luận văn thạc sĩ tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

135 2 0
luận văn thạc sĩ tận dụng lợi thế của phương pháp đọc sáng tạo trong dạy học các tác phẩm thơ mới ở lớp 11 ban cơ bản trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ NA TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI Ở LỚP 11, BAN CƠ BẢN, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã sỗ: 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Viết Chữ HÀ NỘI – 2010 z LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân tro ̣ng gƣ̉i lời cảm ơn tới Ban giám hiê ̣ u, các thầy cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Giáo du ̣c – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i đã tâ ̣n tiǹ h hƣớng dẫn , chỉ bảo, giảng dạy để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Viết Chữ - ngƣời tận tình hƣớng dẫn và chỉ bảo cho thời gian qua Tôi xin gửi lời cám ơn tới các thầy cô giáo các em học sinh trƣờng Trung học phổ thông Quỳnh Minh và Quỳnh Thọ, Quỳnh Phụ, Thái Bình nhiệt tình trả lời phiếu điều tra và tham gia thực lớp học đối chứng Cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần hỗ trợ tơi để tơi có thể hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 16 tháng 10 năm 2010 Tác giả Nguyễn Thị Na z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn 1.1.2 Cách tiếp cận tác phẩm văn chƣơng nhà trƣờng 1.1.3 Phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo tƣơng quan các phƣơng pháp dạy học Ngữ văn khác 1.3 Đọc sáng tạo và thơ, Thơ 1.3.1 Đặc trƣng thơ, Thơ 1.3.2 Các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn, trung học phổ thông 1.3.2 Lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm thơ trữ tình, Thơ Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI VÀ GIẢI PHÁP TẬN DỤNG LỢI THẾ CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐỌC SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC THƠ MỚI 2.1 Đối tƣợng, tƣ liệu và quá trình điều tra, khảo sát thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông z 4 4 5 6 11 22 25 25 33 41 43 43 2.2 Kết quả điều tra và phân tích kết quả điều tra thực trạng dạy học Thơ trƣờng trung học phổ thông 43 2.2.1 Kết quả điều tra từ phía học sinh 43 2.2.2 Kết quả điều tra từ phía giáo viên 51 2.2.3 Kết luận thực trạng 55 2.3 Phân tích nguyên nhân 56 2.4 Giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 60 2.4.1 Tính cấp thiết việc phải tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ 60 2.4.2 Những yêu cầu có tính ngun tắc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học Thơ 64 2.4.3 Các biện pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ 69 2.4.4 Xây dựng quy trình giảng dạy các tác phẩm Thơ có tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo 75 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm 87 3.3 Nội dung thực nghiệm 88 3.4 Phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm 117 3.5 Kết quả thực nghiệm 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục đại đòi hỏi phải đào tạo ngƣời ngoài có tri thức, kĩ cịn phải có lực nhận biết vấn đề và giải vấn đề sống Học sinh phải là ngƣời chủ động, tự giác, sáng tạo, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức khơng phải là ngƣời thụ động tiếp thu tri thức, đồng thời phải chung tay giải các vấn đề mang tính toàn cầu Giáo dục Việt Nam thời kì hội nhập không nằm ngoài xu này Điều Luật Giáo dục Việt Nam (1998) nêu: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học, bồi dưỡng lực tự học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Chính nhận thức đƣợc tầm quan trọng giáo dục thời kì hội nhập khu vực và quốc tế, Đảng và Nhà nƣớc ta chỉ đạo toàn ngành giáo dục chủ động đổi tƣ tƣởng, quan niệm, sách, chiến lƣợc, chƣơng trình, phƣơng pháp dạy học Bộ mơn Ngữ văn không nằm ngoài yêu cầu phải đổi toàn diện Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng dặn: “dạy văn cũ khơng có lợi cho đào tạo khơng có lợi cho dạy văn” Tuy nhiên, đổi phƣơng pháp dạy học văn không phải chỉ là đổi mặt hình thức, chỉ là chút “gia giảm” (J.Vial) mà phải đổi triệt để Trong điều kiện dạy học nay, nhiều các giáo sƣ, tiến sĩ, các chuyên gia, các thầy giáo ngành Ngữ văn tích cực tìm tịi, nhiều sáng kiến, nhiều cách thức giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh tri thức Dạy học môn Ngữ văn không giống nhƣ dạy học các môn khoa học khác, giống nhƣ mơn nghệ thuật, “trị diễn ngôn từ”, lấy hoạt động làm trung tâm Đặc biệt là giáo viên dạy các bài thơ trữ tình, z học phải kích thích đƣợc trí tƣởng tƣợng, tính nhân văn, thẩm mĩ tác phẩm cả âm và tƣ tƣởng Bởi bản chất thơ đa dạng, với nhiều biến thái và màu sắc phong phú Thơ tác động đến ngƣời đọc nhận thức sống, vừa khả gợi cảm sâu sắc, vừa trực tiếp với cảm xúc, suy nghĩ cụ thể, vừa gián tiếp qua liên tƣởng và tƣởng tƣợng phong phú, vừa theo mạch cảm nghĩ, vừa rung động ngơn từ giàu nhạc điệu Cũng điều này mà có thể khẳng định, học sinh, thơ khó tiếp nhận Đặc biệt là các tác phẩm Thơ Thơ bộc lộ “bi kịch diễn ngấm ngầm”, giới nội cảm phức tạp nhà thơ trƣớc sống Theo Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam, tinh thần cốt yếu Thơ là “chữ tơi, với nghĩa tuyệt đối nó” Thể cái tơi đặc sắc, rõ nét, cái bề sâu tâm hồn ngƣời “mang theo quan niệm chưa thấy xứ này: quan niệm cá nhân”, Thơ có nhiều cách tân táo bạo, mẻ ngôn từ, cách diễn đạt, tinh thần cá thể, giai điệu… “như luồng sinh khí thổi vào văn học cận đại già cỗi quy ước nặng nề” Trong lịch sử văn học nƣớc nhà, Thơ đánh dấu bƣớc lớn văn học, là giai đoạn phát triển và có cách tân táo bạo ngơn từ, thể thơ, tƣ tƣởng, chủ đề Thơ là địa hạt thơ cần đƣợc khám phá, cần đƣợc cảm nhận, cần đƣợc hiểu thấu đáo Chính mà tiếp nhận Thơ khơng phải là điều dễ dàng đặc biệt là các em học sinh Với lợi là thơng qua việc đọc và các hoạt động hỗ trợ việc đọc, tác động tới ngƣời đọc cả âm và tƣ tƣởng, phƣơng pháp đọc sáng tạo góp phần phát triển đƣợc cảm thụ sâu sắc và cảm thụ trực tiếp học trò bài giảng các tác phẩm trữ tình đặc biệt là Thơ z Vì lí trên, chúng tơi chọn đề tài “Tận dụng lợi phương pháp đọc sáng tạo dạy học tác phẩm Thơ mới, chương trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông” Lịch sử vấn đề Trong nghiên cứu, Thơ dƣờng nhƣ là đề tài bất tận các học giả nhƣng chủ yếu các nhà nghiên cứu tập trung vào lĩnh vực phê bình, nghiên cứu dƣới góc độ văn học mà chƣa tập trung nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy các tác phẩm Thơ chƣơng trình phổ thơng Hiện chƣa có chuyên khảo hoàn chỉnh nào vấn đề này Ngay cả phƣơng pháp đọc sáng tạo, phƣơng pháp có nhiều lợi nhƣng chƣa đƣợc ý, có nghiên cứu Điểm lại chỉ có Phương pháp đọc diễn cảm nhóm tác giả dƣới chủ biên Naiđixốp; phần nhỏ đọc diễn cảm đƣợc nói tới Phương pháp dạy học văn Phan Trọng Luận chủ biên, Nhà xuất bản quốc gia, 2001 Đáng ý là Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường PGS.TS Nguyễn Viết Chữ, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2009 chỉ rõ vai trò quan trọng phƣơng pháp đọc sáng tạo các phƣơng pháp dạy học văn Tuy nhiên, nghiên cứu này chỉ dừng lại hệ thống lí thuyết chƣa ứng dụng cho việc thực nghiệm dạy học tác phẩm cụ thể Ngoài cịn có ý kiến quý báu đọc diễn cảm PGS.TS Vũ Nho; vài tài liệu gần viết đọc hiểu lại nghiêng sang hƣớng phân tích văn học chƣa ý tới lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo Quan sát chung cho thấy, nghiên cứu việc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo vào dạy học các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn 11, trung học phổ thông là hƣớng nghiên cứu hoàn toàn mẻ, có tính ứng dụng công tác giảng dạy giáo viên, phù hợp với đặc trƣng loại thể trào lƣu thơ nói chung và bài lớp 11 nói riêng z Mục đích nghiên cứu Tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ thuộc chƣơng trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học 4.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Các tác phẩm Thơ chƣơng trình Ngữ văn 11, ban bản, trung học phổ thông Cụ thể là sâu vào tác phẩm: - Vội vàng (Xuân Diệu) - Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) - Tràng giang (Huy Cận) Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống lí luận phƣơng pháp đọc sáng tạo và lợi dạy học thơ và Thơ - Nghiên cứu thực trạng dạy học Thơ và giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ - Thực nghiệm: Soạn giáo án theo phƣơng pháp đọc sáng tạo, thực nghiệm đối chứng Giả thuyết khoa học Nếu giải tốt việc tận dụng đƣợc lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu dạy học thơ nói chung và Thơ nói riêng z luan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thong Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Sử dụng phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, nghiên cứu lí thuyết kết hợp với đối chiếu thực tế dạy học Thơ Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát: Đƣợc áp dụng việc khảo sát thực trạng dạy học Thơ trƣờng Trung học phổ thông, cụ thể lớp 11 - Phƣơng pháp thực nghiệm: Thực nghiệm sƣ phạm để xác định tính khả thi và chứng minh hiệu quả việc tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ mới, Ngữ văn 11 Đóng góp luận văn - Góp phần vào việc đổi phƣơng pháp dạy học văn có hiệu quả - Đề xuất hƣớng dạy học phù hợp với loại thể thiết thực có hiệu quả các tác phẩm Thơ nói riêng và thơ trữ tình nói chung Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn đƣợc trình bày chƣơng Chƣơng 1: Đọc sáng tạo và lợi dạy học thơ trữ tình, Thơ Chƣơng 2: Thực trạng dạy học Thơ và giải pháp tận dụng lợi phƣơng pháp đọc sáng tạo dạy học các tác phẩm Thơ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm luan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thong Chƣơng 1: ĐỌC SÁNG TẠO VÀ NHỮNG LỢI THẾ TRONG DẠY HỌC THƠ TRỮ TÌNH, THƠ MỚI 1.1 Các phƣơng pháp dạy học văn, phƣơng pháp đọc sáng tạo 1.1.1 Học sinh với môn Ngữ văn Trong lịch sử, thời Khổng Tử Trung Hoa và Socrat phƣơng Tây, học sinh là trung tâm học Bằng chứng là đối thoại tự nhiên trò và thầy mà có hai tác phẩm Luận ngữ (Khổng Tử) và Đối thoại (Socrat) Ngày nay, lí luận dạy học đại đề cao định hƣớng dạy học lấy học sinh làm trung tâm Ngƣời thầy chỉ là ngƣời cố vấn, ngƣời hƣớng dẫn học sinh là ngƣời tự chiếm lĩnh tri thức Lấy ngƣời học làm trung tâm phát huy đƣợc sức mạnh cá nhân các em, giúp các em hiểu sâu, nhớ lâu, thấy việc học trở nên hấp dẫn, kích thích sáng tạo Tuy nhiên, cách dạy này tốn nhiều thời gian mà lƣợng kiến thức mà học sinh nhận đƣợc khá Sự hài hịa đƣợc coi là chuẩn mực cho công việc Không quá thiên vai trị ngƣời thầy, khơng quá đề cao vai trò học sinh mà cần hài hòa tƣơng tác thầy – trò là môn Ngữ văn, đặc biệt là dạy văn “không thay đƣợc ông thầy nhà trƣờng” (V Lê nin) Bởi dạy văn là học mang tính nghệ thuật, ngƣời giáo viên dạy văn đồng thời là nhà khoa học, nhà sƣ phạm nhƣng là nhà nghệ sĩ Để văn thực sâu vào tâm trí học sinh và đạt đƣợc ƣớc vọng cao là truyền tải tƣ tƣởng, tình cảm nhà văn đến với học sinh, để học sinh truyền tải đến với đời, ngƣời thầy phải cháy hết mình, phải nhƣ đuốc vừa có vai trị dẫn đƣờng, vừa có sức nóng lan tỏa lay động tới tận tâm hồn các em luan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.tan.dung.loi.the.cua.phuong.phap.doc.sang.tao.trong.day.hoc.cac.tac.pham.tho.moi.o.lop.11.ban.co.ban.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan