1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên ứu ảnh hưởng của một số thông số công nghệ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải peco sau giặt

105 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Một Số Thông Số Công Nghệ Cán Ép Mex Đến Độ Bền Bám Dính Giữa Mex Và Vải Peco Sau Giặt
Tác giả Nguyễn Ngọc Mãn
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thanh Thảo
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TPHCM
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 18,77 MB

Nội dung

Các loạ ả ợi v i s i thiên nhiên chính như sau: Vải Cotton xơ cellulose. Nguồn gốc: ệ ừ ợi bông của cây bông vả D t t s i, m t loộ ại cây trồng được biết tới từ thời cổ đại. Ưu điểm:

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn thực hiện dướ ự hưới s ng d n c a Tiẫ ủ ến sĩ Hoàng Thanh Th o ả Ép mex trên máy Hashima HP-1000LR-I, tại công ty SB PEARL CO, LTD K t qu ế ả nghiên cứu luận văn được th c hi n tự ệ ại Trung tâm thí nghiệm – Viện

D t May TPHệ CM, trên máy James Heal Titan4

Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm v i n i dung c a luớ ộ ủ ận văn không có sự sao chép

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên tôi vô cùng biết ơn Tiến sĩ Hoàng Thanh Thảo đã tận tâm hướng d n, ẫkhích lệ và dành nhiều thời gian giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ kỹ thuật này.Tôi xin chân thành cảm ơn tấ ả các Thầy Cô giáo trong việt c n D t May Da giầy ệ

& Th i Trang cờ ủa Trường Đạ ọc Bách Khoa Hà Nội đã hết lòng truyền đại h t nh ng ữ

ki n th c trong su t th i gian h c t p tế ứ ố ờ ọ ậ ại trường và luôn tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn

Tôi cũng chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty SB PEARL CO, LTD, Trung tâm thí nghiệm c a Vi n Dủ ệ ệt May TPHCM đã hổ ợ và giúp đở tôi hoàn thành thí tr nghi m c a luệ ủ ận văn

Đặc bi t, ệ Tôi xin g i l i cử ờ ảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi hoàn thành luận văn này

Cuối cùng, xin kính chúc Quý Thầy - Cô, các bạn đồng nghi p s c khệ ứ ỏe và thành đạt

TPHCM, ngày 02 tháng 10 năm 2018

Người th c hi n ự ệ

Nguy n Ngễ ọc Mãn

Trang 5

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN a

L I C Ờ ẢM ƠN b

M C L Ụ ỤC c DANH MỤ C B NG g Ả DANH MỤC HÌNH VẼ h

L ỜI NÓI ĐẦ 1 U

Chương 1: TỔNG QUAN 2

1.1 S n ph ả ẩm áo sơmi 2

1.1.1 Đặc điểm s n phả ẩm áo sơmi [22] 2

1.1.2 Đặc thù công nghệ ả s n xuất áo sơmi 3

1.1.3 Đánh giá chất lượng s n phả ẩm áo sơmi [3] 4

1.1.4 Quy trình may hoàn thiện áo sơmi [4] 5

1.2 Nguyên phụ ệ li u s n xu ả ất áo sơmi 7

1.2.1 V i s n xuả ả ất áo sơmi [23] 7

1.2.2 V t li u mex [1], [2], [20] 19ậ ệ 1.2.2.1 C u t o c a mex [1] 19ấ ạ ủ 1.2.2.2 Chức năng của mex trong công nghiệp may [20] 21

1.2.2.3 Phân loại mex [1], [20] 22

1.2.2.4 Nguyên tắ ực l a ch n mex [2] 24ọ 1.2.2.5 Vật liệu s n xu t mex 25ả ấ 1.2.3 M t s ph u s n xuộ ố ụ liệ ả ất áo sơmi khác 28

1.3 Công nghệ cán ép mex [12] 28

1.3.1 Yêu cầu đố ới v i chất lượng cán ép mex 28

1.3.2 Các yế ố ảnh hưởng đếu t n chất lượng cán ép mex 29

1.3.3 Thông số công nghệ cán ép mex [7] 30

1.4 Nh ận xét 32 CHƯƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG

Trang 6

2.1 Mục tiêu nghiên cứu 34

2.2 Nội dung nghiên cứu 34

2.3 Đối tượng nghiên cứu và thiế ị thí nghiệ t b m 34

2.3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 34

2.3.2 Thi t b ế ị thí nghiệm 37

2.3.2.1 H ệ thống ủi hơi hoàn chỉnh m b ng con MTD 37ẹ ồ 2.3.2.2 Bàn ủi BSP-600 38

2.3.2.3 Máy ép mex HASHIMA “HP-1000LR-I” [29] 39

2.3.2.4 Máy giặt và máy sấy Electrolux 40

2.3.2.6 Các phương tiện nghiên cứu khác 42

2.4 Các phương pháp nghiên cứu 43

2.4.1 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm nhi u yề ế ốu t [8], [9], [10] 44

2.4.2 Mô hình tổ ợp quay trung tâm h 45

2.4.1.1 Khái quát mô hình tổ ợp quay trung tâm h 45

2.4.1.2 Phương án thí nghiệm 49

2.4.3 Phương pháp thực nghiệm 51

2.4.3.1 Chu n b m u 51ẩ ị ẫ 2.4.3.2 Cán ép mex 52

2.4.3.3 Gi t mặ ẫu sau khi cán ép mex 52

2.4.3.4 Đo độ ề b n sau khi gi t 53ặ 2.4.3.5 X ử lý kết quả thử nghiệm 55

2.4 Nh ận xét 57

CHƯƠNG 3 KẾT QU Ả NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 58

3.1 Kế t qu ả thí nghiệm 58

3.1.1 Ảnh hưởng của áp lực, nhiệ ột đ , thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính b giữa mex và vải Peco M1-1 59

3.1.1.1 Ảnh hưởng của áp lực và thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 61

3.1.1.2 Ảnh hưởng của áp lực và nhiệt độcán ép mex đến độ ề bám dính giữa b n mex và vải M1-1 62

Trang 7

III.1.1.3 Ảnh hưởng c a nhiệ ộ và thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính ủ t đ b

giữa mex và vải M1-1 643.1.2 Ảnh hưởng của áp lực, nhiệ ột đ , thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính b

của vải M1-5 653.1.2.1 Ảnh hưởng của áp lực và thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-5 673.1.2.2 Ảnh hưởng của áp lực và nhiệt độcán ép mex đến độ ền bám dính giữa bmex và vải M1-5 683.1.2.3 Ảnh hưởng c a nhiủ ệ ột đ và thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính giữa bmex và vải M1-5 703.1.3 Ảnh hưởng của áp lực, nhiệ ột đ , thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính b

của vải M2-1 713.1.3.1 Ảnh hưởng của áp lực và thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M2-1 733.1.3.2 Ảnh hưởng của áp lực và nhiệt độcán ép mex đến độ ền bám dính giữa bmex và vải M2-1 743.1.3.3 Ảnh hưởng c a nhiủ ệ ột đ và thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính giữa bmex và vải M2-1 763.1.4 Ảnh hưởng của áp lực, nhiệ ột đ , thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính b

của vải M2-5 773.1.4.1 Ảnh hưởng của áp lực và thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M2-5 793.1.4.2 Ảnh hưởng của áp lực và nhiệt độcán ép mex đến độ ền bám dính giữa bmex và vải M2-5 803.1.4.3 Ảnh hưởng c a nhiủ ệ ột đ và thời gian cán ép mex đến độ ền bám dính giữ b a mex v i và ả M2-5 823.2 So sánh độ ền bám dính giữa mex và vả ủ b i c a 4 mẫ u v i: M1-1, M1-5, ả M2-1, M2-5 83 3.2.1 So sánh độ ền bám dính giữa mex và vải khi thay đ i áp l b ổ ực cán ép mex 833.2.2 So sánh độ ền bám dính giữa mex và vả b i khi thay đổi nhiệ ộ cán ép mex.t đ

Trang 8

3.2.3 So sánh độ ền bám dính ữa mex và vả b gi i khi thay đổi thời gian cán ép mex.

86

3.3 Nh ận xét 88

K T LU N Ế Ậ 90

TÀI LIỆU THAM KH O Ả 92

Trang 9

DANH M C B NGỤ Ả

B ng 1.1 Ch ả ế độ gia công cán ép đối với các loại vải [1] 4

B ng 1.2a B ng Danh mả ả ục các ký hiệu 5

B ng 1.2b Bả ảng quy trình may áo sơmi 5

Bảng 1.3 Thành phần c u tấ ạo nên xơ cotton thô [1] 11

Bảng 1.4 Tính chất của Polyeste [1] 16

B ng 1.5 Bả ảng thông số ỹ k thuật ép mex tham khảo [24] 31

Bảng 2.1 Thông số ủa mẫ c u v i V03094 (M1) [27] 34ả Bảng 2.2 Thông số ủa mẫ c u vải G.TC45/2.084.ĐP34 (M2) [28] 35

Bảng 2.3 Thông số ủa mẫ c u mex 8866SF-W [24] 36

B ng 2.4 S ả ố lượng thí nghiệm trong quy ho ch thạ ực nghiệm 47

B ng 2.5 B ả ố trí thí nghiệm theo mô hình tổ ợp quay trung tâm cho hàm bậc hai có h ba bi n s [13] 48ế ố B ng 2.6 Bi n s ả ế ố độc lập và mức nghiên cứu của các thông s công nghệố 49

B ng 2.7 B ng thả ả ống kê thí nghiệm 49

B ng 3.1 Kả ết quả thí nghiệm độ ền bám dính b 58

B ng 3.2 Kả ết quả thí nghiệm độ ền bám dính giữa mex và vải M1 b -1 59

B ng 3.3 Kiả ểm định s ự có nghĩa của các hệ ố ồ s h i quy vải M1-1 60

T b ng ANOVA ừ ả đưa ra phương trình hồi qui dạng mã hóa: 60

B ng 3.4 Kả ết quả thí nghiệm độ ền bám dính giữa mex và vải M1 b -5 65

B ng 3.5 Kiả ểm định s ự có nghĩa của các hệ ố ồ s h i quy vải M1-5 66

B ng 3.9 Kiả ểm định kh ả năng tương thích của phương trình hồi quy vải M1-5 66

B ng 3.6 Kả ết quả thí nghiệm độ ền bám dính giữa mex và vải M2 b -1 71

B ng 3.7 Kiả ểm định s ự có nghĩa của các hệ ố ồ s h i quy vải M2-1 72

B ng 3.8 Kả ết quả thí nghiệm độ ền bám dính giữ b a mex và vải M2-5 77

B ng 3.14 Kiả ểm định s ự có nghĩa của các hệ ố ồ s h i quy vải M2-5 78

Bảng 3.15 Độ ền bám dính giữa mex và vải khi thay đ i áp l b ổ ực cán ép mex 83

Bảng 3.16 Độ ền bám dính giữa mex và vải khi thay đổi nhiệt độ cán ép mex b 85

Bảng 3.17 Độ ền bám dính giữa mex và vải khi thay đổi thời gian cán ép mex 86 b

Trang 10

DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1b Áo sơ mi nữ ả v i tr ng 2ắ Hình 1.1a Áo sơ mi nam vả ọi s c m n 2ị

Hình 1.2 Mộ ố dáng cổ ẹp tay và nẹp áo.t s , n 3

Hình 1.3a Cây bông vải 9

Hình 1.3b Kén tằm 9

Hình 1.4 Vải Broadcloth 18

Hình 1.5 Vải Oxford 18

Hình 1.6 Vải Pinpoint 19

Hình 1.7 Vải Twill 19

Hình 1.8 Hình vẽ mô t c u t o mex 20ả ấ ạ Hình 1.9 Mex giấy [24] 22

Hình 1.10 Mex vải [24] 23

Hình 1.11 Mex cán láng [24] 23

Hình 2.1 Mẫu v i M1 35ả Hình 2.2 Mẫu v i M2 35ả Hình 2.3 Mẫu mex 36

Hình 2.4 Bàn ủi MTD 37

Hình 2.5 Bàn ủi BSP-600 38

Hình 2.6 Hệ ồng máy ép mex HASHIMA “HP th -1000LR-I” 39

Hinh 2.7 Máy giặt Electrolux 40

Hinh 2.8 May s y Electrolux 41ấ Hinh 2.9 Hệ ống máy đo độ ền bám dính James Heal Titan th b 4 41

Hinh 2.10 Máy cắt đầu bàn Katashi 42

Hinh 2.11 Máy cắ ả ầt v i c m tay Mack 43

Hinh 2.12 Mẫu thí nghiệm 51

Hinh 2.13 Nhiệ ột đ 150oC, thời gian 15s, áp lực 2.9kg 52

Hinh 2.14 Sơ đồ ắ c t mẫu đo độ ền bám dính b 53

Hinh 2.15: Mô tả ẫu đo độ ền bám dính m b 54

Hình 2.16 Mô tả bóc tách mẫu cán ép mex bằng tay 54

Hinh 2.17 Mô tả thí nghiệm đo độ ền bám dính b 55

Trang 11

Hình 2.18 Khai báo thí nghiệm 56

Hình 2.19 Tên biến đầu ra 56

Hình 2.20 Số ệ li u k t qu ế ả thí nghiệm 57

Hình 3.1 Hình ảnh vải peco M1, M2 sau khi bóc tách mex 58

Hình 3.2 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, th i gờ ian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 61

Hình 3.3 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 62

Hình 3.4 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhi t đ ệ ộ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 63

Hình 3.5 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhi t đ ệ ộ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 63

Hình 3.6 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a th i gian, nhi t đ ủ ờ ệ ộ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-1 64

Hình 3.7 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a th i gian, nhi t đ ủ ờ ệ ộ cán ép mex đến độ b n ề bám dính giữa mex và vải M1-1 65

Hình 3.8 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-5 67

Hình 3.9 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a áp l c, thủ ự ời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-5 68

Hình 3.10 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhi t đ ệ ộ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-5 69

Hình 3.11 Đồ thị 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhiệ ột đ cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M1-5 69

Hình 3.12 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a th i gian, nhi t đ ủ ờ ệ ộ cán ép mex đến độ ền bám dính giữa mex và vả b i M1-5 70

Hình 3.13 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a th i gian, nhi t đ ủ ờ ệ ộ cán ép mex đến độ ền bám dính giữa mex và vả b i M1-5 71

Hình 3.14 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, thời gian cán ép mex đến độ bền bám dính giữa mex và vải M2-1 73

Trang 12

Hình 3.15 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, thời gian cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-1 74Hình 3.16 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhi t đ ệ ộ cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-1 75Hình 3.17 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp lực, nhi t đ ệ ộ cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-1 75Hình 3.18 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a nhi t đ , thủ ệ ộ ời gian cán ép mex đến

độ ền bám dính giữa mex và vả b i M2-1 76Hình 3.19 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a nhi t đ , thủ ệ ộ ời gian cán ép mex đến

độ ền bá b m dính giữa mex và vải M2-1 77Hình 3.20 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a áp l c, thủ ự ời gian cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-5 79 80Hình 3.21 Đồ thị 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp l c, thời gian cán ép mex đến độự

bền bám dính giữa mex và vải M2-5 80Hình 3.22 Đồ ị th 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a áp l c, nhi t đ ủ ự ệ ộ cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-5 81Hình 3.23 Đồ thị 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của áp l c, nhiệ ộự t đ cán ép mex đến độ

bền bám dính giữa mex và vải M2-5 81Hình 3.24 Đồ thị 2D bi u di n ể ễ ảnh hưởng của thời gian, nhiệt độ cán ép mex đến

độ ền bám dính giữa mex và vả b i M2-5 82Hình 3.25 Đồ ị th 3D bi u di n ể ễ ảnh hưởng c a th i gian, nhiủ ờ ệt độ cán ép mex đến

độ ền bám dính giữa mex và vả b i M2-5 82Hình 3.26 Độ ền bám dính ữa mex và vải peco theo áp lự b gi c 84Hình 3.27 Độ ền bám dính giữa mex và vả b i theo nhi t đ 85ệ ộHình 3.28 Độ ền bám dính giữa mex và vả b i theo th i gian 87ờHình 3.29 Lỗi nếp gấp trên vải 88

Trang 13

LỜI NÓI ĐẦU Chỉ là dòng sản phẩm tiêu dùng phổ thông, tuy nhiên áo sơmi không thể thi u ếtrong t ủ đồ ủa chúng ta Áo sơmi dường như đã trở c thành biểu tượng th i trang kinh ờđiển c a b t c ủ ấ ứaidù họ có quan tâm đ n thế ời trang hay không.

Cùng vớ ự phát triểi s n của ngành vật li u dệ ệt, các loạ ải dùng trên áo sơmi i vcũng đa dạng hơn ngoài vải cotton còn có các loạ ả ợi như vả ợ ổ; i v i s i s i t ng h p, v i ợ ả

sợi nhân tạo, v i s pha ả ợ Để khắc khục những nhược điểm của áo sơmi làm từ vải truyền thống (cotton), cũng như tăng khả năng cạnh tranh trong nên kinh tế hội nh p ậhiện nay thì giải pháp phù hợp là dùng vải peco

Mặt dù mẫu mã, kiểu dáng của áo sơmi thường xuyên thay đổi theo guồng quay thời trang hiện đại, song các vị trí có cán ép mex như: cổ áo, nẹp tay, nẹp khuy cúc,….được nhà thiết kế đặc biệt qua tâm vì nó là một trong các điểm nhấn trên áo sơmi

V i quy chuớ ẩn đánh giá sản ph m khẩ ắc khe như hiện nay cũng như tình hình kinh t ế khó khăn chung của th giế ới nên m t s n ph m may mộ ả ẩ ặc đạt chất lượng không

th thiể ếu y u t bế ố độ ền trong quá trình sử ụ d ng

Xuất phát từ thực t ế đó, tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng c a m t s ủ ộ ốthông số công nghệ cán ép mex đến độ ền bám dính giữa mex và vả b i Peco sau

giặt”

Ngoài phần m ở đầu, k t luế ận và danh mục các tài liệu tham kh o, ph n n i dung ả ầ ộluận văn được chia thành 3 chương:

Chương I: Tổng quan

Chương II: Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu

Chương III: Kết qu ả nghiên cứu và bàn luận

Trang 14

Chương 1 T : ỔNG QUAN

1.1 Sản phẩm áo sơmi

1.1.1 Đặc điểm ảs n phẩm áo sơmi [22]

thời trung c ổ đã xuất hiện áo sơ mi; tuy nhiên nó chỉ xem như một th nứ ội y dành cho nam giới Thời điểm này áo sơ mi có kết cấu đơn giản, nó chỉ có mỗi dáng cổ áo chui đầu và chấ ệu chính là lanh hay lụt li a

Qua quá trình phát triển, đến th k ế ỷ 18 áo sơ mi được s dử ụng như một trang

ph c mụ ặc ngoài, cổ bèo gắn li n về ới thân phát triể ất đa dạn r ng

k ế ôm sát cơ thể ổ bèo đượ, c c thay th bế ằng dáng cổ ện đại như bây giờ (bên trong hi

lá cổ và chân cổ có ép một lớp mex để ạo phom dáng cho cổ áo), và hàng nút ra đờ t i nhưng chấ ệu chính ẫn là vảt li v i cotton

Ngày nay, áo sơ mi không còn là đặc quy n th i trang dành riêng cho nam gi i ề ờ ớ

mà còn cả ữ ớ n gi i V i nhớ ững ưu thế vượt trội không kén người m c, nh ng chi c ặ ữ ếHình 1.1a Áo sơ mi nam vải sọc m n ị

Hình 1.1b Áo sơ mi ữ ải trắ n v ng

Trang 15

sơmi nam, sơmi nữ ẽ luôn luôn song hành vòng xoay thờ s i trang hiện đại mang đến cho người m c v p t ặ ẻ đẹ ự nhiên, sang trọng và lịch s ự Vì thế đại đa số ộ b phận các doanh nghiệp, các tổ chức, công ty luôn lựa chọn áo sơmi làm đồ ng phục ạo nêntphong cách riêng của mình

Cũng giống các sản ph m may mẩ ặc khác, vẻ ngo i quan cạ ủa áo sơmi là yế ốu t đầu tiên khi đánh giá về chất lượng s n ph m ả ẩ Nó bao gồm kiểu dáng mẫu mã, tính tiện nghi khi s d ng ử ụ Trong đó các vị trí ép mex như cổ áo, nẹp khuy cúc, n p c a ẹ ửtay th hi n ể ệ nét sang trọng, l ch s , tinh t ị ự ế và cá tính của mỗi ngườ ử ụi s d ng Qua vài

l n giầ ặt các vị trí cán ép mex ủa áo sơmi c thường bong rộp, bóng bề ặ ả m t v i, mex dính sang bề ặ m t ph i c a áo , bả ủ độ ền cũng như tính thẩm m giảm đi rất nhiều ỹ

Do đó nhà thiết k ế luôn quan tâm đến các v ịtrí có cán ép mex của áo sơmi, cũng như ch n l a ch t li u v i, ch t li u mex ọ ự ấ ệ ả ấ ệ và công nghệ cán ép ại các vị trí này t

Hình 1.2 Một số dáng cổ ẹp tay và nẹp áo , n1.1.2 Đặc thù công nghệ ả s n xuất áo sơmi

V i nh ng s n phớ ữ ả ẩm may m c, ặ công đoạ ủ thành phẩm đóng vai trò quyết n i định đến v ngo i quẻ ạ an và chất lượng c a s n ph mủ ả ẩ , riêng áo sơmi ngoài việc ủi thành

ph m cẩ ần chú ý công đoạn ủi bán thành phẩm (cán ép mex tại các chi tiết có ép mex),

đó là đặc thù công nghệ ả s n xuất áo sơmi Trong quá trình cán ép mex cần đảm b o ả

v t liậ ệu không bị co giãn, ề ặ b m t sản phẩm không ị bóng, bị ằb h ng, keo b thấm sang ị

b m t c a v i hay biề ặ ủ ả ến đổi màu sắc Các loại thi t b ế ị cán ép và định hình sản phẩm thường dùng: bàn ủ hơi, máy ủ ép, máy ép mex, ép siroseti i .v.v Vi c ệ cán ép phụthuộc vào chất ệli u v i, ch t li u mexả ấ ệ , các công đoạn s n xuả ất bán thành phẩm ho c ặthành phẩm v.v Nên yêu cầu vải và mex có độ ổn định v ề hình dáng cao và có độtương thích với nhau

Những yế ố ảnh hưởu t ng nhiều đến chất lượng, năng suất, cán ép mex gồm: áp

Trang 16

s ố kĩ thuật cán ép cũng khác nhau, nên i chuẩkh n b s n xu t cần l a ch n ch gia ị ả ấ ự ọ ế độcông cán ép thích hợp

B ng 1.1 Ch ả ế độ gia công cán ép đối với các loại vải [1]

1.1.3 Đánh giá chất lượng ảs n phẩm áo sơmi [3]

a Yêu cầu v ngo i quan: ề ạ

Các đường lắp ráp không bị nhăn, vặn, b ỏ mũi và xì mép

 Mậ ột đ chỉ đề u nhau, c ự ly trên các đường may di u u nhau ễ đề

Các vị trí có mex không được bong rộp, không được khác màu, keo không

b ị thấm sang b mề ặt phải của áo

Các vị trí trí ủi không được bị bóng vải

Trang 17

Thông số thành phẩm phải nằm trong dung sai.

c Yêu cầu v ề hoa văn của chuất liệu v i: ả

Đối với vải 2 chi u cề ần đồng b ộ canh sợi trên mỗi sản phẩm

Đố ớ ải v i v i karo, k sẻ ọc có chu kỳ ớ l n c n ph i canh s c (canh s c 2 tay, ầ ả ọ ọsườn tay, sườn áo, nẹp, túi) trên mỗ ải s n ph m ẩ

 Đối v i v i 1 chi u, vớ ả ề ải có hoa văn thì yêu cầu hoa văn phải cùng một hướng (hướng lên khi mặc) cho toàn bộ ả s n ph m ẩ

1.1.4 Quy trình may hoàn thiện áo sơmi [4]

B ng 1.2a B ng Danh mả ả ục các ký hiệu Máy 1 kim

B ng 1.2b Bả ảng quy trình may áo sơmi

hi u ệ

Thời gian th c ựhiên (giây/1sp) Kiểm và ủi bán thành phẩm

Trang 19

27 Gọt túi Kéo  25

Như chúng ta đã biết, m i lo i v i sỗ ạ ả ợi đều có những tính chấ ất đặc trưng và t r

có thể không dễ dàng để nh n bi t M i lo i vậ ế ỗ ạ ải thường được s d ng v i nh ng mử ụ ớ ữ ục đích khác nhau, hay nói đúng hơn là dùng để may các kiểu trang phục khác nhau,mặc vào những mùa khác nhau trong năm Ví như mùa hè thì nên mặc các trang phục

Trang 20

được may bằng các loạ ải có độ thoáng mát cao làm bằi v ng v i s i t ả ợ ự nhiên như là cotton, tơ tằm Trang ph c th ụ ể thao thì nên được may bằng các loại vải có độ ề b n

hoặc độ co giãn cao, thường là các loại vả ổi t ng hợp (nhân tạo) hay v i sả ợi pha để có thể đả m bảo độ ền thích hợ b p v i quá trình t p luyện và hoạ ộớ ậ t đ ng mạnh liên tục

Đố ớ ải v i s n phẩm áo sơmi chất liệu thường dùng là vải pha giữa polyeste và cotton (vải Peco) Lo i v i ạ ả này kết hợp được những ưu điểm và khắc phục nhược điểm c a ủ nguyên liệu thành phần trên nên đ t hi u qu ạ ệ ả hơn trong sử ụ d ng (s n ph m ả ẩ

s bẽ ền hơn, ít chịu phá hủy c a vi sinh v t, lủ ậ ại có khả năng chống bi n d ng cao, gi ế ạ ữ

nếp được lâu…v.v.) Giá thành loại vải này khá rẻ và rất phong phú, phù hợp cho

đồng ph c hụ ọc sinh, đồng phục công nhân cũng như đồng phục công sở

Bên cạnh v i dả ệt thoi, các loại v i dả ệt kim cũng rất phong phú, xong v i d t thoi ả ệ

vẩn là ưu tiên lựa chọn trước tiên Và nó được phân làm hai loại chính là: theo cấu trúc sơ sợi và theo cấu trúc kiểu d t ệ

a Theo cấu trúc sơ sợi:

Hiện nay trên thị trường may mặc có rất nhi u lo i v i sề ạ ả ợi khác nhau với tính chất và giá thành mỗi loại cũng rất đa dạng Tuy nhiên về cơ bản các loạ ải này i vthuộc 1 trong 3 nhóm chính được phân theo nguồn g c c a s i vố ủ ợ ải như sau: vả ợi s i thiên nhiên, vải sợi hóa học và v i sợi pha (kế ợả t h p v i sợả i thiên nhiên và vải sợi hóa

h c ọ )

 V i sả ợi thiên nhiên là loạ ải được ệ ừ các sợi có sẵn trong thiên nhiên : i v d t t

mà chủ ế là từ các loại cây trồng do con ngườ y u i trồng và chăm sóc để khai thác lấy

s i d t vợ ệ ải, đây là loạ ả ợi chính đượi v i s c s d ng t ử ụ ừ hàng ngàn năm qua, từ thờ ổi c đại cho đến trước khi cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu, loài người ch s d ng ỉ ử ụcác loạ ải v i t t ừ ự nhiên để làm trang phụ Các loại cây trồng chính đểc thu l y s i dệt ấ ợ

vải đó là cây bông vải, cây lanh, cây gai, cây đay, chúng ta có thể thu được các loại

s i lanh, s i gai, sợ ợ ợi đay để ệt ra các loạ ải theo phương pháp thủ công hay công d i vnghi p ệ

Trang 21

Hình 1.3a Cây bông vải

Ngoài các loạ ả ợ ự nhiên có nguồi v i s i t n g c t th c vố ừ ự ật thì cũng có nhiều lo i ạ

v i sả ợi có nguồn g c t ng vố ừ độ ật như: Vả ụa tơ tằm thu đượ ừ ệc nuôi tằi l c t vi m lấy

tơ hay như sợi len thu đượ ừ lông các loài thú như cừu, dê, lạc đà, ỏ mà chủ ếc t th y u

là từ ừ c u

Hình 1.3 Kén tằm.b

V i sả ợi thiên nhiên được dùng phổ ến trên thế ới cũng như ở nước ta là vải bi gi

d t t sệ ừ ợi bông, vải len, d lạ và ụa tơ tằm Đặc bi t hiệ ện nay các loạ ả ụ ự nhiên i v i l a t

Trang 22

bán cũng rất cao Các loạ ả ợ ự nhiên thì có chung ưu điểi v i s i t m mang l i cạ ảm giác thoáng mát, thoải mái khi mặc, không gây kích ứng da nhưng cũng có chung nhược điểm là độ ền không cao, dễ nhàu, vả b i hay b ị co rút hay chảy x ệ và thường có giá thành cao Các loạ ả ợi v i s i thiên nhiên chính như sau:

 Vải Cotton (xơ cellulose)

 Nguồn gốc: ệ ừ ợi bông của cây bông vả D t t s i, m t loộ ại cây trồng được

biết tới từ thời cổ đại

 Ưu điểm: Hút ẩm cao, thấm hút mồ hôi rất tốt ( sợi bông có khả năng hút/ thấm nước rất cao, có thể thấm nước đến 65% so với trọng lượng) nên các loại quần

áo may bằng vải sợi bông mặc rất thoáng mát, dễ chịu, thích hợp với khí hậu nhiệt đới hay các loại trang phục mùa hè Sợi bông thân thiện với da người (không làm ngứa) và không tạo ra các nguy cơ dị ứng làm cho sợi bông trở thành nguyên liệu quan trọng trong ngành dệt may Trong ngành may mặc và chế biến người ta phân biệt các loại bông trước tiên theo chiều dài của sợi, sau đó đến mùi, màu và độ sạch của cuộn sợi Sợi bông càng dài thì càng có chất lượng cao Sợi bông dễ cháy nhưng

có thể nấu trong nước sôi để tiệt trùng

 Nhược điểm: ễ ị D b co, d ễ nhăn nhàu nên phải ủi nhi u l n, khi i xong ề ầ ủkhó giữ ế n p, d ễ bám bẩn (S i bông có khuynh hư ng ợ ớ dính bẩn và dính dầu m ), gi t ỡ ặkhó sạch Ngoài ra độ ề b n c a vủ ải không cao, dễ ch y s hoả ệ ặc bị kéo dãn, dễ ị ục b m

do vi khu n, n m mẩ ấ ốc xâm hại

 Cách nhận biết: Khi kéo đứt s i thợ ấy dai và chỗ đứt không bị xù lông Khi

vò nhẹ ải để ạ v l i nhi u nề ếp nhăn Khi đố ải cháy nhanh và có mùi như giấy cháy, t vtàn tro trắng mủn nhanh Khi đổ nước lên vải, v i rả ất hút nước, ch ỗ ướt loang r ng ộ

rất nhanh

 ng dỨ ụng: Dùng may quần áo mặc mùa hè, phù hợp để may quần áo trẻ

em, người già, ngườ ệi b nh, trang phục lao động và trang phục quân đội V i cotton ảcòn thích hợp cho đồ dùng sinh hoạ ần hút ẩt c m tốt như áo gối, chăn mền, t m tr i ấ ảgường, khăn tay, khăn tắm, khăn bàn, khăn ăn, giày v i ả

 B o qu n: ả ả Nhiệt độ ủi thích hợ ừp t 180 200– 0C, i khi vủ ải ẩm, giặt bằng

xà phòng Phơi ngoài nắ ng, c t gi ấ ữ nơi khô ráo để tránh b m m c ị ẩ ố

Trang 23

B ng 1.3ả Thành phần c u tấ ạo nên xơ cotton thô [1]

Vải lụa tự nhiên (xơ protid)

Nguồn gốc: Dệt từ tơ của kén tằm Có 4 loại tơ tằm tự nhiên, tơ của tằm dâu là loại được sản xuất nhiều chiếm 95% sản lượng trên thế giới Sợi tơ tằm được tôn vinh là “Nữ Hoàng” của ngành dệt mặc dù sản lượng sợi tơ sản xuất ra thấp hơn nhiều so với các loại sợi khác như: bông, đay, gai Lụa là một loại vải mịn, mỏng được dệt bằng tơ Loại lụa tốt nhất được dệt từ tơ tằm

Ưu điểm: Chất vải sáng, rất mềm mại, bóng mượt, nhẹ Hút ẩm tốt, đem lại cảm giác thoáng mát cho người mặc Cách nhiệt tốt nên mặc mát vào mùa hè ấm vào mùa đông

Nhược điểm: Kém chịu nhiệt, nhiệt độ cao làm tơ lụa bị giòn, ánh nắng

và mồ hôi dễ làm tơ mau mục và úa vàng, vải dễ co rút và nhăn Kém bền với chất kiềm như bột giặt Sợi tơ có thể hút ẩm, bị ảnh hưởng bởi nước nóng, axit, bazơ, muối kim loại, chất nhuộm màu

 Cách nhận biết: S ờ mát tay, mặt vải láng mịn (Người cầm có thể cảm nhận được vẻ mịn và mượt mà của lụa không giống như các loại vải dệt từ sợi nhân tạo), óng ánh (mặt cắt ngang sợi tơ có hình dạng tam giác với các góc tròn Vì có hình dạng tam giác nên ánh sáng có thể rọi vào ở nhiều góc độ khác nhau, sợi tơ có vẻ óng ánh tự nhiên) Khi đốt lụa cháy chậm và có mùi khét như tóc cháy (tính chất chung của các loại vải có nguồn gốc từ đồng vật hay còn gọi là xơ protid), đầu đốt sủi bọt màu nâu, xốp và bóp vỡ vụn

 Ứng dụng: Lụa tơ tằm được dùng phổ biến nhất để may áo dài, váy dạ hội,

Trang 24

nóng và hoạt động nhiều vì lụa dễ thấm mồ hôi Quần áo lụa cũng thích hợp cho thời tiết lạnh vì lụa dẫn nhiệt kém làm cho người mặc ấm hơn

Bảo quản: Nhiệt độ là thích hợp từ 140 – 1500C Là ở mặt trái hoặc mặt phải, dùng khăn ẩm để lên mặt vải trước khi là ở mặt phải Nếu là ở nhiệt độ quá cao,

tơ sẽ mất độ bóng Không nên ngâm vải lâu trong xà bông nên giặt bằng xà phòng trung tính như dầu gội đầu, chanh, bồ kết trong nước ấm., không nên phơi ở nơi có nhiệt độ và ánh nắng gắt sẽ làm lụa bị giòn và úa vàng nên phơi ở nơi râm mát, tránh ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào vải

Vải Len (xơ protid)

Nguồn gốc Vải được dệt từ sợi thu được từ lông cừu và một số loài động : vật khác, như dê, lạc đà Người ta sản xuất len bằng dụng cụ quay các sợi lông cừu lại với nhau hay bện lại thành một liên kết sợi Chất lượng của len được xác định bởi đường kính sợi, quá trình uốn, năng suất, màu sắc, và độ bền trong đó đường kính sợi

là chất lượng quan trọng nhất để xác định đặc tính và giá cả

 Ưu điểm: Giữ nhiệt tốt do đó thường được may đồ giữ ấm, được yêu thích

ở các nước ôn đới Vải nhẹ, xốp, có độ bền cao Ít nhăn, ít co giãn, ít hút nước

Cách nhận biết: Cảm giác thô ráp khi cầm nắm, mặt vải có xù lông cứng, khi kéo đứt sợi có độ kéo dãn lớn Vải cháy yếu, có mùi khét như tóc cháy (xơ protid) Tro tàn đen, xốp, dễ vỡ Len bị đốt cháy ở nhiệt độ cao hơn bông và một số sợi tổng hợp

áo măng tô, làm chăn, khăn quang cổ, mũ len, găng tay, bít tất Cung cấp nguyên liệu

để dệt, đan, chế tạo các loại áo len là mặt hàng áo giữ ấm thông dụng trên thế giới, nhất là những nước có khí hậu lạnh

 Bảo quản: Giặt bằng xà phòng trung tính tránh ngâm lâu, các loại hàng len cao cấp thường phải giặt khô, ủi hơi vì nếu giặt bình thường sẽ bị biến dạng, giảm chất lượng và vẻ đẹp của sản phẩm Tránh giặt bằng nước nóng Nên phơi ở nơi râm mát, thoáng gió Cất giữ cẩn thận để tránh bị gián, nhậy cắn

 Vải sợi hóa học: Là loại vải được dệt bằng sợi hoá học Vải sợi hoá học có

ưu điểm là trên bề mặt không có tạp chất, ít bị vi sinh vật và nấm mốc phá hủy Căn

Trang 25

cứ vào nguyên liệu ban đầu và phương pháp sản xuất mà người ta chia sợi hoá học ra làm h ai loại là sợi nhân tạo (Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…có hàm lượng cellulose cao) và sợi tổng hợp ( guyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí nđốt) Các loại vải sợi hóa học thường có chung ưu điểm là có độ bền cao, ít bám bẩn, không chảy xệ, không co rút nên giữ phom áo rất tốt, ngoài ra giá thành cũng tương đối mềm hơn các loại vải sợi tự nhiên Yếu điểm chủ yếu của các loại vải sợi hóa học

là khả năng thấm hút mồ hôi kém nên không mang đến cảm giác thoáng mát khi mặc như đối với các loại vải sợi thiên nhiên, ngoài ra nhiều loại sợi nhân tạo rất dễ gây kích ứng da, nhất là đối với da của trẻ em

Sợi nhân tạo: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…có hàm lượng cellulose cao Các nguyên liệu ban đầu được hoà tan trong các chất hoá học như soude, carbone disulfure, axit sulfurique, muối sulfate để có thể kéo thành sợi có thể dệt vải Hai đại diện tiêu biểu của sợi nhân tạo Cellulose là sợi Viscose (rayon, polino…) và sợi Acetate

Vải dệt từ sợi nhân tạo Viscose – Rayon

Nguồn gốc: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…v.v, các thành phần có hàm lượng cellulose cao Về bản chất, viscose hoàn toàn tương tự như cotton, chỉ khác biệt ở một số tính chất vật lý và hoá học Cấu trúc tinh thể trong viscose nhỏ hơn cotton 4 – 5 lần và mức độ định hướng thấp hơn Sợi viscose yếu hơn sợi cotton Sợi tơ viscose bóng hơn cotton và thân có hình trụ tròn hơn cotton Viscose phản ứng với chất hoá học nhanh hơn cotton và phản ứng cả trong những điều kiện mà cotton

tỏ ra khá bền như dung dịch kiềm đặc lạnh hay loãng nóng

Ưu điểm: Mặt vải mềm mại, bóng, hút ẩm tốt

Nhược điểm: Dễ nhàu, hay bị co ngắn lại

Cách nhận biết: Mặt vải thường mềm mại Khi đốt cháy tro tàn rất ít và chỉ có ở đầu đốt

Ứng dụng: Vải rayon, satin dùng để may quần áo mặc ngoài, vải lót các loại quần áo cao cấp như veston

Bảo quản: Nhiệt độ là thích hợp từ 130 – 140oC Do dễ bị nhàu nên phải

ủi với hơi nước Giặt bằng xà phòng thường, không ngâm lâu, không vắt mạnh tay

Trang 26

Vải sợi Acetate (CA).

Nguồn gốc: Nguyên liệu là các loại tre, gỗ, nứa…v.v, các thành phần có hàm lượng cellulose cao

 Ưu điểm: Mặt vải mịn màng nhìn rất giống lụa thiên nhiên (nên acetate còn gọi là lụa nhân tạo) và tạo cảm giác cũng giống như vậy Chất liệu này ít nhăn,

dễ chăm sóc, ít bị trương nở, ít thấm nước

Nhược điểm: Chất vải có độ bền kém và bị phá hủy bởi các loại acid, đặc biệt các loại acid vô cơ như Sulfuric acid, cũng như các chất k ềm.i

Cách nhận biết: Mặt vải thường mềm mại Khi đốt cháy tro tàn rất ít, tàn vón cục, bóp không vỡ

 Ứng dụng: Với mặt vải mịn màng như lụa vải sợi Acetat thường được e dùng làm sơ mi, áo phụ nữ, áo đầm, vải lót, vải may cà vạt, đồ lót phụ nữ

Bảo quản: Vì không chịu được chất k ềm nên tránh dùng các loại bột giặt i(tẩy) có độ k ềm cao với loại sợi này Để bảo quản độ bóng như lụa, vải sợi Acetate ichỉ nên giặt với nước ấm và chỉ nên ủi mặt trong của quần áo lúc còn đang ẩm

Sợi tổng hợp: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt, trải qua quá trình chuyển đổi phức tạp như chưng than đá, cracking dầu mỏ, tổng hợp polimer tạo thành nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp Các nguyên liệu này có thành phần, tính chất khác hẳn nguyên liệu ban đầu Có 5 nhóm chính phổ biến nhất của sợi tổng hợp

là sợi PA (sợi polyamid dùng để dệt lụa nilon, vải dệt kim, dệt bít tất, chỉ may), sợi

PE (Sợi polyester dùng để dệt, pha với cotton, với sợi viscose để dệt hàng vải pha), Sợi PAC dùng làm nguyên liệu dệt len nhân tạo, pha với các loại sợi khác để dệt hàng vải pha Sợi PVA dùng dệt vải may quần áo lao động, xe dây thừng, dây chão, lưới đánh cá Sợi PU dùng dệt vải lycra, pha với các loại sợi khác để dệt vải may y phục

ôm sát cơ thể như áo vận động viên, áo tắm, quần áo lót Vải tổng hợp gồm các loiaj sau:

Vải dệt từ sợi tổng hợp polyamid (PA) Nylon –

Nguồn gốc: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt

Ưu điểm: Khá nhẹ, khó bắt bụi, có độ bền kéo, bền ma sát, bền vi khuẩn rất cao, độ đàn hồi tương đối tốt nên ít bi nhàu nát, phơi mau khô

Nhược điểm: Hút ẩm kém (khoảng 4,5%), khó thoát hơi, thoát khí, do đó

Trang 27

khi mặc sẽ bị bí hơi Bị lão hoá, trở nên ố vàng và giòn theo thời gian, nhất là khi thường xuyên phơi lâu dưới ánh nắng Khả năng chịu nhiệt kém, dễ bị co và mềm nếu nhiệt độ bàn ủi quá 150oC

Cách nhận biết: Mặt vải bóng, sợi đều Khi đốt, xơ cháy đầu đốt bị chảy nhựa màu hổ phách, cứng khi nguội và bóp không vỡ

Ứng dụng: Vải Nylon dùng để may áo lót hoặc lót áo jacket

 Bảo quản: Ủi ở nhiệt độ thấp, từ 120 – 150oC Giặt bằng xà phòng giặt thường và phơi trong bóng râm Không giặt bằng nước nóng quá 400C

 Vải dệt từ sợi tổng hợp polyeste (PE)

Nguồn gốc: Nguyên liệu ban đầu là than đá, dầu mỏ, khí đốt Polyester là một loại sợi tổng hợp với thành phần cấu tạo đặc trưng là ethylene (nguồn gốc từ dầu mỏ) Quá trình hóa học tạo ra các polyeste hoàn chỉnh được gọi là quá trình trùng hợp Có bốn dạng sợi polyeste cơ bản là sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill

sáng và nhiệt độ cao, độ định hình cao, không bị co, không chảy xệ, giữ được phom quần áo rất tốt Do đó quần áo dễ ủi định hình và giữ nếp rất lâu, không bị mất đi sau khi giặt Khả năng hấp thụ thấp của Polyester giúp nó tự chống lại các vết bẩn một cách tự nhiên Vải PE không bị co khi giặt, chống nhăn và chống kéo dãn Nó cũng

dễ dàng được nhuộm màu nên có thể dễ dàng chọn màu cho trang phục

nhựa cháy, cháy xong vón cục cứng, bóp không vỡ, không có tro

Ứng dụng: Vải dệt từ sợi polyeste may nhiều loại y phục cho cả nam lẫn

nữ, rất bền, giữ nếp rất đẹp, tuy nhiên do hút ẩm kém, không tạo được cảm giác mát

mẻ nên thường được pha với cotton để may y phục hơn là dùng vải PE đơn thuần PE trở thành một loại vải hoàn hảo đối với những ứng dụng chống nước, chống bụi, chống cháy và cách nhiệt do đó nó được dùng nhiều để sản xuất gối, chăn, áo khoác ngoài và túi ngủ

 Bảo quản: Ủi ở nhiệt độ thấp từ 150 – 170oC Giặt bằng xà phòng giặt thường, không giặt bằng nước nóng quá 40oC

Trang 28

B ng 1.4ả Tính chất của Polyeste [1]

Khối lượng riêng

Khả năng duy trì

ngọn lửa

Tự dập

Giới hạn oxi cho

Độ nhớt ở T=75oC 600mPa.s Sự chênh lệch nhiệt độ ở 0,45MPa (oC) 115

dễ nhuộm màu, ít nhàu nát, mặc thoáng mát, giặt chóng sạch, mau khô Chính vì những ưu điểm có được mà vải pha được sử dụng rất rộng rãi để may các loại quần

Trang 29

áo và các sản phẩm dệt may khác iện nay đa số các sản phẩm thời trang thường Hđược may bằng các loại vải sợi pha, gồm các loại sau:

Vải pha peco (polyeste cotton) +

Vải Tixi: Dệt bằng sợi pha theo tỉ lệ 65% sợi polyeste và 35% sợi bông cotton được vải KT, gabardine, soire có được ưu điểm của hai loại vải PE và Cotton Vải PE: bền, không nhàu, vải Cotton: hút ẩm tốt, mặc thoáng mát

cotton; ví dụ CVC 65% cotton và 35% PE Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi cotton và PE

 Vải pha pevi (polyeste viscose)+ ; Sợi TR (Tetron Rayon): Là sợi với thành phần bao gồm PE và Viscose; ví dụ TR 65 % PE và 35 % Viscose Vải sợi pha này mang tính chất của cả hai loại sợi cấu thành nên nó là sợi PE và sợi Viscose

b Theo cấu trúc kiểu dệt vải [ ]: 4

Để may áo sơ mi, vải được phân loại thành mộ ố ạ ả ệt s lo i v i d t thoi chính như:

Vải Broadcloth, vải Oxford, vải Pinpoint và v i Twill.ả

Vải Broadcloth hay còn gọi là vải Poplin Đây là loại vải chủ yếu sử dụng :

để may áo sơ mi cao cấp, vải có kiểu dệt đơn giản như kiểu dệt vân điểm Loại vải trơn này có cấu trúc các sợi ngang và dọc đan kín khít với nhau tạo cho bề mặt vải mỏng, mượt, mềm mại, nhẹ và sáng hơn so với vải Pinpoint và Oxford Vải Broadcloth được dệt từ các loại sợi khác nhau như sợi đơn có chi số từ 50 cho tới 200 hoặc là sợi xe đôi có chi số 140 Mật độ sợi trên 1 inch có khoảng 840 sợi Do vải được tạo lên từ một hệ sợi dọc nền hoặc nhiều hệ sợi dọc nền nên vải có cấu tạo từ 1 lớp vải hoặc 2 đến 3 lớp vải Ngoài ra vải cũng được tạo ra từ các kiểu dệt khác nhau

và nhiều màu sắc cấu thành lên các sản phẩm cao cấp sử dụng lâu dài hơn

Trang 30

Hình 1.4 Vải Broadcloth

 Vải Oxford: Được sử dụng để may áo sơ mi mang phong cách giản dị nhưng được dùng rất phổ biến trong các sinh hoạt thường ngày và trong lĩnh vực thể thao Cấu trúc của vải được dệt với nhiều sợi đan xen lẫn nhau trên cả 2 chiều dọc và ngang

từ những sợi thô đơn có chi số 40, 50 hoặc từ những sợi thô xe đôi có chi số 24, 75

và từ những sợi thô xe 3 có chi số 38 nên vải thô hơn nhưng lại bền hơn, có khả năng chống nhăn so với các loại vải khác

Hình 1.5 Vải Oxford

 Vải Pinpoint hay còn gọi là vải Pinpoint Oxford: Giống như vải Oxford nhưng sử dụng sợi vải có chi số cao hơn, vải có khối lượng nhẹ hơn và mịn hơn vải Oxford, vải Pinpoint không mịn bằng vải Broadcloth và nặng hơn vải Broadcloth do vậy vải Pinpoint chủ yếu sử dụng để may áo sơmi và đồng phục công sở tốt hơn vải Oxford

Trang 31

Hình 1.6 Vải Pinpoint

Vải Twill: Là loại vải được sản xuất bằng kiểu dệt vân chéo biến đổi tăng đều 2 sợi dọc 2 sợi ngang đặc biệt nhằm tạo nên các đường vân nổi trên bề mặt vải như vân nổi chéo hoặc vân nổi hình xương cá, vải rất bền, mềm, ít nhăn, dễ là phẳng, khối lượng vải nặng và dày hơn vải Broadcloth và vải Pinpoint Nhược điểm của loại vải này là khó giặt nếu bị ố bẩn Cũng giống như vải Pinpoint vải Twill sử dụng để may các trang phục thích hợp cho các dịp lễ trang trọng

Hình 1.7 Vải Twill

1.2.2 V t li u mex ], [2], [20] ậ ệ [1

1.2.2.1 Cấu tạo c a mex ủ [1]

Dựng dính hay còn gọi là mex đượ ạo thành từc t hai b ph n: v i n n (vộ ậ ả ề ải đế)

và nhựa dính Khi cán ép, sức nóng làm cho lớp nhựa dính chả a dính vào mặt trái y r

c a vủ ải may Tùy thuộc vào loạ ải và yêu cầi v u c a s n phủ ả ẩm mà mex có nhiều c t ỡ ừmỏng đến dày

Trang 32

lo i i nạ vả ền thường có kiểu dệt đơn giản

b Nhựa dính [ ]: Thườ20 ng s dử ụng là keo nhiệ ẻt d o, keo h hay keo hồ ạt dưới sức nóng của bàn là hoặc máy ép sẽ làm lớp keo nóng chảy và lấp đầy các khe của

m t vặ ải, thâm nhập sâu vào bề ặ ủ m t c a vải và tạo liên kết ch v i vặt ớ ải sau khi làm ngu ội

c Chất nhựa dẻo thường dùng là:

 Polyetylen (PE): phù hợp v i lo i v i nớ ạ ả ền được làm từ 100% cotton, polyester, polyester + cotton Ở các mật độ khác nhau, loại này sẽ phù hợp với các

lo i quạ ần áo có wash và không wash hoặc cho các loại ph i giả ặt khô

 Polyamid (PA): S d ng cho loử ụ ại keo có chế độ ặ ới hóa chấ gi t v t, giặt đá,

đặc biệt thích hợp v i loớ ại keo có nhiệt độ ặt trên 80 gi oC M t s ộ ố có lớp v i n n rả ề ất

mỏng và lớp vải có dầu nhựa thì cần được ph hủ ạt PA Ưu điểm c a h t Pủ ạ A là có nhiệ ột đ thấp khi lớp keo được phủ lên lớp vải nền, có độ chịu giặt tốt

 Polyvinyclorid (PVC): S d ng rử ụ ộng rãi cho các loạ ải áo mưa, áo chống i vthấm

 Polyvinylaxetat (PVA): Ch y u s d ng cho ch t liủ ế ử ụ ấ ệu da nhưng không giặt khô và có khả năng wash gi i h n ớ ạ

d Mậ ột đ keo: Đánh giá mậ ột đ keo bám trên vải nền thông qua khối lượng của mex, kích thước các hạt keo t ừ 0,4 đến 0,8mm Thông thường s d ng v t li u keo ử ụ ậ ệ

Trang 33

có khối lượng t ừ 25 đến 30g/m2, nhưng để định hình cho các chi tiết mỏng nh s ẹ ử

d ng vụ ật liệu có khối lượng t ừ 15 đến 25g/m2

Mex được s d ng t i mộ ố ị trí như thân trướử ụ ạ t s v c, c , ve nổ ẹp, vòng nách, đầu tay, các điểm x g u hay x c a tay (trong s n phẻ ấ ẻ ử ả ẩm áo măn tô), (trong các sản ph m ẩ

quần âu, sơ mi) lá cổ ẹp, bác tay, cạ, n p quần Mex được cắt theo hình dạng của các chi tiết vải chính [1], [2]

1.2.2.2 Chức năng của mex trong công nghiệp may [20]

Cán ép mex được hi u ể là dán vật li u dệ ựng vào mặt trái nguyên liệu nh m t ờ ộ

lớp keo có trên bề ặ ậ m t v t li u dệ ựng dưới tác dụng của áp lực cán ép, thời gian cán

ép và nhiệt độ cán ép rong các sảT n ph m may m c, chẩ ặ ức năng chính của v t li u ậ ệ

dựng dính là:

Giữ phom: Tăng khả năng ổn định hình dạng và tạo hình cho sản ph m mayẩ

M t s s n phộ ố ả ẩm trong ngành may mặc cần yêu cầu có độ ph ng cao hoẳ ặc ạo được thình dáng cần thi t cho s n phế ả ẩm Người ta thường dùng mex dính để ạ t o phom, t o ạdáng cho sản phẩm như trong sản phẩm áo măn tô, áo choàng, áo veston, áo Jacket,

mũ, quần âu, áo sơ mi v.v

 Chống nhăn ạ, t o hi u ệ ứng b mề ặt v i sau khi gi tả ặ : Mex dùng để t o s ạ ự ổn định

cấu trúc, đặc bi t ch ng l i s ệ ố ạ ự kéo xiên, bai giãn củ ớa l p vải ngoài, mex cũng có thểđược dùng làm đ m cho việ ệc đính cúc, thùa khuy

Kiểm soát độ co rút, ổn định kích thước: Mex làm tăng độ ứ c ng cho m t s ộ ốchi ti t c n thiế ầ ết như: bác tay, nẹp áo, cạp qu n, c ầ ổ áo v.v Đặc biệt trong công nghệ

s n xuả ất áo sơmi, mex có vai trò quan trọng trong vi c t o phom c , n p c a tay, ệ ạ ổ ẹ ử đệm đóng cúc, thùa khuy

Để thuận tiện trong quá trình gia công và tăng năng suất lao động Mex dính

r t ti n lấ ệ ợi cho quá trình may; ủ i chi tiết, làm tăng khả năng chế ết n p của đường may

Vì vậy, khi may s giẽ ảm được mộ ố thao tác thừa, tăng đượ ốc đột s c t may do vải không bai giãn Khi sử dụng mex dính cho sản ph m may s ẩ ẽ làm tăng năng suất, ch t ấlượng (ví dụ ổ áo, nẹp áo) Ngoài ra còn có ba lý do cơ bả: c n đ loể ại mex dính được

s dử ụng ngày càng phổ ế bi n trong s n xu t quả ấ ần áo:

Thứ nh t: ti t kiấ ế ệm được một khoảng th i gian r t l n trong s n xuờ ấ ớ ả ất vì vậy

Trang 34

 Thứ hai: b m t về ặ ải có độ đồng đều cao hơn do vậy có thể tránh được nh ng ữlỗi không đồng đều trong các công đoạn tiếp theo Góp phần nâng cao chất lượng s n ả

phẩm

 Thứ ba: tăng tính thẩm mỹ cho s n phả ẩm do được ép mex nên sản ph m ẩ

phẳng hơn

1.2.2.3 Phân loại mex [1], [20]

a Phân loại theo c u t o: ấ ạ

Dựa vào thành phần c u t o c a l p v i nấ ạ ủ ớ ả ền mà mex được chia thành hai loại: mex giấy và mex vải

 Mex giấy: Là loại mex thường được s dử ụng làm tăng thêm độ ứ c ng cho

nh ng chi tiữ ết có độ c ng v a phứ ừ ải, các chi tiết cần định hình: nắp túi, nẹp áo, … Lớp

vải nền là vải không dệt, mex giấy có thể được c t theo b t c chiắ ấ ứ ều nào cũng không

b ị tua mép Khi sử ụ d ng mex giấy ta nên dùng vả ệm lót để ải đ b o v mệ ặt bàn ủi

Hình 1.9 Mex gi y [24].ấ

 Mex v i: ả Là loại mex có lớp v i nả ền là vả ệi d t thoi hoặc có lớp v i nả ền là

v i d t kim Chả ệ ất lượng c a mex ph ủ ụ thuộc vào phương pháp cán nhựa trên bề ặt m

c a l p v i nủ ớ ả ền và nguyên liệu keo Nhựa keo có thể là polyeste, polyvinylchlorure (PVC)…v.v Nhựa keo dùng làm mex phải đáp ứng yêu cầu v ề công dụng và điều

ki n s d ng c a s n phệ ử ụ ủ ả ẩm may, ví dụ ớp keo đủ ền và dẻo, thành phầ l b n c a keo ủkhông có chất tác hại đố ới cơ thể người v i, chịu được tác động cơ học của quá trình

giặt, tác động của hóa chất tẩ ửy r a và tác động khác khi sử d ng ụ

Chất lượng c a mex ph thuủ ụ ộc vào phương pháp cán nhựa trên bề ặ ủ ớ m t c a l p

v i nả ền và nguyên liệu keo Là loại mex có lớp v i nả ền là vả ệi d t thoi hoặc có lớp v i ả

Trang 35

nền là vải d t kim Nhệ ựa keo có thể là polyeste, polyvinylchlorure (PVC), copolymer v.v Nhựa keo dùng làm mex phải đáp ứng yêu cầu v công dụng và điều ề

ki n s d ng c a s n phệ ử ụ ủ ả ẩm may, ví dụ ớp keo đủ ền và dẻo, thành phầ: l b n c a keo ủkhông có chất tác hạ đố ới cơ thể người i v i, chịu được tác động cơ học của quá trình

giặt, tác động của hóa chất tẩ ửy r a và tác động của nhiệ ột đ khi phơi, ủi [7 ]

Hình 1.10 Mex v i [24 ả ]

b Phân loại theo phương pháp sản xu ất:

Tùy theo cách tráng phủ các chất nhi t dệ ẻo lên bề m t vặ ải n n, s ề ẽ có các loại vật liệu mex khác nhau:

Mex cán láng: gia nhiệt làm cho bột keo ch y d o, ph m t lả ẻ ủ ộ ớp đều lên bề

m t c a v i n n, loặ ủ ả ề ại này thường s dử ụng đối với mex có lớp đế là vả ệi d t thoi, s ử

dụng cho các chi tiết có độ ứ c ng cao [7 ]

Trang 36

 Mex r i h t: s d ng tr c l ả ạ ử ụ ụ ỗ để tráng bột keo lên bề m t l p v i n n, v i mặ ớ ả ề ớ ật

độ ạ h t keo nhất định, gia nhi t vệ ừa đủ để ạt keo bám dính lên bề ặ ủ ớ h m t c a l p v i ả

n n, loề ại này thường s dử ụng đố ới mex có lới v p nền là vả ệi d t kim ho c vặ ải không

Đố ới áo sơ mi trẻ em: Do đặc điểi v m v l a tuề ứ ổi, làn da mỏng cũng như sự

hiếu động nhiều vì vậy đối v i s n phớ ả ẩm này các nhà sản xuất thường s d ng nh ng ử ụ ữloại mex m ng, m m mỏ ề ại hơn

Đố ới áo sơ mi nữ: để thể ện nét duyên dáng, dịu dàng của người v hi i ph ụ

n s n phữ ả ẩm thường đượ ử ục s d ng nh ng loại mex có tính mềữ m mại hơn, mỏng hơn

 Đố ới áo sơ mi nam: Thể ện cá tính mại v hi nh m , nam tính…v.v, mex đượẽ c

ép lên các chi tiết như: cổ áo, nẹp áo, bác tay, thép tay nên thường s dử ụng các loại mex cứng hơn: ép mộ ớt l p, hoặc có thể ử ụ s d ng lo i mex mềm nhưng được ép chồng ạlên nhau hai lớp

 Đố ới áo măn tô: Để ại v t o phom cho s n ph m, mex ả ẩ được ép lên toàn bộthân trước, nẹp nên thường s dử ụng các loại mex m m ề

b Lựa chọn theo kết cấu chi tiết của sản ph m ẩ :

Tùy theo từng phương pháp thiế ế ảt k s n phẩm hay tùy theo yêu cầu c a t ng ủ ừ

s n phả ẩm mà việc l a chự ọn mex cũng phải phù hợp v i k t c u chi ti t c a s n phớ ế ấ ế ủ ả ẩm.Nếu mex dày, cứng thì được cắt theo thông số thành phẩm, sau khi được cán ép lên

vải thì bán thành phẩm được may cách mex 0,15cm Hoặc n u mex m ng, mế ỏ ềm thì mex được c t nh hơn vả ừắ ỏ i t 0,2 - 0,3cm; sau khi cán ép lên vải, bán thành phẩm cán

ép được may lên mex với đường may là 0,7cm

 Đố ới v i lo i c ạ ổ và ẹn p c a tay m t l p: Lử ộ ớ ớp mex dưới có kích thước nh ỏhơn kích thước c a mi ng vủ ế ải chính 0,2 0,3cm, hai đầ- u nh n cọ ủa lá mex được v t ạ

nh n ọ so với lá vải để khi lộn ra hai đầu lá cổ không bị ấ c n mex

 Để làm tăng thêm độ ề b n cho chi ti t s n phế ả ẩm trong quá trình sử d ng Chi ụtiết có th ể được cán ép hai l n mex chầ ồng lên nhau

Trang 37

K t hế ợp hai nguyên tắc trên, khi lựa ch n mex cọ ần chú ý đến ch t li u v i, ki u ấ ệ ả ểdệt Độ co rút của v i phả ải tương thích với mex, tránh trường h p v i hay mex b ợ ả ị nhíu khi cán ép

1.2.2.5 Vật liệu sản xu t mex ấ

a Vải không dệt dùng làm mex [11]

Có rất nhiều công nghệ khác nhau để ả s n xu t vấ ải không dệt Nhưng loại ph ổ

bi n nh t vế ấ ẫn là phương pháp tạo các xơ xếp ngẫu nhiên không theo một quy luật nào Chính cách tạo xơ này làm cho vải có độ ổn định theo nhiều hướng và không bịxiên lệch theo b t c hướng nào, sự co giãn củấ ứ a vải theo các hướng như nhau Đây

là đặc điểm r t quan tr ng trong vi c s n xu t quấ ọ ệ ả ấ ần áo Thông thường, l p vớ ải ngoài thường là vải dệt thoi, khi kéo vải theo hướng chéo thì vải có độ ổn định cao Độ ề b n

c a vủ ải không dệt cũng phải đạt được một giá trị nhất định theo các hướng dọc, hướng ngang, hướng chéo Những khó khăn trên cho thấy ch ỉ nên dính ớ l p mex tở ại các vịtrí nhỏ ầ c n thiết như: cửa tay, c áo, nổ ẹp áo, cạp quần, cơi túi v.v

Tùy vào yêu cầu c a s n phủ ả ẩm ta có thể ạ t o ra vải không dệt theo các cách khác nhau phù hợp với yêu cầu.Ví dụ: Để ạ t o s ự ổn định theo hướng chéo của s n ph m, ả ẩ

x p ế các xơ của vải không dệt theo hướng chéo.Tương tự, để tăng độ ổn định theo chiều dọc, cũng có thể dính vải không dệt theo hướng dọc

Có thể s p xắ ếp các xơ để t o ra vạ ải không dệt có độ ổn định theo chiều dài nhưng

lại có đ đàn hồi lớộ n theo chi u kh v (chi u ngang) ề ổ ải ề

Ví dụ ạ: t o vải không dệt có những đường rãnh nhỏ theo chi u d c v i m t c ề ọ ớ ộ ự

ly nhấ ịnh, lúc này vảt đ i có đ ộ đàn hồi theo chi u ngang ề

Muốn khối lượng g/m2 thấp, l p v i nớ ả ền không dệt là ép lên vải hay may lên lớp

vải ngoài, chỉ ầ c n gi m tr nả ọ g lượng g/m2 nh so v i vỏ ớ ải lót từ ả ệ v i d t thoi ho c vặ ải

dệt kim nhưng chúng vẫn có tác dụng tương tự S ự phát triển lớp lót không dệ ất t rphù hợp với xu hướng th i trang hiờ ện nay là tiện d ng, nh ụ ẹ nhàng và dễ ả b o qu n ả

Vải không d t đưệ ợc làm từcác loại xơ và các chất kết dính nên chúng có thể ị b

co khi gặp các tác động như: sức nóng, hơi nước, giặt khô, Chúng có thể co theo các hướng khác nhau, nhưng phải phù hợp v i l p vớ ớ ải ngoài Độ co nhiệt là yế ốu t quan trọng đố ới v i loại mex dính Những nghiên cứu gần đây nhằm vào việ ạc t o ra

Trang 38

Lót không dệt cho quần áo may mặc có độ thông thoáng cao Ở ả ệ v i d t, vi c ệtruyền hơi ẩm ch yủ ếu xảy ra trên bề m t sặ ợi, đố ớ ải không dệt do được tạo thành i v i v

t nhừ ững xơ riêng biệt có thể truyền không khí và hơi ẩm qua nó Từ đó tạo ra một vùng vi khí hậu khô ráo giữa quần áo và cơ thể, đem lạ ựi s tho i mái cho ngư i m c ả ờ ặKhả năng giữ nhi t c a lệ ủ ớp lót vải không dệ ấ ốt r t t t (95 - 98% không khí được

gi lữ ại), chỉ ố này rấ ao so với các loạ ả ệt s t c i v i d

Vải không dệt được s n xuả ất phù hợp v i s ớ ự định hình trên các thiết b ịép chuyên dùng trong nhà máy may

Tóm lại, có thể nói rằng vải không dệt được s dử ụng ngày càng nhiều trong công nghi p may mệ ặc Nó ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, định hướng c a s n phủ ả ẩm

và lợi nhuận trong các nhà máy

b Vải dệt thoi dùng làm mex [1], [2]

Các loại v i dả ệt thoi được s d ng nhiử ụ ều hơn cho công nghệ tráng phủ Có nhiều loạ ải thích hợp cho công nghệ này, chúng khác nhau về ểi v ki u dệt, thành ph n s i ầ ợCác loại mặt hàng vải d t t sệ ừ ợi xtapen và sợi filament đều được dùng làm vải nền để tráng phủ, m i lo i vỗ ạ ải này đều có những ưu và nhược điểm riêng Điều kiện trước tiên là phải cân nhắc khi l a ch n v i nự ọ ả ền và khả năng bám dính nhựa c a nó ủ

Khi dùng vả ệt thoi làm lới d p n n cề ủa mex thì yêu cầu có độ ề b n cao, mu n ốnâng cao chất lư ng v i n n, ch yợ ả ề ủ ếu là nâng cao chất lư ng cợ ủa nguyên liệu xơ, mà hiện nay xơ nhân tạo đang có mộ ầt t m quan trọng đặc biệt trong các nguồn nguyên liệu dùng cho tráng ph ủ

Thành phần c u t o c a v i d t thoi là s i, sấ ạ ủ ả ệ ợ ợi để ệ d t có th thu n nh t m t lo i ể ầ ấ ộ ạnguyên liệu hay nhi u loề ại nguyên liệu pha v i nhau S i polyeste, visco, len, Acrylic ớ ợđượ ử ụng để ệ ở ộ ố nhà máy củc s d d t m t s a ta hi n nay ệ

V i d t thoi gi m t t l ả ệ ữ ộ ỷ ệ cao không thể thay th ế trong cơ cấu mặt hàng của ngành dệt V ề nguyên liệu thì các mặt hàng phổ ến đượ bi c d t t s i cotton 100%, ệ ừ ợ

sợi polyeste và các loạ ợi tổi s ng h p, sợ ợi pha khác

Những đặc trưng chủ ế y u v c u t o v i dề ấ ạ ả ệt thoi là: chi số ợi, kiể s u d mệt, ậ ột đ ,

độ ch a đ y c a v i, pha c u t o, mứ ầ ủ ả ấ ạ ặt tiếp xúc, đặc trưng bề ặt vải m

Những đặc trưng trên đây chủ yếu xác định kích thước, hình dạng, quan h ệ phân

b ố và sự liên kết giữa các sợi trong v ải

Trang 39

Chi s số ợi: là đặc trưng cấu tạo gián tiếp xác định kích thư c ngang c a sớ ủ ợi, ảnh hưởng đến s ự phân bố ợi trong quá trình dệt và mức độ s chứa đầy của xơ, sợi trong

v ải

Trong v i dả ệt thoi, đường d t c a s i trong vệ ủ ợ ải đặc trưng bằng quan h ệ tương

h gi a hai h ỗ ữ ệ thống s i dợ ọc và sợi ngang đan với nhau tạo nên kiểu dệt Đặc trưng này không những ảnh hưởng đến hình dạng b ề ngoài mà còn ảnh hưởng đển tính chất

của vải

Độ chứa đầ ảnh hưởng đếy n nhiều tính chấ ủt c a vải, độ chứa đầy nh v i s ỏ ả ẽ

m m m i, d uề ạ ễ ốn, làm tăng tính chất th m thẩ ấu không khí và tính dẫn nhi t c a v i ệ ủ ảNgượ ại, khi tăng độc l chứa đầy c a v i s ủ ả ẽ làm tăng liên kết giữa xơ và sợi, làm tăng

khối lượng và độ ề b n c a vủ ải, nhưng đồng thời làm giảm tính chất th m thẩ ấu không khí và tính dẫn nhi t c a vệ ủ ải Tính toán độ chứa đầy phù hợp v i vi c s d ng v i ớ ệ ử ụ ả

trong thực tế, cũng như phù hợp với thời tiết theo mùa

c Nhựa keo [1], [20]

M i loỗ ại keo có tính chất vật lý khác nhau, dẫn đến chất lượng mối liên kết gi a ữmex và vải cũng khác nhau Độ ề b n c a chủ ất liên kế ảnh hưởng đến độ ềt b n c a s n ủ ả

ph m Chẩ ất liên ế ềk t b n cho s n ph m bả ẩ ền Tuy nhiên, keo có độ ền cao thườ b ng l i ạ

có độ cứng cao, do đó làm cho sản phẩm cũng bị c ng ứ Các loại keo nhi t dệ ẻo thường dùng để ph lên v i nủ ả ền là:

 Polyvinylclorid (PVC): PVC tan chảy ở nhiệt độ 125-130oC Nhiệt độ ép dán 1500C Đố ớ ậi v i v t liệu này không dán được với áp suất cao, vì có thể làm hỏng chi ti t hoế ặc làm lớp keo ch y sang m t ph i c a s n phả ặ ả ủ ả ẩm Sau khi đượ ẩc t y h p ấ

b ng chằ ất hóa học, s n phả ẩm may có xử lý PVC sẽ thấy khô cứng PVC không bền dưới tác d ng c a dung ụ ủ môi và quá trình giặt, do đó nó được dùng cho các sản ph m ẩkhông giặt thường xuyên [12]

 Polyamid (PA): Nhiệt độ nóng chảy 130 140– oC, độ bám dính tốt, không tan trong xăng và nước nhưng dưới tác dụng của nước nóng bị trương nở làm vậ ệt li u tách ra từng l p Keo s d ng t t trong s n ph m t y h p b ng chớ ử ụ ố ả ẩ ẩ ấ ằ ất hóa học nhưng

l i d bi n d ng khi giạ ễ ế ạ ặt, ở nhiệt độ ặ gi t 40 60– oCb ịco dúm, sau khi giặt và phơi trực tiếp ngoài ánh nắng s ẽ kém bền và bị vàng 2] [1

Trang 40

để ép dán Loạ ậi v t liệu keo này kém chất lượng hơn so với hai lo i k ạ ể trên, không

bền trong môi trường hóa học, nhưng chịu đựng tốt trong môi trường nước 2] [1

V t li u vậ ệ ải có tính phân cực th p (v t li u t ấ ậ ệ ự nhiên) thì sử ụ d ng keo có tính phân cực th p, v t li u vấ ậ ệ ải có tính phân cực cao (v t li u t ng hậ ệ ổ ợp) thì sử ụ d ng keo

có tính phân cực cao

Tính phân cực keo càng cao thì độ ề b n c a mủ ối liên kết càng cao Để tăng độ

b n kề ết dính của keo người ta tăng diện tích tiếp xúc bề ặ m t, bằng cách tạo độ nhám cho vải hoặc tăng kế ấ ỗt c u l cho vải

B ề dày lớp keo càng nhỏ thì độ ề b n c a mủ ối liên kết càng tăng, nhưng với điều

ki n l p keo ph i ph ệ ớ ả ủ đầy trên bề ặ m t v t li u B ậ ệ ề dày lớp keo ph ụ thuộc vào bản chất hóa học, tính chất lưu biến (độ nhớt), độ đậm đặc và áp lực ép khi dán keo mật độ các

hạt keo trên bề m t vặ ải đế càng dày thì mối liên kết giữa mex và vải càng tăng [13 ].1.2.3 M t s ộ ố phụ liệ u s n xuả ất áo sơmi khác

a Chỉ may:

Tùy thuộc vào độ dày và yêu cầu c a t ng s n ph m, ch may bao g m m t s ủ ừ ả ẩ ỉ ồ ộ ố

lo i chi sạ ố sau:

Chi số 40/2 hoặc 60/3 dùng để may lớp ngoài

Chi số 60/2 dùng cho may vải lót và các đường may lược

Chi số 50/2 cho may vắt gấ u

Chi số 20/9 cho ch ỉ dóng thùa khuy

Chi số 30/3 cho ch ỉ đột hoặc theo yêu cầu riêng của từng mã hàng

1.3.1 Yêu cầu đ i vớố i chất lượng cán ép mex

Mối liên kết hình thành trong quá trình cán ép dán vậ ệt li u vải và mex Các tinh

thể trên bề ặ ậ m t v t liệu, dưới tác dụng c a nhiủ ệt độ và áp suất, s ẽ nóng chảy ngấm

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguy n Th ễ ị Thu Hà (2017), Luận văn tố t nghi p Th ệ ạc sĩ , chuyên ngành Công ngh v ệ ật liệ u D ệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tố t nghi p Th ệ ạc sĩ , chuyên ngành Công ngh v ệ ật liệ u D ệt
Tác giả: Nguy n Th ễ ị Thu Hà
Nhà XB: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Năm: 2017
[2]. Nguy n Th ễ ị Ánh (2015), Luận vă ố n t t nghi p Th c sĩ ệ ạ , chuyên ngành Công nghệ v ật liệ u D ệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Công nghệ vật liệu Dệt
Tác giả: Nguyễn Thị Ánh
Nhà XB: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Năm: 2015
[6]. Trần Thùy Giang (2015), Luận văn tốt nghi p Th ệ ạc sĩ, chuyên ngành Công nghệ v ật liệ u D ệt, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, chuyên ngành Công nghệ vật liệu Dệt
Tác giả: Trần Thùy Giang
Nhà XB: Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Năm: 2015
[7]. Nguy ễn Văn Dũng, luận văn tố t nghi p th ệ ạc sĩ , chuyên nghành Công nghệ v ật li ệ u D t, Trư ệ ờng Đạ ọc Bách khoa Hà Nộ i h i Sách, tạp chí
Tiêu đề: luận văn tố t nghi p th ệ ạc sĩ
Tác giả: Nguy ễn Văn Dũng
Nhà XB: Trư ệ ờng Đạ ọc Bách khoa Hà Nộ i
[8]. PGS. TS Nguy ễn Văn Lân, Sử lý thống kê số liệ u th c nghi ự ệm, NXB Đạ ọc i h Quốc gia Thành phố ồ Chí Minh. H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử lý thống kê số liệu thực nghiệm
Tác giả: PGS. TS Nguy ễn Văn Lân
Nhà XB: NXB Đạ ọc i h Quốc gia Thành phố ồ Chí Minh
[13]. PGS. TS Trần Bích Hoàn, Giáo trình Công nghệ may hi ện đạ i. Tài liệ u ti ng Anh: ế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Công nghệ may hi ện đạ i
Tác giả: PGS. TS Trần Bích Hoàn
[15]. Billie J. Collier Phyllis G. Tortora UNDERSTADING TEXTILES - Sixth – Edition Upper Saddle River, New Jersey Sách, tạp chí
Tiêu đề: UNDERSTANDING TEXTILES - Sixth – Edition
Tác giả: Billie J. Collier, Phyllis G. Tortora
Nhà XB: Upper Saddle River, New Jersey
[17]. Marjorie M. Baker, M.S. Interfacing. Extension Associate for Textiles and Clothing. July 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interfacing
Tác giả: Marjorie M. Baker
Nhà XB: Extension Associate for Textiles and Clothing
Năm: 2006
[18]. S. Sharafat and G. R. Odette. Interfacing Fusion Materials Development and Component Design.Sewing & Craft Alliance.February 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interfacing Fusion Materials Development and Component Design
Tác giả: S. Sharafat, G. R. Odette
Nhà XB: Sewing & Craft Alliance
Năm: 2009
[27]. ht tp://www.giaiphapexcel.com/forum/showthread.php . [27 ].http://vaikate.vietthangloi.vn/2014/06/vai -kate-vai-kate-viet-thang.html Link
[14]. ASTM: D2724 07 Standard Test Methods for Bonded, Fused and Laminated – Apparel Fabrics Khác
[16]. C. Kralzer, Family Resource. Selecting Interfacings, Underlinings and Linings. New Mexico State University. Revised July 2003. Electronic Distribution July 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w