Với đề tài “Nghiên cứu phơng pháp xử lý khí thải của công nghệ luyện xỉ titan” là cần thiết với nội dung: Tìm hiểu về công nghệ luyện xỉ titan nói chung và nghiên cứu các phơng pháp
Trang 1cña c«ng nghÖ luyÖn xØ titan
Trang 21.1 Hiện trạng khai thác, chế biến quặng Titan ở Việt Nam 6
1.3 Công nghệ luyện xỉ Titan ở nhà máy luyện xỉ titan Bình Định 8
3 khí thải sinh ra trong quá trình luyện xỉ titan 17
Chơng 2 - TổNG QUAN Về BụI Và CáC PHƯƠNG PHáP Xử Lý
BụI TRONG CÔNG NGHIệP
1.2.1 Phân loại theo kích thớc của bụi 18 1.2.2 Phân loại theo tính kết dính của bụi 19
1.2.4 Phân loại theo độ tác động đến sức khỏe con ngời 19
2 Các phơng pháp xử lý bụi trong công nghiệp 19
Trang 32.1.1 Lý thuyết tính toán thiết kế buồng lắng bụi 20 2.1.2 Hiệu quả lắng theo cỡ hạt của buồng lắng 21 2.1.3 Biện pháp nâng cao hiệu suất của buồng lắng 22
2.2.2 Đờng kính giới hạn và hệ số hiệu quả lắng theo cỡ hạt 25
2.2.4 Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon 26 2.2.4.1 Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại 26 2.2.4.2 Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại 26
2.4 Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt 32
2.4.2 Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu xốp theo nguyên lý ớt 34
2.5 Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp điện trờng 37 2.5.1 Cơ sở vật lý của quá trình lọc điện 37 2.5.2 Các loại thiết bị lọc điện trong công nghiệp 39
3 So sánh hiệu quả lọc bụi theo cỡ hạt của các thiết bị lọc bụi khác nhau
Phần 2 - PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
1 Các phơng pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu 43 1.1 Phơng pháp xác định độ phân cấp cỡ hạt của bụi 43 1.1.1 Phân tích cỡ hạt bụi bằng phơng pháp rây 43
Trang 41.1.2 Phân tích cỡ hạt bụi bằng phơng pháp lắng chìm 44 1.2 Phơng pháp xác định thành phần hóa học của bụi 48 1.3 Phơng pháp xác định thành phần hóa học của khí 49
2 Nghiên cứu phơng pháp xử lý khí thải trong công nghệ luyện xỉ titan 50 2.1 Đặc điểm khí thải trong công nghệ luyện xỉ titan 50 2.2 Phơng pháp thu gom khí thải để xử lý 53 2.3 Phơng pháp xử lý các chất khí độc hại trong khí thải 54
Phần 3 - KếT QUả Và THảO LUậN
2 Phân tích thành phần và hàm lợng các chất trong khí thải 58
3 Thành phần khí thải sau khi qua các công đoạn xử lý 60
Trang 5- 1
-Mở ĐầU
Trong quá trình thực hiện công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nớc, vấn
đề ô nhiễm môi trờng ngày càng nghiêm trọng do các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt gây ra, đặc biệt từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp Ô nhiễm môi trờng không những tác động trực tiếp đến sức khỏe con ngời mà còn ảnh hởng đến hệ thống cân bằng sinh thái xung quanh
Trớc thực trạng đó, những yêu cầu khắc khe về xử lý và bảo vệ môi trờng cho mỗi doanh nghiệp ngày càng đòi hỏi cao Nhiều giải pháp đồng bộ
về xử lý rác thải, nớc thải, khí thải bảo vệ môi trờng tại các nhà máy, xí nghiệp đã và đang đợc đặt ra
Trong quá trình luyện xỉ titan tạo ra một lợng khí thải rất lớn Trong khí thải mang một lợng bụi xỉ đáng kể gây thất thoát kinh tế và ô nhiễm môi trờng Cho nên vấn đề xử lý khí thải trong nhà máy luyện xỉ titan là hết sức cần thiết Mục đích của quá trình xử lý khí thải là để thu hồi lợng lớn xỉ titan, mặc khác giảm ô nhiễm môi trờng
Với đề tài “Nghiên cứu phơng pháp xử lý khí thải của công nghệ
luyện xỉ titan” là cần thiết với nội dung:
Tìm hiểu về công nghệ luyện xỉ titan nói chung và nghiên cứu các phơng pháp xử lý khí thải trong công nghệ luyện xỉ titan nói riêng
Khảo sát các công nghệ luyện xỉ titan hiện có ở Việt Nam
Xác định thành phần khí và bụi chứa trong khí thải của công nghệ luyện xỉ titan, từ đó đa ra các phơng pháp xử lý thích hợp
ứng dụng để xử lý khí thải cho lò luyện xỉ titan ở nhà máy luyện
xỉ titan Bình Định
Trang 6- 2
-Danh môc ch÷ viÕt t¾t
TCVN: Tiªu chuÈn ViÖt Nam
AAS: Atomic Absorption Spectral Phæ hÊp thô nguyªn tö ( )
Trang 7- 3
-DANH MụC BảNG Và HìNH Vẽ
Bảng 1.1 Phân cấp lới lọc bụi theo hiệu quả lọc đối với cỡ hạt bụi
Bảng 1.2 Năng suất lọc của thiết bị lọc túi vải phụ thuộc vào chất liệu vải lọc Bảng 2.1 Thành phần hóa học cơ bản quặng tinh ilmenit
Bảng 2.2 Thành phần hoá học của than hoàn nguyên
Bảng 2.3 Thành phần khí trong khí thải lò hồ quang
Bảng 2.4 Thành phần hóa học của bụi trong khí thải
Bảng 3.1 Thành phần tinh quặng ilmenit làm nguyên liệu
Bảng 3.2 Thành phần chất hoàn nguyên
Bảng 3.8 Thành phần bụi bị giữ lại trong buồng lắng
Bảng 3.9 Độ phân tán kích thớc hạt của bụi thu đợc ở buồng lắng
Bảng 3.10 Thành phần bụi trong khí thải ra khỏi buồng lắng
Bảng 3.11 Độ phân tán kích thớc hạt của bụi trong khí thải sau buồng lắngBảng 3.12 Thành phần khí thải lò hồ quang sau buồng lắng
Bảng 3.13 Thành phần bụi bị giữ lại trong xyclon
Bảng 3.14 Độ phân tán kích thớc hạt của bụi thu đợc trong xyclon
Bảng 3.15 Thành phần bụi trong khí thải ra khỏi xyclon
Bảng 3.16 Độ phân tán kích thớc hạt của bụi trong khí thải ra khỏi xyclon Bảng 3.17 Thành phần khí thải lò hồ quang sau xyclon
Bảng 3.18 Thành phần khí thải lò hồ quang sau thiết bị lọc bụi túi vải
Bảng 3.19 Các thông số của tháp sủi bọt một tầng
Bảng 3.20 Hiệu suất riêng phần theo kích thớc hạt của tháp sủi bọt
Bảng 3.21 Thành phần khí thải lò hồ quang sau tháp sủi bọt
Trang 8- 4
-Bảng 3.22 Thành phần khí thải lò hồ quang sau khi đã xử lý (phơng án 1)Bảng 3.23 Thành phần khí thải lò hồ quang sau khi đã xử lý (phơng án 2)Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý công nghệ luyện xỉ titan của nhà máy luyện xỉ titan
Bình Định
Hình 1.2 Buồng lắng bụi
Hình 1 Buồng lắng chia thành nhiều tầng đều nhau3
Hình 1.4 Cấu tạo buồng lắng bụi nhiều tầng
Hình 1 sơ đồ nguyên l5 ý cấu tạo xiclon
Hình 1 Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên, giũ bụi bằng cơ cấu 6
rung và thổi khí ngợc chiều
Hình 1 Thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống7 thổi
không khí nén kiểu xung lực để giũ bụi
Hình 1.8 Cấu tạo lới lọc kiểu tấm
Hình 1.9 Lắp ghép bộ lới lọc kiểu tấm
Hình 1.10 Buồng phun hoặc thùng rữa khí rỗng
Hình 1.11 Tháp rửa khí scrubơ
Hình 1.12 Thiết bị phun nớc có lớp đệm kiểu nằm ngang
Hình 1.13 Thiết bị lọc bụi có đĩa chứa nớc sủi bọt
Hình 1.14 Thiết bị lọc bụi kiểu ớt có đĩa va đập và phản xạ
Hình 1.15 Sơ đồ nguyên lý của lọc điện
Hình 1.16 Máy lọc tấm loại XK – 45
Hình 1.17 Máy lọc điện ớt M – 134
Hình 2.1 Cấu tạo rây máy
Hình 2.2 Dụng cụ phân tích cỡ hạt theo phơng pháp lắng chìm
Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của thiết bị AAS
Hình 2.4 Phơng pháp thải khí lò hồ quang
Hình 2.5 Làm kín khe hở chỗ đặt điện cực trong lò hồ quang
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý quá trình làm sạch khí thải lò luyện xỉ titan tại nhà
máy luyện xỉ titan Bình Định
Trang 9Hình 3.4 Thiết bị lọc bụi có đĩa chứa nớc sủi bọt loại chảy tràn
Hình 3.5 Đồ thị xác định hiệu suất riêng phần của tháp sủi bọt đối với bụi ẩm
khi ρb.dT2 >1 và đối với bụi khô khi ρb.dT2>43,5
Trang 10- 6
-Phần 1 TổNG QUAN Chơng 1
CƠ Sở Lý THUYếT CÔNG NGHệ LUYệN Xỉ TITAN
1 Giới thiệu
Công nghệ luyện xỉ titan chiếm vị trí rất quan trọng trong quá trình sản xuất pigment titan và nó cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu cho sản xuất pigment Công nghệ sản xuất xỉ titan là công nghệ có điều kiện thuận lợi thực hiện môi trờng trong sạch và các sản phẩm đều đợc sử dụng, hầu nh không
có phế liệu Vì vậy, công nghệ luyện xỉ titan ngày càng đợc phát triển
Việt Nam có trữ lợng quặng titan rất lớn, những năm gần đây đã khai thác với quy mô công nghiệp nhng sản phẩm bán ra thị trờng chủ yếu là quặng thô, cha qua chế biến nên giá thành thấp, gây thất thoát về kinh tế Do
đó, việc nghiên cứu và đa vào thực tế sản xuất chế biến sâu quặng titan là nhu cầu cấp thiết
1.1 Hiện trạng khai thác, chế biến quặng Titan ở Việt Nam [1]
Tổng trữ lợng cấp B + C1 quặng titan đã đợc thăm dò tính đến cuối tháng 12 năm 2004 của cả nớc là 7.538.300 tấn Trữ lợng cấp C2 đã tính
đợc là 6.491.600 tấn Tài nguyên dự báo cấp P1 đã xác định đợc 7.293.000 tấn Tiềm năng quặng titan ớc tính có thể có theo dự báo của các nhà địa chất thuộc cục địa chất và khoáng sản Việt Nam là khoảng 13 triệu tấn ilmenit
Ngành khai thác chế biến khoáng sản titan , ở Việt Nam đã hình thành hơn 17 năm, 4 năm gần đây phát triển rất nhanh Ngoài 2 công ty đang khai thác, chế biến quặng titan lục địa ở thái nguyên, hiện nay cả nớc có khoảng
40 đơn vị ở dọc bờ biển Việt Nam từ Thanh Hóa đến Thuận Hải cũng đang khai thác chế biến khoáng sản titan Tuy vậy, công nghệ khai thác và tuyển ,
Trang 11- 7
-khoáng quặng titan của Việt Nam thực sự mới bắt đầu, trình độ còn thấp, cha
có công nghệ chế biến sâu, chủ yếu bán nguyên liệu thô, sản lợng sản xuất hàng năm không lớn Hiện nay hàng năm nớc ta xuất khẩu khoảng 200.000 ,
ữ 300.000 tấn ilmenit Các sản phẩm chủ yếu đợc chế biến từ quặng titan Việt Nam gồm có: quặng tinh ilmenit, rutil, zircon, monazit và magnhetit Mức độ tiêu thụ ở thị trờng trong nớc rất ít, chủ yếu để xuất khẩu Quặng tinh ilmenit, rutil đợc sử dụng cho sản xuất que hàn với một lợng rất nhỏ
Từ năm 1990 đến nay, nớc ta đã khai thác, chế biến và xuất khẩu gần 2 triệu tấn quặng tinh ilmenit, 30.000 tấn rutil Một điều đáng lu ý là thị trờng trong nớc có nhu cầu về pigment titan và ilmenit hoàn nguyên rất lớn nhng nớc ta cha chế biến đợc pigment titan, chỉ sản xuất đợc một phần ilmenit hoàn nguyên nên mỗi năm phải nhập khoảng 10.000 tấn pigment và khoảng 10.000 tấn ilmenit hoàn nguyên
1.2 Công nghệ luyện xỉ Titan tại Việt Nam [1]
Năm 1974 1976, Bộ môn Luyện kim m- àu - Đại học Bách khoa Hà Nội
đã kết hợp với Công ty que hàn Hà Nội tiến hành nghiên cứu luyện xỉ titan từ quặng ilmenit Cao Bằng và Sơn Dơng trong qui mô phòng thí nghiệm
Năm 1977 1978, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện kim đ- - ã
triển khai nghiên cứu đề tài cấp Nhà nớc: "Nghiên cứu luyện xỉ titan từ quặng ilmenit Cao Bằng" nằm trong chơng trình Vật liệu kim loại 24 và 24C
Đề tài đã nghiên cứu luyện xỉ titan qui mô bán công nghiệp trong lò điện hồ quang DC 0,5T công suất 400 KVA, đã luyện đợc 18 tấn tinh quặng ilmenit, - nhận đợc hơn 10 tấn xỉ và 5 tấn gang hợp kim
Năm 1981, kết quả nghiên cứu đề tài này đã đợc sử dụng để lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng xởng sản xuất xỉ titan công suất 1000 tấn/năm Thực tế công nghệ luyện xỉ titan lúc đó cha ổn định, chi phí điện năng cao, hiệu suất thu hồi thấp nên kết quả trên vẫn cha đợc chấp nhận trong thực tế sản xuất
Trang 12- 8
-Năm 2002 2003, Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ Luyện kim tiếp - -
tục nghiên cứu đề tài: " Hoàn thiện công nghệ luyện xỉ titan " Đây là đề tài nhánh nằm trong đề tài cấp Nhà nớc: " Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ sản xuất một số loại hợp kim ferro - đất hiếm Magiê ( Fe RE Mg ), ferro titan ( Fe - -
- Ti ) và xỉ titan" Trong đợt nghiên cứu này đã sử dụng quặng ilmenit Hà Tĩnh Công nghệ luyện xỉ titan đã đợc hoàn thiện, các chỉ tiêu công nghệ ã đợc đnâng cao hơn nhiều
Hiện nay, nớc ta có 2 nhà máy luyện xỉ titan với quy mô công nghiệp
là Nhà máy luyện xỉ tian Bình Định và nhà máy luyện xỉ titan Thái Nguyên Trong đó chỉ có nhà máy luyện xỉ titan Bình Định đã đi vào hoạt động, còn nhà máy luyện xỉ Thái Nguyên đang trong quá trình xây dựng, sẽ hoạt động vào cuối năm 2009
1.3 Công nghệ luyện xỉ Titan ở nhà máy luyện xỉ titan Bình Định
Nhà máy luyện xỉ titan Bình Định với năng suất thiết kế trong giai đoạn
1 là 6000 tấn xỉ/năm và 3500 tấn gang/năm Nhà máy sử dụng công nghệ luyện xỉ titan kiểu lò bán kín, điện cực tự thiêu kết nh của Trung Quốc Để thực hiện an toàn môi trờng và nâng cao thực thu TiO2 cần thiết phải trang bị thêm hệ thống xử lý khí thải Sơ đồ nguyên lý thể hiện trên hình 1.1
Nguyên liệu ban đầu là ilmenit hoặc các quặng titan khác nh titanomanhetit, đợc trộn và ép bánh với chất hoàn nguyên và chất phụ gia Sau đó luyện trong lò điện hồ quang Ôxit sắt đợc hoàn nguyên đến kim loại còn
-ôxit titan hoàn nguyên đến -ôxit hóa trị thấp (Ti3O5, Ti2O3, TiO) Sản phẩm nhận đợc là gang hợp kim và xỉ titan Gang hợp kim có thể chế biến sử dụng cho công nghệ luyện thép và sản xuất bột sắt Xỉ titan tùy theo thành phần hóa học đợc sử dụng sản xuất pigment, titan kim loại và có thể dùng làm nguyên liệu bọc que hàn điện
Trang 13- 9
-Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý công nghệ luyện xỉ titan của nhà máy
luyện xỉ titan Bình Định
2 Cơ sở lý thuyết công nghệ luyện xỉ titan [3,4,12]
Luyện xỉ titan thực chất là quá trình hoàn nguyên quặng sắt - titan trong
lò điện hồ quang Trong đó ôxit sắt đợc hoàn nguyên đến kim loại và nóng chảy tách khỏi xỉ giàu titan Quá tr h hoàn nguyên ôxit sắt rất phức tạp bởi vììn
ôxit sắt liên kết bền vững với ôxit titan trong hợp chất hóa học, chẳng hạn nh ilmenit (FeO.TiO2) Ngoài ra trong quá trình luyện còn xảy ra các phản ứng hoàn nguyên ôxit titan (TiO2) đến các ôxit hóa trị thấp, tạo thành dung dịch xỉ
và hợp chất hóa học mới của ôxit sắt với c c ôxit titan, chúá ng làm nảy sinh sự
Gia công, tuyển từ
Lọc bụi Khí lò
Trang 142.1 Hoàn nguyên ilmenit trong pha rắn
Khi hoàn nguyên ilmenit bằng cacbon rắn thì sắt và titan đợc hoàn nguyên Tuy nhiên do tơng quan về ái lực hóa học, sắt đợc hoàn nguyên u , thế hơn theo các phản ứng (1.1), ( 2), ( 3), (1 1 1.4)
FeO.TiO2 + C = Fe + TiO2+ CO↑ (1.1) ∆G0
T = 37910 33,88T (J/mol)- 3/4FeO.TiO2+ C = 3/4Fe + 1/4Ti3O5+ CO↑ (1.2) ∆G0T = 40106 36,39T (J/mol)-
2/3FeO.TiO2 + C = 2/3Fe + 1/3Ti2O3+ CO ↑ (1.3) ∆G0
T = 42434 36,87 T (J/mol)- 1/2FeO.TiO2 + C = 1/2Fe + 1/2TiO + CO↑ 1.4) (
∆G0
T = 53684 37,62T (J/mol)- Nh vậy sắt đợc hoàn nguyên đến kim loại c, òn titan đợc hoàn nguyên đến ôxit hóa trị thấp: Ti3O5,Ti2O3,TiO
Nghiên cứu cơ chế hoàn nguyên ilmenit ngời ta thấy rằng sự hoàn nguyên của sắt trong ilmenit tiến hành theo quá trình sau:
FeO.TiO2 → (1 x) ( FeO.TiO - 2) xTiO2 + xFe 1.5)((FeO.TiO2).xTiO2 → FeO.2TiO 2+ Fe 1.6) ( FeO.2TiO2 → FeO(1-x).2 TiO2 + xFe 1.7)(
Trang 15C [CO2]+ ↔ 2[CO] + (1.13)2[CO]+ ↔ 2CO (1.14) Trong đó: [CO]+ và [CO2]+ là các nhóm keton ở trên mặt cacbon rắn và
ôxit kim loại Tốc độ hoàn nguyên ôxit kim loại đợc giới hạn bởi sự phân rã của nhóm keton
Khi hoàn nguyên ilmenit bằng cacbon rắn, do tiến hành phản ứng Bel-bu-đoa:
CO2+ C = 2CO ↑ (1.15)Nên hàm lợng CO trong vùng phản ứng vợt quá 92 95% Điều đó tạo -
điều kiện thuận lợi cho quá trình hoàn nguyên ilmenit
Trong hệ FeO.TiO2 tồn tại 3 pha: 2FeO.TiO2, FeO.TiO2, FeO.2TiO2 Cho nên trong điều kiện bền vững về mặt nhiệt động học của đititanat thì quá trình hoàn nguyên ilmenit cần phải tiến hành với sự tạo thành hợp chất trung gian - đititanat sắt Nh vậy đititanat sắt bền vững nhiệt động học ở nhiệt độ cao hơn 1000 1100 - 0C Tuy nhiên cần phải tính toán rằng đititanat sắt có thể
đợc tạo thành ở nhiệt độ thấp hơn nh là một hợp chất giả bền ôxit magie (có thể có cả các ôxit khác) làm ổn định mạng lới tinh thể của đititanat sắt
Trang 16Hoàn nguyên ilmenit tiếp theo sẽ kém theo sự tạo thành đititanat sắt: (FeO.TiO2).x(TiO2) → FeO.2TiO2 + Fe (1.17)
Đititanat sắt cũng tạo điều kiện hòa tan TiO2 Dung dịch rắn bão hòa TiO2 trong đititanat c thành phần (FeO.2TiOó 2)0,37(TiO2)0,63 Khi có mặt MgO thì độ hòa tan của TiO2 trong đititanat tăng lên Giới hạn h a tan TiOò 2 trong trờng hợp này tơng ứng c ng thức (Fe,Mg)ô 0,12TiO2 Hoàn nguyên ilmenit ở nhiệt độ thấp trong điều kiện bền vững nhiệt động học của đititanat đợc giới hạn bằng sự thay đổi giới hạn đồng nhất của nó do tạo thành sắt kim loại và rutil Kết quả hoàn nguyên đititanat sắt và nền dung dịch rắn tạo thành sắt kim loại và rutil Cần phải thấy rằng: ở nhiệt độ tơng đối cao TiO2 và sắt kim loại không thể tồn tại Số liệu thực nghiệm x c nhận: Khi nung đỏ hỗn hợp TiOá 2 và bột sắt trong chân không ở nhiệt độ 12000C thấy rằng khi thêm lợng Fe :không lớn th Fe đi vào mạng lới tinh thể của rutil và tạo thành Tiì 3+ Khi thêm lợng lớn Fe thì tạo thành pha mới có mạng lới tinh thể tơng ứng của
đititanat hay là anoxovit Hàm lợng TiO3+ khi đó tăng lên rõ rệt Kết quả tơng tác của Fe với TiO2 tạo thành hợp chất n[(Ti,Fe)O.2TiO2]m(Ti2O3.TiO2)pTiO2, một đititanat sắt đồng hành Khi nấu chảy sắt với TiO2 thì tơng tác giữa chúng c n mạnh hơn Với tỷ lệ mol òFe:TiO2 = 1:5 thì phản ứng tơng tác kết thúc sau 1 2 phút, lúc đó tạo thành -hợp chất thành phần n[(Ti,Fe)O.2TiO: 2]m(Ti2O3.TiO2)pTiO2
Trang 17- 13
-Nh đã biết, trong ilmenit tự nhiên các tạp chất MgO, MnO tạo thành hợp chất đồng h nh (Fe,Mg,Mn).TiOì 2 Trong quá trình hoàn nguyên ilmenit do mức độ hoàn nguyên MnO thấp hơn FeO, còn MgO thực tế không bị hoàn nguyên Vì vậy, do FeO đợc hoàn nguyê theo sơ đồ (Fe,Mg,Mn).n TiO2 → xFe + (Fe1-x, Mg,Mn)O.TiO2 mà MnO và MgO đợc làm giàu Khi tạo thành
đititanat tất cả 3 ô t đi vào trongxi thành phần của đititanat, do đó công thức của đititanat có dạng (Fe,Mg,Mn)O.2TiO2 Hoàn nguyên đititanat sẽ làm giàu MgO, MnO do tách ra Fe Khi tạo thành Ti3+ ôxit MgO và MnO đi vào trong thành phần của anoxovit Các ôxit khác có thể i vào trong thành phần của đanoxovit nên nó có dạng n[(Fe,Mn,Mg,TiO).2TiO2].m[(Ti,Al,Cr)2O3 TiO2].pTiO2
Khi thêm vôi sẽ tạo thành perovskit và quá trình hoàn nguyên ilmenit bằng ca bon tiến hành theo phản ứng sauc :
FeO.TiO2 + CaO = FeO + CaO.TiO2 (1.18) FeO + C = Fe + CO (1.19) FeO.TiO2 + CaO + C = Fe + CaO.TiO2 + CO ( 2 ) 1 0Khi hoàn nguyên đititanat magie, ban đầu tạo thành dung dịch rắn của
Ti3O5trong đititanat, sau đ tạo thành dung dịch rắn Tió 2O3 trong metatitanat, vềcuối tạo thành dung dịch rắn có thành phần phức tạp n(2MgO.TiO2).m (MgO.Ti2O3), mà các ôxit: FeO, MnO, NiO, CoO, Al2O3 có thể đi vào đồng
hình trong nó Dung dịch rắn đó gọi là barđinhit
Khi hoàn nguyên ilmenit ở nhiệt độ không cao sẽ tạo thành sắt kim loại
và rutil Rutil này có thành phần kh ng hợp thức (TiOô 2-x) có nghĩa là hoàn nguyên trong khu vực giới hạn đồng nhất của nó Nhiệt độ bắt đầu hoàn nguyên rutil bằng cacbon gần 9000C Khi tăng nhiệt độ hoàn nguyên ilmenit
thì mức độ hoàn nguyên rut mới đợc tạo thành tăng lên Tiếp tục tăng nhiệt il
độ dẫn đến tạo thành Ti3O5, đôi khi nhận thấy có Ti6O11 Có một nét đặc trng
là rutil (TiO2) đợc hoàn nguyên đến Ti3O5 thờng chậm hơn so với TiO2
Trang 18- 14
-trong thành phần của ilmenit Đó là do khi hoàn nguyên ilmenit sắt kim loại
đợc tạo ra đã làm hoạt hóa phản ứng tái sinh khí ôxit cacbon (theo phản ứng (1.15))
Trong quá trình hoàn nguyên ilmenit tạo thành đititanat sắt, nó có thể hòa tan Ti3O5, nhờ đó mà tốc độ hoàn nguyên rutil tăng lên Ngoài ra sự có mặt của Fe và FeO trong mạng tinh thể rutil cũng nâng cao tốc độ hoàn nguyên của nó
Nghiên cứu động học hoàn nguyên TiO2 bằng cacbon rắn có thêm vào 1-1,7% (mol) Fe, Al2O3, CaO, SiO2 thấy rằng: TiO2 bắt đầu hoàn nguyên bằng cacbon ở 9500C, biến đổi thành Ti3O5 kết thúc ở 13000C Thêm sắt làm cho TiO2 hoàn nguyên dễ hơn rất nhiều Thêm Al2O3 cũng làm tăng tốc độ hoàn nguyên nhng yếu hơn so với sắt Thêm CaO, SiO2 không ảnh hởng đến sự hoàn nguyên TiO2 Bởi vì trong ilmenit thiên nhiên có chứa các ôxit tạp chất cho nên khi hoàn nguyên TiO2 đến Ti3O5 thì hầu hết các ôxit đó đi vào trong thành phần của anoxovit mới đợc tạo thành Cho nên công thức của anoxovit
sẽ là: m[(Fe,Mg,Mn,Ti)O.2TiO2].n[(Ti,Al,Cr)2O3.TiO2].pTiO2
Cơ chế hoàn nguyên titanat sắt chứng minh rằng: sự tạo thành ôxit titan hóa trị thấp trong quá trình hoàn nguyên hay quá trình khác dẫn đến tạo thành liên kết của ôxit sắt trong hợp chất hóa học bền vững Điều đó làm cho hoàn nguyên sắt khó khăn Do đó tốc độ hoàn nguyên sắt trong ilmenit giảm theo mức độ tăng hoàn nguyên TiO2 Nâng cao nhiệt độ dẫn đến tạo thành ôxit titan hóa trị thấp, liên kết với FeO trong hợp chất bền cho n ngay cả khi nêtăng nhiệt độ đến 13000C thờng không đạt đợc mức độ hoàn nguyên cao hơn 80%
Nh vậy ô t sắt và titan làm ảnh hởng ngợc nhau đến mức độ hoàn xinguyên của chúng: ô t sắt làm tăng tốc độ hoàn nguy n của TiOxi ê 2, còn TiO2làm giảm mức độ hoàn nguyên của ôxit sắt
Trang 19- 15
-2 2 Hoàn nguyê trong pha lỏng n
Quá ìtr nh hoàn nguy n trong pha rắn tiến hành với khối lợng khôê ng lớn, thờng giới hạn ở mức hoàn nguyên một phần ôxit sắt Quá trình hoàn nguyên phần lớn ôxit sắt (90-95%), một phần ôxit cr m, silic ,ô mangan đến kim loại, một phần TiO2 đến ôxit hóa trị thấp đợc hoàn thiện trong pha lỏng, trong môi trờng xỉ nóng chảy
Theo số liệu thực tế: Chi phí năng lợng cho hoàn nguyên các ôxit chỉ chiếm gần 17% và cho hoàn nguyên ôxit sắt chỉ gần 6,5% Phần đ ng kể sắt ácha đợc hoàn nguyên trong pha rắn bởi vì nó liên kết bền vững với ôxit titan
Luyện xỉ titan trong lò điện hồ quang trong thời gian một vài giờ, nhiệt
độ đạt đợc 17000C Theo thời gian luyện hàm lợng TiO, 2 trong xỉ tăng, hàm lợng FeO giảm Nên ban đầu chứa 23- 47% (FeO + Fe2O3) thì xỉ titan cuối giảm xuống 10 12% hay 2 5%, kết qủa là: chuyển sắt- - từ xỉ vào pha kim loại
và xỉ có hàm lợng TiO2 đợc tăng lên đạt tới 75 90% Có một đặc trng là - tổng số ôxit titan và sắt trong một quá trình luyện titan đợc giữ không thay
đổi trong xỉ titan Theo mức độ giảm hàm lợng FeO trong xỉ mà hoạt độ của sắt giảm và tốc độ hoàn nguyên nó giảm đột ngột
Tốc độ hoàn nguyên sắt trong dung dịch xỉ phụ thuộc nhiều vào thành phần liệu và phơng pháp chuẩn bị liệu Khi hàm lợng FeO trong xỉ giảm thì hàm lợng Ti2O3 tăng Nh vậy, trong dung dịch xỉ lỏng sự hoàn nguyên ôxit sắt và ôxit titan có mối liên hệ Ví dụ: khi trong xỉ chứa 16% FeO thì tơng ứng chứa 11% Ti2O3; khi 2% FeO thì tơng ứng 37% Ti2O3 Để xác định gần
đúng mức độ hoàn nguyên của xỉ chỉ cần xác định hàm lợng FeO trong nó Thông thờng hàm lợng TiO trong xỉ không cao, không vợt quá 3 - 5%, ít khi đạt đến 7 - 9%
Trang 20- 16
-Khi luyện xảy ra phản ứng hoàn nguyên ôxit sắt đồng thời hoàn nguyên các ôxit kh c tạo thành kim loại Kim loại nhận đợc khi luyện quặng sắt- átitan trong lò điện hồ quang là thép cao cacbon chứa: 1 – 2,5%C, hay là gang chứa đến 4,3%C
Do hàm lợng C, S, P cao nên giá trị thép thấp, muốn nâng cao giá trị của
nó phải qua công đoạn tách S, P
Khi luyện có trợ dung vôi thì có một số u điểm sau:
- Làm giảm độ nhớt và nhiệt độ nóng chảy của xỉ
- Làm giảm độ dẫn điện của xỉ
- Có thể giảm hàm lợng FeO trong xỉ đến 1% ở điều kiện luyện bình thờng Nhng thêm quá nhiều trợ dung sẽ gây tác hại, nó phá lợng lớp lót
và đồng thời nâng cao hàm lợng CaO, MgO trong xỉ
Thành phần xỉ titan phụ thuộc vào thành phần nguyên liệu (quặng tinh, chất hoàn nguyên và trợ dung) và công nghệ luyện Thành phần xỉ đợc lựa chọn theo mức độ hoàn nguyên tối u, phơng pháp đúc xỉ và phơng pháp làm nguội xỉ Hiện nay sản xuất hai loại xỉ:
- Xỉ để sản xuất TiCl4 (xỉ clorua): hàm lợng FeO thấp (2 6%) -
- Xỉ để sản xuất pigmen TiOt 2 bằng phơng pháp axit sulphuaric (xỉ sulphat) cho phép tới 10 15%FeO Bởi vì- chất lợng xỉ và kim loại có liên quan với nhau cho nên khi xác định thành phần xỉ tối u cần phải tính đến chất lợng kim loại, giá trị của nó trong lĩnh vực sử dụng
Một trong những vấn đề quan trọng của công nghệ luyện xỉ titan đó là: xác định mức độ hoàn nguyên tối u Điều đó phụ thuộc vào tính toán kinh tế
kỹ thuật giá thành xỉ và các sản phẩm nhận đợc khi gia công lại nh: TiCl4, pigment TiO2 Khi nâng cao mức độ hoàn nguyên sẽ cải thiện đợc chất lợng xỉ, do nâng cao hàm lợng TiO2, giảm hàm lợng FeO và một số các tạp
Trang 21- 17
-khác (Cr, Mn, Si, V ) Điều đó làm có lợi khi gia công tiếp theo các sản phẩm luyện: Giảm chi phí clo hay là H2SO4, giảm lợng phế liệu, nâng cao năng suất thiết bị (đặc biệt trong giai đoạn làm sạch TiCl4), đồng thời nâng cao
đợc hàm lợng ôxit titan hóa trị thấp trong xỉ (Ti2O3, TiO) do đó làm thay
đổi tính chất công nghệ của xỉ Đó là mức độ phân hủy trong H2SO4, tốc độ clorua hóa, mức độ ôxy hóa và tự vỡ vụn khi làm nguội thỏi xỉ đúc
Khi nâng cao mức độ hoàn nguyên xỉ, thành phần kim loại thay đổi: tăng hàm lợng cacbon và các nguyên tố khác (Cr, Si, Mn ) cho nên chất lợng kim loại và giá trị của nó có thể thay đổi khi thay đổi mức độ hoàn nguyên của xỉ
Tuy nhiên khi nâng cao mức độ hoàn nguyên thì độ nhớt và nhiệt độ nóng chảy của nó tăng gây khó khăn khi sản xuất liên tục Ngoài ra nâng cao hàm lợng ôxit titan hóa trị thấp làm tăng tính chất ăn mòn của xỉ, đặc biệt hòa tan mạnh lớp lót lò, làm tăng lợng MgO đi vào xỉ từ lớp lót lò
Tốc độ hoàn nguyên ôxit sắt giảm đột ngột trong quá trình luyện Khi tính toán mức độ hoàn nguyên xỉ tối u cần phải tính đến những điều sau: Khi tăng mức độ hoàn nguyên độ nhớt xỉ tăng, tốc độ hoàn nguyên sắt giảm do đó
sự lắng tách các giọt kim loại nhỏ xuống đáy lò khó khăn, có thể không kịp lắng xuống đáy lò mà ở trạng thái lơ lửng trong xỉ Nếu nh kích thớc các hạt kim loại nhỏ hơn một phần mời milimet không tách đợc bằng tuyển từ
3 khí thải sinh ra trong quá trình luyện xỉ titan
Trong hầu hết các phản ứng của quá trình hoàn nguyên đều sinh ra khí
CO Do đó, nồng độ khí CO trong khí thải rất lớn Mặt khác, trong quặng chứa các hợp chất của lu huỳnh (thờng tồn tại ở dạng muối sunfua), ở nhiệt độ cao và có mặt các tác nhân oxy hóa tạo thành khí SO2 Khí CO và SO2 là những khí độc ảnh hởng đến sức khỏe con ngời và gây ô nhiễm không khí.Ngoài ra, khí thải còn cuốn theo bụi oxit kim loại, oxit silic và muội than, gây thất thoát về kinh tế và ô nhiễm môi trờng
Trang 22- 18
-Vì vậy, khí thải thoát ra từ quá trình luyện xỉ titan cần phải đợc xử lý
CO, SO2 và thu hồi bụi trớc khi thải ra môi trờng
Chơng 2 TổNG QUAN Về BụI Và CáC PHƯƠNG PHáP Xử
Lý BụI TRONG CÔNG NGHIệP
1 Khái niệm chung về bụi và phân loại bụi [5,13]
1.1 Khái niệm chung về bụi
Các phần tử chất rắn thể rời rạc (vụn) có thể đơc tạo ra trong các quá trình nghiền, ngng kết và các phản ứng hóa học khác nhau Dới tác dụng của các dòng khí hoặc không khí, chúng chuyển thành trạng thái lơ lửng và trong những điều kiện nhất định chúng tạo thành thứ vật chất mà ngời ta gọi
là bụi
Bụi là một hệ thống gồm hai pha: pha khí và pha rắn rời rạc – các hạt có kích thớc nằm trong khoảng từ kích thớc nguyên tử đến kích thớc nhìn thấy đợc bằng mắt thờng, có khả năng tồn tại ở dạng lơ lửng trong thời gian dài ngắn khác nhau
Sol khí (aerozon) cũng là một hệ thống vật chất rời rạc gồm các hạt thể rắn và thể lỏng ở trạng thái lơ lửng trong thời gian dài không hạn định Tốc độ lắng chìm của các hạt aerozon rất bé Những hạt bé nhất của aerozon có kích thớc gần bằng kích thớc các nguyên tử lớn, òn những hạt lớn nhất có kích cthớc khoảng 0,2 – 1 àm Vì vậy, khái niệm aerozon thô có thể xem là đồng nghĩa với bụi Aerozon có kích thớc hạt đồng nhất (monodisperse, isodisperse) hoặc không đồng nhất (polydisperse, heterodisperse)
1.2 Phân loại bụi
1.2.1 Phân loại theo kích thớc của bụi
- Bụi thô, cát bụi: gồm từ các hạt bụi chất rắn có kích thớc hạt δ>75àm
Trang 23- Khói mịn: gồm những hạt chất rắn rất mịn, kích thớc hạt δ < 1 àm
- Sơng: hạt chất lỏng có kích thớc δ < 10 àm Loại hạt cỡ này có một nồng độ đủ để làm giảm tầm nhìn thì đợc gọi là sơng giá
1.2.2 Phân loại theo tính kết dính của bụi
- Bụi không kết dính: xỉ thô, thạch anh, đất khô…
- Bụi kết dính yếu: bụi tro từ lò cao, abatit, tro bụi, đá… Trong bụi có chứa nhiều chất cháy
- Bụi có tính kết dính: bụi kim loại, than bụi tro mà không chứa chất cháy, bụi sữa, mùn ca…
- Bụi có tính kết dính mạnh: bụi xi măng, amiăng, thạch cao, sợi bông, len muối natri…
1.2.3 Phân loại theo độ dẫn điện
- Bụi có điện trở thấp: nhanh trung hòa điện, dễ bị lôi cuốn trở lại dòng khí
- Bụi có điện trở cao: hiệu quả xử lý không cao
- Bụi có điện trở trung bình: thích hợp cho các phơng pháp xử lý
1.2.4 Phân loại theo độ tác động đến sức khỏe con ngời
- Bụi độc: chì, thủy ngân
- Bụi độc tính thấp: cát, sỏi đá…
2 Các phơng pháp xử lý bụi trong công nghiệp [5,6,7,8,9,14,15,16,17]
2 1 Lắng bụi theo phơng pháp trọng lực
Trang 24- 20
-Phơng pháp lọc bụi đơn giản nhất là làm cho bụi lắng đọng dới tác dụng của trọng lực Những hạt bụi cỡ lớn thờng lắng đọng trên đờng ống, nhng để hiệu quả của quá trình lắng đợc cao hơn ngời ta phải chế tạo ra một thiết bị riêng cho việc lắng bụi và gọi là buồng lắng bụi
Cấu tạo của buồng lắng rất đơn giản – đó là một không gian hình hộp
có tiết diện ngang lớn hơn nhiều lần so với tiết diện đờng ống dẫn khí vào để cho vận tốc dòng khí giảm xuống rất nhỏ (< 1 – 2 m/s), nhờ thế hạt bụi đủ thời gian để rơi chạm đáy dới tác dụng của trọng lực và bị giữ lại ở đó mà không bị dòng khí mang theo
Phơng pháp này chủ yếu để thu hồi bụi thô, có kích hạt lớn từ 60 –
70àm Tuy vậy, các hạt bụi có kích thớc nhỏ hơn vẫn có thể bị giữ lại trong buồng lắng
Hình 1.2 Buồng lắng bụi
2 .1 1 Lý thuyết tính toán thiết kế buồng lắng bụi
Một số quy định và giả thiết:
- Buồng lắng có cấu tao hình hộp nằm ngang chiều dài l, chiều cao H và
chiều rộng B
- Vận tốc dòng khí mang bụi trên toàn bộ tiết diện ngang của buồng lắng
là đều đặng, nói một cách khác – trờng vận tốc của dòng khí trong buồng lắng bụi là không đổi
Trang 25Nếu L là lu lợng của dòng khí (m3/s) thì vận tốc chuyển động ngang u của hạt bụi sẽ đợc xác định theo công thức sau:
BH u
Trong đó:
τ – thời gian, s
V – thể tích của buồng lắng, m3Khi hạt bụi thuộc bất kỳ loại vật liệu gì có đờng kính rơi với vận tốc δ v
và đi đợc một đoạn h trong thời gian τ xác định theo (1 22 ) thì:
- Nếu h < H: hạt bụi bị dòng khí mang ra ngoài phạm vi của buồng lắng
- Nếu h ≥ H: tất cả các hạt bụi có kích thớc lớn hơn hoặc bằng δ đều bị giữ lại trong buồng lắng
Nh vậy, tỷ số h/H ứng với các cỡ đờng kính khác nhau của hạt bụi thể hiện đợc phần bụi có kích thớc đã cho bị giữ lại trong buồng lắng và từ đó
có thể xác định đợc hiệu quả lắng theo cỡ hạt của buồng lắng
Đờng kính bé nhất của hạt bụi hoặc c n gọi là đờng kính giới hạn mà òbuồng lắng có thể giữ lại đợc toàn bộ đợc tính theo công thức:
Trang 26- 22
-Giả thiết rằng mọi cỡ hạt bụi trong dòng khí đi vào buồng lắng đợc phân bố đều đặn trên toàn bộ tiết diện ngang ban đầu của nó, tức là số lợng hạt bụi cỡ δ bất kỳ tỉ lệ thuận theo chiều cao h, do đó nếu gọi η δ( ) là hiệu quả lọc của buồng lắng đối với cỡ hạt δ, ta sẽ có:
% 100 ) ( ) (
H
h δ δ
ρ
L
lBH g
à
ρ δ
2 .1 3 Biện pháp nâng cao hiệu quả lắng của buồng lắng
Hiệu quả lọc theo cỡ hạt η δ( ) của buồng lắng bụi đợc xác định theo công thức (1.26) Từ đó ta thấy muốn nâng cao hiệu quả lọc đối với một cỡ hạt
δ nhất định nào đó thì:
- h(δ) phải tăng trong khi H = const;
- Giữ h(δ) không đổi và giảm chiều cao H của buồng lắng với điều kiện
đảm bảo năng suất lọc, tức lu lợng khí cần lọc không thay đổi
Ta có thể thực hiện vấn đề theo cách thứ hai Thật vậy, theo công thức (1.24) ta thấy nếu buồng lắng đợc chia ra thành nhiều tầng đều nhau thì chiều cao Hi của mỗi tầng và lu lợng đi qua Li đều giảm xuống theo một tỷ
lệ nh nhau, do đó h( ) sẽ không thay đổi Nếu bỏ qua chiều dày của tấm δngăn các tầng th u lợng chung cũng không thay đổi, trong lúc Hì l i của mỗi tầng đã giảm xuống n lần (n – là số tầng – hình 1 3 ) Nh vậy, hiệu quả lọc
% 100
Trang 27- 23
-Hình 1.3 Buồng lắng chia thành nhiều tầng đều nhau
Trên hình 1 4 là sơ đồ cấu tạo của buồng lắng bụi nhiều tầng đợc áp dụng khá phổ biến trong công nghiệp
Hình 1.4 Cấu tạo buồng lắng bụi nhiều tầng
1 – khí vào; 2 – khí sạch thoát ra; 3 – nắp van điều chỉnh;
4 – cửa dọn vệ sinh; 5 – xả cắn bùn
2 2 Thiết bị lắng bụi ly tâm
2.2.1 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Thiết bị lọc bụi ly tâm thờng đợc dùng trong công nghiệp là xiclon Nguyên tắc làm việc của xiclon dựa vào lực quán tính Xiclon có cấu tạo rất
Trang 28- 24
-Phần dới của thân hình trụ có phễu (3) và dới cùng là van xả bụi ( )5 Bên trong thân hình trụ có ống thoát khí sạch ( ) 4 lắp cùng trục đứng với thân hình trụ
Nhờ ống dẫn (1) lắp theo phơng tiếp tuyến, không khí sẽ có chuyển
động xoắn ốc bên trong thân hình trụ của xiclon và khi chạm vào ống đáy hình phễu, dòng không khí bị dội ngợc trở lên nhng vẫn giữ đợc chuyển
động xoắn ốc để rồi cuối cùng theo ống ( ) 4 mà thoát ra ngoài
Trong dòng chuyển động xoắn ốc, các hạt bụi chịu tác dụng bởi lực ly tâm làm cho chúng có xu hớng tiến dần về phía thành ống của thân hình trụ rồi chạm vào đó, mất động năng và rơi xuống đáy phễu Bụi đợc tháo ra ngoài qua van xả bụi ( ) 5 Van xả (5) là van xả kép hai cửa (5a) và (5b) không
mở đồng thời nhằm đảm bảo luôn cách ly bên trong xyclon với thùng chứa bụi không cho không khí lọt ra ngoài
Hình 1.5 sơ đồ nguyên lý cấu tạo xiclon
1 – cửa vào; 2 – thân hình trụ; 3 – thân phễu;
Trang 29- 25
-4 – cửa khí ra nắp; 5 – cửa tháo bụi
2.2.2 Đờng kính giới hạn và hệ số hiệu quả lắng theo cỡ hạt
Nh đã nói ở trên, thiết bị lọc ly tâm kiểu đứng – xiclon có cấu tạo rất
đa dạng, tùy theo hãng sản xuất mà kích thớc tơng đối của chúng rất khác nhau Mặt khác, nhiều tác giả khác nhau mặc dù cùng dựa trên các nguyên lý chung giống nhau nhng đa ra các sơ đồ tính toán cũng nh cách tiếp cận vấn đề không hoàn toàn giống nhau Do đó có rất nhiều dạng công thức khác nhau để xác định đờng kính giới hạn δ0 của hạt bụi mà với đờng kính ấy chúng bị giữ lại toàn bộ trong xiclon
Theo Baturin V.V (1965), δ0 đợc xác định theo công thức:
E
bnv
rr
1
) exp(
1 )
Với
Lr
rln
b 2 2 23
Trang 30- 26
-khí cần lọc, hiệu quả lọc, tổn thất áp suất, diện tích và không gian chiếm chỗ
và giá thành thiết bị
Mỗi quan hệ phức tạp của các thông số kỹ thuật nêu trên cùng với một
số lợng lớn các số liệu thiết kế khác làm cho việc tính toán lựa chọn tối u xiclon thêm phức tạp và khó khăn
Thông thờng ngời ta luôn luôn u tiên chọn loại xiclon có lu lợng phù hợp, đồng thời có hiệu quả lọc cao và tổn thất áp suất bé Trên cơ sở đó các nhà khoa học nghiên cứu thiết kế và chế tạo xiclon cũng luôn luôn tìm kiếm cách xác định tỷ lệ kích thớc hợp lý của xiclon để đạt đợc những tính năng u việt nêu trên
2.2.4 Các dạng tổ hợp khác nhau của xiclon
2.2.4.1 Lắp nối tiếp hai xiclon cùng loại
Khi hai xiclon cùng loại ghép nối tiếp với nhau thì hiệu quả lọc của hệ thống có cao hơn so với hiệu quả lọc của từng xiclon làm việc riêng lẻ, tuy nhiên sự tăng hiệu quả lọc ấy không nhiều trong lúc sức cản của hệ thống thì tăng gấp đôi so với một xiclon
Ngoài ra sự tăng hiệu quả lọc của hệ thống hai xiclon lắp nối tiếp đáng xem xét là hiệu quả lọc theo cỡ hạt chứ không phải hiệu quả lọc tổng cộng, bởi vì khi lực tách bụi trong hai xiclon hoàn toàn nh nhau thì xiclon thứ hai không thể tách đợc cỡ bụi có kích thớc nhỏ hơn so với xiclon thứ nhất
2 2.4 2 Lắp song song hai hoặc nhiều xiclon cùng loại
Có rất nhiều căn cứ chứng tỏ rằng hiệu quả lọc của xiclon tăng khi lu lợng tăng hoặc lu lợng không đổi thì hiệu quả lọc tăng khi đờng kính của xiclon giảm Trong cả hai trờng hợp vừa nêu, tổn thất áp suất đều tăng Theo tài liệu của Jackson (1959) thì tồn tại một lu lợng tối u đối với loại bụi và xiclon đã cho Nh vậy khi cần xử lý bụi cho một lợng khí thải lớn thì tốt nhất là nên dùng nhiều xiclon cùng loại có đờng kính thích hợp lắp song song để mỗi xiclon đều làm việc với lu lợng tối u của nó Bằng cách đó ta
Trang 31Có thể xem rằng hiệu quả lọc của xiclon chùm cũng bằng hiệu quả lọc của từng xiclon con riêng biệt về mặt lý thuyết, đờng kính xiclon càng bé thì sức ly tâm càng lớn và do đó hiệu quả lọc càng cao Còn tổn thất áp suất chung của cả hệ thống bằng ổn thất áp suất của một xiclon con (dù chúng thàng trăm chiếc), dĩ nhiên là có cộng thêm các tổn thất áp suất của các bộ phận phụ trợ nh ống vào, ống ra, van khóa… Trong lúc đó, lu lợng của hệ thống bằng tổng lu lợng của tất cả các xiclon con
2 3 Lọc bụi kiểu vách ngăn
2 3 1 Cơ cấu lọc bụi
Các đặc tính quan trọng nhất của lọc bụi kiểu vách ngăn là: hiệu quả lọc, sức cản khí động và thời gian của chu kỳ hoạt động trớc khi thay mới hoặc hoàn nguyên
Thông thờng quá trình lọc xảy ra trong lọc bụi kiểu vách ngăn có thể chia làm hai giai đoạn Giai đoạn đầu xảy ra quá trình giữ bụi trong vách ngăn sạch, trong lúc đó xem rằng sự thay đổi cấu trúc của vách ngăn lọc do bụi bám
và do các nguyên nhân khác là không đáng kể Giai đoạn này gọi là giai đoạn
ổn định; hiệu quả lọc và sức cản khí động của vách ngăn lọc trong giai đoạn này đợc xem nh không thay đổi theo thời gian và đợc xác định bởi cấu trúc của vách ngăn lọc, tính chất của bụi và chế độ chuyển động của dòng khí Giai
đoạn ổn định có ý nghĩa thực tế quan trọng đối với vách ngăn lọc làm việc trong môi trờng có nồng độ bụi ban đầu nhỏ
Trang 32- 28
-Giai đoạn hai của quá trình lọc đợc gọi là quá trình không ổn định do
có sự thay đổi cấu trúc của vách ngăn lọc bởi nhiều hạt bụi bị giữ lại trong đó,
ảnh hởng của độ ẩm hoặc bởi các nguyên nhân khác làm cho sức cản khí
động và hiệu quả lọc của vách ngăn thay đổi rõ rệt
Quá trình giữ bụi trong vách ngăn diễn ra trên cơ sở những hiện tợng sau đay: khi dòng khí mang bụi đi qua vách ngăn, các hạt bụi tiếp cận với các vật liệu lọc và tại đó xảy ra tác động tơng hỗ giữa hạt bụi và vật liệu Các tác
động tơng hỗ này phụ thuộc vào kích thớc tơng đối và vận tốc của hạt, loại vật liệu lọc cũng nh sự có mặt của các lực tĩnh điện, lực trọng trờng hoặc lực nhiệt (hút cũng nh đẩy) Các dạng chính của tác động tơng hỗ giữa hạt bụi và vật liệu lọc là: va đập quán tính, thu bắt do tiếp xúc và khuếch tán
2.3.2 Các dạng khác nhau của vách ngăn trong lọc bụi
Vách ngăn lọc bụi đợc phân chia làm 3 cấp sau đây:
Bảng 1.1 Phân c ấp vách ngăn lọc bụi theo hiệu quả lọc đối với cỡ hạt bụ i
Cấp Kích thớc hạt bụi (àm) Hiệu quả lọc η ≥ _ %
2 3.2 1 L ọc bằng túi vải hoặc ống tay áo
Lọc bằng túi vải có thể liệt vào loại thiết bị lọc cấp II với hiệu quả lọc
có thể thay đổi trong phạm vi rất rộng từ 10 – 90% đối với cỡ bụi dới micromet
Cấu tạo của vách ngăn lọc bao gồm nhiều túi vải dệt từ các loại sợi khác nhau nh len, gai, sợi bông vải, sợi thủy tinh lồng vào khung lới thép để bảo
vệ
Trong công nghiệp thờng dùng loại túi vải hình ống và lắp vào một thiết bị hoàn chỉnh có kèm theo các bộ phận cơ giới để giữ bụi đợc gọi là thiết bị lọc ống tay áo (hình 1.6 và hình 1.7)
Trang 33- 29
-Hình 1 6 Thiết bị lọc bụi ống tay áo nhiều đơn nguyên, giũ bụi bằng
cơ cấu rung và thổi khí ngợc chiều
1 – phễu chứa bụi với trục vít thải bụi; 2 – cơ cấu rung để giũ bụi;
3 – ống góp; 4 – ống dẫn khí chứa bụi đi vào ống góp; 5 – đơn nguyên
đang thực hiện quá trình giũ bụi; 6 – van; 7 – khung treo các chùm ống tay
áo;
8 – van thổi khí ngợc để giũ bụi; 9 – ống dẫn khí sạch thoát ra
Thiết bị gồm nhiều ống tay áo đờng kính 125 – 300 mm, chiều cao từ 2,5 – 3 m, đầu dới liên kết vào bản đáy đục lỗ tròn bằng đờng kính của ống tay áo hoặc lồng vào khung và cố định đầu trên vào bảng đục lỗ
Khí cần lọc đợc đa vào phễu chứa bụi rồi theo các ống túi vải đi từ trong ra ngoài (hoặc từ ngoài vào trong) để đi vào ống góp khí sạch và thoát ra ngoài Khi bụi đã bám nhiều trên mặt trong (hoặc mặt ngoài) của ống tay áo làm cho sức cản của chúng tăng cao ảnh hởng đến năng suất lọc, ta tiến hành hoàn nguyên bằng cách giũ bụi kết hợp với thổi khí ngợc từ ngoài vào trong ống tay áo (hoặc phụt không khí nén kiểu xung lực để không khí đi từ trong ra ngoài ống tay áo)
Trang 34- 30
-Thiết bị lọc đợc chế tạo thành nhiều đơn nguyên và lắp nhiều đơn nguyên để thành một hệ thống có năng suất lọc đáp ứng yêu cầu Để hệ thống làm việc liên tục, quá trình hoàn nguyên đợc tiến hành định kỳ và tuần tự cho từng đơn nguyên hoặc từng nhóm đơn nguyên trong lúc các đơn nguyên khác trong hệ thống vẫn làm việc theo chu kỳ lọc bình thờng
Hình 1.7 Thiết bị lọc bụi ống tay áo có khung lồng và có hệ thống
thổi không khí nén kiểu xung lực để giũ bụi.
1– van điện từ; 2– ống dẫn không khí nén; 3– vòi phun; 4– dòng không khí
nén;
5 – hộp điều khiển tự động quá trình hoàn nguyên (giũ bụi); 6 – ống tayáo;
7 – khung lồng; 8 – phễu chứa bụi
Thiết bị lọc ống tay áo thờng đợc chế tạo để làm việc trên đờng ống hút của máy quạt, lúc đó vỏ hộp của thiết bị phải đảm bảo độ kín để hạn chế
sự thâm nhập của không khí xung quanh vào thiết bị Trờng hợp thiết bị đợc chế tạo để làm việc trên đờng ống đẩy của quạt thì vỏ hộp của thiết bị trong nhiều trờng hợp chỉ đóng vai trò bảo vệ các chùm ống tay áo, thậm chí không cần có vỏ thiết bị và khí thoát ra từ các ống tay áo có thể tuần hoàn trở lại hệ
Trang 35Bảng 1.2 Năng suất của thiết bị lọc túi vải phụ thuộc vào chất liệu vải lọc
vải bông sợi
Vải bằng sợi tổng hợp
Vải bằng sợi thủy tinh Năng suất lọc đơn vị,
m3/m2.ph 0,6 0,12ữ 0,5 ữ 1 0,3 ữ 0,9
2 3.2 2 ọc kiểu tấm xốp L
Lọc kiểu tấm xốp thuộc loại lới lọc cấp III, trong đó các sợi đợc sắp xếp với khoảng cách tơng đối lớn để đảm bảo sức cản khí động của lới lọc không quá lớn và vận tốc lọc đợc cao (1,5 3 m/s) Trong điều kiện nh vậy, ữ quá trình giữ bụi trong lới lọc kiểu tấm chủ yếu là dới dạng va đập của lực quán tính Để cho bụi không bị cuốn theo dòng khí sau khi đã bám trên các sợi lới, ngời ta dùng dầu công nghiệp tẩm ớt toàn bộ lới lọc, ngoài tác dụng giữ bụi còn bảo vệ lới lọc không bị han gỉ
H ình 1 8 Cấu tạo lới lọc kiểu tấm xốp
Trang 36- 32
-Trên hình 1.8 là lới lọc kiểu tấm xốp với vật liệu đệm là lỏi kim loại hoặc sứ Kích thớc thông thờng của tấm lọc là 500 x 500 x (75 80) mm, ữ khâu kim loại có kích thớc 13 x 13 x 1mm, trở lực của lới lọc khá bé 30 ữ
40 Pa Hiệu quả lọc có thể đạt 99%, năng suất lọc đạt 4000 5000 mữ 3/h cho 1m2 diện tích bề mặt lới lọc, hàm lợng bụi sau bộ lọc đạt 6 20 mg/mữ 3
Tùy theo lu lợng không khí cần lọc các tấm lọc đợc ghép với nhau trên khung phẳng hoặc ghép nhiều tầng để tăng hiệu quả lọc (hình 1.9 )
Hình 1.9 Lắp ghép bộ lới lọc kiểu tấm xốp
2 4 Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt
Quá trình lọc bụi trong thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt đợc dựa trên nguyên lý tiếp xúc giữa dòng khí mang bụi với chất lỏng, bụi trong dòng khí bị chất lỏng giữ lại và thải ra ngoài dới dạng cắn bùn Phơng pháp lọc bụi bằng thiết bị lọc ớt có thể xem là rất đơn giản nhng hiệu quả lại rất cao
Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt có nhiều u điểm nổi bật so với các loại thiết bị lọc bụi khác Cụ thể là:
- Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt dễ chế tạo, giá thành thấp nhng hiệu quả lọc bụi cao
- Có thể lọc đợc bụi kích thớc dới 0,1àm
Trang 37Tuy nhiên, thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt cũng có một số nhợc
bộ phận khác phía sau thiết bị lọc
- Trờng hợp khí thải có chứa các chất ăn mòn cần phải bảo vệ thiết bị và
hệ thốn đờng ống bằng sơn chống gỉ hoặc phải chế tạo thiết bị và đờng g ống bằng vật liệu không han gỉ
Chất lỏng đợc sử dụng phổ biến nhất trong thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt là nớc Trờng hợp thiết bị lọc có chức năng vừa khử bụi vừa khử khí độc hại ì chất lỏng có thể là một loại dung dịch nào đó do quá tr th ình hấp thụ quyết định
Thiết bị lọc bụi theo phơng pháp ớt có thể chia thành các loại sau đây tùy thuộc vào nguyên lý hoạt động của chúng
2.4.1 Buồng phun, thùng rữa khí rỗng
Buồng phun hoặc thùng rữa khí rỗng đợc sử dụng rất phổ biến để lọc bụi thô trong khí thải đồng thời để làm nguội khí nh là cấp lọc chuẩn bị và
“gia công” bụi trớc thiết bị lọc bụi bằng điện nhằm giảm nồng độ bụi ban
đầu và điều chỉnh điện trở suất của bụi
Trên hình 1.10 là sơ đồ cấu tạo của thùng rữa khí rỗng Nớc đợc phun
từ trên xuống và dòng khí đợc dẫn ngợc từ dới lên Cũng có thể bố trí vòi
Trang 38- 34
-phun từ bốn phía xung quanh và -phun theo phơng ngang vào dòng khí Vận tốc dòng khí trong thiết bị vào khoảng 0,6 – 1,2 m/s Nếu vận tốc dòng khí lớn hơn, nớc có thể bị dòng khí mang theo nhiều mà tấm chắn nớc không
đủ khả năng để cản lại Để dòng khí phân bố đều đặn trên toàn bộ tiết diện ngang của thiết bị, ngời ta bố trí thêm bộ phận phân phối khí ở tiết diện vào của dòng khí
Hình 1.10 Buồng phun hoặc thùng rữa khí rỗng
1 – vỏ thiết bị; 2 – vòi phun nớc; 3 – tấm chắn nớc;
4 – bộ phân hớng dòng và phân phối khí
2 2 4 Thiết bị lọc bụi có lớp đệm bằng vật liệu xốp theo nguyên lý ớt
Thiết bị lọc có lớp đệm bằng vật liệu xốp theo nguyên lý ớt còn gọi là thiết bị (tháp) rữa khí hoặc scrubơ gồm một thùng tiết diện tròn hoặc chữ nhật bên trong có chứa một lớp đệm bằng vật liệu xốp và đợc tới nớc Khí đi từ dới lên xuyên qua lớp vật liệu xốp, khi tiếp xúc với lớp vật liệu ớt bụi sẽ bị bám lại ở đó còn khí sạch thoát ra ngoài Một phần bụi bị nớc cuốn trôi xuống thùng chứa và đợc xả dới dạng cặn bùn
Trang 39- 35
-Cấu tạo của loại thiết bị này cho phép làm việc với vận tốc khí lớn (có thể đạt 10m/s), nhờ đó kích thớc thiết bị sẽ đợc gọn nhẹ hơn
Hình 1.11 Tháp rửa khí scrubơ
1 – tấm đục lỗ; 2 – lớp vật liệu rỗng; – dàn ống phun nớc 3
Hình 1.12 Thiết bị phun nớc có lớp đệm kiểu nằm ngang
1– vòi phun; 2– vỏ và khung; 3– hệ thống tới nớc; – p4 hần không tới
nớc
Nớc tới
Khí ra
Xả cắn bùn Khí vào
Trang 40- 36
-của lớp đệm – thay cho tấm chắn nớc; 5– bể chứa cắn bùn; 6– vật liệu
xốp
2.4.3 Thiết bị lọc bụi loại tháp đĩa
Hình 1.13 Thiết bị lọc bụi có đĩa chứa nớc sủi bọt
a) Loại dội nớc dập khí: 1 – vỏ thiết bị; 2 – vòi phun nớc; 3 – đĩa đục lỗ; b) Loại chảy tràn: 1 – vỏ thiết bị; 2 – đĩa đục lỗ; 3 – hộp chứa nớc cấp
vào;
4 – tấm chắn chảy tràn; 5 – hộp xả nớc tràn
Nguyên lý làm việc của thiết bị có đĩa chứa nớc sủi bọt là nớc cấp vào
đĩa vừa đủ để tạo một lớp nớc có chiều cao thích hợp, dòng khí đi từ dới lên qua đĩa đục lỗ làm cho lớp nớc sủi bọt Bụi trong khí tiếp xúc với bề mặt của những bong bóng nớc và bị giữ lại rồi theo nớc chảy xuống thùng chứa Thiết bị lọc bụi ớt kiểu đĩa sủi bọt có khả năng lọc đợc bụi cỡ bằng hoặc trên 5àm với hiệu quả lọc tơng đối cao
Ngoài hai loại thiết bị lọc bụi có đĩa chứa nớc sủi bọt nêu trên, trong công nghiệp còn sử dụng khá phổ biến loại thiết bị lọc bụi có đĩa va đập và
Khí vào
Khí vào
Nớc Nớc