Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ---***--- LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGHÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC IMS VÀ CÁC DỊCH VỤ GIA TĂNG LIÊN QUAN HOÀNG SỸ HÙNG Người hướng d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
-*** -
LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUYÊN NGHÀNH ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
NGHIÊN CỨU KIẾN TRÚC IMS VÀ CÁC
DỊCH VỤ GIA TĂNG LIÊN QUAN
HOÀNG SỸ HÙNG
Người hướng dẫn khoa học : TS Nguyễn Chấn Hùng
Hà Nội - 2009
Trang 2Cx Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một HSS
Dx Điểm tham chiếu giữa một I CSCF với một SLF
-Gi Điểm tham chiếu giữa GPRS với một mạng dữ liệu gói bên ngoài
Gm Điểm tham chiếu giữa một P CSCF với UE-
ISC Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một server ứng dụng
Iu Giao diện giữa RNC với mạng lõi Nó cũng được coi như một điểm
tham chiếu
Mb Điểm tham chiếu đến các dịch vụ IPv6
Mg Điểm tham chiếu giữa một MGCF với một CSCF
Mi Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một BGCF
Mj Điểm tham chiếu giữa một BGCF với một MGCF
Mk Điểm tham chiếu giữa một BGCF với một BGCF khác
Mm Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một mạng đa phương tiện IP
Mr Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một MRCF
Mw Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một CSCF khác
Sh Điểm tham chiếu giữa một AS với một HSS
Si Điểm tham chiếu giữa một IM-SSF với một HSS
Ut Điểm tham chiếu giữa UE và một server ứng dụng (AS)
Trang 3tắt
AMR Adaptive multi rate Thích ứng đa tốc độ
API Application program interface Giao diện lập trình ứng dụng
AS Application Server Server ứng dụng
BCSM Base call state model Mô hình trạng thái cuộc gọi gốc
BGCF Breakout gateway controll
funtion
Chức năng điều khiển cổng ngăn cản
CAMEL Customised application mobile
enhanced logic
Những lập luận để nâng cao tính
di động ứng dụng cho khách hàng
CAP Camel application part Phần ứng dụng camel
CDR Charging data record Đoạn dữ liệu tính cước
CS Circuit switched Chuyển mạch kênh
CSCF Call session control function Chức năng điều khiển phiên
cuộc gọi CSE Camel service environment Môi trường dịch vụ camel
DHCP Dynamic Host Configuration
Protocol
Giao thức cấu hình host động
DNS Domain Name System Hệ thống tên miền
GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng
HSS Home subscriber server Server thuê bao nhà
I-CSCF Interrogating – CSCF CSCF – truy vấn
IETF Internet Engineering Task Force Nhóm đặc trách kĩ thuật internet
Trang 4IP-CAN IP-Connectivity Access Network Mạng truy nhập kết nối IP
ISDN Integrated Services Digital
Network
Mạng số dịch vụ tích hợp
MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động
MGCF Media Gateway Control
PDP Packet data protocol Giao thức dữ liệu gói
PEF Policy enforcement function Chức năng thúc ép hợp đồng PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất công cộng PSI Public Service Identity Nhận dạng dịch vụ chung
SCS Service Capability Server Server có khả năng phục vụ SGSN Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục vụ SLF Subscription Locator Function Chức năng định vị thuê bao SSF Service Switching Function Chức năng chuyển mạch dịch vụ SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu
URL Universal Resource Locator Vị trí tài nguyên toàn cầu
UMTS RAB Radio access bearer Mang truy nhập vô tuyến
SCS Service capability server Server có thể phục vụ
S – CSCF Serving – CSCF CSCF – phục vụ
SLF Subscriber locator function Chức năng vị trí thuê bao
SIM Subsciber identifier modul Khối nhận dạng thuê bao
SIP Session initiation protocol Giao thức khởi tạo phiên
Trang 5UE User Equipment Thiết bị người dùng
telecommunication system
Hệ thống thông tin di động toàn cầu
Trang 6MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH VẼ 4
CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 8
LỜI CAM ĐOAN 11
LỜI CÁM ƠN 12
LỜI NÓI ĐẦU 13
CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ IMS 15
1 Tổng quan IMS trên viễn thông thế giới .15
2 Phân tích xu hướng phát triển công nghệ IMS 17
3 Tình hình phát triển IMS tại Việt Nam 20
CHƯƠNG II KIẾN TRÚC IMS 24
1 Tổng quan kiến trúc IMS 24
1.1 Sơ đồ kiến trúc IMS 24
1.2.Nhóm định tuyến và quản lý phiên (CSCFs) 25
1.2.1 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi uỷ quyền 25
1.2.2 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi t ng tác mạngươ 28
1.2.3 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi phục vụ 29
1.3.Nhóm cơ sở dữ liệu 29
1.4.Nhóm các chức năng dịch vụ(server ứng dụng, MRFC, MRFP) 30
1.4.1 Chức năng của AS 30
1.4.2 Các chức năng tài nguyên ph ng tiện ươ - MRF 31
1.5.Nhóm các chức năng t ng tác mạngươ 32
1.5.1 Chức năng điều khiển cổng phương tiện - MGCF 32
1.5.2 Cổng báo hiệu – SGW 32
1.5.3 Cổng phương tiện MGW 33
1.5.4 Chức năng điều khiển cổng ranh giới - BGCF 33
1.6.Nhóm các chức năng hỗ trợ mạng 34
1.6.1 Chức năng quyết định chính sách - PDF 34
1.6.2 Gateway bảo vệ - SEG 34
1.6.3 Chức năng THIG 34
1.7.Nhóm tính cước 35
2 Các điểm tham khảo trong IMS 37
3 Phân loại giao thức .42
4 Một số giải pháp các Hãng 43
4.1 Giải pháp của Hãng Acatel 43
4.2 Giải pháp của hãng HUAWEI 44
5 Kết chương .45
CHƯƠNG III CƠ SỞ PHÁT TRIỂN IMS 47
1 Giao thức khởi tạo phiên SIP(báo hiệu trong IMS) 47
1.1 Cấu trúc giao thức SIP 47
1.2 Các phương thức SIP 48
1.3 Các yêu cầu SIP 50
Trang 71.4 Các phúc đáp SIP 50
1.5 Các trường tiêu đề SIP 54
1.6 Thiết lập phiên từ UMTS vào IMS để sử dụng dịch vụ 62
2.6.1 Đánh địa chỉ trong IMS 63
2.6.2 Định vị trí P-CSCF 65
2.6.3.Sự đăng ký IMS 65
2.6.4 Cuộc gọi xuất phát từ mạng di động 68
2.6.5 Cuộc gọi kết thúc mạng di động 69
2 Lớp dịch vụ và Máy chủ ứng dụng AS 70
2.1 Các kiể máy chủ ứu ng dụng 71
2.1.1 Các máy chủ ứng dụng SIP 72
2.1.2 Truy nhập dịch vụ mở máy chủ khả năng dịch vụ (OSA- -SCS) 72
2.1.3 Máy chủ ứng dụng IM-SSF 73
2.2 Mô hình thiế lật p phiên qua các AS 73
2.2.1 AS hoạt động nh một tác nhân ngư ười dùng SIP 74
2.2.2 AS hoạt động nh một serverr uỷ quyền SIPư 79
3.3 Tiêu chuẩ bộ lọn c - Filter Criteria- 86
3.4 Thực thi dịch vụ 89
3 Kết Chươ 92 ng CHƯƠNG IV HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA IMS 93
1 Dịch vụ nhắn tin tức thời .93
1.1 Nhắn tin tức thời Pager - mode trong IMS 94
1.2 Nhắn tin tức th i Session - ờ base trong IMS 97
2 Dịch vụ Pust to talk 100
2.1 URI - list Services 101
2.2 Multiple REFER 102
2.3.Định dạng URI-List 104
2.4 Kiến trúc mạng dịch vụ PoC trong IMS 105
2.6 Các vai trò của PoC Server 108
2.7 Các loại phiên PoC 109
3 Dịch vụ hội nghị 114
3.1 Kiến trúc dịch vụ hội nghị 115
3.2 Trạng thái hội nghị 115
3.3 Một ví dụ dịch vụ hội nghị 116
4 Dịch vụ quản lý nhóm 118
4.1 Khái niệm dịch vụ qu n lý nhóm 119ả 4.2 Resource List 120
4.2.1 Nhóm PoC 121
4.2.2 Chính sách truy cập user PoC 123
CHƯƠNG V ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH KIẾN TRÚC, LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TRÊN NỀN TẢNG IMS TẠI VIETTEL 125
1. Phân tích nhu cầu hiện tại và hiện trạng phát triển dịch vụ IP tại VIETTEL 125
Trang 81.1.Hiện trạng mạng viễn thông của VIETTEL 125
1.2.Nhu cầu dịch vụ VAScủa VIETTEL 129
2 C ơ sở chọn giải pháp 130
3 Thiết kế giải pháp .133
3.1 Kiến trúc giải pháp và lộ trình triển khai hệ thống IMS tại VIETTEL:133 3.2 Hướng phát triển dịch vụ trên kiến trúc IMS 140
4 Phân tích hiệu quả và đánh giá hiệu quả triển khai IMS 143
5 Kết Chươ 146 ng CHƯƠNG VI KẾT LUẬN 147
1 Công sức đóng góp của luận văn 147
2 H ướng phát triển của đề tài 147
TÀI LIỆU THAM KHẢO 148
Trang 9DANH MỤC HÌNH VẼHình 1.1 Biểu đồ phát triển thuê bao di động trên toàn thế giới
Hình 2.4: Mối quan hệ giữa các kiểu AS khác nhau
Hình 2.5: Vị trí của MGCF trong IMS
Hình 2.6: Chuyển ổi báo hiệu trong SWGđ
Hình 2.7: Vị trí của BGCF trong mạng IMS
Hình 2.8: Các điểm tham khảo trong IMS
Hình 2.9: Phân giải HSS sử dụng SLF
Hình 2.10 : Mô hình giải pháp ACatel
Hình 2.11 Mô hình giải pháp cua Huawei
Hình 3.1: Các điều kiện cần thiết ể sử dụng IMS đ
Hình 3.2 Sự liên hệ các nhận dạng
Hình 3.3 ĐỊnh vị trí P-CSCF dùng GPRS
Hình 3.4 Định vị trí P CSCF dùng DHCP
-Hình 3.5 Sự đăng ký và nhận thực trong IMS
Hình 3.6 Thiết lập cuộc gọi từ di động vào IMS
Hình 3.7: Cuộc gọi kết thúc tại mạng di ộngđ
Hình 3.8: Các giao diện ối với máy chủ dịch vụđ
Hình 3.9: Giao diện Ut giữa ầu cuối IMS và ASđ
Hình 3.10 Giao diện Ut giữa đầu cuối IMS và AS
Hình 3.12: Ba chức năng của AS
Hình 3.13: AS hoạt ộng nhđ ư tác nhân người dùng kết cuối
Trang 10Hình 3.14: AS như tác nhân kết cuối cung cấp dịch vụ cho bên bị gọi
Hình 3.15: Kiến trúc dịch vụ hiện diện
Hình 3.16: Sự nhận dạng thuê bao cho danh sách hiện diện của người xem
Hình 3.17: RLS lấy thông tin từ một thực thể hiện diện
Hình 3.18: Đầu cuối cung cấp thông tin hiện diện
Hình 3.20: AS hoạt ộng nh một server uỷ quyền SIPđ ư
Hình 3.21: AS hoạt ộng nh một máy chủ chuyển h ớng SIPđ ư ư
Hình 3.22: Các hình mạng cho dịch vụ chuyển h ớng cuộc gọiư
Hình 3.24: Tính logic của một tác nhân ng ời dùng lư ưng đối l ng SIP ư
Hình 4.1: Nhắn tin tức thời chế độ trang trong IMS
Hình 4.2 làm một ví dụ cho dịch vụ cung cấp bằng phương thức MESSEGE
Hình 4.3: Tin nhắn tức thời session - base, phiên MSRP and- -to end
Hình 4.4: Chat server - hội nghị session base multi path- -
Hình 4.5: URI list service và yêu cầu massage
Hình 4.6: Các Massage khi không dùng URI list service
Hình 4.7: REFER
Hình 4.8: Phương thức REFER
Hình 4.9: INVITE với hai phần nội dung
Hình 4.10: Kiến trúc của PoC
Hình 4.11: Các điểm tham khảo và giao thức được sử dụng trong PoC
Hình 4.12: Phiên PoC và server PoC điều khiển trung tâm
Trang 11Hình 4.13: Server PoC điều khiển và server tham gia PoC
Hình 4.14: Sự thiết lập phiên nhóm PoC ad - hoc
Hình 4.15: Sự thiết lập phiên nhóm pre - arranged
Hình 3.16: Sự nhận dạng thuê bao cho danh sách hiện diện của người xem
Hình 4.17: Thêm user mới vào một phiên PoC
Hình 4.18: Chế độ trả lời thủ công
Hình 4.19: Chế độ trả lời tự động
Hình 4.20: Cấu trúc mạng của hệ thống Erricson Instant Talk
Hình 4.21: Kiến trúc IMS cho dịch vụ hội nghị
Hình 4.22: Tạo một hội nghị dùng URI conference factory
Hình 4.23: Dùng REFER giới thiệu một user vào hội nghị
Hình 4.24: Sự thuê bao trạng thái hội nghị
Hình 4.25: Dùng CPCP tạo phiên hội nghị
Hình 4.26: Yêu cầu XCAP
Hình 4.27: Cập nhật thay đổi trạng thái, không dùng RLS
Hình 4.28: Cập nhật thay đổi trạng thái, dùng RLS
Hình 4.29: Ví dụ XML cho quản lý nhóm PoC
Hình 4.30: Yêu cầu XCAP cho chính sách truy nhập
Hình 5.1 Sơ đồ mạng 3G của VIETTEL
Hình 5.2 Sơ đồ minh họa cấu trúc tổng thể mạng 3G của Viettel
Hình 5.3 Kiến trúc mạng UMTS nói chúng
Hình 5.4: Kiến trúc mạng CDMA và miền gói
Hình 5.5.: Vị trí của IMS trong mạng UMTS
Hình 5.6: Kết nối UMTS vào IMS và phân lớp trong IMS
Hình 5.8 Lộ trình đi lên hội tụ công nghệ NGN với IMS
Hình 5.9 Sơ đồ kết nối thiết bị HUAWEI với mạng viễn thông hiện nay
Hình 5.10 Sơ đồ thiết bị chính dùng giải pháp mạng IMS của VIETTEL
Trang 12Hình 5.11.Integrated Networking of the P-CSCF, I-CSCF, S-CSCF, OCG,
and BGCF
Hình 5.12.Networking with Standalone P-CSCF
Hình 5.13.Networking with Integrated S-CSCF and BGCF
Hình 5.14.Mobile Access Networking
Hình 5.15.Fixed Access Networking
Hình 5.16: Cấu trúc 1 cuộc gọi từ thuê bao A đến thuê bao B dùng MRBT
Hình 5.17: Kiến trúc mạng cho hệ thống MRBT
Hình 5.19: Call flow của MRBT service
Trang 13CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
KÍ HIỆU:
Cx Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một HSS
Dx Điểm tham chiếu giữa một I CSCF với một SLF
-Gi Điểm tham chiếu giữa GPRS với một mạng dữ liệu gói bên ngoài
Gm Điểm tham chiếu giữa một P CSCF với UE-
ISC Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một server ứng dụng
Iu Giao diện giữa RNC với mạng lõi Nó cũng được coi như một điểm
tham chiếu
Mb Điểm tham chiếu đến các dịch vụ IPv6
Mg Điểm tham chiếu giữa một MGCF với một CSCF
Mi Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một BGCF
Mj Điểm tham chiếu giữa một BGCF với một MGCF
Mk Điểm tham chiếu giữa một BGCF với một BGCF khác
Mm Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một mạng đa phương tiện IP
Mr Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một MRCF
Mw Điểm tham chiếu giữa một CSCF với một CSCF khác
Sh Điểm tham chiếu giữa một AS với một HSS
Si Điểm tham chiếu giữa một IM-SSF với một HSS
Ut Điểm tham chiếu giữa UE và một server ứng dụng (AS)
Trang 14TỪ VIẾT TẮT:
AMR Adaptive multi rate Thích ứng đa tốc độ
API Application program interface Giao diện lập trình ứng
dụng
AS Application Server Server ứng dụng
BGCF Breakout gateway controll
funtion Chức năng điều khiển cổng ngăn cản
CAMEL Customised application mobile
enhanced logic
Những lập luận để nâng cao tính di động ứng dụng cho khách hàng
CSCF Call session control function Chức năng điều khiển
phiên cuộc gọi CSE Camel service environment Môi trường dịch vụ
camel DHCP Dynamic Host Configuration
Protocol
Giao thức cấu hình host động
DNS Domain Name System Hệ thống tên miền
GGSN Gateway GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS cổng
HSS Home subscriber server Server thuê bao nhà
I-CSCF Interrogating – CSCF CSCF – truy vấn
IM CN SS IP multimedia core network
IMS IP Multimedia subsystem Phân hệ đa phương tiện
IP Internet Protocol Giao thức internet
IP-CAN IP-Connectivity Access Network Mạng truy nhập kết nối
IP ISDN Integrated Services Digital
Network
Mạng số dịch vụ tích hợp
bao IMS
Trang 15MAP Mobile Application Part Phần ứng dụng di động
MGCF Media Gateway Control
PCF Policy control function Chức năng điều khiển
hợp đồng PDN Packet Data Network Mạng dữ liệu gói
PDP Packet data protocol Giao thức dữ liệu gói
PEF Policy enforcement function Chức năng thúc ép hợp
đồng PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động mặt đất
công cộng SCS Service Capability Server Server có khả năng phục
vụ SGSN Serving GPRS Support Node Node hỗ trợ GPRS phục
vụ SLF Subscription Locator Function Chức năng định vị thuê
bao SSF Service Switching Function Chức năng chuyển mạch
dịch vụ URL Universal Resource Locator Vị trí tài nguyên toàn cầu
bao UMTS RAB Radio access bearer Mang truy nhập vô tuyến
SCS Service capability server Server có thể phục vụ
S – CSCF Serving – CSCF CSCF – phục vụ
SLF Subscriber locator function Chức năng vị trí thuê bao
SIM Subsciber identifier modul Khối nhận dạng thuê bao
SIP Session initiation protocol Giao thức khởi tạo phiên
ổTHIG Topology hiding interwork
gateway
Cổng tương tác ẩn giao thức
UE User Equipment Thiết bị người dùng
telecommunication system
Hệ thống thông tin di động toàn cầu
Trang 16LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan những nội dung trong luận văn này là sản phẩm do
chính tôi nghiên cứu từ những nguồn tài liệu và liên hệ thực tế viết ra Tôi
khôn g sao chép của bất cứ luận văn hay đề tài nào trước đó
Tôi xin chịu trách nhiệm về những nội dung trình bày trong luận văn
này
HOÀNG SỸ HÙNG
Trang 17LỜI CÁM ƠN
Tôi xin bầy tỏ lòng cám ơn chân thành đến Tiến sĩ Nguyễn Chấn
Hùng đã hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thiện luận văn này Xin gửi
đến thầy những tình cảm trân trọng nhất của tôi!
Tôi xin cám ơn các thầy cô đang công tác giảng dạy tại khoa Điện Tử
Viễn Thông trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã trang bị cho tôi những
kiến thức bổ ích và thiết thực Đồng thời các thầy cô đã chỉ bảo cho tôi rất
nhiều trong quá trình hoàn thiện luận văn này!
Xin cám ơn Công ty Viễn thông Viettel đã tạo điều kiện cho tôi tìm
hiểu về công ty và cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết để tôi có thể
hoàn thành được luận văn này!
Xin cám ơn các bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong
quá trình hoàn thiện luận văn!
Xin cám ơn gia đình tôi đã tạo cho tôi nhiều điều kiện thuận lợi để
tôi thực hiện luận văn này!
Xin cám ơn!
HOÀNG SỸ HÙNG
Trang 18LỜI NÓI ĐẦU
Trong một ài ăm gần đ y, chuẩn ng nghệ IMS đ đang được
chuẩn hóa Tuy nhi n, nghiê ên ứu ề c v chuẩn c ng nghô ệ n vẫn c r m ày òn ất ới
trên thế giới Ở Việt Nam, các nghi n cứu ề IMS ũng chỉ manh nhê v c à dưới
dạng ác ài áo giới thiệu ề xu hướng c b b v công nghệ
Những nghi n cứu IMS ính chiến ược, v ần thiết cho việc ập
nhật và xây dựng n tền ảng ến ki thức ề v công nghệ cho các k s i t ỹ ư đ ện ử viễn
thông nói chung Đối ới ản thân người v b viết, tham gia vào m ột trong các
nhóm nghiên cứu và phát triển mạng lưới viễn ôth ng của VIETTEL0F
1, cũng
đang cố gắng àođ sâu trong mảng này Đó là hai l do chínhý để ng ời viết lựa ư
chọn t nđề ài ày làm luận văn tốt nghiệp cao học
Công nghệ ạng õi IMS m l là đối ượng nghi n cứu chính trong luận ăn t ê v
Phạm vi nghi n cê ứu bao gồm c iác đ ểm ấu chốt v cô m ề ng nghệ ư: vấn nh đề
điều khiển phi , kiến trúc IMS, và ên phát triển dịch v ụ
M êục ti u của luận ăn l trình ày v à b và âph n tích ột ách m c có h ệ thống
v côề ng nghệ IMS, kết ợp ới kinh nghiệm h v và thực tiễn hiện nay nhằm ác x
định c vác ấn s gặp phải và một s ịnh h ớng c th ; tiếp đề ẽ ố đ ư ụ ể theo l giải à
quyết b ài toán ề ách thức v c phát triển ạng ễn ô m vi th ng ở Việt Nam cũng như
VIETTEL nói riêng
Như ậy, nghĩa khoa học ủa luận ăn l y dựng ơ ở, phân ích
những điểm mấu chốt trong chuẩn công nghệ, và đề xu gi phất ải áp tiến t ới
mạng ội ụ ựa n công nghệ IMS Khi được chia thành các chuy n đề, song h t d tê ê
song với việc ánh ạ x sang các t ài liệu đặc ả ủa ác ổ chức chuẩn t c c t hóa, luận
văn tổng ợp ác khiến nghị ủa h c c các à nh tham gia phát triển tr n thế giới ê
V ý ề nghĩa thực tiễn, luận ăn c thể ùng để ăm bắt v ó d n và tra cứu cho
bước phát triển tiếp theo, đưa ra định ướng nghi n c h ê ứu ũng như ách thức c c
phát triển c ác thực thể trong mạng IMS Với những đ r t úc út ừ nghiên cứu c ụ
thể trong công vi , ngệc ười viết hy vọng có thể giúp cho người ọc nhanh đ
chóng nắm ắt b và có phương pháp tiếp ận ph c ù hợp Giải pháp mà luận ăn v
đưa ra có thể áp ụng d cho lộ trình phát triển ạng ễn m vi ôth ng ở Vi ệtNam
1 Tổng công ty Viễn thông Viettel
Trang 19ã h d tôSau cùng, tôi xin cảm ơn TS Nguyễn Chấn Hùng đ ướng ẫn i
trong quá trình àm luận ă l v n; xin cảm ơn các thầy cô đ truyền thụ kiến thức ã
và cách thức nghi n cứu qua cácê môn học ủa kh a cao học này Tôi xin cảm c ó
ơn Các đồng nghiệp tại Công ty Viễn thông Viettel, nơi tôi đang c ng tô ác và
cảm ơn các đồng nghiệp đ ạo đ ều kiện thuận ợi cho việc nghi n cứu ã t i l ê và thử
nghiệm có êli n quan Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ã đ động vi ên t i trong quô á
trình làm luận ă v n
Trang 20CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ IMS
1 Tổng quan IMS trên viễn thông thế giới
Từ năm 2000 đến 2008, lượng thuê bao di động trên toàn thế giới tăng
bình quân mỗi năm khoảng 22.63%, trong đó khu vực có tỷ lệ tăng cao nhất là
Châu Phi (145%), Đông Âu (137.83%), Trung Đông (129.5%) và Châu Á –
Thái Bình Dương (127.21%) Mặc dù các thị trường Châu Phi, Đông Âu,
Trung Đông có tỷ lệ tăng lớn, nhưng lượng thuê bao tại các khu vực này lại
tương đối thấp (chỉ chiếm dưới 10% tổng thuê bao di động toàn cầu), nên xét
về con số tuyệt đối, lượng thuê bao phát triển tại các khu vực này không cao
Khu vực Châu Á Thái Bình Dương là khu vực có lượng thuê bao tăng thực –
lớn nhất, chiếm tỷ trọng khoảng 43% trong tổng thuê bao di động trên toàn
thế giới Với tốc độ tăng trưởng thuê bao hiện tại, dự kiến vào năm 2012, thế
giới sẽ có khoảng gần 6 tỷ thuê bao di động
Hình 1.1 Biểu đồ phát triển thuê bao di động trên toàn thế giới
(Nguồn: Wireless Intelligence)
Xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 2000, nhưng phải đến năm
2004, thuê bao 3G mới thực sự phát triển mạnh, tỷ lệ thuê bao 3G trên toàn
thế giới từ năm 2004 đến hết 2008 tăng bình quân mỗi năm khoảng 295.63%
Nếu trong năm 2004, tỷ trọng thuê bao 3G trong tổng thuê bao di động chỉ
chiếm khoảng 0.98% thì đến hết năm 2008, tỷ trọng thuê bao 3G ước đã đạt
đến con số 8.53% tổng số thuê bao di động trên toàn thế giới Theo Wireless
Intelligence, dự kiến trong năm 2012, số lượng thuê bao 3G sẽ chiếm khoảng
Trang 2121.96% trong tổng thuê bao di động toàn cầu, tương đương khoảng 1.3 tỷ
thuê bao
: Trong bối cảnh đó IMS, tạm dịch là hệ thống con đa phương tiện IP,
không đơn thuần là một nền tảng dịch vụ (service plaftorm) mà là một kiến
trúc mạng dùng để thao tác, quản lý và điểu khiển các dịch vụ đa phương tiện
đến người dùng cố định và di động IMS định nghĩa một lớp quản lý dịch vụ
chung cho tất cả các loại hình dịch vụ đa phương tiện, độc lập với loại hình
mạng truy nhập mà người dùng đang kết nối IMS xây dựng trên nền mạng lõi
IP và cho phép nhiều mạng truy nhập khác, bao gồm cả mạng di động lẫn
mạng cố định, kết nối với nhau thông qua lớp dịch vụ chung để cung cấp các
gói dịch vụ hội tụ và đặc biệt phát triển rất mạnh với tốc độ của công nghệ
hiện nay
Một trong những mục đích đầu tiên của IMS là giúp cho việc quản lý
mạng trở nên dễ dàng hơn bằng cách tách biệt chức năng điều khiển và chức
năng vận tải thông tin Một cách cụ thể, IMS là một mạng phủ (overlay),
phân phối dịch vụ trên nền hạ tầng chuyển nối gói IMS cho phép chuyển dần
từ mạng chuyển nối mạch sang chuyển nối gói trên nền IP, tạo thuận lợi cho
việc quản lý mạng thông tin di động Việc kết nối giữa mạng cố định và di
động đã góp phần vào tiến trình hội tụ mạng viễn thông trong tương lai IMS
cho phép người dùng có thể sử dụng một hay nhiều loại thiết bị khác nhau, di
chuyển từ mạng này sang mạng khác mà vẫn có thể dùng cùng một dịch vụ
Kiến trúc IMS cung cấp nhiều giá trị gia tăng cho nhà cung cấp mạng,
người phát triển ứng dụng, người cung cấp dịch vụ cũng như người sử dụng
các thiết bị đầu cuối Kiến trúc IMS giúp các dịch vụ mới được triển khai một
cách nhanh chóng với chi phí thấp IMS cung cấp khả năng tính cước phức
tạp hơn nhiều so với hệ thống tài khoản trả trước hay trả sau, ví dụ như việc
tính cước theo từng dịch vụ sử dụng hay phân chia cước giữa các nhà cung
cấp dịch vụ và nhà cung cấp mạng Khách hàng sẽ chỉ nhận một bảng tính
cước phí duy nhất từ một nhà cung cấp mạng thường trú IMS hứa hẹn mang
đến nhiều dịch vụ đa phương tiên, giàu bản sắc theo yêu cầu và sở thích của
từng khách hàng, do đó tăng sự trải nghiệm của khách hàng (customer
experience)
Với IMS, nhà cung cấp mạng sẽ không chỉ làm công tác vận tải thông
tin một cách đơn thuần mà trở thành tâm điểm trong việc phấn phối dung
Trang 22lượng thông tin trong mạng, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất
lượng dịch vụ cũng như kịp thời thay đổi để đáp ứng các tình huống khác
nhau của khách hàng
Tóm lại:, IMS tạo thuận lợi cho các nhà cung cấp dịch vụ trong việc
xây dựng và triển khai các ứng dụng mới, giúp nhà cung cấp mạng giảm chi
phí triển khai, vận hành và quản lý, đồng thời tăng lợi nhuận nhờ các dịch vụ
mới Và cuối cùng IMS mang lại những dịch vụ mới hướng đến sự tiện nghi
cho khách hàng
2 Phân tích xu hướng phát triển công nghệ IMS
IMS được định hình và phát triển bởi diễn đàn công nghiệp 3G.IP,
thành lập năm 1999 Kiến trúc ban đầu của IMS được xây dựng bởi 3G.IP và
sau đó đã được chuẩn hóa bởi 3GPP (3rd Generation Partnership Project)
trong Release 5 công bố tháng 3 năm 2003 Trong phiên bản đầu tiên này,
mục đích của IMS là tạo thuận lợi cho việc phát triển và triển khai dịch vụ
mới trên mạng thông tin di động Tiếp đến, tổ chức chuẩn hóa 3GPP2 đã xây
dựng hệ thống CDMA2000 Multimedia Domain (MMD) nhằm hỗ trợ các
dịch vụ đa phương tiện trong mạng CDMA2000 dựa trên nền 3GPP IMS
Trong Release 6 của 3GPP IMS, cùng với khuynh hướng tích hợp giữa mạng
tế bào và mạng WLAN, mạng truy nhập WLAN đã được đưa vào như một
mạng truy nhập bên cạnh mạng truy nhập tế bào
IMS khởi đầu như một chuẩn cho mạng vô tuyến Tuy nhiên, cộng
đồng mạng hữu tuyến, trong quá trình tìm kiếm một chuẩn thống nhất, sớm
nhận thấy thế mạnh của IMS cho truyền thông hữu tuyến Khi đó ETSI (the
European Telecommunication Standards Institute) đã mở rộng chuẩn IMS
thành một phần của kiến trúc mạng thế hệ tiếp theo NGN (Next Generation
Network) mà họ đang xây dựng Tổ chức chuẩn hóa TISPAN (Telecoms &
Internet converged Services and Protocols for Advanced Networking) trực
thuộc ETSI, với mục đích hội tụ mạng thông tin di động và Internet, đã chuẩn
hóa IMS như một hệ thống con của NGN Kết hợp với TISPAN, trong
Release 7 của IMS, việc cung cấp dịch vụ IMS qua mạng cố định đã được bổ
sung Năm 2005, phiên bản Release 1 của TISPAN về NGN được coi như
một sự khởi đầu cho hội tụ cố định di động trong IMS Gần đây, 3GPP và
-TISPAN đã có được một thỏa thuận để cho ra phiên bản Release 8 của IMS
Trang 23với một kiến trúc IMS chung, có thể hỗ trợ các kết nối cố định và các dịch vụ
như IPTV
Đa phần các giao thức sử dụng trong IMS được chuẩn hóa bởi IETF
(Internet Engineering Task Force), điển hình nhất là giao thức tạo phiên SIP
(Session Initiation Protocol) Rất nhiều các phát triển và cải tiến của SIP để
hỗ trợ các chức năng theo yêu cầu của hệ thống IMS đã được đề nghị và
chuẩn hóa bởi IETF như SIP hỗ trợ tính cước, bảo mật v.v Bên cạnh IETF
và TISPAN, một tổ chức chuẩn hóa khác mà 3GPP hợp tác chặt chẽ trong
việc phát triển IMS là Liên minh di động mở OMA (Open Mobile Alliance)
nhằm phát triển các dịch vụ trên nền IMS Một trong những dịch vụ do OMA
phát triển là Push- -to Talk over Cellular (PoC) hay OMA SIMPLE Instant
Messaging
Trong mạng thế hệ kết tiếp (NGN) các hệ thống hỗ trợ có khả năng thích nghi
với các điều kiện trên mạng, hội tụ các công nghệ về mạng lõi, mạng truy
nhập, dịch vụ và đầu cuối hiện có nhờ vậy đáp ứng được nhu cầu của kách
hàng đòi hỏi có nhiều loại hình truyền thông (thoại, dữ liệu, Internet, video,
truy nhập không dây…) mà chỉ cần một nhà cung cấp dịch vụ Để thực hiện
điều này các tổ chức chuẩn hóa viễn thông như ITU-T, IETF, 3GPP … đã đưa
ra các mô hình mạng hội tụ của mình, mỗi tổ chức tiếp cận vấn đề hội tụ từ
một khía cạnh riêng ITU-T tiếp cận vấn đề mạng hội tụ từ khía cạnh mạng
PSTN/ ISDN, IETF tiếp cận từ khía cạnh mạng Internet, trong khi đó 3GPP
và ETSI tiếp cận vấn đề từ khía cạnh mạng di động thế hệ 3 (3G)
Nhìn chung tiếp cận vấn đề hội tụ mạng từ khía cạnh nào đi nữa thì đều
xây dựng mạng hội tụ từ các mạng và công nghệ hiện có Tuy nhiên vẫn chưa
có một chuẩn chung duy nhất nào để xây dựng mạng hội tụ
3GPP đưa ra mô hình khai quát về hội tụ mạng như sau:
Trang 241X EV-DV WCDMA
IEEE802.11 IEEE802.11b
IEEE802.11a
IEEE802.11g
PSTN Modem ISDN
Mạng hội tụ băng r ng ộ Toàn IP
-chỉ cung cấp được dịch vụ thoại truyền thống với tốc độ thoại từ 14,4 Kbps
đến 64 Kbps, hiện nay với hệ thống CDMA 2000 1x đã có nhiều khả năng
-mới với tốc độ thoại lên tới 144 Kbps và hệ thống 1X ED VO cho tốc độ gói
-thoại lên tới 2,4 Mbps, tương lai với hệ thống di đống sẽ sử dụng hệ thống 1x
ED-DV và W-CDMA có khả năng cung cấp dịch vụ chất lượng cao
Mạng không dây trước đây hoạt động theo chuẩn IEEE802.11 băng tần 2,4
Ghz cung cấp dịch vụ tốc độ 1 Mbps, hiện nay hoạt động theo chuẩn
IEE802.11b băng tần 2,4 Ghz cung cấp dịch vụ 11 Mbps, tương lai mạng
không dây hoạt động theo chuẩn IEEE802.11a và IEEE802.11g trên băng tần
5 Ghz và 2,4 Ghz cung cấp dịch vụ tốc độ 54 Mbps
Mạng cố định trước đây hoạt động trên các hệ thống PSTN và ISDN nhưng
hiện nay hoạt động trên các công nghệ ADSL và VDSL cung cấp dữ liệu tốc
độ từ 1 đến 8 Mbps hoặc 50 Mbps, trong tương lai mạng cố định hoạt động
trên hệ thống FTTH cung cấp dịch vụ với tốc độ hàng trăm Mbps
Tất cả các mạng trên thông qua IMS của 3GPP sẽ được hội tụ lại thành
một mạng chung thống nhất băng rộng với công nghệ truyền tải lõi IP
Bên cạnh hội tụ mạng 3GPP cũng đưa ra mô hình hội tụ dịch vụ như sau:
Trang 25TV di động
VOD Video streaming Dịch vụ theo vị trí
Dịch vụ định vị
Đ ề i u khi n t ể ừ xa Dịch v bi ụ ểu cảm
Hình 1.3: Xu hướng phát triển dịch vụ mạng của 3GPP
Như vậy trong môi trường mạng hội tụ dịch vụ nhà cung cấp không những
cung cấp tất cả các dịch vụ viễn thông trước đây mà còn được được bổ sung
thêm dịch vụ đa phương tiện băng rộng, nhanh và thông minh
Các mạng đơn lẻ như di động, mạng thoại truyền thống, mạng truyền dữ liệu,
mạng Internet… chỉ cung cấp được dịch vụ đơn lẻ, nhưng sang môi trường
mạng hội tụ dịch vụ được cung cấp dưới hình thức đa phương tiện nhanh và
thông minh
3 Tình hình phát triển IMS tại Việt Nam
Mạng cố định và di động đã phát triển liên tục trong hơn 20 năm qua,
trong đó hệ thống mạng thế hệ 1(1G) đã được giới thiệu triển khai từ giữa
thập niên 80 Các mạng này đã hỗ trợ những dịch vụ cơ bản cho thuê bao, chủ
yếu là các dịch vụ thoại và các dịch vụ liên quan đến thoại Các mạng thế hệ 2
(2G) từ những năm 1990 đã hỗ trợ huê bao một số dịch vụ truyền số liệu và
nhiều dich vụ bổ xung khác Thế hệ 3G hiện nay đang cho phép truyền số liệu
tốc độ cao hơn nhiều dịch vụ truyền thông đa phương tiện khác Ở mạng điện
thoại cố định, như mạng điện thoại chuyển mạch công cộng(PSTN) và mạng
số đa dịch vụ tích hợp ISDN, các dịch vụ thông tin video và thông tin thoại
truyền thống vẫn còn ngự trị Những năm gần đây, do các kết nối Internet
Trang 26ngày càng nhanh và rẻ nên đã thúc đẩy và bủng nổ các thuê bao sử dụng các
dịch vụ này Dịch vụ Internet được dùng phổ biến hiện nay là dịch vụ đường
dây thuê bao số bất đối xứng(ADSL) Các kết nối này luôn ở trạng thái liên
kết , giúp co chúng với các mục đích thông tin thực ví dụ như ứng dụng cho
chát hoặc gameonline, thoại qua IP(VoIP)
Bước đi tiếp theo của IMS với mạng viễn thông Việt Nam là cơ sở cho
sự hội tụ cố định di động trở thành sự thật dưới một vài góc độ IMS khởi –
đầu như một chuẩn cho mạng vô tuyến, tuy nhiên, cộng đồng mạng hữu tuyến
trong quá trình tìm kiếm một chuẩn thống nhất sớm nhận thấy thế mạnh của
IMS cho truyền thông hữu tuyến Một chuẩn được khởi đầu thiết kế cho
các nhà khai thác di động và đáp ứng được các yêu cầu hữu tuyến là một động
lực tuyệt vời cho sự hội tụ cố định di động
Việc giới thiệu IMS theo một vài khía cạnh có thể được chú ý nhờ sự
khởi đầu hoàn toàn mới Các lớp ứng dụng và điều khiển thực sự điều khiển
cả việc thông tin vô tuyến và hữu tuyến ngay từ đầu Các chức năng điều
khiển chung và các dịch vụ cơ sở tương đương được trang bị để hoạt động ở
cả thế giới cố định và di động, quan trọng hơn, kết nối chúng với nhau Bất kể
thuê bao sử dụng điện thoại di động hay PC để giao tiếp, cùng một chức năng
quản lý nhóm và chức năng hiện diện ở IMS được sử dụng
Cac dịch vụ khác nhau có các yêu cầu khác nhau: một số dịch vụ yêu cầu
băng thông cao, một số yêu cầu độ trễ thấp, một số khác yêu cầu điện năng xử
lý cao đối với thiết bị, điều này có nghĩa là để các dịch vụ khác nhau có thể
thực thi được một cách chính xác, mạng phải nhận biết được các đặc tính
khác nhau của các phương thức truy nhập
Chức năng đa truy nhập vốn có trong kiến trúc IMS Nếu điều này được mở
rộng ra với sự điều khiển việc nhận biết truy nhập và logic dịch vụ cho các
dịch vụ đa phương tiện, thì IMS cung cấp một cách cho các nhà khai thác di
động và cố định cuối cùng phân phối đúng nghĩa hội tụ cố định di động Điều
-này sẽ cho phép các dịch vụ được phân phối có thể thích ứng với các đặc tính
và khả năng của thiết bị được lựa chọn hiện tại và phương thức truy nhập
mạng của nó
Với việc giới thiệu các thiết bị xách tay như laptop, PDA, được sử dụng kết
hợp với WLAN, ranh giới giữa truyền thông di động và cố định đã trở nên lu
Trang 27mờ Ai có thể nói một cuộc gọi qua VoIP tại một điểm truy nhập tại sân bay là
một cuộc gọi di động hay cố định?
Lợi ích của các dịch vụ và ứng dụng đa phương tiện mà IMS mang lại đối với
nhà cung cấp dịch vụ và người dùng đang thực sự hấp dẫn và không thể chối
bỏ Mặt khác việc cung cấp các ứng dụng hội tụ là một xúc tác lớn cho các
nhân tố tích cực, thúc đẩy người tiêu dùng ở lại, tăng tính linh hoạt trong triển
khai các dịch vụ mới, phân phối dịch vụ qua các loại mạng truy nhập như
WiFi, WiMAX, 3G, DSL…Và cuối cùng hoàn tất giấc mơ của khách hàng
đối với các dịch vụ “truy nhập mọi nơi” và hiện thực hoá xu hướng hội tụ di
động cố định.–
Trang 28Sự phát triển với tốc độ chóng mặt của các dịch vụ đa phương tiện với
yêu cầu về băng thông và chất lượng dịch vụ cao đã mở ra một kỷ nguyên
mới trong lĩnh vực công nghệ viễn thông Cùng với đó, sự phát triển nhanh
chóng của các mạng di động và cố định, các mạng truyền dẫn qua vệ tinh đã
làm nảy sinh các ý tưởng về khả năng hội tụ các mạng này Đó là khởi nguồn
để phân hệ đa truyền thông IP IMS ra đời và phát triển Đây là bước đệm
quan trọng không thể bỏ qua để đi đến sự hội tự thực sự của mạng viễn
thông
Trang 29CHƯƠNG II KIẾN TRÚC IMS
1 Tổng quan kiến trúc IMS
1.1 Sơ đồ kiến trúc IMS
Kiến tr c IMS được ph n thành 3 lớp ớp ứng dụng, lớp đ ểu khiển: l
(hay còn g là l ọi ớp IMS hay IMS lõi à lớ) v p vận tải (hay lớp người ùng d )
• Lớp ịch ụ bao gồm c c máy chủ ứng dụng AS (Application Server) d v á
và c máác y chủ thu bao thường tr HSS (Home Subscriber erver).ê ú S
• Lớp điều khiển bao gồm nhiều h thống con trong đó có h thống IMS ệ ệ
lõ i
• Lớp truyền ải bao gồm thiết ị người ùng UE (User Equipment), các t b d
mạng truy nhập kết nỗi vào mạng õi IP Hai thực thể chức ăng N l n ASS và
RACS định nghĩa ởi TI PAN c thể được xem như thuộc ớp ận tải hay b S ó l v
thuộc l iớp đ ểu khiển ở ên tr
Hình 2.1: Kiến trúc IMS
T ại thời đ ểi m hiện ại, kiến trúc cuối ùng ủa IMS chưa được thống t c c
nhất Tuy nhiên v c bề ơ ản nó s ẽ vẫn dựa tr n các thàn ê h phần như miêu tả
trong hình 2.1 Một đ ểm đáng ưu kiến trúc IMS i l ý là m ột kiến trúc chức
năng, tức là các thực thể được định nghĩa ựa theo các chức ăng của ch ng d n ú
Điều n có ày nghĩa là úch ng c thể được thiết ế trong cùng một thiết bị phầnó k
cứng
Trang 30Trong IMS các chức ă g v n n à thực thể liên quan với nhau có thể được
chia làm s áu loại ổng quan như sau: t
1 Nhóm định tuyến v quảnà lý phiên (CSCFs)
Phần quan trọng nhất ủa IMS ằm trong các chức ăng này, c m
nhiệm vụ i đ ều khiển phiên cuộc g ọi (thiết ập, duy tr l ì và k ết thúc phiên) Các
chức năng n y cà ó thể ph n tán hoặc tập â trung trong mạng
Có ba thực thể được định nghĩa và chịu trách nhiệm cho iều khiđ ển phiên
cuộc g ọi như ình h 2.2:
P - CSCF chức ăng đ ề n i u khi n phiể ên cuộc ọi ỷ quyền g u
I - CSCF chức ăng điều khiển ph ên n i cuộc ọi ương tác g t
S - CSCF chức ăng điều khiển cuộc gọi phục vụ n
S ự khác nhau giữa các thực thể ày ằm trong các thủ ục để đạt ục đích của n n t m
chúng mà chúng thực hiện Mỗi thực thể hoạt động giống như m ột stat ul ef
proxy (mặc dù chúng có thể là stat ess); v ậy thực thể duy trì el ì v chi tiết ề ất v t
c cáả c phi n trong tiê ến trình c g nũn hư trạng thái đăng ký c ủa thiết ị thu bao b ê
S âự ph n chia ba chức ăng n n ày thành các thực thể ri ng biệt ũng tạo ra cảm ê c
giác cho mục đích an toàn Có các chức ăng bảo n an đặc biệt được địnhnghĩa
cho m CSCF mỗi à ù h ph ợp cho kiến trúc ph n t n â á
Hình 2.2: Lõi IMS và các CSCF
1.2 1 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi uỷ quyền
Đ ểm truy cập đầu tiên vào IMS P CSCF P CSCF hoạt động
giống như Access point đối với miền SIP từ khía ạnh ột đ ều khiển phiên c m i
Trang 31Lưu lượng ạng không được chuyển qua phần m này của IMS, v đâyì là mạng
đ ềi u khiển và báo hiệu
Lưu lượng mang được chuyển qua IP và dùng các phương pháp truy nhập
khác nhau để truyền tải
Chỉ SIP truyền qua P CSCF Truyền th ng đầu tiên l đăng k ị
trí của thiết ị; Vị trí địa b chỉ IP của thiết bị trong vị í tr hiện ại ủa t c nó Khi
thiết b ị truyền th ng với thiết ị khác đầu tiên nó ô b phải thiết lập một phiên ới v
thiết bị, thiết lập phiên ày ũng được ạo ra đầu ê n c t ti n qua P CSCF.-
Khi một thu bao lần đầu ti n được kích hoạt, n ẽ được ph n tán ột
địa chỉ IP bởi mạng đang phục v Ngay khi thiết b ụ ị được án địa chỉ IP n g ó s ẽ
tìm kiếm, P CSCF nội ộ ( hay bất ỳ P CSCF đ được gán ới phần này - b k - ã v
phục v c mụ ủa ạng P CSCF giống như to n bộ ) - à thực thể IMS, có m ột địa chỉ
theo khu n dô ạng tài nguyên toàn cầu SIP URI (sip universce identifier) (làm
cho nó d dễ àng hơn để định tuyến ản tin chí b nh xác P CSCF) -
Ngay khi thiết ị được bật nguồn, n ẽ ửi địa chỉ IP của ới er er
thuê bao thường trú HSS v S CSCF bằng một ến ình đăng ký P - CSCF à - ti tr
đóng một vai tr quan trọng trong quò á trình đă ng ký Vai trò đầu ti ên là nhận
dạng ạng thường tr ừ miền ủa thu bao (tìm thấy trong URI của địa chỉ m ú t c ê
thuê bao) Tên miền của mạng ường trú t th ất nhi n được chuyển đổi sang địaê
chỉ IP dùng chức năng DNS của ạng m
DNS nhận ạng địa chỉ ủa I CSCF được ùng để truy cập ạng
thường útr Vai trò c - ủa I CSCF được miêu tả trong phần ếp theo, nhưng ti
cho mục đích thảo luận ủa phần n c ày I - CSCF cung cấp truy nhập cổng vào
bất kỳ mạng nào
Quay lại ới P CSCF để ác định cách định tuyến c bản tin SIP bất
kỳ thu được ừ thiết ị thu bao V ụ khi P CSCF nhận được ột INVITE, t b ê í d - m
nó phải quyết định ơi INVITE được ửi ới P CSCF hoạt đ n g t - ộng nh đ ểm ư i
truy nhập v ào IMS nhưng kh ng phô ải vào c ác mạng riêng biệt (ít nhất trong
thuật ngữ ản tin SIP) I CSCF cung cấp định uyến xa hơn tới ch nh xác S b - t í -
CSCF qua thủ t ục đăng ký
Giống như ất ả c CSCF trong IMS, P CSCF tạo ra c c CDR cho á
tất c c ả ác phi n m truyền qua nó P CSCF cung thêm vào cácê à - mào đầu ủa c
yêu c u vầ à phúc đá p các bản tin trước khi chuyển tiếp chúng tới CSCF tiếp
theo
Trang 32T ừ khía ạnh ảo mật, P CSCF l đ ểm đầu trong việc ngă chặn truy cập c b - à i n
trái phép tới mạng Vì - P CSCF l đ ểm vàoà i bên trong mạng IMS, P CSCF -
có thể được sử ụng như ấm chắn truy nhập ới ất ỳ thiết ị ào Tuy d t v b k b n
nhiên, P - CSCF không ép buộc ự nhận thực s trong IMS S - CSCF chịu trách
nhiệm đối với đòi ỏi ác thiết ị khi chúng c h c b ố thiết ập một phiên l mà ôkh ng
đăng k , hay khi chúngý c gố ắng đăng ký
M ột chức ă g quyết định chính sách (PDF) c thể ằm trong P n n ó n -
CSCF và được ùng để x d ác định ách nào để phản ứng ại c l các kịch bản xác
định PDF cho phép ng i điều khi n thiết lập các lu t để áườ ể ậ p dụng cho truy
nhập vào mạng PDF điều khiển chức ăng ép n buộc thực hiện chinh s h Pác EF
(Policy Enforcement Function) trong mạng mang Đ ềi u này cho phép nhà
quản trị i đ ều khiển luồng g m óiở ức mang tương ứng với địa chỉ đích và địa
chỉ ở nguồn và các sự cho phép
P - CSCF cũng có thể kiểm tra sự định tuyến để thẩm tra rằng tuyến nhận
được trong phúc đáp êu/y cầu SIP (như nhận ạng d trong tiêu đề route) l giống à
tuyến mà được ắn liền khi thiết b g ị đăng ký trong mạng Nếu ti u đề tuyến ê
không chứa địa chỉ tr g với ùn địa chỉ trùng v ới địa chỉ ưu trữ ởi P P - CSCF l b
trong quá trình đăngký khi có tuyến bị thay đổi b i P ở - CSCF phù h v ợp ới địa
chỉ bắt giữ đư c trong p - ợ CSCF Đ ềi u này tránh sự nh m ng hoặc kịch bản ò ó
khác nơi mà hacker có thể ắt b giữ một ả tin SIP và s d b n ử ụng nó như là một
nhân đ s dôiđể ử ụng dịch ụ ừ ơi khác ủa mạng v t n c
P CSCF c khả ăng cung cấp chức ăng này bởi v khi một thực thể
đăng kỳ ào v mạng, P - CSCF lưu tất c cáả c địa chỉ được cung c p trong cấ ác
tiêu đề tuyến Trong khi đó các địa chỉ kh ng phải theo thứ tô ự, chúng phải
hiện ện ư đdi nh ịa ch mà được ận dỉ nh ạng trong quá trình đăng ký Chức năng
này ngăn cản m vàột i kiểu ấn c ng v t ô à là m hột ình thức khác ủa ảo mật c b
được cung c p bấ ởi l õi IMS Thông tin khác được lưu trữ bởi - P CSCF gồm
địa chỉ IP của thiết ị b và c ác nhận ạng người dùng b d í m và côật ng khai
N m ếu ột thiết ị b mất kết ối của n trong mạng IP, P CSCF được n ó -
thông báo và r b t c cáời ỏ ất ả c phi n bê ên trong IMS ằng cách gửi bản tin b
CANCEL tới các thực thể liên quan tới phi n Vì - ê P CSCF l đ ểm kết nối à i
đầu êti n cho tất ả c các thiết ị trong IMS, n biết ất ả b ó t c các phiên ết ối qua k n
nó P - CSCF l stateful v ậyà ì v nó cũng biết ề trạng thái ủa ỗi phi n v c m ê
Trang 33Nói chung Proxy - CSCF (P CSCF) là một proxy SIP Sở dĩ gọi là -
proxy vì nó có thể nhận các yêu cầu dịch vụ, xử lý nội bộ hoặc chuyển tiếp
yêu cầu ến các bộ ận khác trong hệ thống IMS đ ph Đây là điểm kết nối ầu đ
tiên giữa hạ tầng IMS và ng ời dùng IMS/SIPư Một v h ài ệ thống mạng c thểó
dùng SBC (Session Border Controller) để thực hiện chức ăng này Để ết n k
nối với hệ thống IMS, người dùng trước ti n ph ê ải đăng ký với P CSCF trong -
mạng mà nó đang kết ối Địa chỉ ủa P CSCF được truy cập th ng tin qua n c - ô
giao thức DHCP hoặc sẽ được cung cấp khi người dùng tiến hành thiết ập ết l k
nối PDP (Packet Data Protocol) trong mạng th ng tin di động Chức ăng của ô n
P - CSCF bao gồm:
• P - CSCF nằm trên đường truyền ủa ất ả th ng điệp áo hiệu trong c t c ô b
hệ thống IMS Nó có khả ăng kiểm tra bất ỳ th ng đ ệp nà n k ô i o P -
CSCF có nhiệm ụ đảm ảo truyền ải các yêu cầu từ UE đến m v b t áy chủ
SIP (ở đây là S - CSCF) cũng như những th ng điệp ô phản ồi ừ áy h t m
chủ SIP về UE
• P - CSCF xác th ực người dùng v thiết ập ết n i bà l k ố ảo ật IPSec với m
thiết bị IMS của người dùng Nó c có òn vai trò ngăn cản các tấn công
như spoofing (bắt chước), replay (lặp lại đẻ ) đảm ảo sự bảo mật và an b
toàn cho người dùng
• P - CSCF cũng c thể énó n và giải nén ác th ng điệp SIP để giảm thiểu c ô
khối lượng ôth ng tin b o hiá ệu truyền trên những đường truyền tốc độ
thấp
• P - CSCF có thể ích ợp chức ăng quyết định chính ách PDF (policy t h n s
Decisiom Function) nhằm quản lý và đảm ảo QoS b cho các dịch v ụ đa
phương tiện
• P - CSCF cũng tham gia v o quà á trình nh cước ịch ụ tí d v
1.2 2 Chức năng điều khiển phiên cuộc gọi tương tác mạng
In errogating CSCF (I CSCF) trong hệ thống mạng của một nhà
cung cấp dịch v là iụ đ ểm liên ạc cho tất ả l c các kết nối hướng đ một UE ến
nằm trong mạng đ Địa ó chỉ IP của I CSCF được- công bố trong máy chủ
DNS của h ệ thống Chức ăng của I CSCF bao gồm n - :
Định tuyến thông đ ệp yêu cầu SIP nhận được từ ột mạng khác đến S
- CSCF tương ứng Để làm được điều ày, I CSCF sẽ li n lạc ới HSS n - ê v
Trang 34(thông qua DIAMETER) để ập nhập địa chỉ S CSCF tương c - ứng ủa người c
dùng Nếu như chưa c S CSCF nào được án cho UE, I CSCF sẽ tiếnó - g -
hành gán ột S CSCF cho ng i dùng m - ườ để nó xử lý yêu cầu SIP
Ngược lại, I - CSCF sẽ ịnh tuyến ôđ th ng điệp y cêu ầu SIP hoặc thông điệp trả
l ời SIP đến một S CSCF/I CSCF nằm trong mạng ủa nh cung cấp dịch - - c à
vụ khác, hoặc ới ột AS rong mạng t m t
Cung cấp chức năng TIHG để ẩn đi cấu ìn h h mạng ở đây THIG viết tắt của
Topology hiding interwork gateway: Cổng tương tác ẩn giao thức
1.2.3 Ch ức n ăng đ iều khi n phiên cuộc ọi phục ụể g v
Serving CSCF (S CSCF) l- - à m núột t trung tâm của ệ thống b o hi h á ệu
IMS S -CSCF vận hành giống như m m ột áy chủ SIP nhưng n bao hàm ảó c
chức năng qu n lả ý phiên dịch ụ Các chức ăng ch nh c p S v n í ủa - CSCF bao
gồm:
Tiến ành các đăng k SIP nhằm thiết ập ối liên hệ giữa địa chỉ người
dùng (địa chỉ IP của thiết bị) với địa chỉ SIP S - CSCF đóng vai tr như ộtò m
m áy chủ Regis or đăng k ) trong ht ( ỳ ệ thống SIP
- S CSCF tham gia trong tất ả c các qu trìnhá báo hiệu ừ ệ thống IMS ề t h v
người dùng Nó có thể ểm tra bất k ôki ỳ th ng điệp n n ào ếu muốn
- S CSCF giữ vai trò quyết định chọn lựa AS nào sẽ cung cấp ịch ụ cho d v
người dùng Nó giữ vai tr định tuyến dịch ụ th ng qua việc s dò v ô ử ụng giải
pháp DNS/ENUM (Eloctronic Numb ing).er
S - CSCF thực hiện ác chính ách ủa nh cung cấp d c s c à ịch ụ S CSCF tươ v - ng
tác v m ới áy chủ AS yêđể u cầu các hỗ trợ ịch ụ cho khách hàng S CSCF d v -
liên l v ạc ới HSS để ấy th ng tin, cập nhật th ng tin về ồ ơ người ùng l ô ô h s d và
tham gia vào quá trình tính ước ịch vụ (gửi th ng tin liên quan tới t c d ô ính cước
t h ới ệ thống t h cín ước online cho mục đíc ính cước h t
1.3 Nhóm cơ sở dữ liệu
Có hai cơ ở ữ liệu trong IMS đ s d ó là: HSS v SLF (s ver thuà er ê bao
thường ú và tr chức ăng định v ê n ị th bao) HSS là s ố liệu ch nh lưu giữ toà í n bộ
thuê bao, số ệu êli li n quan tới ịch ụ ủa IMS, dữ ệu d v c li chính được ưu giữ l
trong HSS gồm nhận ạng người ùng, thô d d ng tin đăng ký, tham số truy nhập
và ôth ng tin service triggering Nhận ạng người dùng gồm c hai kiểu: - d ó
nhận dạng người ùng d bí m là ật nhận ạng được án ởi nh cung cấp m d g b à ạng
Trang 35và dùng ào v m ục đích như đăng ký và trao quyền: nhận ạng người dùng d
công khai l nhận ạngà d mà người ùng khác ử ụng để liên ạc ới người d s d l v
dùng mong muốn
Các tham số truy nhập IMS được dùng để cài đặt các phiên chúng gồm
có: nhận thực người dùng, quyền chuyển vùng và tên của S CSCF được chỉ -
định
Th ng tin Service triggering cho phép thực thi dịch v ụ SIP
HSS c g cung cũn ấp các yêu cầu đặc trưng người dùng (user specific) -
thay thế cho các khả năng của S CSCF Thông tin này được ùng bở - d i I -
CSCF để l ựa chọn S CSCF phù h - ợp cho người dùng Ngoài ra HSS còn
chứa chức năng HLR/AUC để cung c p cho PS/CS domain Cấ ấu trúc c ủa
HSS nh trong hư ình 2.3 Truyền th ông giữa các chức ă n ng HSS khác nhau
không được chuân ho á
HLR cho phép các thuê bao truy cập tới các dịch ụ miền v PS và CS hỗ trợ
chuyển vùng đối với GSM/UMTS AUC lưu khoá bí m ật cho mỗi thuê bao di
động được dùng để ạo ra số t liệu bí m ật động cho mỗi thuê bao di động Nó
được s dử ụngcho nhận thực qua lại giữa ạng và m IMSI Nó c dòn ùng cho bảo
v tệ ính to n vẹn à và mã á ôho th ng tin trên đường vô tuyến giữa UE và mạng
Có thể có nhiều ơn một HSS trong mạng tuỳ thuộc ố ượng thu bao di h s l ê
động và khả ă g thiết ị n n b và t ổ chức mang C nhiều đ ểm tham khảo giữa ó i
HSS và các thực thể ạng khác m
Hình 2.3: C ấu trúc ủa c HSS và SLF
SLF được dùng ột ơ chế chuyể đổi cho phép -CSCF, S - m c n I CSCF v ASà
tìm địa chỉp của HSS lưu giữ s liệu thu bao để ấy nhận ạng thu bao khi ố ê l d ê
có nhiều HSS được triển khai bởi nh cung cấp ạngà m
1.4 Nhóm các chức năng dịch vụ(server ứng dụng, MRFC, MRFP)
1.4.1 Ch ức năng của AS
- Khả ăng xử n lý và t ác động ột phi n SIP đi vào nhận được ừ IMS m ê t
Trang 36- Có khả ăng tạo n các yêu cầu SIP
- Gửi th ng tin t h cô ín ước ới chức ăng t nh c t n í ước
Kiến trúc ịch ụ như chỉ ra trong hình 2.4, các nh cung c p cấ khả
năng đưa ra truy nhập ới t các dịch vụ ựa trên ác ứng dụng được khách hàng d c
hoá cho logic được tăng cường mạng di động (camel) môi trường dịch ụ v
CSE và kiến trúc ịch v m d ụ ở OSA cho các thuê bao IMS V ậy ì v AS là thuật
ngữ đư c dùng ợ chung để chỉ AS SIP, s ver cer ó khả ă n ng phục v ụ OSA và
chức năng chuyển mạch ịch v d ụ đa phương tiện IP camel (IM SSF).-
.4:
C dác ịch ụ được cung cấp tr n một AS được nhận ra b v ê ởi các nhận
dạng ịch ụ (service identifiers) tương đương như đánh gi địa chỉ cho dịch d v á
vụ Phù h v cáợp ới c chỉ ục trong HSS nơi m người ùng đ đăng ký Điều m à d ã
n làày m cho S CSCF định tuyến ch nh xác ới AS êu ầu- í t y c
1 4 2 C c ch á ức ăng tài n nguy ên phương ti ện - MRF
MRFC v MRFP kết hợp ới nhau để cung cấp ác ịch ụ ear như:
thoại h ội nghị, tạo tone, văn bản chuyển thành thoại, phát hiện tone, nhận
dạng thoại ự động ASR, fax, điều khiển kết ối t n và ôth ng báo MRFC làm
nhiệm vụ xử lý truyền th ng SIP t ô ới và t - ừ S CSCF v đ ều khiểà i n MRFP
Trang 37MRFP đáp trả ại ằng cung c p t l b ấ ài nguyên lớp người ùn d g (user plane) mà
được y cêu ầu v chỉ đạo ởi MRFC MRFP thực à b hiện các chức năng sau:
- Trộn các luồng th ng tin đến (đối với truyền th ng đa thực thể ô ô )
- Nguồn luồng phương tiện (cho các th ng báo ô đa phương ti ).ện
- Luồng đ phương tiện đang xử a lý í d (v ụ chuyển đổi m tiếng, c c ã á
Chức ăng này đượ đưa ra l do n cung cấp chức ăng truy nhập ào
miền IP/SIP mặc dù nó thực ự kh ng được xem như s ô là b ộ phận ủa IMS ị c v
trí c nó ủa như hình 2.5 MGCF cung c p kấ ết nối mạngPSTN, cung cấp chức
n nă g cổng giữa báo hiệu ố 7 v IP/SIP Khi cuộc ọi ắt nguồ ừ ạng s à g b n t m báo
hiệu s ố 7 và k ết thúc trong mạng SIP thì b ản tin báo hiệu số 7 ISUP được
chuyển tới MGCF để ánh xạ bản tin này sang yêu cầu SIP trước khi nó được
chuyển tới P - CSCF V P CSCF khì - ông có chức ă n ng SS7, nó chỉ là thiết b ị
SIP Do vậy c có i b ần th ết ị chuyển đổi giữa haio mạng và êth m vào chức ă n ng
điều khiển bear
1 5.2 C ổng b ệu – áo hi SG W
Trang 38W v m bá c m
SG (signalling gateway) giao tiếp ới ặt o hiệu ủa ạng CS
thực hiện ự chuyển đổi s giao thức tầng thấp ơn, v ụ h í d thay thế MTP thấp ơn h
(khuyến nghị ITU T q.701) truy- ền t vải ới SCTP (xác địnhtrong PFC 2960)
trên IP {1} Vì v ậy SGW chuyển đổi ISUP hay BICC tr n MTP sang ISê UP
hay BICC trên SCTP/IP như ình 6 h 2
Hình 2.6: Chuyển đổi báo hiệu trong SWG
1 5.3 C ổng ương tiện ph MG W
Giao tiếp trên m ặt phương tiện ủa c mạng CS một giao tiếp nhận hoặc phát
phương tiện media IMS trên giao thức RTP giao tiếp cò ại n l nhận hoặc phát
các tham slot PCM kết ối n mạng CS Ngoài ra nó có thể th m chức ăng ê n
chuyển đổi mã khi đầu cuối IMS kh ng hỗ ô trợ mã á ho được ùng ở d b i mạng
CS ví d ụ đầu cuối IMS ùng m AMR d ã còn đầu cuối PSTN dùng mã G.711
{1}
1 5.4 Ch ức năng điều khi ển cổng ranh giới - BGCF
Hoạt động giống MGCF nh ng nư ó được ùng để ết n i t d k ố ới nh cung cấp à
dịch v ụ khác như trong hình 2.7
Hình 2.7: Vị trí của BGCF trong mạng IMS
Nó cung cấp chức ăng c g gi n ổn ữa hai mạng của hai nh cung cấp, v ính bảoà ì t
m nêật n n chỉ được ết ối ới BGCF của nh cung cấp mạng kh c BGCF ó k n t à á
Trang 39k nết ối trực tiếp ới S CSCF trong chính miền mạng c nó t - ủa để nhận ịnh đ
tuyến ực ếp t - tr ti ừ S CSCF dựa vào TEL URI
1.6 Nhóm các chức năng hỗ trợ mạng
1.6.1 Ch ức n ăng quyết định ch nh sách PDF í -
Chịu tr h nhiệm đưa ra các quyết ác định ựa tr n th ng tin li d ê ô ên quan tới
phương tiện và phiên có được t ừ P - CSCF Nó hoạt động giống như iđ ểm
quyết địn chính ách cho h s điều khiển SBLP Chức năng của đ ểi m quyết định
chính sách cho SBLP gồm các nhiệm v ụ sau:
- Lưu th ng tin liô ên quan t i ph ng tiớ ươ ện và phi n (địa chỉ IP, số ort, độê p
rộng ằng thông ) b
- T ạo ra thẻ bài trao quyền để nhận ạng PDF v phi d à ên
- Cung ấp quyết định trao quyền ựa tr n th ng tin li c d ê ô ên quan tới phương
tiện và phiên được ưu trữ l khi nhận được yêu cầu trao quyền ài nguyên t
mang từ GGSN
- C ập nhật quyết định trao quyền ại thời đ ểm sửa đổi phiên t i mà thay đổi
thông tin liên quan tới phương tiện và phiên
- Khả ăng cho phép ử ụng n s d tài nguy n mang ê đ được trao quyềnã
- Khả ăng ngăn c n s n ả ử ụng ài nguy n mang đ được trao quyền d t ê ã
- Th ng báo cho P CSCF khi tài nguy n mang bị mất hoặc ửa đổiô - ê s
- Cho qua nhận ạng nh cước IMS ới GGSN v chuyển nhận ạng ính d tí t à d t
cước GPRS tới P - CSCF
1.6.2 Gatew ay b ảo ệ SEG v -
Bảo vệ ưu lượng ặt điều khiển giữa c miền ảo ật, lưu lượng ẽ
chuyển qua một gate ay bảo ệ trước khi đi vào hay ra khỏi w v miền ảo b mật
Miền b m ảo ật được xem như ột mạng m được quản m à lý bởi một nh quản trị à
mạng duy nhất SEG được đặt ở ranh giới giữa hai miền ảo b m và nó ật ép
buộc ích nh sách bảo mật ữa hai mạng Nhà gi khai thác mạng có thể có nhiều
SEG để d ự phòng hoặc làm tăng n ng lă ực mạng
1.6.3 Ch ức n ăng THIG
Được ử ụng để ẩn đi cấu ình, khả ăng v opology của mạng ừ
mạng bên ngo i Nếuà một à nh khai thác mạng muốn sử dụng chức năng ẩn
Trang 40n ì ày th phải ử ụng chức ăng THIG trên đường định tuyến s d n gói tin phúc đáp
và yêu cầu nhận được từ/tới ạng IMS khác THIG thực hiện m mã á và gi ho ải
mã toàn ộ ti u đề liên quan tới đồ ình của b ê h mạng Thường chức ăng này n
được đặt trong I CSCF.-
1.7 Nhóm tính cước
Trong IMS, Tính ăng Tính ước ựa tr n việc ác node mạng thống
kê và Tính toán ác th ng tin dựa tr n các ản tin SIP hoặc ISUP Hầu hết ất c ô ê b t
c c ôả ác th ng tin liên quan đến việc ính ước đều được chứa trong các ản tin T c b
đó Các iđ ểm node mạng ửi ản tin (ACR: Diameter Acconting Requests: g b
Các s ự kiện ắt đầu/Trao đổi/Kết th /S B úc ự kiện) tới thực thể AAA, ECF
Lưu ý: Trong một ố trường hợp, chức ăng HSS bao hàm chức ăng AAA s n n
Thông tin tính ước được thu thập ừ ác node trong mạng và c t c truyền ới t
miền tính ước ủa nh cung cấp ạng (BD) trong khoảng thời gian nhất định c c à m
sau đó Miền tính ước bao gồm Trung t c âm tính cước (BS) và c ác thiết ị ưu b l
trữ Tại trung tâm tính ước ẽ thự hiện ác c s c c thao tác ính ước cho thu bao: t c ê
thống kê, hướng cuộc ọi, các cuộc ọi ới ác nh cung cấp g g t c à
C ác thực thể trong các miền, ph n hâ ệ, dịch ụ đều v có Chức ăng kích n
hoạt tính cước (CTF) Khi cần tính cước s g b ẽ ửi ản tin tới thực thể CDF thông
qua giao diện RF