luận văn thạc sĩ pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí ở việt nam hiện nay luận văn ths luật 60 38 01

147 2 0
luận văn thạc sĩ pháp luật về quản lý nhà nước trong lĩnh vực báo chí ở việt nam hiện nay luận văn ths luật 60 38 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI PHÍ THỊ THANH TÂM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Người hướng dẫn PGS TS : THÁI VĨNH THẮNG Hà Nội 2007 z MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền báo chí cách mạng nước ta có đóng góp to lớn nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trước nghiệp đổi phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Chủ trương đổi Đảng khởi xướng với thành tựu vĩ đại công nghệ thông tin làm cho báo chí nước ta năm gần phát triển nhanh số lượng chất lượng Chính vậy, cơng tác quản lý Nhà nước báo chí cần tăng cường giai đoạn Ngày 17-10-1997, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII có Chỉ thị 22/CT-TƯ Tiếp tục đổi tăng cường lãnh đạo, quản lý cơng tác báo chí, xuất Cùng với quan điểm đạo quan trọng hoạt động báo chí, quan điểm "phát triển đơi với quản lý tốt" nguyên tắc định hướng cho nội dung quản lý nhà nước báo chí tình hình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa X thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật báo chí ngày 12-6-1999 Việc thơng qua Luật tạo sở hồn chỉnh hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí, đảm bảo bình đẳng, dân chủ thơng tin, bảo đảm quyền tự báo chí, tự ngơn luận báo chí cơng dân Đây điều kiện để báo chí Việt Nam phát triển, hội nhập với báo chí khu vực giới Thực tiễn 20 năm đổi mới, báo chí nước ta chuyển hướng kịp thời, khơng ngừng phát triển đạt thành tựu quan trọng Chưa thời điểm mặt trận báo chí phát triển mạnh, phong phú, hướng, tiến số lượng chất lượng Báo chí bám sát đời sống xã hội; cung cấp thông tin đa chiều, sâu sắc; tạo dư luận xã hội rộng lớn, đồng thuận với chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta Hầu hết quan báo chí tuyên truyền sâu rộng gương người tốt, việc tốt; sản z phẩm mới, cơng trình mới, rút kinh nghiệm hay, học tốt, thúc đẩy phong trào thi đua, xây dựng xã hội phát triển lành mạnh Đặc biệt lĩnh vực chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, lãng phí, quan báo chí dũng cảm, sáng tạo, mang lại hiệu cao Tuy nhiên, thời gian qua báo chí bộc lộ nhiều hạn chế, sai sót, cần sớm khắc phục Đó là: xu hướng thương mại hóa; xa rời tơn mục đích, đối tượng phục vụ; làm lộ bí mật, an ninh quốc gia Báo chí cịn chưa đến đông đảo nhân dân lao động nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa Nhiều tờ báo đăng bài, ảnh dung tục, thiếu văn hóa, ngược lại phong mỹ tục dân tộc ta Có nhiều phóng viên báo chí bộc lộ non nớt trị; phẩm chất đạo đức nghề nghiệp yếu kém, thiếu tính chuyên nghiệp, làm ảnh hưởng xấu đến uy tín tờ báo giới báo chí nước Những tồn phần hệ thống văn pháp luật lĩnh vực hoạt động báo chí cịn thiếu, chưa đồng bộ, chưa bổ sung, sửa đổi kịp thời phù hợp với thực tiễn hoạt động báo chí Ngồi ra, ngun tắc "phát triển báo chí đơi với quản lý tốt" chưa qn triệt đầy đủ Vì vậy, phải có nghiên cứu để bổ sung, hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước hoạt động báo chí Hoạt động báo chí thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, q trình hội nhập quốc tế Việt Nam thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đặt yêu cầu Không nắm bắt tình hình, báo chí khó đảm đương nhiệm vụ giữ vững lĩnh Trong điều kiện bùng nổ thơng tin nay, phương tiện thông tin kỹ thuật đại ngày chiếm vị trí quan trọng đời sống xã hội, hoạt động báo chí việc xây dựng hành lang pháp lý lĩnh vực báo chí cần tăng cường củng cố nhiều mặt đáp ứng yêu cầu đặt Bởi vậy, nghiên cứu hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước báo chí giai đoạn vấn đề cấp thiết z Với lý đó, tơi lựa chọn vấn đề: "Pháp luật quản lý Nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nay" làm đề tài luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu lý luận báo chí, đề cập tới khía cạnh khác đề tài có nhiều báo nghiên cứu khoa học đăng tải rải rác tạp chí chuyên ngành như: "Phạm vi bao quát tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước thi hành Luật Báo chí" (Nguyễn Văn Dững - Tạp chí Báo chí Tuyên truyền, số 4/1998; "Quản lý nhà nước báo chí qua năm thi hành Luật Báo chí" (Đỗ Q Dỗn - Chun san Nhà báo Cơng luận, số 4/1998); "Báo chí Việt Nam - nhìn lại để bước vào kỷ mới" (Đỗ Q Dỗn - Tạp chí Người làm báo, số tháng 12/1999); "Vấn đề lãnh đạo quản lý báo chí thời kỳ đổi mới" (Bùi Đình Khơi - Tạp chí Người làm báo, số tháng 6/1997; "Về mặt tổ chức quản lý báo chí, cịn nhiều vấn đề phải bàn" (Châu Văn Thư - Tạp chí Người làm báo, số tháng 1/1999); "Một số vấn đề quảng cáo phương tiện truyền thông" (Đinh Hường - Tạp chí Người làm báo, số tháng 5/2000); "Quản lý báo chí nghiệp đổi đất nước nay" (Lê Doãn Hợp - Báo điện tử Nhân dân, ngày 18/6/2007); "Nhân ngày báo chí cách mạng Việt Nam (21-6): xã hội hóa để phát triển" (Vũ Duy Thông - Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 20/6/2006); "Một số vấn đề đặt công tác lãnh đạo, quản lý báo chí trước yêu cầu mới" (Hồng Vinh - Báo Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 21/6/2006); "Tiếp tục đổi phát triển vững báo chí cách mạng nước ta" (Tô Huy Rứa - Báo Nhân dân, ngày 21/6/2007) Ngoài ra, vấn đề quản lý nhà nước báo chí ln ln đề cập tới sách nghiên cứu nghiệp vụ sở đào tạo báo chí, tác phẩm tác giả nghiên cứu lý luận báo chí lâu năm Hữu Thọ, Tạ Ngọc Tấn, Hà Minh Đức Tuy nhiên, trình bày, hầu hết tác giả dừng lại mức độ đề cập giải số khía cạnh vấn đề, tượng z đơn lẻ thực tiễn báo chí đất nước Chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, đầy đủ, có trọng tâm, trọng điểm toàn diện vấn đề với tư cách đề tài nghiên cứu khoa học từ góc nhìn khoa học luật - tìm sở pháp lý quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật quản lý nhà nước hoạt động báo chí, từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước báo chí Việt Nam Từ mục đích đặt trên, nhiệm vụ luận văn là: - Làm rõ cần thiết quản lý nhà nước pháp luật lĩnh vực báo chí, vai trò pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí - Nêu thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam nay; thành tựu hạn chế, nguyên nhân mặt tồn vấn đề đặt báo chí - Trên sở đưa đề xuất, kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam Cơ sở khoa học đề tài - Cơ sở lý luận: Luận văn nghiên cứu dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối sách Đảng Nhà nước ta pháp luật; lý thuyết điều chỉnh pháp luật quản lý nhà nước tổ chức, hoạt động báo chí - Cơ sở thực tiễn: Hoạt động báo chí pháp luật quản lý nhà nước báo chí Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí z Phạm vi nghiên cứu: Luận văn khơng nghiên cứu báo chí nói chung mà sâu nghiên cứu pháp luật hành quản lý nhà nước lĩnh vực nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước báo chí Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: Phân tích, tổng hợp, thống kê, lơgíc, so sánh đối chiếu, khoa học dự báo để hình thành khái niệm khoa học, đánh giá pháp luật, thực pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Đóng góp luận văn Một là, bước đầu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí, làm rõ vai trị pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; bảo đảm quyền tự báo chí, tự ngơn luận cơng dân Hai là, làm rõ lịch sử hình thành phát triển pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí từ Cách mạng tháng Tám đến nay, làm sáng tỏ q trình vừa kế thừa vừa phát triển liên tục pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Ba là, bước đầu đánh giá thực trạng pháp luật quản lý lĩnh vực báo chí thực trạng thực pháp luật báo chí; nêu số xu hướng phát triển báo chí Bốn là, đưa số quan điểm phương hướng tạo sở cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí; đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý lĩnh vực báo chí kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều Luật Báo chí 1999 (sửa đổi) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: z Chương 1: Cơ sở lý luận pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam thực trạng thực Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí Việt Nam z Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ 1.1 QUAN NIỆM PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC BÁO CHÍ Ở nước ta, pháp luật quản nhà nước lĩnh vực báo chí phận quan trọng pháp luật hành hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, nhiều năm qua lý khách quan, chủ quan khác mà khái niệm pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí chưa nghiên cứu cách đầy đủ, tồn diện có hệ thống Do đó, đến khoa học pháp lý Việt Nam, chưa đưa quan niệm thống nhất, hoàn chỉnh pháp luật quản lý nhà nước báo chí Để làm sáng tỏ quan niệm pháp luật quản lý lĩnh vực báo chí, trước hết cần làm rõ quan niệm "quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí", đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí 1.1.1 Quan niệm, đặc điểm quản lý nhà nƣớc lĩnh vực báo chí Luật Báo chí năm 1999 (sửa đổi) quy định nội dung quản lý nhà nước báo chí: Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật báo chí; xây dựng chế độ, sách báo chí; tổ chức thơng tin cho báo chí; quản lý thơng tin báo chí; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho đội ngũ cán báo chí; tổ chức, quản lý hoạt động khoa học, cơng nghệ lĩnh vực báo chí; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí, thẻ nhà báo; quản lý hợp tác quốc tế báo chí, quản lý hoạt động báo chí Việt Nam liên quan đến nước ngồi hoạt động báo chí nước ngồi Việt Nam; kiểm tra báo chí lưu chuyển; quản lý kho lưu chiểu báo chí; tổ chức, đạo cơng tác khen thưởng hoạt động báo chí; hướng dẫn, tra, kiểm tra việc thực chế độ, sách, quy z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01 hoạch, kế hoạch phát triển báo chí, việc chấp hành pháp luật báo chí; thi hành biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm hoạt động báo chí Từ nội dung nêu trên, thấy rằng, hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí nước ta xuất chủ yếu hoạt động quan lập pháp quan hành pháp, thiếu vắng hoạt động quan tư pháp (xét xử) có hành vi vi phạm pháp luật báo chí Dưới góc độ khoa học học quản lý, "quản lý nhà nước báo chí", hiểu theo ý nghĩa khái niệm rộng bao hàm: Việc xây dựng tổ chức thực pháp luật lĩnh vực báo chí, mà trọng tâm hoạt động chấp hành điều hành quan nhà nước cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật nhằm đảm bảo trật tự quản lý quyền công dân lĩnh vực báo chí, hướng tới xây dựng báo chí tiến bộ, cách mạng phục vụ nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đáp ứng kịp thời thông tin phục vụ đời sống cá nhân, xã hội Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn, thấy quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí thể phương diện sau: Một là, quản lý nhà nước báo chí dạng hoạt động mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao điều chỉnh pháp luật Như hoạt động quản lý nhà nước nói chung, quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí ln hướng tới phục vụ mục đích xây dựng quan điểm Đảng Nhà nước là: chủ trương, đường lối, hoạt động Đảng Nhà nước toàn xã hội nhằm mục đích sống hạnh phúc nhân dân, nhân dân cội nguồn quyền lực Vì vậy, hoạt động mang tính quyền lực đặc biệt Nhà nước "của dân, dân dân" Hoạt động quản lý nhà nước báo chí thực chất tác động mang tính tổ chức cao điều chỉnh pháp luật Để quản lý tốt, cần biết tổ luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01 z luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01 chức mặt thực tiễn quan hệ phát sinh lĩnh vực báo chí Tính tổ chức cao thể hai phương diện: Thứ nhất, hoạt động trực tiếp quan nhà nước giao chức nhiệm vụ lĩnh vực báo chí Thứ hai, hoạt động phải đảm bảo tổ chức (bộ máy) chuyên trách, mà tổ chức hình thành xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước đòi hỏi mang tính khoa học để đảm bảo tính hiệu hoạt động Thực tiễn cho thấy, khơng có tổ chức, quản lý bị lỏng, sơ hở hiệu quả, chí dẫn đến tình trạng vơ phủ Để quản lý nhà nước báo chí có hiệu quả, pháp luật nhà nước sử dụng kênh để tổ chức máy định chi tiết khuôn mẫu xử quan quản lý công dân mối quan hệ thể quyền nghĩa Nhà nước công dân Trong hoạt động quản lý nhà nước báo chí, quan nhà nước ln đụng chạm tới quyền tự báo chí, tự ngơn luận công dân phải vào quy định pháp luật để giải Do vậy, giống quản lý hành nhà nước nói chung, quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí điều chỉnh pháp luật theo phương pháp mệnh lệnh Hai là, quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí hình thức quản lý nhà nước vừa mang tính phổ quát vừa mang tính đặc thù Điều thể hai phương diện: Thứ nhất, quyền tự báo chí, tự ngơn luận công dân Các nhà nước giới không ghi nhận Hiến pháp tạo chế pháp lý để đảm bảo thực đời sống xã hội Các nhà nước thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí đồng thời ln coi việc thực chức quản lý lĩnh vực hoạt động có mục tiêu chiến lược, có chương trình có kế hoạch để thực mục tiêu nhằm mở rộng dân chủ, thúc đẩy trình giao lưu hội nhập, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người dân… Đặc điểm địi hỏi hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực báo chí phải có chương trình, kế hoạch dài hạn, trung hạn luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01luan.van.thac.si.phap.luat.ve.quan.ly.nha.nuoc.trong.linh.vuc.bao.chi.o.viet.nam.hien.nay.luan.van.ths.luat.60.38.01 z

Ngày đăng: 22/01/2024, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan