Chiếc thuyền ngoài xa

17 181 0
Chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Minh Châu Tiết 70 – Đọc văn: Giáo viên: Trần Thị Tú Trường THPT Yên Dũng số 2   I. TÌM HIỂU CHUNG - Quê hương: Làng Thơi, Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. - Là nhà văn quân đội (nhà văn – chiến sĩ). => Niềm kiêu hãnh của những người cầm bút (Nguyễn Khải)  !"#$%  &'('  )!*  &+, "-. 1. Cửa sông - 1967 2. Dấu chân người lính - 1972 3. Miền cháy - 1977 4. Lửa từ những ngôi nhà - 1977 1. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - 1983 2. Bến quê - 1985 3. Chiếc thuyền ngoài xa - 1987 4. Cỏ lau - 1989 Trang giấy trước đèn - 1994 - Tác phẩm tiêu biểu: Nhân vật trung tâm Điểm thống nhất Cảm hứng sáng tác Sau 1975Trước 1975 Giai đoạn Phương diện => Vị trí: Nguyễn Minh Châu “thuộc trong số những nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất” (Nguyên Ngọc) của Văn học Việt Nam thời kì đổi mới. - Quá trình sáng tác (2 giai đoạn) sử thi, trữ tình, lãng mạn thế sự với những vấn đề về đạo đức và triết lí nhân sinh những người lính, những anh hùng con người đời thường quá trình đi tìm hạt ngọc còn ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người /"012('34567 a. Hoàn cảnh ra đời - Viết 1983, + đất nước bước vào thời kì đổi mới. + văn học cũng đổi mới theo xu hướng chung. 89'6: - In lần đầu trong tập “Bến quê” (1985), sau đó lấy làm nhan đề cho tập truyện cùng tên (1987) hiện nay in trong “Nguyễn Minh Châu, Toàn tập”, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 2001. => Tác phẩm mang xu hướng chung của văn học thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người trong cuộc sống đời thường. c.Tóm tắt Chiếc thuyền Phùng (nghệ sĩ nhiếp ảnh) Ngoài xa Tới gần Cảnh đẹp tuyệt mĩ Cảnh đời nghiệt ngã Câu chuyện của người đàn bà hàng chài Tấm ảnh được chọn trong bộ lịch nghệ thuật ;;<=>?;@ABCDE  ?"'- F GH- F IJ("  K'!':9'L • 'HML -'L + Mũi thuyền in chút mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù trắng như sữa có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào N1OPQ34Q15I*5R + Vài bóng người lớn lẫn trẻ con ngồi im phăng phắc như tượng trên chiếc mui khum khum đang hướng mặt vào bờ NHS'4 + khung cảnh được nhìn qua những cái mắt lưới và tấm lưới năm giữa hai chiếc gọng vó hiện ra dưới một hình thù y hệt cánh một con dơi NT.45'! 2*'7')4 ('3456 [...]... họa) b Phát hiện thứ hai: Cảnh đời nghiệt ngã • Cảnh tượng: Chiếc thuyền cập bờ - Người đàn ông: + Dáng vẻ: Tấm lưng rộng và cong như lưng một chiếc thuyền Mái tóc tổ quạ, chân đi chữ bát hàng lông mày cháy nắng rủ xuống hai con mắt đầy vẻ độc dữ => Dáng vẻ khắc khổ, dữ dằn là hiện thân của cuộc đời nghèo khổ, cơ cực + Lời nói: Nói chõ lên thuyền như quát: “Cứ ngồi nguyên đấy Động đậy tao giết cả mày...- Cảm nhận của nghệ sĩ Phùng: + như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ + đường nét, ánh sáng đều hài hòa và đẹp, một vẻ đẹp thật đơn giản và toàn bích -> Khi chiếc thuyền ngoài xa là Cảnh đẹp tuyệt mĩ của thiên nhiên • Tâm trạng và hành động của nghệ sĩ Phùng: + Tâm trạng: bối rối, trong trái tim như có cái gì bóp thắt vào tưởng chính mình vừa khám phá thấy chân lí... vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy => Đau đớn, xót xa khi biết vô tình làm tổn thương tâm hồn đứa con thơ dại -> Khi chiếc thuyền cập bờ là cảnh tượng dã man, tăm tối, phi lí của cuộc đời • Thái độ và hành động của nghệ sĩ Phùng: + Thái độ: Kinh ngạc cứ đứng há mồm ra mà nhìn Hoài nghi hoang mang về nhận thức của bản thân mình + Hành động: Vứt chiếc máy ảnh xuống đất chạy nhào tới ⇒ bất bình trước... máy ảnh xuống đất chạy nhào tới ⇒ bất bình trước cái ác, cái xấu, sẵn sàng bảo vệ, bênh vực lẽ phải • Bức thông điệp mà nhà văn gửi gắm qua hai phát hiện: So sánh Phùng (nghệ sĩ nhiếp ảnh) Chiếc thuyền Tới gần Ngoài xa Cảnh thiên nhiên đẹp tuyệt mĩ => bay bổng, lãng mạn Cảnh đời dã man, tăm tối phi lí => hoài nghi, hoang mang Cuộc đời c Ý nghĩa: - Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều... mày chết hết đi cho ông nhờ” => Thô lỗ, cục cằn, nguyền rủa cay nghiệt + Hành động: hùng hổ, rút trong người ra chiếc thắt lưng quật tới tấp vào lưng người đàn bà dang thẳng tay tát cho thằng con hai cái tát => Vũ phu, thô bạo + Tâm trạng: đau đớn, day dứt - Người đàn bà: + Dáng vẻ: trạc ngoài bốn mươi, thân hình cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng... nghịch lí, mâu thuẫn; cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập: tốt - xấu, thiện - ác, hạnh phúc luôn tiềm ẩn những bi kịch, bất hạnh - Cách nhìn: Không thể đánh giá con người và cuộc sống ở dáng vẻ bên ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu, phát hiện bản chất bên trong - Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống: Nghệ thuật nảy sinh từ cuộc sống nhưng không phải bao giờ cũng là cuộc sống => Nghệ thuật dựng truyện . 1977 1. Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành - 1983 2. Bến quê - 1985 3. Chiếc thuyền ngoài xa - 1987 4. Cỏ lau - 1989 Trang giấy trước đèn - 1994 - Tác phẩm tiêu biểu: Nhân vật. con người trong cuộc sống đời thường. c.Tóm tắt Chiếc thuyền Phùng (nghệ sĩ nhiếp ảnh) Ngoài xa Tới gần Cảnh đẹp tuyệt mĩ Cảnh đời nghiệt ngã Câu chuyện của người đàn bà hàng chài Tấm ảnh được. hổ nhục nhã, ôm chầm lấy con, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy => Đau đớn, xót xa khi biết vô tình làm tổn thương tâm hồn đứa con thơ dại. NU('3,"+5'HMb]1Q'$1 'nQ"+oG +

Ngày đăng: 25/06/2014, 10:06

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan