vụ - Service Access Point (SAP)
Điểm truy nhập dịch vụ là điểm mà tại đó các dịch vụ của lớp thấp hơn có sẵn
để sử dụng cho lớp cao hơn kế tiếp của nó
20) Điều chế thích ứng – Adaptive modulation: là khả năng của một hệ
thống trao đổi thông tin với hệ thống khác bằng đa lý lịch cụm và khả ă n ng
của một hệ thống trao đổi th ng tin với nhiều hệ thống bằng c c l ịch cụm ô á ý lkhác nhau
21) Đơn vị dữ liệu dịch vụ - Service Data Unit (SDU)
Đơn vị dữ liệu dịch vụ là một đơn vị dữ liệu được trao đổi giữa hai lớp thủ tục liền kề Ở hướng xuống, nó là đơn vị dữ liệu nhận được từ lớp cao hơn trước
đó Ở hướng lên, nó là đơn vị dữ liệu được gửi đi cho lớp cao hơn tiếp theo
22 ) Đơn vị dữ liệu thủ tục Protocol data unit (PDU): là một đơn vị dữ –
liệu được trao đổi giữa các thực thể đồng đẳng cùng lớp thủ tục Trong hướng xuống, nó là đơn vị dữ liệu được tạo ra cho lớp dưới kế tiếp Trong hướng lên,
nó là đơn vị dữ liệu thu được từ lớp dưới trước đó
Trang 14Hình 1.0: PDU v SDU trong mộà t chu i các l p th t c ỗ ớ ủ ụ
23) Gh p k nh chia t n s é ê ầ ố tr ự c gi ao - Orthogonal frequency division multiplexing ( OFDM )
Là một công nghệ điều chế và mã hóa số, đã được sử dụng thành công trong các ứng dụng hữu tuyến như modem DSL và modem cáp Các sản phẩm của các công ty thành viên Diễn đàn WiMAX đang sử dụng các hệ thống 802.16 dựa trên OFDM để vượt qua những thách thức của việc truyền sóng NLOS.OFDM đạt đến tốc độ và hiệu quả dữ liệu cao nhờ sử dụng nhân chồng các tín hiệu sóng mang thay cho chỉ một tín hiệu Ưu điểm quan trọng OFDM của các cơ chế điều chế đơn sóng mang đơn là khả năng mang lại hiệu suất băng thông cao hơn và do đó thông lượng dữ liệu sẽ cao hơn thậm chí phải đối mặt thách thức với kịch bản triển khai chẳng hạn như các đường kết nối NLOS phải chịu suy hao đáng kể do các điều kiện đa đường
24 ) Hệ thống anten thích nghi Adaptive Antenna System (AAS) –
Là một hệ thống khai th c một c ch th ch ứng, từ hai anten trở n để ải thiện á á í lê c
PDU SDU PDU SDU PDU SDU
Trang 1526 ) Hướng xuống Down link: – là hướng từ trạm gốc đến trạm thuê bao.
27 IMT- ) 2000: các hệ thống di động thế hệ thứ ba được dự kiến bắt đầu cung
cấp dịch vụ vào khoảng năm 2000 tùy thuộc vào việc nghiên cứu thị trường
28 ) Kênh tần số vô tuyến - R adio frequency channel:
Một phần băng tần v tuyến, trong băng tần thiết lập được phâô đó n k nh tần ê
số, d nh cho một đường truyền v tuyến cố định.à ô
29 ) Kết nối Connection: là một ánh xạ đơn hướng giữa các đồng đẳng –
MAC trạm thuê bao và trạm gốc để chuyển tải lưu lượng Các kết nối được xác định bằng một bộ nhận dạng kết nối Tất cả lưu lượng được tải đi trên một kết nối, thậm chí đối với cả các luồng dịch vụ sử dụng các thủ tục phi kết nối như Internet Protocol
30) Kết nối cơ bản – Basic connection: kết nối được thiết lập trong khi đăng
ký trạm thuê bao lúc đầu để chuyển tải các bản tin quản lý MAC không trễ
31 ) Khe con Minislot –
Khe con là một đơn vị của cấp phát băng thông hướng lên, nó tương ứng với
n khe vật lý, trong đó n=2m và m là một số nguyên từ 0 đến 7
32 ) Khe vật lý – Physical slot (PS)
Khe vật lý là một đơn vị thời gian, phụ thuộc vào đặc tính lớp vật lý để ấn định băng thông
33 ) Khung Frame: là một chuỗi số liệu có cấu trúc trong một khoảng thời –
gian cố định Một khung có thể chứa một khung con hướng lên và một khung
con hướng xuống
34 ) Lớp đ ều khiể truy nhập m i trường i n ô WiMAX :
Chuẩn 802.16 của IEEE đưa ra cùng một lớp MAC cho tất cả lớp PHY (đơn sóng mang, 256 OFDM, 2048 OFDMA) Lớp MAC này là kết nối được định hướng và chuẩn bị cho kết nối TDM đường xuống kết hợp với truy cập TDMA ở đường lên Chuẩn này hỗ trợ cho cả TDD và FDD và cho phép phương thức bán song công FDD (HD-FDD)
Trang 1635 ) Lớp vật lý WiMAX (802.16/HiperMAN OFDM PHY):
Lớp vật lý (PHY) được 802.16 định nghĩa có ba biến thể: Sóng mang đơn, OFDM 256 và OFDMA 2048 Lớp vật lý OFDM 256 được Diễn đàn WiMAX lựa chọn cho các mô tả đầu tiên dựa trên IEEE 802.16-2004
36 ) Luồng dịch vụ Service Flow (SF): luồng một hướng của các đơn vị dữ -
liệu dịch vụ điều khiển truy nhập môi trường của một kết nối, nó được qui định chất lượng dịch vụ cụ thể
37 ) Lý lịch cụm Burst Profile: là một tập các tham số mô tả các thuộc tính –
của truyền dẫn hướng lên hoặc hướng xuống kết hợp với một mã sử dụng thời gian Lý lịch cụm chứa các tham số như dạng điều chế, dạng sửa lỗi hướng đi (FEC), độ dài của mở đầu, thời gian bảo vệ,…
38) Mã sử dụng khoảng thời gian hướng lên – Uplink Interval Usage Code (UIUC): là mã sử dụng thời gian xác định cho hướng lên
39) Mã sử dụng khoảng thời gian hướng xuống – Downlink Interval Usage Code (DIUC): là mã sử dụng thời gian xác định cho hướng xuống 40) Mã sử dụng thời gian – Interval Usage Code: là mã xác định một lý
lịch cụm cụ thể, nó được sử dụng trong khoảng thời gian truyền dẫn hướng lên hoặc hướng xuống
41) Mạng backhaul: một đường kết nối giữa nhà cung cấp dịch vụ với các
trạm phân phối tới người dùng cuối, và giữa các trạm phân phối đó với nhau Nếu so sánh như trong các mạng khác, backhaul là phần kết nối từ nhà cung cấp đến BTS và giữa các BTS với nhau (như trong mạng di động)
42 ) Nén mào đầu khung tải – Payload header suppression (PHS)
Nén mào đầu khung tải là quá trình nén các phần lặp lại của các mào đầu khung tải tại phía phát và chúng được khôi phục lại tại phía thu
43) Phân bổ một tần số hay kênh tần số vô tuyến điện – Allotment of a radio frequency or radio frequency channel:
Quy định một k nh tần số được chỉê định trong m t quy hoạch ộ đã được thỏa
Trang 17nhiều c quan quơ ản lý cho m t nghiộ ệp vụ ôth ng tin vô tuyế đ ện i n mặt đất
hoặc vũ ụ ở ộ tr m t hay nhi u nề ước, vù địa lý ất định theo nhữ đ ềng nh ng i u kiện
c ụthể
44) Phân đoạn T1: là một cách để cấu hình một dịch vụ T1 (DS1) để cho hai
hoặc nhiều mạch DS0 được kết nối với nhau để tạo ra một kênh truyền thông
dữ liệu lớn hơn Nếu một kênh là T1 quá lớn và đắt, nhưng một đường 56k là quá nhỏ, thì phân đoạn T1 có thể cung cấp một giải pháp trung gian tốt đẹp
45 ) Phần tử thông tin Information element (IE): là một phần của ánh xạ –
hướng lên hoặc hướng xuống, nó xác định địa chỉ bắt đầu liên quan tới mã sử dụng thời gian
46 ) Song công chia tần số Frequency division duplex (FDD): là một -
phương pháp song công, trong đó, truyền dẫn hướng lên và hướng xuống sử dụng các tần số khác nhau
47) Song công chia thời gian – Time Division Duplex (TDD)
Là một cơ chế song công, trong đó, truyền dẫn hướng lên và hướng xuống tại các thời điểm khác nhau nhưng sử dụng chung một tần số
48 ) Sóng mang phụ DC – DC subcarrier
Trong một tín hiệu OFDM ho c OFDMA, sặ óng mang phụ DC là sóng mang phụ mà t n sầ ố ủ c a nó bằng với tần s RF trung tố âm của trạm
49) Tập hợp bảo vệ - Security Association (SA)
Là một tập th ng tin bảo vệô mà một trạm gốc và một hoặc nhiều trạm thuê bao (của trạm gố àc n y) sử ụ d ng chung để h ôỗ trợ th ng tin bảo mật Thông tin
s dử ụng chung y b o gồm c c kh a mật m ưu l ng v nà a á ó ã l ượ à cá éct xác v ơ c nh đị
đ ểi m đầu chu i các kh i m t mã ỗ ố ậ
50) Thiết bị phía khách hàng – Customer premise s equipment ( CPE):
Gồm 3 thành phần: modem, bộ biến đổi vô tuyến và Anten Modem cung cấp giao diện giữa mạng khách hàng và mạng nhà khai thác, bộ biến đổi vô tuyến đảm nhiệm chức năng biến giao tiếp giữa Modem và Anten
Trang 1851) Thủ tục quản lý khóa riêng – Privacy key management protocol (PKM): thủ tục quản lý khóa riêng là một mô hình chủ / tớ giữa trạm gốc và
trạm thuê bao, nó được sử dụng để phân phối công cụ khóa
52 ) Tốc độ bit không đổi – Constant bit rate (CBR):
Một tham số QoS (chất lượng dịch v ) được nh nghĩụ đị a b i di n n ATM ở ễ đàcho các mạng ATM nó cung cấp đồng hồ ích nh xác để đảm bảo phân phối không bị méo mó Một kết nối sẽ được ủy quyền chính x c nhá ư m t kết nối ộCBR nếu nó mang nh ng dữ ữ ệ li u nh y cạ ảm với thời gian như thoại, hình ảnh hoặc thông tin t nh toí án thời gian thực Chất lượng dịch vụ ủ c a CBR đảm bảo
s ựthoải m i về ổn thất tế o v trễá t bà à
53 ) Trạm gốc Base station (BS): là một tập hợp các thiết bị cung cấp các –
chức năng kết nối, quản lý và điều khiển trạm thuê bao
54 ) Trạm thuê bao – Subscriber Station (SS)
Trạm thuê bao là một tập hợp các thiết bị có chức năng tạo kết nối giữa thiết
bị thuê bao đầu cuối và một trạm gốc
55) Truy nhập băng rộng: là truy nhập hai chiều tới các loại hình dịch vụ đa
phương tiện khác nhau thông qua một kết nối tốc độ cao tới mạng dữ liệu công cộng và/hoặc mạng Internet
56 ) Truy nhập không dây băng rộng – Broadband Wireless Access (BWA): là truy nhập không dây, trong đó các kết nối là băng rộng
57 ) Vô tuyến - Radio: đề cập tới việc sử dụng sóng vô tuyến để mang tín
hiệu qua đường truyền thông tin
58 WiMAX ) (World interoperability Microwave Access) là hệ thống truy nhập vi ba có tính tương tác toàn cầu dựa trên cơ sở kỹ thuật IEEE 802.16-
2004 Tiêu chuẩn này do hai tổ chức quốc tế đưa ra: Tổ công tác 802.16 trong ban tiêu chuẩn IEEE 802, và Diễn đàn WiMAX Tổ công tác IEEE 802.16 là người chế định ra tiêu chuẩn; còn Diễn đàn WiMAX là người triển khai ứng dụng tiêu chuẩn IEEE 802.16
Trang 19DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Ph n bổ 11 k nh của băng tần ISM kh ng phâ ê ô ép ……… .5
Bảng 1.2: Cấp ph p tần số BFWA tại c c n c thé á ướ ành vi n của EU ……… ê 8 Bảng 1: M o đầu ATM CS PDU2 à ……… 17
Bảng : Định dạng2.2 mào đầu MAC ……… 36
Bảng : C c trường m o đầu MAC chung2.3 á à ……… 38
Bảng : C c dạng2.4 á mã hóa ……… 38
Bảng : C c trường m o đầu y u cầu băng th ng2.5 á à ê ô ……… 40
Bảng : Định dạng2.6 mào đầu con mảnh ……… 41
Bảng : Định dạng2.7 mào đầu con quản l ấp phý c át ……… 42
Bảng : C c trường m o đầu con quản l ấp ph2.8 á à ý c át ……… 42
Bảng : Định dạng2.9 mào đầu con gói ……… 43
Bảng 10: Định dạng2 mào đầu con lưới ……… 43
Bảng 1 : C c bản tin quản l MAC2 1 á ý ……… 44
Bảng 1 : C c dịch vụ hoạch định v luật sử ụng2 2 á à d ……… 46
Bảng 1 : Ma trận chuyển trạng th i cấp ph p hữu hạn (FSM) ………… 712 3 á é Bảng 14: Ma trận chuyển trạng th i TEK FSM2 á ……… 73
Bảng 1 : Chu kỳ khung v2 5 à mã chu kỳ khung ……… 75
Bảng 16: M2 ã hóa tham số ạng PHY d ……… 76
Bảng 3.1: Băng tần và công suất ph t của dịch vụ WiFi tại đ ểm n ng …….á i ó 93
Bảng 3.2: Băng tần và kênh tần số ủa dịch vụ c WiFi cho cầu kh ng d y ….ô â 94
Bảng 3.3: Dự o truy nhập BFWA ở Việt Nam ……… bá 98
Bảng 3.4: C c ti u chuẩn kỹ thuật ch nh của họ IEEE 802.11 ……….111á ê í
Trang 20DANH MỤC CÁC H NH VẼ, ĐỒ Ì THỊ
Hình 1.0: PDU v SDU trong mộà t chu i các l p th t c ……… xiii ỗ ớ ủ ụ
Hình 1.1: Cấu tr c mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố địnhú ô â ………… 3
Hình 1.2: Sơ đồ ết cấu mạng WiMAX k ……… 11
Hì 2nh 1: Mô hình tham chiếu của ti u chuẩn ………15ê
Hì 2nh 2: Định dạng ATM CS PDU ……… 16
Hì 2nh 3: Định dạng ủa CS PDU cho c c kết nối ATM chuyển mạch VP 18 c á
Hì 2nh 4: Định dạng ủa CS PDU cho c c kết nối ATM chuyển mạch VC 19 c á
Hì 2nh 5: Định dạng MAC SDU ……… 21
Hì 2nh 6: Ph n loạiâ và ánh xạ CID (BS tới SS) ……… 23
Hì 2nh 7: Ph n loạiâ và ánh xạ CID (SS tới BS) ……… 23
Hì 2nh 8: Định dạng CS PDU ủa Ethernet khi kh ng n n m o đầ c ô é à u ……… 26
Hì 2nh 9: Định dạng CS PDU ủa Ethernet c có nén m o đầà u ……… 26
Hình 2.10: nh dĐị ạng CS PDU của 802.1Q 1998 khi kh- ông nén mào đầu 26
Hì 2nh 11: Định dạng S PDU ủa 802.1Q 1998 C c - có nén m o đầ ……… 26à u
Hì 2 2nh 1 : Định dạng CS PDU của IP khi kh ng n n m o đầô é à u ……… 27
Hì 2 3nh 1 : Định dạng CS PDU của IP có nén m o đầà u ……… 27
Hình 2.14: Kết nối đ ểm đa đ ểm ………28i – i
Hì 2 5 á ành 1 : C c h m y u cầu dịch vụ ủa lớp con MAC v ạo đáp ứng 32ê c à t …
Hình 16: Chuỗi sự kiện MAC v MAC SAP để ạo ết nối được k ch hoạt2 à t k í
Hình 17: Chuỗi sự kiện MAC v MAC SAP để thay đổ ết nối được k ch 2 à i k í
hoạt bởi lớp con hội tụ ……… 34
Hình 18: Chuỗi sự kiện MAC v MAC SAP để ủy bỏ ết nối được k ch 2 à h k í
hoạt bởi lớp con hội tụ ……… 34
Trang 21Hì 2.nh 20: Định dạng mào đầu MAC chung ……… 37
Hì 2.nh 21: Đị h dạngn mào đầu y u cầu băng th ngê ô ……… 39
Hì 2.nh 22: Định dạng ản tin quản l b ý ……… 44
Hì 2.nh 23: Lưu đồ ấp ph t/y u cầu của SS c á ê ……… 49
Hì 2.nh 24: Mô hình cấp ph p dự ph ng kiểu “phong bé ò ì” ……… 59
Hì 2.nh 25: Mô hình cấp ph p động kiểu “phong bé ì” ……… 60
Hì 2.nh 26: Mật m MAC PDUã ……… 64
Hì 2 7nh 2 : Biểu đồ ơ chế trạng th i cấp ph c á ép ……… 71
Hì 2.nh 28: Biểu đồ ơ chế trạng th i TEK c á ……… 73
Hì 2.nh 29: Ấn định băng th ng FDDô ……… 77
Hì 2.nh 30: Cấu tr c khung TDDú ………77
Hì 2 1nh 3 : Cấu tr c khung con h ng xuú ướ ống TDD ……… 79
Hì 2.nh 32: Cấu tr c khung con h ng xuú ướ ống FDD ……… 80
Hì 2.nh 33: Cấu tr c khung con h ng lú ướ ên ……… 82
Hì 2.nh 34: C c bước xử phá lý át ……… 84
Hì 2.nh 35: Đa đường dẫn trong c c đ ều kiện kết nối NLOSá i ………85
Hì 2.nh 36: Cấu tr c symbol OFDM, ISI v khoảng ảo vệú à b ……… 85
Hì 2.nh 37: Cấu tr c thời gian symbol OFDMú ………86
Hì 2.nh 38: Trực giao s ng mang phụ OFDM trong miền tần sốó ………… 87
Hì 2.nh 39: M ả ần số OFDMô t t ……… 87
Hì 2.nh 40: Cấu tr c thời gian symbol OFDMAú ………….88
Hì 2.nh 41: M ả ần số OFDMA (dạng biểu đồ 3 k nh)ô t t ê ……… .89
Hì 3nh 1: Dự o số ượng thu bao của mạng truy nhập kh ng d y băng rộng bá l ê ô â
Hì 3nh 2: Vai tr ủa WiMAX trong mạng truy nhập ……….118ò c
Trang 22L I Ờ MỞ ĐẦU
Trong nh ng nữ ăm gần đây, sự áph t tri n mể ạnh v ề kinh tế, xã hội v ăn à v
hóa trong m i trường c c đô thịô á và ànth h phố ớn n n nhu cầu trao đổi th ng l ê ôtin là rấ ớn, đa dạng c v t l ả ề loại hình dịch vụ ốc độ Vớ ự hì t i s nh th nh và à phát triển b ng nù ổ các t h p văổ ợ n ph ng, khu c ng nghiò ô ệp, công nghệ cao,
các khu chung cư…thêm v o đó c dự n ph t triển th ng tin của ch nh phủ, à cá á á ô í
của c c cơ quan, c c c ng ty l m cho nhu cầu trao đổi th ng tin như trao đổi á á ô à ô
tiếng nói, dữ ệu, hìli nh ảnh, truy nhập từ xa, truy nhập băng rộng…tăng dần
đến những v n cấ đề ần phải giải quyết
Các mạng ội bộ kh ng d y WLAN sử dụng sóng vô tuyến hay hồng n ô ângoại để truyền và nhận dữ liệu thông qua không gian, thông qua tường, trần
và các cấu trúc khác mà không cần cáp chỉ có thể áp dụng cho các máy tính , trao đổi thông tin với khoảng cách ngắn Trong khi nhu cầu kết nối với đó
mạng bên ngo i (truy nhập Internet, truy nhập cơ ở ữ liệu, kết nối chi nh nh à s d á
văn ph ng…) l ất lớn cả ề loại nh dịch vụ, phạm vi phủ ng, tốc độò à r v hì sótruyền tin và h ỗ trợ đồng th i nhi u thu bao Do v y viờ ề ê ậ ệc tìm kiếm c ng ônghệ để xây dựng một cơ ở ạ ầ s h t ng mạng MAN kh ng d y sô â ử ụ d ng s ng vó ô tuyến làm sóng truy n dề ẫn, đáp ứng được yê ầu c u trao đổi thông tin n i trên ó
là công việc cấp thiết đối với những n cung cấp dịch vụ viễn th ng tr n thếhà ô ê
giới nói chung và ởViệt Nam n i riê ó ng
Trong vài năm trở ại đây, cá l c nhà khai thác mạng ễn th ng c khuynh vi ô ó
hướng tập trung x y dựng mạng đường trục cho mạng ế o, đường trục cho â t bàcác nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến để đá p ứng yêu cầu băng thông truyền tải cho l u l ng bư ượ ùng nổ ủ c a Internet Hi n nay khuynh h ng phệ ướ át triển mạng
đã có s ự thay i, người ta tập trung sự ú ý đổ ch đến việc xây d ng mạng ựWLAN nói chung và mạng WMAN tại các đô thị, th nh phốà nó êi ri ng, nơi
Trang 23cần thiết phải đầu tư y dựng, tổ chức lại để xâ có thể đáp ứng được nhu cầu đa
dạng hóa dịch vụ ủa người sử ụng, đưa dịch vụ đến gần với kh ch h ng c d á à
hơn, đảm bảo việc kết nối với kh ch h ng “mọi nơi, mọi l c, mọi giao diện”.á à ú
Do vậy, công nghệ áp dụng mạng truy nhập vô tuyến băng rộng cố định ứng dụng WMAN cũng không nằm ngoài xu hướng nói trên, nó đem lại nhiều lợi ích, nhất là ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa và những nơi dân cư đông đúc khó triển khai hạ tầng cơ sở mạng dây dẫn băng rộng đặ; c biệt giúp các nước đang phát triển có bước đi đón đầu vào tương lai với những bước tiến dài về công nghệ và hạ tầng viễn thông tạo ra cho mọi người khả năng sử dụng các dịch vụ viễn thông một cách thuận lợi và ít tốn kém nhất
Mục ti u của luận văn là nghiên cứu tổng quát mạng truy nhập vô tuyến êbăng rộng cố định trên c s áơ ở p dụng tiêu chuẩn k ỹ thuậ IEEE 802.16 2004, t -bao g m ba phồ ần chính:
Tổng quan mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định;ô â
Cấu tr c tổ chức của mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định theo ú ô âphương thức đ ểi m – đ đ ểa i m l m vià ệc ở ả d i tần 2 – 66 GHz;
Hiện tr ng và tương lai s áạ ự ph t tri n mạng truy nh p khôể ậ ng d y b ng â ă
rộng ố định của Việt Nam v c à các n c trướ ên thế giới
Tuy bản thân có nhiều cố gắng nhưng vì sự phức tạp của đề tài, có nhiều yếu tố vượt quá khả năng của bản thân nên không thể tránh khỏi những sai sót Em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy, cô giáo để luận văn được hoàn thiện hơn
Xin trân trọng biết ơn!
Nguyễn Hữu Khá nh
Trang 24Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN MẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH
Tốc độ ph t triển b ng nổ ủa Internet đã đặt ra một y u cầu cấp thiết là á ù c ê độ
rộng băng tần Trước năm 1996 hầu hết c c thu bao thường truy nhập á ê Internet th ng qua mô ạng chuyển mạch iđ ện thoại công c ng (PSTN) Phộ ương thức truy nh p nậ ày được thực hi n nhệ ờ modem t c độ ố 28,8 kbps hoặc thấp
hơn với đôi c p đồng xoắn Nhưng cho n hiá đế ện nay, bất kỳ thu bao n o truy ê à
nhập vào mạng Internet qua kết nối modem tốc độ thấp sẽ ôkh ng sử ụng dđược hoặc không th ng thức ưở được đầ đủy những gì mà Internet c th h ó ể ỗtrợ Đặc biệt là các ứng d ng mụ ới như ộ h i nghị video, luồ ảng nh hay các trang web động sẽ đòi hỏi truy nh p b ng r ng tậ ă ộ ố độc cao Ngo ra, truy nhập àiInternet th ng qua PSTN sô ẽ gây “s c” cho mạng chuyểố n mạch vì mạng này được thiế ết k cho c c k t n i thoại có th i gian ng n á ế ố ờ ắ
S áự ph t triển ph ỡ quy luật, năm 1996, của ng nh c ng nghiệp viễn th ng á v à ô ô
M cỹ ũng như ủa nhiều Quốc gia kh c tr n thế giới l ết quả ất yếu dẫn đến c á ê à k t
việc phát triển các giải ph p “chặá ng cu i” (gi i quyố ả ết vấ đề n thắt cổ chai) để
giảm b t lớ ưu lượ d ng ữ liệu qua các chuyển mạch mạng PSTN
Các giải pháp này bao gồm công nghệ đường dây thuê bao số xDSL, mạng lai ghép quang đồng trục HFC, mạng lai ghép quang vô tuyến HRF, sợi quang tới thuê bao FTTH và mạng truy nhập không dây băng rộng c ố định Các giải pháp này có một điểm chung là khả năng cung cấp dịch vụ truyền d ữ liệu tốc
độ ít nhất là 1Mbps tới thuê bao Vì vậy đây là các giải pháp đáp ứng được yêu cầu cho các ứng dụng thoại, hình ảnh, dữ ệ li u và truyền thông quảng bá
đa phương tiện
Mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định n được gọi lô â cò à mạng DSL không d y, sử ụng cáâ d c kết nối v tuyến t n s cao gi a hai hay nhiô ầ ố ữ ều vị í tr
c ố định để gửi v nhận số liệu, thoạià và lưu lượng ảnh theo c ch t ng tá ươ ự như
Trang 25Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
mạng có dâ H y ệ thống được thiết lập với mục đích l để ết nối c c c nh n, à k á á â
các tổ chức kh c nhau tới mạng ữ liệu c ng cộng để ọá d ô h có thể truy nhập Internet, phối hợp hoạt động với các mạng cá nhân khác v thà ông tin với nhau
1.1 Giới thiệu hệ thống truy nhập không dây băng rộng cố định :
Mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định thực chất lô â à một mạng được chia thành các sector, nó bao gồm hai th nh phần cơ ản:à b
- Thiết bị ph a kh ch h ng (CPE): cho ph p c c thu bao thuộc mạng í á à é á ê
phía kh ch h ng truy nh p v o cá à ậ à ác dịch vụ ủa mạng i, v ụ c lõ í d nhưInternet, ATM
- Trạm ốc: quản l g ý các CPE trong v ng phủ ng Trạm ốc bao gồm ù só gnhiều iđ ểm truy c p (hay cậ òn gọi là các hub vô tuyến), mỗi đ ểi m quản
lý các CPE trong một sector
Cá ic đ ểm truy nhập được kết nối tới một bộ gh p k nh, n ổng hợp lưu lượng é ê ó t
t cáừ c sector sau đó chuyển tới một router được nối với mạng IP của Nhà cung c p dấ ịch vụ
Khoảng cách giữa CPE v trạm ốc phụ thuộc v o th ết kế ủa hệ thống và g à i c à
băng tần mà nó làm việc Nếu hệ thống được thiết kế để m việc với đ ều là ikiện có t m ầ nhìn thẳng(LOS), th khoảng c ch thường nhì á ỏ ơ h n 8 km Các hệ
thống làm việ ại bc t ăng tần lớn hơn 20 GHz là các hệ ống LOS Tuy nhiên, th
hầu hết các mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định được triển khai ô âtrong thời kỳ đầu (thậm chí cho đến hi n nay) ệ đều dựa trên công nghệ LOS
bởi vì các hệ thống l m việc trong đ ều kiện kh ng c ầm nh n thẳng (NLOS) à i ô ó t ì
vẫn c gi th nh rất cao Khoảng c ch giữa c c CPE v trạm gốc của c c hệó á à á á à á
thống NLOS có ểth lên đến kho ng 56 km nhả ờ ử ụ s d ng các biểu đồ iđ ều chế
nâng cao để khắc ph c suy giụ ảm đường truyền
Trang 26Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
Dung lượng đường truy n về ô tuyế ủn c a m i sector phụ thuộc vàỗ o biểu đồ iđ ều
chế được sử ụ d ng Biểu đồ iđ ều chế thường đượ ử ục s d ng là khóa dịch pha
bốn mức QPSK và các biến thể ủa đ ều chế bi n độ ốn mức như 16 QAM c i ê b
và 64 QAM Đ ều chế QPSK được sử ụng chủ ếu tại ướng l n, li d y h ê à hướng
t ừ CPE đến trạm ốc Đ ều chế 64 QAM được sử ụng tại ướng xuống, g i d h
hướng từ trạm ốc tới c c CPE Biểu đồ đ ều chế 16 QAM c thể ử ụng g á i ó s d
trong bất kỳ hướng n o Trong cà ách đặt tê àn n y, chỉ ố s là bậc đ ều chế; v ậy i ì v
nếu sử ụng bậc đ ều chế ng cao th ệ thống hỗ trợ ốc độ ố liệu c ng lớn d i cà ì h t s à
QPSK, về ứ ă ch c n ng, tương đương 4 QAM và vì thế thấ ơn bậc đ ềp h i u chế 16
QAM
Hình 1.1 Cấu tr c mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố địnhú ô â
Hình 1.1 m ả ấu tr c mạng truy nhập kh ng d y băng rộng, n minh họa ô t c ú ô â ó
các th nh phần của một sector ủa ạng à c m
HUB vô tuyến tạo giao diện không gian thu/phát dữ liệ ừ/đếu t n các CPE
HUB vô tuyến được kết nối tới router qua một chuyển mạch Chuyển mạch
Mạng IP của Nhà cung cấp dịch vụ
Hub
modem
c ao tầ n antenCPE
Hub
modem
cao t n ầ
anten CPE
cao tần modem chuyển mạch router
anten
Hub vô tuy n ế
Tr ạm ố g c
Trang 27Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
nà ó là y c thể chuyển mạch Ethernet hoặc ATM Router ch nh l gateway của í à
mạngtrục IP của Nh cung cấp dịch vụà
CPE bao gồm ba thành ph ần chính: modem, phần cao tầ à n v anten Modem là giao di n giệ ữa thuê bao và mạng truy nhập không dây b ng r ng că ộ ố định, phần cao tần l giao di n già ệ ữa modem và anten Đa số các Nhà cung cấp thiết
b tị ổng hợp cả 3 bộ phận n y th nh một CPE duy nhất Tươ g tự, hub và à n ô tuyến c ng bao gũ ồm một modem, phần cao tần v anten, tà ất cả các thành phần
nà ó y c thể được t ch hợp lại hoặc t ch ri ng như c thiết bị độc lập.í á ê cá
1.2 Các băng tần số cho mạng truy nhập không dây băng rộng cố định:
Một trong c c quy luật chung ề ử ụng phổ tần số vô tuyếná v s d là khi có các
ứng d ng m i, nh t là các ng d ng b ng r ng được phát tri n thì các t n s ụ ớ ấ ứ ụ ă ộ ể ầ ốđược ấn định cho ng d ng đó có xu h ng tăng lên Đ ềứ ụ ướ i u này được cơ quan
quản lý à nước quy định và chịu trách nhiệnh m c p ph p sấ é ử ụ d ng các băng tần
số Do c c q ốc gia kh c nhau ấn định c c băng tần kh c nhau n ở đây xin á u á á á nê
đề cập n cách ấn nh tần số ủđế đị c a M và các nước EU ỹ
1.2.1 Băng tần số cho mạng truy nhập không dây băng rộng cố định tại Mỹ
Các tần số nh cho c c mạng loại y nằm trong bă g tần UHF v EHF c dà á nà n à Cá
băng tần ch nh d nh cho mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định nhưí à ô âsau:
- Công nghiệp, khoa học v y tế ISMà
- C s h tơ ở ạ ầng th ng tin Quốc gia kh ng ph p U NII.ô ô é
Dịch vụ ph n phối đa đ ểm đa k nh MMDS â i ê
Trang 28Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
1.2.1.1 Băng tần ISM
Các ứng dụng (năng lượng tần số vô tuyến đ ện) trong c ng nghiệp, khoa học i ô
và y tế quy định nhiều k nh hoặc nhiều tần số ếu nhiễu bị ắt gặp tr n một ê N b ê
tần số, th ng tin quảng bô á có thể chuyển tần số đến một k nh kh ng bị ê ô nhiễ uISM cung c p 11 k nh ch ng l p (Bấ ê ồ ắ ắc Mỹ): m i kỗ ênh có độ rộng 22 MHz và
tần số trung t m c ch nhau 5 MHz (tần số ắt đầu l 2.412 GHz â á b à và tần số ết kthú à 2.c l 462 GHz) Đ ều n y nghĩa l chỉ 3 k nh (k nh 1, k nh 6, k h 11) li à à ê ê ê ên à không chồng lắp
Bảng 1.1: Ph n bổ 11 k nh của băng tần ISM kh ng phâ ê ô ép
Kênh Tần số thấp (GHz) Tần số giữ (GHz) Tần số ên a tr (GHz)
Khác với băng tần 2.4 GHz, băng t n U NII kh ng cầ - ô ó kênh ch ng lồ ắp; độ
rộng băng tần này là 300 MHz, cụ thể như sau:
- Băng tần thấp từ 15 GHz 5 đến 5.25 GHz dành cho c c ứng dụng áindoor với EIRP được giới hạn dưới 200 mW (23 dBm)
- Băng tần giữa từ 5.25 GHz đến 5 35 GHz d nh cho c c ứng dụng à áoutdoor với EIRP được giới hạ ưới 1 W n d (30 dBm)
- Băng tần tr n từ 5.725 GHz đến 5 25 GHz d nh cho c c ứng dụng ê 8 à áoutdoor với EIRP được giới hạ ưới 4 W n d (36 dBm)
Trang 29Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
Băng tần U NII là các bă- ng tần không gi y phéấ p v kh ng c quy định v à ô ó ề
phương phá đ ềp i u chế ũ c ng như ơ c ch ế truy nhập Do đây là băng tần không giấy phép nê ó rấn c t nhi u cề ác Nh khai th c dịch vụ ử ụng nó để cung cấp à á s d
các dạng dịch vụ kh c nhau c bi á đặ ệt l truy nhập Internet ăng tần U NII à B
-thường ít bị ả nh h ng bưở ởi mưa, sương mù hay tuyế t
1.2.1.3 Băng tần MMDS
MMDS còn được gọi là “cáp không dây” vì nguyên bản nó được sử dụng để cung cấp dịch vụ quảng bá truyền hình tương tự một chiều trong băng tần khoảng 200 MHz từ 2.150 GHz đến 2.162 GHz và từ 2.50 GHz đến 2.69 GHz MMDS được cấp phép bởi FCC, chính iều này ã làm tăng giá dịch vụ đ đ
do phải mất một phần tiền ể mua bản quyền sử dụng tần số đ Năm 1998, F C C
đã thay ổi lại và cho phép khoảng tần số này có thể ược sử dụng cho truyền đ đdẫn hai chiều, do vậy MMDS có khả năng phân phối các dịch vụ truyền số liệu, truy nhập Internet, chương trình truyền hình đa kênh cũng như nhiều dịch vụ khác
Băng tần n y cũng thường t bị ảnh h ng do mà í ưở ưa, sương m hay tuyết Nù ó
có thể cung cấp dịch vụ trong b n k nh khoảng 56 km á í NLOS một kênh 6 , MHz với điều chế có thể truyền với tốc ộ khoảng 30 Mbit/s và do ó h trợ đ đ ỗ
từ 500 ến 1500 thuê bao.đ Vì đây là băng tần có giấy ph p n n né ê ó không phải thiên về chống nhiễu như ăng ần NII b t U-
1.2.1.4 Băng tần WLL
Băng tần WLL là băng tần 3.5 GHz Trong nhiều Quốc gia đây là băng tần không giấy phép, nhưng đây cũng là băng tần có giấy phép đối với nhiều Quốc gia khác Cũng giống như MMDS và U-NII, băng tần này thường ít bị ảnh hưởng do mưa, sương mù hay tuyết
1.2.1.5 Băng tần LMDS
Trang 30Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
LMDS có hai băng: LMDS băng A từ 27.50 GHz đến 28.35 GHz; từ 29.10 GHz đến 29.25 GHz; và băng B t ừ 31.075 GHz đến 31.225 GHz Tổng độ
rộng của băng tần n y l 1300 MHz, v đây là à à à băng tần rộng nhất đủ để truyền trực tiếp tất cả các kênh đến truyền hình vệ tinh, Internet và số liệu tốc
độ cao, nghe nhạc và loại hình đa dịch vụ Multimedia
LMDS có thể cung cấp dịch vụ với khoảng cách từ 4-8 km LOS, phụ thuộc vào độ cao Anten, ịa hình, thời tiết, và ộ tin cậy chấp nhận.đ đ
1.2.2 Băng tần số cho mạng truy nhập không dây băng rộng cố định tại các
nước EU
Một trong những bước đi quan trọng đầu tiên trong việc hướng tới các ứng dụng thương mại của dịch vụ truy nhập không dây băng rộng cố định (BFWA) là việc ấn định phổ tần Nhiều quốc gia trên thế giới đã ấn định phổ tần cho các hệ thống không dây băng rộng, tuy nhiên hiện một số nước vẫn còn đang cân nhắc về chính sách cấp phép tần số cho các hệ thống này
Có nhiều băng tần khác nhau được sử dụng cho các dịch vụ không dây băng rộng cố định Lý do để ấn định một số các băng tần không phép là để thúc đẩy các Nhà cung cấp dịch vụ triển khai dịch vụ nhanh với giá thành thấp do không phải trả phí cấp phép
T â Âại Ch u u, băng tần 40.5 GHz đến 42.5 GHz đã được c c n c chá ướ ấp nhận theo quyết định c a ERC (ERC/DEC/(96)05), ủ được ấn định cho hệ th ng ố
phân ph i video ố đa đ ểi m, bao g m cồ ả ấn định của CEPT cho các hệ thống
không d đa phương tiệ ây n
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều đ ểi m mà Nhà ả ý chưa khẳng nh qu n l đị đó là cấp
ph p é đấu gi hay kh ng c p phá ô ấ ép, có bao nhi u nhê à khai th c dá ùng chung phổ
tần Một đ ểm nữa chưa quyết định được l Ch u u c hay kh ng sẽ thay đổi i à â Â ó ôkhuynh h ng hi n tướ ệ ại của m nh chuyì để ển sang xu hướng của FCC tại M là ỹ
việc ấ định phn ổ ầ t n không c n y u cầ ê ầu về đ ề i u chế và ạch định kênh trước ho
Trang 31Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
Bảng 1.2 Cấp ph p tần sé ố BFWA tại c nước thà cá nh vi n cê ủa EU như trong
bảng dưới đây
Tần số, GHz 3.4 - 3.6 10.15
-10.65 24.5 - 26.5 27.5 - 29.5 40.5 - 43.5 Khác Nước
Úc
( u giá) Đấ
Dành riêng 1/2001 Đãl ập đượkếc
đ ang hoạt động tại
t ần số 2,4 GHz
t ần số 2,4 GHz
Trang 32Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
đ ang hoạt
độ ng tại
t ần số 3,6 GHz
Đ ang khai thác Dành riêng 10/2000 Đãl ậ p đượkếc
ho ạch
Cá c hệ thống đang hoạt động tại
t ần số 2,4 GHz
(Nguồn: Thống kê của PennWell Corporation)
1.3 Các ứng dụng chính:
Cũng t ng tươ ự như c dịch vụ xDSL v cá à cáp tốc độ cao nh ng kh ng giư ô ống như ị d ch vụ modem quay số, mạng truy nh p kh ng d y b ng rậ ô â ă ộng cố định cung c p dấ ịch vụ truy nh p Internet tậ ức thời “always-on”
1.3.1 Các dịch vụ MTU/MDU (Multi-Tenant Unit/Multi Dwelling Unit)
-Với một thiết bị CPE trong một t a nh đãò à có cáp đồng trục và các đường d y â
đ ệi n thoại, Nhà cung c p có th tri n khai d ch v truy nh p Internet b ng ấ ể ể ị ụ ậ ă
rộng tới c c thu bao của to nh Đồng thời bằng c c đôi d y đ ện thoại, Nhá ê à à á â i à cung c p dấ ịch v có ụ thể ử ụ s d ng các bộ ghép k nh truy nhê ập mini-DSL để triển khai dịch vụ xDSL m khà ông bị ởtr ngại do c c gi i hạn vá ớ ề khoảng cá ch
Trang 33Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
1.3.2 Mạng phủ sóng cung cấp dịch vụ tổng hợp
Các mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định cho ph p c c Nh cung cấp ô â é á à
dịch vụ triển khai c c mạng phủ ng t ch hợp c c dịch vụ thoại, ảnh, số liệu á só í á
và các ứng dụng n ng cao như ội nghị web, c c hệ thống trung t m đ ều â h á â i
hành t ch hợp như mạng backhaulí
1.3.3 Mạch vòng nội hạt không dây (WLL)
Giải pháp WLL sử ụ d ng mạng truy nhập vô tuyến cố định để cung cấp các
dịch vụ local loop (kết nối đối tượng sử ụng với mạng PSTN) WLL đặc biệt - d
có ưu đ ểm trong c c đ ều kiện sau:i á i
- T cáại c khu vực đòi hỏi triển khai nhanh các dịch ụ thoại nhưng chưa v
có c s h tơ ở ạ ầng viễn th ng tới ph a thu bao.ô í ê
- Tại c c vị tr địa phức tạp (đồi, n i nhiều) kh triển khai mạng p.á í lý ú ó cá
- T ại khu vực mà các nhà khai th c mới bắt buộc phải triển khai mạngálocal-loop th WLL sẽ tr nh được sự ồng ch vì á ch éo ới c c nhà á khai thác
Mạng truy nhập kh ng d y băng rộng cố định được sử ụng để cung cấp c c ô â d á
dịch vụ truyền h nh c p kh ng d y Một trong số đóì á ô â là dịch vụ ph n phối đa â
đ ể đi m a kênh MMDS, n cung c p d ch v truy n h nh trong v ng b n kó ấ ị ụ ề ì ò á ính
60 km mang t nh cí ạnh tranh với các Nhà khai th c truy n h nh cá ề ì áp MMDS
đặc biệt có u đ ểư i m tại cá ùc v ng n ng th n n i mà c s h t ng viễn thông ô ô ơ ơ ở ạ ầchưa phát triển
Trang 34Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
1.3.5 Hệ thống WiMAX cố định (Fixed WiMAX)
H ệ thống WiMAX cố định sử dụng các thiết bị theo tiêu chuẩn IEEE.802.16
-2004 Tiêu chuẩn này gọi là “không dây cố định” vì thiết bị thông tin làm việc với các anten đặt cố định tại nhà các thuê bao Anten đặt trên nóc nhà hoặc trên cột tháp tương tự như chảo thông tin vệ tinh
Hình 1.2: Sơ đồ kết cấu mạng WiMAX Hình 1.2 là sơ đồ kết cấu mạng WiMAX Trong mô hình này bộ phận vô tuyến gồm các trạm gốc WiMAX BS (làm việc với anten đặt trên tháp cao) và các trạm phụ SS (SubStation) Các trạm WiMAX BS nối với mạng đô thị MAN hoặc mạng PSTN
Tiêu chuẩn IEEE 802.16 2004 cũng cho phép đặt anten trong nhà nhưng tất nhiên tín hiệu thu không khỏe bằng anten ngoài trời Băng tần công tác (theo quy định và phân bổ của quốc gia) trong băng 2,5GHz hoặc 3,5GHz Độ rộng băng tầng là 3,5MHz Trong mạng cố định, WiMAX thực hiện cách tiếp nói không dây đến các modem cáp, đến các đôi dây thuê bao của mạch xDSL hoặc mạch Tx/Ex (truyền phát/chuyển mạch) và mạch OC x (truyền tải qua -sóng quang) WiMAX cố định có thể phục vụ cho các loại người dùng (user) như: các xí nghiệp, các khu dân cư nhỏ lẻ, mạng cáp truy nhập WLAN công
Trang 35-Chương 1: Tổng quan mạng truy nhập không dây băng rộng cố định
cộng nối tới mạng đô thị, các trạm gốc BS của mạng thông tin di động và các mạch điều khiển trạm g c ố BS Về cách phân bố theo địa lý, các user thì có thể phân tán tại các địa phương như nông thôn và các vùng sâu vùng xa khó đưa mạng cáp hữu tuyến đến đó.
Trang 36Chương 2: Cấu trúc tổ chức mạng truy nhập không dây băng rộng cố đị nh chuẩn 802.16 -2004
CHƯƠNG 2: C Ấ U TR C TỔ CHỨC M Ú ẠNG TRUY NHẬP KHÔNG DÂY BĂNG RỘNG CỐ ĐỊNH THEO CHUẨN IEEE 802.16 2004 –
2.1 GIỚI THIỆU CÁC PHIÊN BẢN CỦA CHUẨN IEEE 802.16
Tổ công tác 802.16 trong ban tiêu chuẩn IEEE 802 đã ôth ng qua nhiều dự n á
m rở ộng chức năng ti u chuẩn IEEE 802.16 Phần n y đưa ra c i nh n kh i ê à á ì áquát về tiêu chu n IEEE 802.16 vẩ à những bổ sung của n ể ừ th ng 1/2006.ó k t á IEEE Std 802.16-2001
Tiêu chuẩn IEEE 802.16 2001 là phiên bả đầ- n u tiên của IEEE Std 802.16 Nó được phê chuẩn ngày 23/12/2001 v được công b vàà ố o th ng 04/2002 Tiêu áchuẩn này định ngh a l p MAC vĩ ớ à lớp PHY cho hệ thống truy nhập không
dây băng rộng cố định đ ểm đa đ ểm Cấu tr c MAC được thiết kế ỗ trợi – i ú h
đặc tả nhiều lớp PHY M t h th ng có ộ ệ ố thể phụ ụ đ ịc v a d ch v ụ cho c c thuá ê bao qua các kết nối đ ểm đa đ ểm Tii - i êu chu IEEE 802.16 2001 lẩn - àm việc ở
băng tần 10 66 GHz V– ì là các tần số cao, ti u chuẩn chỉê có thể m việc làtrong đ ềi u kiện LOS để ảgi m s ến dạng a ự bi đ đường
Trang 37Chương 2: Cấu trúc tổ chức mạng truy nhập không dây băng rộng cố đị nh chuẩn 802.16 -2004
Bằng chức năng lớp MAC, ti u chuẩn giới thiệu nhiều t nh năng như : chất ê í là
lượng dịch vụ ri ng để ối ưu h a dữ liệu, h nh ảnh v ê t ó ì à các dịch vụ thoại, y u ê
cầu tự động lập lại (ARQ) để ải tiến chế độ m việc ở hai đầu m t ớp c là ú LMAC cũng định nghĩa phương thứ ưới tùc l y chọn cho phép mỗi n t l i kú ướ ết
nối trực tiếp với c c n t l i khá ú ướ ác qua giao diện kh ng gian đ ểm đa đ ểm, ô i - i
và vì m rthế ở ộng độ phủ ng só
Vì các tần số thấp c khả ăng xuy qua c c chướng ngại ật, n n ti u chuẩn ó n ên á v ê êIEEE 802.16a có làthể m việc trong đ ềi u kiện g n nhầ ư LOS v NLOS được à phép bởi chức năng lớp PHY
IEEE Std 802.16-2004
Tiêu chuẩn IEEE 802.16 2004 là sự sửa đổi và hợp nhất các tiêu chuẩn IEEE 802.16-2001, IEEE 802.16a-2003 và IEEE 802.16c-2002 Tiêu chuẩn chỉ rõ giao diện không gian của hệ thống truy cập không dây băng rộng cố định hỗ trợ các dịch vụ đa truyền thông Lớp điều khiển truy cập môi trường (MAC)
-hỗ trợ cấu trúc điểm đa điểm, với cấu trúc lưới tùy chọn.– Lớp MAC được cấu trúc để hỗ trợ đặc tả nhiều lớp vật lý, mỗi lớp vật lý phù hợp với một môi trường làm việc riêng
Tiêu chuẩn được thiết kế cho cả tần số có phép và không phép Ở các tần số làm việc từ 10 – 66 GHz, trong điều kiện LOS, lớp PHY WirelessMAN-SC dựa trên điều chế đơn sóng mang Ở các tần số < 11 GHz, trong điều kiện NLOS, ba lựa chọn được quy định: WirelessMAN-OFDM (dùng ghép kênh chia tần số trực giao), WirelessMAN OFDMA (dùng đa truy nhập chia tần số -trực giao) và WirelessMAN SCa (dùng điều chế đơn sóng mang)-
IEEE Std 802.16f-2005
Tiêu chuẩn IEEE 802.16f 2005 là sự bổ sung của tiêu chuẩn IEEE 802.16-
-2004 Nó định nghĩa một cơ sở thông tin quản lý (MIB) cho lớp MAC, lớp
Trang 38Chương 2: Cấu trúc tổ chức mạng truy nhập không dây băng rộng cố đị nh chuẩn 802.16 -2004
PHY và các thủ tục quản lý tạo nên chuẩn cho sự quản lý mạng của các mạng IEEE 802.16
IEEE Std 802.16e-2005
Tiêu chuẩn IEEE 802.16e 2005 là sự bổ sung của tiêu chuẩn IEEE 802.16-
-2004, làm việc trong băng tần có phép thấp hơn 6GHz Sự mở rộng định nghĩa của tiêu chuẩn đối với các thuê bao di động đang di chuyển với tốc độ
xe cộ Nó quy định chức năng chuyển giao giữa các BS Mặc dù chức năng di động được thêm vào trong sự bổ sung, tuy nhiên các SS cố định có thể làm việc với các BS theo tiêu chuẩn IEEE 802.16e-2005
(MAC CPS) Lớp con Bảo mật
Lớp con Hội tụ CS MAC
THỰ C TH QU N LÝ Ể Ả
Các Lớp con Hội tụ
THỰ C TH QU N LÝ Ể Ả
Lớp con Phần chung Lớp con Bảo mật
Trang 39Chương 2: Cấu trúc tổ chức mạng truy nhập không dây băng rộng cố đị nh chuẩn 802.16 -2004
- Nhận c c PDU từ ớp tr n;á l ê
- Ph n loại c PDU của lớp tr n;â cá ê
- X lý ử (nếu cần thiết) PDU lớp tr n n y dựa tr n ph n loạiê à ê â ;
- Gửi c c CS PDU tới MAC SAP;á
2.2.1 Lớp con hội tụ ATM (ATM CS):
ATM CS là một giao diện logic, n li n kết c c dịch vụ ATM khác nhau với ó ê áMAC CPS SAP ATM CS nhận các tế bào ATM từ ớ l p ATM và thực hiện:
- Ph n loạiâ ;
- Nén mào đầu khung tải PHS (nếu c chức năng n y);ó à
- Gửi c c CS PDU tới MAC SAP.á
2.2.1.1 Định nghĩa dịch vụ lớp con hội tụ:
ATM CS được định nghĩa h s hđể ỗ trợ ự ội tụ ủa c PDU c cá được t ra tạo ừ giao thứ ớc l p ATM của một mạng ATM Do luồng tế bào ATM được tạo ra tu n âthủ cá êc ti u chu n ATM nêẩ n kh ng c n hô ầ àm dịch vụ ớ l p con hội tụ ATM.2.2.1.2 M c ứ dữ liệu/điều khiển:
a) Định dạng PDU:
ATM CS PDU phải bao gồm một mào đầu ATM CS PDU v hung tải ATM à k
CS PDU
Hình 2.2: Định dạng ATM CS PDUKhung tải ATM CS PDU ph i bằả ng v i khung tớ ải tế bào ATM
Mào đầu ATM CS PDU Khung tải ATM CS PDU (48 byte)
Trang 40Chương 2: Cấu trúc tổ chức mạng truy nhập không dây băng rộng cố đị nh chuẩn 802.16 -2004
Mào đầu ATM CS PDU được định nghĩa trong bảng 2.1
Bảng 2.1: Mào đầu ATM CS PDU
else if(VP switched){
}
else(VC switched){
Trong chế độ chuyển mạch VP, c c gi trịá á VCI trong m t VPI u vộ đầ ào được
t ự động nh xạ o c c VCI của một VPI đầu ra.á và á
Trong chế độ chuyển mạch VC, c c gi trị VPI VCI đầá á / u vào được ánh xạriêng rẽ và áo c c VPI VCI đầu ra /
Vì vậy khi thực hiện PHS th ATM CS phải ph n biệt được hai dạng ết nối ì â k
để thực hiện theo loại cho ph ợp ù h
c) Nén mào đầu khung tải:
Phần l p lặ ại của c c m đầu khung tải của CS SDU á ào được th c thự ể á éph t n n
và thực thể thu kh i phục lại ô