1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát, đánh giá hiện trạng môi trường và thiết kế hệ thống xử lý nướ thải khu công nghiệp sông công tỉnh thái nguyên

126 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát, Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Và Thiết Kế Hệ Thống Xử Lí Nước Thải Khu Công Nghiệp Sông Công Tỉnh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thị Nhâm Tuất
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Ngọc Lân
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại luận văn thạc sĩ khoa học
Năm xuất bản 2006 - 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 7,33 MB

Nội dung

Yờu cầu chất lượng nước thải đầu vào khu xử lý nước thải tập trung của KCN Sụng Cụng .... Yờu cầu chất lượng nước thải sau xử lý tại nhà mày xử lý nước thải tập trung của KCN Sụng Cụng I

Trang 1

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN THỊ NHÂM TUẤT

THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

MÃ SỐ: 60.85.06

Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS NGUYỄN NGỌC LÂN

HÀ NỘI – 2008

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn này tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc

đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân ngời đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trong suốt quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn

Tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viên Khoa học & Công nghệ Môi trờng trờng Đại học Bách khoa Hà nội đã tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại viện

Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn tới tập thể cán bộ các Nhà máy thuộc khu Công nghiệp Sông Công thành phố Thái nguyên, Sở tài nguyên môi trờng Thành phố Thái nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình thực

địa và thu thập tài liệu xây dựng luận văn

Tác giả xin chân thành cảm ơn về những sự giúp đỡ quý báu đó

Thái nguyên, ngày 10 tháng 10 năm 2008

Tác giả

Nguyễn Thị Nhâm Tuất

Trang 4

MỤC LỤC

Lời cảm ơn 1

Mục lục 2

Danh mục các ký hiệu và thuật ngữ viết tắt 3

Danh mục các bảng 4

Danh mục các hình 6

Më §Çu 7

Chương I TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆN TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 9

I.1 Tình hình phát triển các Khu công nghiệp trên Thế giới 9

I.2 Khái quát tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam 11

I.3 Hiện trạng xử lý nước thải ở các KCN 12

Chương II HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG TỈNH THÁI NGUYÊN 26

II.1 Giíi thiÖu chung vÒ Khu c«ng nghiÖp S«ng C«ng tØnh Th¸i Nguyªn 26

II.2 Hiện trạng môi trường khu công nghiệp Sông Công 36

II.3 Hiện trạng sản xuất và môi trường của một số nhà máy thuộc Khu công nghiệp Sông Công 44

Chương III PHÂN TÍCH LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG 60

III.1 Yêu cầu chất lượng nước thải đầu vào và công suất trạm xử lý nước thải III.2 Lựa chọn giải pháp công nghệ xử lý nước thải 63

Chương IV TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA KHU CÔNG NGHIỆP SÔNG CÔNG 73

IV.1 Các thông số thiết kế 73

IV.2 Tính toán các thiết bị chính 73

Chương V TÍNH TOÁN CHI PHÍ XÂY DỰNG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 97

V.1 Tính toán kinh phí đầu tư 97

V.2 Tính toán chi phí vận hành 97

KẾT LUẬN 116

KIẾN NGHỊ 117

TÀI LIỆU THAM KHẢO 118

PHỤ LỤC 121

Trang 5

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

vật (Hay bùn hoạt tính)

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc trưng nước thải đầu vào và chất lượng nước sau xử lý KCN

Biờn Hũa 1 15 Bảng 1.2 Thụng số tớnh chất nước thải KCN Long Thành 17 Bảng 1.3 Chất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải KCN

Nomura 19 Bảng 1.4 Chất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạmxử lý nước thải KCN

Biờn Hũa II 20 Bảng 1.5 Chất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạmxử lý nước thải KCN

Loteco (Đồng Nai) 22 Bảng 1.6 Chất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải KCN

Việt Nam – Singapore (Tỉnh Bỡnh Dương) 23 Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Sụng Cụng I 31 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Sụng Cụng giai đoạn II 32 Bảng 2.3 Một số đơn vị sản xuất và sản phẩm sản xuất tại KCN Sông Công 35 Bảng 2.4 Kết quả phõn tớch chất lượng nước mặt suối Văn Dương 38Bảng 2.5 Kết quả phõn tớch chất lượng nước ngầm tại khu vực xúm La Đỡnh,

xó Tõn Quang, thị xó Sụng Cụng (ngày 11/03/2007) 39 Bảng 2.6 Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải toàn KCN Sụng Cụng 41 Bảng 2.7 Kết quả phõn tớch khụng khớ tại KCN Sụng Cụng 42 Bảng 2.8 Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải sản xuất của nhà mỏy Kẽm

điện phõn Thỏi Nguyờn (phõn tớch ngày 26-3-2007 46 Bảng 2.9 Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải sinh hoạt của Nhà mỏy Kẽm

điện phõn Thỏi Nguyờn (phõn tớch ngày 26 - 3 2007)- 47 Bảng 2.10 Chất lượng mụi trường khụng khớ xung quanh khu vực Nhà mỏy

Kẽm điện phõn Thỏi Nguyờn (ngày 09/7/2006) 49 Bảng 2.11 Kết quả phõn tớch chất lượng mụi trường khụng khớ khu vực sản

xuất của Nhà mỏy Kẽm điện phõn Thỏi Nguyờn (ngày 09/7/2006)50 Bảng 2.12 Kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu ụ nhiễm tại ống khúi Nhà mỏy Kẽm

điện phõn Thỏi Nguyờn (ngày 09/7/2006) 51 Bảng 2.13 Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải sinh hoạt của nhà mỏy

Gạch ốp lỏt Việt – í (phõn tớch ngày 26 - 3 2007)- 53 Bảng 2.14 Kết quả phõn tớch chất lượng nước thải sản xuất của nhà mỏy

Gạch ốp lỏt Việt – í (phõn tớch ngày 26 - 3 2007)- 54

Trang 7

Bảng 2.15 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sản xuất của Nhà máy cán

thép Thăng Long(26/3/2007) 57 Bảng 2.16 Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt của Nhà máy cán

thép Thăng Long (26/3/2007) 58 Bảng 3.1 Yêu cầu chất lượng nước thải đầu vào khu xử lý nước thải tập trung

của KCN Sông Công 61 Bảng 3.2 Yêu cầu chất lượng nước thải sau xử lý tại nhà mày xử lý nước thải

tập trung của KCN Sông Công I 63 Bảng 4.1 Tốc độ oxy hóa riêng của các chất bẩn hữu cơ của một số loại nước

thải công nghiệp 78 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp kinh phí đầu tư xây dựng nhà máy xử lý nước thải 98 Bảng 5.2 Bảng tổng hợp chi phí xây dựng (Đơn vị tính: 106VNĐ) 99 Bảng 5.3.Bảng dự toán chi phí về thiết bị (Đơn vị tính: 106VNĐ) 100Bảng 5.4 Bảng khái toán chi phí đền bù giải phóng mặt bằng và các chi phí

khác 104 Bảng 5.5 Đơn giá sử dụng điện 97 Bảng 5.6 Yêu cầu tối thiểu về đội ngũ cán bộ vận hành trạm 105

ra sự cố về nước thải 106

nước thải 107 Bảng 5.9 Chi phí nhân công tính cho 1m3nước thải 108 Bảng 5.10 Bảng tính toán chi phí điện năng tính cho 1 m3 nước thải khi

không xảy ra sự cố về nước thải 109 Bảng 5.11 Bảng liệt kê chi phí vận hành cho trường hợp I 111

về nước thải 111 Bảng 5.13 Chi phí bảo trì tính cho 1 m3nước thải khi xảy ra sự cố 112

ra sự cố về nước thải 114 Bảng 5.15 Bảng liệt kê chi phí vận hành cho trường hợp II 113

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải của KCN Biên Hòa 1 16

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Long Thành 18

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Nomura 19

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Biên Hòa II 21

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Loteco 22

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN Việt Nam – Singapore 24

Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng KCN Sông Công 30

Hình 2.2 Nhà máy kẽm Điện phân Thái nguyên 44

Hình 2.3 Bãi chứa bã thải rắn của Nhà máy Kẽm điện phân 48

Hình 2.4 Nhà máy gạch ốp lát Việt – Ý 52

Hình 2.5 Chất thải rắn của nhà máy Gạch ốp lát Việt Ý 52

Hình 2.6 Công ty cổ phần thép Thái nguyên 55

Hình 3.1 Sơ đồ công nghệ xử lý sinh học nước thải bằng bể Aeroten 65

Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý sinh học nước thải bằng bể lọc sinh học Biofilt 66

Hình 3.3 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải bằng bể Aeroten kết hợp hệ thống xử lý sự cố ……… 68

Trang 9

Mở Đầu

của nhiều nớc trên Thế giới trong đó mục tiêu là tiến tới quá trình phát triển

trọng đối với cuộc sống của mọi sinh vật nói chung cũng nh của loài ngời nói riêng trên trá đất này Chính vì vậy có nhiều nội dung trong việc bảoi vệ

và phòng chống ô nhiễm môi trờng nớc, nhng trớc hết là phải xử lý những nguồn nớc thải của các quá trình sản xuất công nghiệp

Cùng với sự gia tăng nhanh của các ngành công nghiệp, một mặt nó nâng cao đời sống kinh tế văn hoá của xã hội, mặt khác nó cũng là một

mà Thế giới và Việt nam đã và đang tiến hành và gia tăng nhanh chóng bởi nó tạo điều kiện thuận lợi trong công tác quản lý các hoạt động công nghiệp thành một khối, góp phần tăng trởng kinh tế và giảm đợc rất nhiều các chi phí về vận chuyển các nguyên vật liệu và sản phẩm giữa các nhà máy có liên quan Tuy nhiên việc tập trung các ngành công nghiệp lại sẽ tạo ra những

điểm có nguồn thải lớn đặc biệt phát sinh một lợng nớc thả rất lớn nếu i

nguồn nớc ngầm, nớc mặt tại các ao, hồ, kênh mơng và các con sông, con suối gây mất cân bằng sinh thái, làm tăng số lợng các vi trùng gây bệnh, thậm chí xuất hiện các mầm bệnh nguy hiểm cho cả con ngời và các sinh vật sống

i Khu công nghiệp Sông Công Tỉnh Thá Nguyên là một trong những KCN đợc hình thành sớm nhất trong toàn quốc Tuy nhiên hiện nay nhiều nhà máy đang đợc xây dựng, một số đã đ vào hoạt động, hệ thống thoát i

KCN vẫn cha đợc xây dựng, nớc thả từ các doanh nghiệp thải i ra sông Cầu

mà cha đợc xử lý Việc này đang gây ra ô nhiễm cho nguồn nớc sông Cầu,

Trang 10

ảnh hởng tới sự phát triển bền vững của cả khu vực, các địa phơng mà sông Cầu chảy qua

Do vậy việc nghiên cứu, xem xét một cách hệ thống toàn diện để có những giả pháp công nghệ thích hợp, đa ra hệ thống xử lý nớc thải i của một

và tiết kiệm về mặt kinh tế là điều rất cần thiết

Vì vậy đề tài “Khảo sát, đánh giá hiện trạng mô trờng và thiết kế hệ i

Sông Công

Trang 11

C hương I

TỔNG QUAN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP VÀ HIỆN

TRẠNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

I.1 Tình hình phát triển các Khu công nghiệp trên Thế giới

I.1.1 Tình hình phát triển các Khu công nghiệp ở Đài Loan

Đài Loan được coi là đi tiên phong và thành công trong phát triển KCN

ở Châu Á Thời kỳ đầu thập niên 50, 60 của thế kỷ trước, Đài Loan chủ trương phát triển các ngành công nghiệp nhẹ sản xuất hàng hóa tiêu dùng, xuất khẩu, sử dụng nhiều lao động Hàng loạt xí nghiệp vừa và nhỏ được xây dựng tập trung trong khu vực nhất định KCN Các xí nghiệp này được hưởng

ưu đãi về thuế, tiền thuê đất và đặc biệt là thuận lợi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật Qua mỗi giai đoạn phát triển kinh tế, mô hình các KCN của Đài Loan cũng có

sự thay đổi rất cơ bản cả về quy mô, trình độ và ngành nghề, lĩnh vực hoạt động, cả về cấu trúc bên trong và hình thức của KCN Hiện nay ở Đài Loan

có 95 KCN, trong đó nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật là

58 KCN, còn lại là do tư nhân đầu tư Nhà nước thống nhất quản lý đối với KCN dựa trên cơ sở phân cấp, chính quyền trung ương chỉ quản lý các KCN quan trọng có vai trò định hướng dẫn dắt nền kinh tế, còn lại giao cho địa phương và tư nhân quản lý [9]

Do sự phát triển của cách mạng công nghiệp mới: Công nghệ tin học, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học và xu hướng tự do hóa thương mại,

tự do hóa đầu tư, các nhà hoạch định chiến lược của Đài Loan hướng sự phát

nghệ cao đáp ứng nhiệm vụ trung chuyển, chế biến sản phẩm cao cấp cho xuất khẩu và cho thị trường nội địa Theo đó, quy hoạch đất đai cho xây dựng các KCN được bố trí theo cơ cấu sau:

- Để xây dựng xí nghiệp: 60%

- Để xây dựng các công trình giao thông và bảo vệ môi trường: 33%

- Dành cho xây dựng khu dân cư: 2,3%

Trang 12

- Dành cho xây dựng các công trình vui chơi, giải trí: 4,7%

- Trong đó đất dành cho xây dựng các công trình giao thông và bảo

vệ môi trường có 10% đất trồng cây xanh

I.1.2 Tình hình phát triển các Khu công nghiệp ở Thái Lan [9]

Thái Lan là một trong những quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á

và là một Quốc gia công nghiệp từ những năm 60 của thế kỷ XX Từ giữa thập niên 70 Thái Lan bắt đầu phát triển KCN Mô hình KCN đầu tiên ở đây

là KCN tập trung tổng hợp bao gồm KCN, KCX và khu dịch vụ Sau 30 năm xây dựng và phát triển đến nay các KCN của Thái Lan phát triển theo mô hình KCN tổng hợp, trong đó có các KCN tập trung, KCX, khu thương mại

và khu dân cư Một KCN tổng hợp như vậy được xây dựng, sắp xếp bố trí trên diện tích khoảng 200 ha Quan điểm của các nhà hoạch định chính sách Thái Lan cho rằng, xây dựng KCN tổng hợp, cùng với việc phân chia chức năng các KCN cho phép cung cấp cơ sở hạ tầng có lợi cho các thành phố mới, phân phối thu nhập hợp lý giữa các tầng lớp dân cư Đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung và bảo vệ môi trường, tổ chức sinh họat đô thị văn minh, nâng cao đời sống, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động

I.1.3.Tình hình phát triển các Khu công nghiệp ở Trung Quốc [9]

Ở Trung Quốc sự hình thành và phát triển các loại hình của KCN gắn liền với quá trình cải cách mở cửa của Trung Quốc Từ cuối thập niên 70 sang đầu thập niên 80 của thế kỷ XX, Trung Quốc tiến hành xây dựng một số đặc khu kinh tế, có thể coi đây là mô hình đầu tiên của KCN Các đặc khu kinh tế của Trung Quốc có các chính sách ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngoài về mọi mặt: Thuế, sử dụng đất, thị trường tiêu thụ, quản lý hành chính Vì vậy, các đặc khu kinh tế ở đây đã hấp dẫn các nhà đầu tư và đã có tốc độ tăng trưởng cao chưa từng có Không những thế Chính phủ Trung Quốc còn quyết định mở cửa để phát triển hầu hết các thành phố ở duyên hải nhằm thu hút các nguồn vốn, công nghệ tiên tiến của nước ngoài vào vùng kinh tế duyên hải

Trang 13

Cựng với sự phỏt triển sụi động mạnh mẽ của cỏc đặc khu kinh tế duyờn hải, cỏc khu kinh tế khỏc cũng được thành lập ở lưu vực sụng Trường Giang, sụng Chõu và dần dịch chuyển vào đất liền để khai phỏt miền Tõy Đến đõy KCN

đó cú sự thay đổi về cấu trỳc và theo đú mụ hỡnh mới của KCN được hỡnh thành nhằm mục tiờu phỏt huy tối đa nội lực, nõng cao sức cạnh tranh quốc tế cỏc khu kinh tế cú dạng mụ hỡnh KCN tổng hợp [9]

Từ cuối thập niờn 90 của thế kỷ XX trở đi, cỏc KCN phỏt triển mạnh

mẽ chuyển sang một mụ thức mới mà người Trung Quốc gọi là khu khai phỏt (khai húa và phỏt triển) Khu khai phỏt gắn với một đơn vị hành chớnh, trong

đú cú: KCN tập trung, khu thương mại và khu dịch vụ

I.2 K hái quát tình hình phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam

Từ những năm 1991 trở về trớc nền công nghiệp Việt Nam còn rất lạc hậu, các trung tâm công nghiệp phát triển theo kinh nghiệm của các nớc xã hội chủ nghĩa trớc đây ở Miền Bắc Các cụm sản xuất công nghiệp tập trung

đợc hình thành trớc năm 1975 ở Miền Nam Các cơ sở công nghiệp trong giai đoạn này mang tính tự phát, phân tán rời rạc hoặc tập trung một số nhà máy xí nghiệp liền kề đợc gọi là “Khu công nghiệp”, mặt khác các công nghệ sản xuất rất lạc hậu, hơn nữa lại không có quy hoạch phát triển tổng thể

nền công nghiệp của Việt Nam trong giai đoạn này cha có những bớc tiến nào đáng kể

Sang những năm đầu của thập kỷ 90 và tính cho đến nay, nền công nghiệp Việt Nam sau quá trình thực hiện đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đã có những bớc tiến quan trọng Trớc tiên là có sự thay đổi về công nghệ sản xuất, các công nghệ cũ kỹ lạc hậu dần từng bớc đợc cải tiến

và thay thế bằng những công nghệ hiện đại hơn Đồng thời chính phủ cũng đã chỉ đạo xúc tiến quy hoạch phát triển các KCN tập trung và một số khu chế xuất nhằm khuyến khích đầu t sản xuất hàng xuất khẩu Nhờ có hớng đi

đúng đắn mà nền công nghiệp Việt Nam đã phát triển vợt bậc Cho tới cuối năm 2007, nớc ta hiện có 154 KCN đợc thành lập với diện tích đất tự nhiên

Trang 14

trên 32.000 ha Hiện tại có 92 KCN đã đ vào hoạt động với diện tích tự nhiên i

xây dựng cơ bản với tổng diện tích tự nhiên trên 12.000 ha Việc hình thành và phát triển các KCN đã đem lại nhữnh lợi ích lớn cho nền kinh tế đất nớc Trong 10 tháng đầu năm 2007, các KCN đã thu hút đợc trên 2.600 dự án của nớc ngoài với tổng số vốn là 25,3 tỷ USD, gần 2.800 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn đăng ký gần 7.000 tỷ đồng Nâng cao dự án đầu t trong nớc lên khoảng 5.700 dự án Tiến độ đầu tư tại cỏc KCN cũng nhanh hơn Thường chỉ

-vào cỏc KCN kộo dài 7-8 năm mới cú khả năng “lấp đầy” Giỏ trị sản xuất trong 10 thỏng đầu năm 2007 của cỏc KCN đạt trờn 20 tỷ USD tăng khoảng 20% so với 2006 chiếm khoảng 23-24% GDP của cả nước [8]

Mặt khỏc trong thời gian tới Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với cỏc

bộ, ngành chỉ đạo cỏc địa phương khẩn trương xõy dựng cỏc trạm xử lý nước thải tập trung tại cỏc KCN bảo đảm đến năm 2010, 100% cỏc KCN của cả nước đều cú trạm nước thải tập trung đồng thời triển khai xõy dựng cỏc trung tõm xử lý chất thải rắn và chất thải cụng nghiệp độc hại

I.3 Hiện trạng xử lý nước thải ở cỏc KCN

I.3.1 Khỏi quỏt về hiện trạng xử lý nước thải ở cỏc KCN

Vấn đề ụ nhiễm mụi trường do nước thải của cỏc KCN ngày nay là rất phổ biến, mức độ ụ nhiễm phụ thuộc vào tớnh chất sản xuất của ngành cụng nghiệp, tựy thuộc ngành nghề và cụng nghệ sản xuất mà nước thải cú thành phần và mức độ ụ nhiễm khỏc nhau Mặc dự tất cả cỏc dự ỏn thành lập KCN đều được cỏc cơ quan cú chức năng xem xột kỹ về vấn đề bảo vệ mụi trường, nhưng do quỏ trỡnh giỏm sỏt khụng chặt chẽ mà ở một số KCN vẫn để xảy ra tỡnh trạng ụ nhiễm mụi trường

Hiện tại, cả nước mới chỉ cú rất ớt KCN đó đầu tư đồng bộ hệ thống xử

Trang 15

lý nước thải tập trung, còn lại các KCN khác thì nhà máy xử lý nước thải tập trung đang được xây dựng hoặc chưa được đầu tư Các KCN và KCX ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đã xây dựng nhà máy xử lý nước thải tập trung gồm: KCX Tân Thuận, KCX Linh Trung, KCN Tân Tạo, KCN Lê Minh Xuân, KCN Biên Hòa 2, KCN Việt Nam – Singapore, KCN Loteco, KCN Amata, KCN Tân Đông Hiệp A, KCN Tân Đông Hiệp B, KCN Long Thành… Các KCN khác đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung nằm

ở miền Bắc và miền Trung đều là các KCN lớn như: KCN Nomura (Hải Phòng), KCN Thăng Long (Hà Nội), KCN Suối Dầu (Khánh Hòa), KCN Hòa Hiệp (Phú Yên), KCN Phố Nối B (Hưng yên), KCN Thụy Vân (Việt Trì)… Tuy nhiên phần lớn hiệu quả xử lý nước thải của các KCN tập trung này chưa cao với nhiều lý do khác nhau, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường do nước thải của các khu vực xung quanh và là mối quan tâm và lo ngại của các

cơ quan quản lý môi trường [3]

Mặt khác, trong nội bộ của một KCN, công tác xử lý nước thải của các doanh nghiệp không thống nhất và tập trung KCN Biên Hòa chỉ có 12/88 nhà máy xây dựng trạm xử lý nước thải cục bộ, nước thải sau khi xử lý vẫn chưa đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn loại A; KCN Việt Hương chỉ mới có 3/38 doanh nghiệp đang họat động đã đấu nối nước thải vào nhà máy xử lý nước thải tập trung và 10 doanh nghiệp khác đang tiến hành; KCN Đồng An có 70 doanh nghiệp đang hoạt động nhưng cũng chỉ có 17 doanh nghiệp đấu nối nước thải vào nhà máy xử lý, nước thải được chảy qua đường cống thoát nước mưa thải trực tiếp ra kênh tiêu Đồng An gây ô nhiễm Trên thực tế, chỉ có một số KCN đang tiến tới việc hoàn thiện phần còn lại của hệ thống xử lý, phần lớn các KCN còn lại đang trong quá trình chuẩn bị xây dựng các công trình hạ tầng bảo vệ môi trường [3]

Ở miền Bắc cũng tồn tại nhiều KCN chưa hoặc mới chỉ đang chuẩn bị xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung Trong đó có những KCN đã đi

Trang 16

vào hoạt động và gần lấp đầy như KCN Tiên Sơn (Bắc Ninh), KCN Quang Minh (Vĩnh Phúc) Những KCN mới cũng chưa có hệ thống xử lý nước thải như KCN Quế Võ (Bắc Ninh), KCN Đại An (Hải Dương)…

Thêm vào đó, rất nhiều các công trình xử lý nước thải tập trung tại các KCN do việc tính toán và dự trù về lưu lượng và thành phần của dòng thải chưa đúng so với thực tế cho nên đã dẫn đến tình trạng quá tải, vận hành không đủ công suất, hiệu quả xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường gây lãng phí trong đầu tư

I.3.2 Giới thiệu một số dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ở các Khu công nghiệp

Hệ thống xử lý nước thải KCN Biên Hòa 1 được xây dựng vào năm

nghệ và thiết bị tương đối hiện đại, các thiết bị chính được nhập hoàn toàn từ nước ngoài với giá trị đầu tư là 42 tỷ VNĐ Nhà máy được xây dựng bằng BTCT, kiểu hợp khối nằm trong KCN với diện tích 2 ha Tiêu chuẩn nước thải đầu vào và ra của hệ thống xử lý được thể hiện tại Bảng 1.1 [5]

Trang 17

Bảng 1.1 Đặc trưng nước thải đầu vào và chất lượng nước

sau xử lý KCN Biên Hòa 1

thải đầu vào

Chất lượng nước sau

- Là một nhà máy được đầu tư hiện đại, chất lượng thiết bị tốt

- Xây dựng nhà máy kiểu hợp khối, đẹp và mang kiểu dáng công nghiệp hiện đại

- Hoạt động hiệu quả và tương đối ổn định

* Nhược điểm:

- Không sử dụng các thiết bị trong nước, khó khăn trong tim kiếm và thay thế thiết bị

- Không xử lý được kim loại nặng (nếu phát sinh do sự cố của nhà máy nằm trong KCN)

Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải của KCN Biên Hòa 1 được thể hiện tại

hình 1.1

Trang 18

Hình 1.1 Sơ đồ khối công nghệ xử lý nước thải của KCN Biên Hòa 1

2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN Long Thành

- Công suất thiết kế: 5.000 m3/ngày

- Các ngành nghề chủ yếu:

+ Công nghiệp sợi, dệt, nhuộm (chiếm chủ yếu khoảng 76% còn lại 24% là các ngành khác)

+ Sản xuất bao bì nhựa, hóa mỹ phẩm

+ Sản xuất kết cấu thép, thép hình, bulon, ốc vít có công đoạn xi mạ

+ Chế biến thức ăn gia xúc, gia cầm

+ Sản xuất các thiết bị điện, lắp ráp ô tô

- Các thông số trong hệ thống xử lý nước thải tại KCN Long Thành được

Nước thải sau xử lý

Trang 19

Bảng 1 .2 Đ ặc trưng nước thải đầu vào và chất lượng nước sau xử lý

Quy trình công nghệ xử lý nước thải KCN Long Thành là công nghệ xử

lý sinh học bùn hoạt tính hiếu khí kết hợp với giải pháp xử lý hóa lý đông keo

tụ và quá trình hấp phụ qua than hoạt tính Khi vận hành đã đáp ứng được nhu cầu thực tế, giải quyết được cơ bản các vấn đề ô nhiễm về COD, BOD, SS và hàm lượng các kim loại nặng khi nước thải đầu vào không vượt quá ngưỡng của các thông số thiết kế (Hình 1.2)

Trang 20

Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải KCN Long Thành

BỂ GOM NƯỚC THẢI

MÁY TÁCH RÁC TỰ ĐỘNG

BỂ ĐIỀU HÒA NƯỚC THẢI

THIẾT BỊ ĐO LƯU LƯỢNG

TRONG KCN LONG THÀNH

Trang 21

3 Trạm xử lý nước thải KCN Nomura (Hải Phòng)

Công suất đợt 1: 5000m3/ngày, đợt 2: 5000m3/ngày Chỉ tiêu chất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải KCN Nomura thể hiện tại bảng 1.3

Bảng 1.3 hất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm C

xử lý nước thải KCN Nomura [9].

5945-2005 (loại A)

Sơ đồ công nghệ trạm XLNT KCN Nomura được thể hiện tại hình 1.3

Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Nomura

XẢ NƯỚC RA MƯƠNG NƯỚC THẢI TỪ KCN

Trang 22

- Dây chuyền xử lý bùn: Bể nén bùn -> Sân phơi bùn > Trộn phụ gia đóng gói làm phân bón

-Nhận xét:

Hệ thống xử lý được bố trí hợp khối, chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn Tuy nhiên hệ thống hở nên gây mùi khó chịu Hệ thống không có bể lắng đợt I làm giảm hiệu quả xử lý trong bể Aeroten Sân phơi bùn tốn nhiều diện tích, phát sinh mùi nhưng vận hành đơn giản, đầu tư rẻ tiền, thích hợp với trạm xử lý của KCN Nomuara

Về mặt vận hành: Hiện tại, do chất lượng nước đầu vào đảm bảo hệ thống làm việc ổn định nên chưa phải bổ sung thêm các hóa chất điều chỉnh

pH Tuy nhiên, tại trạm xử lý vẫn luôn có hệ thống kiểm tra tự động các chỉ tiêu làm việc của hệ thống nên khi có sự mất ổn định sẽ có những điều chỉnh kịp thời Nhìn chung hệ thống xử lý được vận hành tốt và có sự ổn định cao Vấn đề cần quan tậm là khả năng xử lý sự cố khi dòng thải vào KCN có hàm lượng các chất rắn lơ lửng quá cao sẽ làm cho hệ thống mất ổn định do không

có bể lắng đợt I Khi đó khả năng xử lý sự cố sẽ gặp nhiều khó khăn Để khắc phục cần có những biện pháp quản lý tốt hơn trong KCN về vấn đề kiểm soát chất lượng dòng thải tại các nhà máy xí nghiệp thành viên trước khi các dòng thải này được dẫn về trạm xử lý nước thải tập trung của KCN

4 Trạm xử lý nước thải KCN Biên Hòa II (Đồng Nai)

Chỉ tiêu chất lượng nước đầu vào và ra của KCN Biên Hòa II thể hiện tại bảng 1.4

Bảng 1.4 C hất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm

xử lý nước thải KCN Biên Hòa II [9].

5945-2005 (loại A)

Trang 23

Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Biên Hòa II

- Dây chuyền xử lý bùn: Bể nén bùn > Thiết bị làm khô bùn > Trộn phụ gia - đóng gói làm phân bón

- Đầu tư xây dựng cao, công trình hở dễ gây mùi

Công suất đợt 1: 1500m3/ngày (hiện chỉ hoạt động với công suất 400m3/ngày)

- Công suất đợt 2: 300m3/ngày

BỂ ĐIỀU HÒA

BỂ PHẢN ỨNG ĐÔNG KEO TỤ

Trang 24

Chỉ tiêu chất lượng nước đầu vào và đầu ra dự kiến trình bày tại bảng 1.5

Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải KCN Loteco

- Dây chuyền xử lý bùn:

Bể nén bùn > Sân phơi bùn hở > Vận chuyển làm phân bón -

-Bảng 1.5 C hất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm

xử lý nước thải KCN Loteco (Đồng Nai) [9].

Trang 25

- Xử lý bùn hở dễ gây ô nhiễm và trở ngại hoạt động trong mùa mưa

- Công suất trạm xử lý: 5000 m3/ngày hiện chỉ hoạt động với công suất 1000m3/ngày

Chỉ tiêu chất lượng nước đầu vào và đầu ra được thể hiện tại bảng 1.6

Bảng 1.6 C hất lượng nước đầu vào và đầu ra của trạm xử lý nước thải

Trang 26

Hình 1.6 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải KCN Việt Nam – Singapore

- Dây chuyền xử lý bùn Bể nén bùn > thiết bị làm khô bùn > vận chuyển : – làm phân bón

-Nhận xét:

* Ưu điểm:

- Dây chuyền cổ điển an toàn

- Công trình bố hợp khối nên gọn gàng, chiếm diện tích nhỏ

- Quản lý đơn giản

BỂ KHỬ TRÙNG

XẢ NƯỚC RA MƯƠNG

AO SINH VẬT

Trang 27

- Công đoạn xử lý chính là phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí bằng bể aeroten hay lọc sinh học

- Dây chuyền công nghệ dùng bể aeroten nói chung cho chất lượng nước sau xử lý đạt yêu cầu nhưng chiếm diện tích lớn và công trình hở nên dễ gây ô nhiễm, có mùi Đây là dây chuyền đạt hiệu quả xử lý và làm việc khá ổn định Do đó có thể áp dụng cho các KCN nhưng cần cải tiến để khắc phục những nhược điểm của nó

- Dây chuyền công nghệ dùng bể lọc sinh học có kích thước gọn nhẹ và

có thể xây dựng kín nên không đòi hỏi khoảng cách ly lớn Thích hợp cho các trạm xử lý có công suất vừa và nhỏ Suất đầu tư xây dựng nhỏ (kể cả việc mua sắm thiết bị ngoại), do đó cũng thích hợp với điều kiện nước ta Tuy nhiên cần được tiếp tục kiểm nghiệm qua thực tế mới có thể đưa vào áp dụng rộng rãi

Trang 28

Chương II HIỆN TRẠNG SẢN XUẤT VÀ MễI TRƯỜNG

KHU CễNG NGHIỆP SễNG CễNG TỈNH THÁI NGUYấN

II.1.1 Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển

Khu cụng nghiệp Sụng Cụng là KCN tập trung đầu tiờn của tỉnh Thỏi Nguyờn được thành lập theo Quyết định số 181/QĐ-TTg ngày 01 thỏng 09 năm 1999 của Thủ tướng Chớnh phủ, trong đú giao cho Cụng ty Cụng trỡnh giao thụng I làm chủ đầu tư hạ tầng Năm 2003, Cụng ty Cụng trỡnh giao thụng I thực hiện cổ phần hoỏ trong đú nhà nước khụng giữ cổ phần chi phối, cho nờn việc đầu tư hạ tầng được chuyển giao cho Cụng ty Phỏt triển hạ tầng KCN tỉnh Thỏi Nguyờn

Diện tích theo quy hoạch tổng thể là 320 ha (định hướng đến năm

đầu t 69,37 ha và giai đoạn II (KCN Sông Công II) đầu t 99,21 ha Hiện nay, KCN Sụng Cụng đó cú 27 dự ỏn được chấp nhận đầu tư, trong đú cú 20

cơ sở đó đi vào hoạt động, số dự án đang xây dựng là 3 dự án, số dự án đang chờ mặt bằng là 4 dự án, tổng số diện tớch cho thuờ đất là 444.926 m2 đó lấp đầy 93% diện tớch đất cho thuờ giai đoạn I, tương đương 22,5% diện tớch toàn KCN Cỏc loại hỡnh sản xuất chớnh là: giấy, vật liệu xõy dựng, luyện kim, kẽm điện phõn, phõn bún, may mặc, kết cấu thộp [1]

Khu cụng nghiệp Sụng Cụng được thành lập cú một vị trớ quan trọng khụng những đối với nền kinh tế của tỉnh Thỏi Nguyờn mà cũn gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của đất nước Việc hỡnh thành và phỏt triển KCN Sụng Cụng

đó tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp đầu tư vào KCN như: Được hưởng nhiều chớnh sỏch ưu đói của nhà nước, giảm chi phớ trong xõy dựng cơ sở hạ tầng, được giao quyền sử dụng đất lõu dài Ngoài ra, phỏt triển KCN Sụng

Trang 29

Công không chỉ đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp mà còn tạo công ăn việc làm, nâng cao mức sống cho dân cư của địa phương Tổng số lao động trong KCN là 3.634 người với mức lương bình quân 1.050.000 đồng/người/tháng đến 3.000.000 đồng/người/tháng

II.1.2 Điều kiện tự nhiên

1 Điều kiện khí h ậu

Khu vực Sông Công thuộc vùng Trung du Bắc bộ, mang khí hậu đặc trưng vùng trung du bán sơn địa, chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới, gió mùa nên đặc điểm khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt: mùa lạnh kéo dài từ tháng

11 đến tháng 3 năm sau khô, hướng gió mùa lạnh chủ yếu là hướng Đông Bắc Mùa nóng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9 nóng, mưa nhiều, hướng gió chủ đạo là hướng Đông Nam Tháng 4 là tháng chuyển tiếp từ mùa lạnh sang mùa nóng và tháng 10 là tháng chuyển tiếp từ mùa nóng sang mùa lạnh Đặc trưng các yếu tố khí tượng chủ yếu của khu vực có ảnh hưởng đến quá trình lan truyền các chất ô nhiễm như sau [9]:

- Nhiệt độ không khí:

- Độ ẩm không khí:

- Mưa:

Trang 30

Lượng mưa tăng dần từ đầu mùa tới giữa mùa đạt tới cực đại vào tháng

8 (là tháng nhiều bão nhất ở vùng này)

- Gió:

Về mùa đông, gió thường thổi tập trung ở 2 hướng: Hướng Đông Bắc hay Bắc và hướng Đông hay Đông Nam Trong nửa mùa đông, các hướng Đông Bắc và Bắc có trội hơn, nhưng từ tháng 2 trở đi có hướng Đông và Đông Nam lại chiếm ưu thế hơn

- Nắng và bức xạ:

- Bão:

Thời kỳ hoạt động thịnh hành của bão từ tháng 7 đến tháng 10, tháng 8

hiện trong vùng trong năm

- Thủy văn:

Toàn bộ hệ thống suối và mương thoát nước hiện này đều dẫn ra Sông Công là sông chính của toàn bộ khu vực thị xã Sông Công có chiều dài 95km, bắt nguồn từ Tuyên Quang, qua Đại từ xuống phía Đông dãy Tam đảo, qua Tân Cương, Phổ Yên rồi đổ vào sông Cầu tại Đa Phúc Diện tích lưu vực

Trang 31

tính đến Văn Dương là 541km2, tính đến Đa Phúc là 951km2 Trên sông Công

đã xây dựng hồ Núi Cốc Cao độ mực nước lũ tại sông Công theo tính toán là 17,0m, ứng với P = 10%

- Địa chất:

+ Vùng gò đồi có nền đất tốt, cường độ chịu lực R=2 - 2,5 Kg/cm2 + Vùng ven sông địa hình lòng chảo có cường độ chịu lực thấp hơn R = 1- 1,5 Kg/cm2

– + Mực nước ngầm thường xuất hiện ở độ sâu từ 4,0 5,0m

2 Vị trí địa lý địa hình và bố trí các cơ sở sản xuất

Khu công nghiệp Sông Công nằm ở thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên có toạ độ địa lí là 21028' vĩ độ Bắc và 105052' kinh độ Đông, phÝa B¾c

Nam gi¸p huyÖn Phæ Yªn ThÞ x· n»m trªn trôc quèc lé 3, lµ vÞ trÝ trung chuyÓn gi÷a Hµ Néi vµ c¸c tØnh phÝa B¾c

Khu công nghiệp Sông Công có lợi thế lớn là nằm ở trung tâm tỉnh Thái Nguyên, cách thành phố Thái Nguyên 18 km, cách sân bay quốc tế Nội Bài 40 km, cách cảng sông Đa Phúc 15 km (theo quốc lộ số 3), cách ga đường sắt Lương Sơn (tuyến đường sắt Hà Nội - Thái Nguyên) là 0,5 km [1]

- Khu công nghiệp Sông Công I có diện tích 69,37 ha nằm trong quy mô KCN

Sông Công 320 ha ở thị xã Sông Công Vị trí KCN Sông Công I bao gồm khu

A và khu B

 Khu A là khu vực phía trong, có diện tích khoảng 40 ha, phía Bắc là nhà máy Diezen Sông Công và đường Cách Mạng Tháng 10, phía Tây giáp con đường qua Công ty Phụ tùng Máy số 1, phía Nam giáp đường Thắng Lợi và phía Đông là con đường rải cấp phối còn tốt ô tô đi lại được, thuộc phường Mỏ Chè Địa hình rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp: bằng phẳng, dân cư thưa thớt Đường giao thông thuận lợi, bốn phía có đường trong đó có đường Cách Mạng Tháng 10 và đường trước Công Ty Phụ tùng số 1 đã được rải nhựa, đường Thắng Lợi được đổ bể tông rộng 25m còn rất tốt

Trang 32

Hình 2.1 Sơ đồ mặt bằng KCN Sông Công

Trang 33

 Khu B là khu vực phía ngoài nằm dọc hai bên đường Cách Mạng Tháng 10 (từ quốc lộ 3 đến kênh tưới nước thủy văn) Địa hình bằng

bậc thang Diện tích khoảng 30 ha

Cơ cấu sử dụng đất của KCN Sông Công I được thể hiện tại bảng 2.1

Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Sông Công I

- Khu vực dành để xây dựng các nhà máy xí nghiệp có diện tích 47,71

ha, trong đó tại khu A là 25,70 ha và khu B là 22,01 ha, được chia thành

30 lô Khu A là 18 lô khu B là 12 lô, yêu cầu trong các lô như sau:

Trang 34

- Đường trong KCN chiếm 10,72 ha trong đó khu A có diện tích là 6,29

ha, khu B là 4,43 ha

- Khu xử lý kỹ thuật có diện tích là 5,33 ha được bố trí ở khu A là 4,1

ha và khu B là 1,23 ha

- Khu công nghiệp sông Công II có diện tích 99,21 ha nằm trong tổng thể quy

hoạch chi tiết KCN Sông Công 320 ha Có phạm vi ranh giới được xác định như sau:

- Phía Bắc và Nam giáp khu dân cư hiện có;

- Phía Tây giáp khu cây xanh, nghĩa trang liệt sỹ;

- Phía Đông giáp KCN Sông Công giai đoạn I đã được triển khai

Quy hoạch sử dụng đất của KCN Sông Công II được thể hiện tại bảng 2.2

Bảng 2 Cơ cấu sử dụng đất của KCN Sông Công giai đoạn II2

Trang 35

- Đất xây dựng nhà máy có diện tích 72,28 ha được chia theo các lô đất Trong mỗi lô đất, tỷ lệ diện tích xây dựng công trình so với diện tích toàn lô không vượt quá 60%; diện tích còn lại dành cho việc xây dựng đường nội bộ và trồng cây xanh, thảm cỏ

- Đất trung tâm điều hành và dịch vụ công cộng KCN có diện tích 1,00

ha bố trí cạnh đường Cách mạng tháng mười, trong KCN Sông Công giai đoạn I, gắn với khu vực công viên cây xanh tập trung ở giữa KCN;

- Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật có diện tích là 1,96 ha, bao gồm trạm xử lý nước thải được bố trí cạnh suối và cầu Sắt để tiện cho việc xả nước sau khi xử lý và trạm điện được bố trí ở phía Tây KCN, cạnh đường Cách mạng tháng mười để thuận tiện cho việc đấu nối với tuyến đường dây 110 KV đi từ trạm Gò Đầm ra

- Đất cây xanh trong KCN có diện tích là 11,95 ha, bao gồm: cây xanh tập trung ở giữa KCN, cây xanh cách ly xung quanh KCN và cây xanh xung quanh nhà máy xử lý nước thải

- Đất giao thông trong KCN có diện tích 12,42 ha gồm: các trục đường chính, Đông –Tây có lộ giới 42m, các trục phụ có lộ giới 20,5–22,5 m

3.Phân khu chức năng:

Khu công nghiệp được bố trí tại phía Bắc thị xã Sông Công được phân thành từng cụm như sau:

- Cụm công nghiệp động lực, gia công cơ khí, lắp ráp gồm các nhà máy Điezen, động cơ xăng, máy nông nghiệp, máy xây dựng… có diện tích

46 ha; và khu sản xuất phụ tùng máy, lắp ráp cơ khí, sản xuất các cấu kiện xây dựng… có diện tích 84 ha

- Cụm công nghiệp gia dụng, thiết bị văn phòng gồm các nhà máy sản xuất đồ điện, thiết bị văn phòng, đồ mộc gia dụng, điện tử… có diện tích 60 ha

Trang 36

- Cụm công nghiệp chế biến nông, lâm sản gồm các nhà máy chế biến

gỗ có diện tích là 45 ha, khu sản xuất đồ hộp, chế biến nông sản có diện tích 50 ha; khu các xí nghiệp may, giầy da, thêu ren, đồ dùng học sinh có diện tích 35 ha

II.1.3 ơ sở hạ tầng của Khu công nghiệp Sông Công C

Khu công nghiệp Sông Công có sẵn hệ thống hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, cụ thể như sau:

tông, bề rộng phần cứng của đường từ 7m đến 14,4m tuyến đường Cách mạng Tháng 10 chạy suốt chiều dài KCN

+ Hệ thống trường học, bệnh viện của thị xã đã đáp ứng đủ nhu cầu học tập và chữa bệnh của người dân trong KCN

+ Hệ thống thông tin liên lạc ở Sông Công hiện nay có Nhà bưu điện Sông Công đã được xây dựng hiện đại, với tổng đài 1029 số và mới chỉ khai thác hơn 500 số Tương lai sẽ tăng lên 5000 máy đảm bảo liên lạc liên tục trong toàn quốc và quốc tế

Trang 37

II.1.4 Một số cơ sở sản xuất trong KCN và sản phẩm

- Thép cuộn và Thép cây theo tiêu

Gạch lát Ceramic – chất lợng đạt tiêu

Hợp tác xã Công nghiệp và Vận

tải Chiến Công

Kinh doanh các mặt hàng vật t công nghiệp, khai thác và tận thu các loại khoáng sản, sản xuất hàng cơ khí, kết cấu thép và cơ sở hạ tầng

Công ty TNHH Đúc Vạn Thông

Thái Nguyên – Việt Trung

- ống gang cấp thoát nớc và linh kiện ống

- Các sản phẩm khác đúc bằng gang

Công ty Kim loại mầu Thái

Nguyên (Đơn vị thành viên là

Nhà máy Kẽm điện phân)

- Kẽm số 1 (99,995% Zn), Kẽm số 2 (99,95% Zn)

- Axit sunphuric(nồng độ 98%) Công ty TNHN Titan Hoa Hằng - Tinh quặng Titan, tinh quặng Sắt

Chi nhánh Công ty TNHN Gia

Công ty Cổ phần giấy Sông

Khu công nghiệp Sông Công hiện có nhiều cơ sơ sản xuất đã và đang hoạt động, cũng có rất nhiều dự án đang trong giai đoạn giải phóng mặt bằng Ngoài những cơ sở sản xuất cũ trớc đây (Là những đơn vị đã hoạt động từ trớc khi KCN Sông Công đợc hình thành) nh là: Nhà máy Điezen Sông Công, nhà máy phụ tùng ô tô số 1, nhà máy y cụ, nhà máy sản xuất bao kim

Trang 38

tiêm và cho đến nay thì đã có thêm một số cơ sở sản xuất mới đợc hình thành và đã đi vào hoạt động ảng 2.3) (b

II.1.5 Mục tiờu đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội của Khu cụng nghiờp

Mục tiờu đầu tư phỏt triển kinh tế xó hội của Khu cụng nghiệp Sụng Cụng là chuẩn bị một mụi trường thuận lợi thu hỳt vốn đầu tư trong và ngoài nước để phỏt triển cụng nghiệp, chuyển giao cụng nghệ gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế xó hội khu vực thị xó Sụng Cụng núi riờng và tỉnh Thỏi Nguyờn núi chung Những mục tiờu cụ thể bao gồm:

- Khai thỏc chế biến nguồn nguyờn liệu tại chỗ trong tỉnh

- Mở rộng và phỏt triển ngành cụng nghiệp cơ khớ Sụng Cụng cú sẵn và đang hoạt động trong nhiều năm qua

- Gia cụng sản xuất hàng tiờu dựng thay thế hàng nhập khẩu

- Tiếp nhận cụng nghệ cao và trỡnh độ tổ chức quản lý tiờn tiến

- Thu hỳt lao động, giải quyết việc làm cho người dõn thị xó Sụng Cụng núi riờng và cho tỉnh Thỏi Nguyờn núi chung

- Kớch thớch sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất khỏc như cỏc ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, xõy dựng cơ bản và dịch vụ…

II.2 Hiện trạng mụi trường khu cụng nghiệp Sụng Cụng

II.2.1 Hiện trạng mụi trường nước

Cỏc nguồn nước chủ yếu trong khu vực:

Trang 39

cống thải chung là : 01 hệ thống thoát nước thải và 01 hệ thống thoát nước mưa

Ngày 02/03/2007, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên đã lấy 04 mẫu nước tại suối Văn Dương, kết quả giám định (Bảng 2.4) cho thấy:

nhiễm Nitơ và Phot pho, biểu hiện ở giá trị Amoni vượt TCCP hơn 3 lần, tổng

-NM-4) có một số chỉ tiêu phân tích vượt quá TCCP như: Hàm lượng Zn vượt 2,77 - 4,94 lần; Mn vượt 1,44 - 1,96 lần; Fe vượt 1,19 1,75 lần, Amoni vượt - 3,35 - 6,01 lần; dầu mỡ vượt 1,16 lần, tổng P vượt 1,31 - 1,78 lần, BOD5 vượt 1,2 lần, COD vượt 1,7 lần

2 Nguồn nước ngầm:

nguồn nước mặt của sông Công, nhưng chủ yếu sử dụng cho sản xuất công nghiệp Chỉ khoảng 10% số dân sử dụng nước máy, còn lại 90% dân trong thị

xã sử dụng nước giếng cho sinh hoạt hằng ngày Nước thải sinh hoạt phần

Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực xóm La Đình, xã Tân Quang, thị xã Sông Công (Bảng 2.5) cho thấy nước ngầm tại khu vực xóm La Đình các chỉ tiêu còn nằm trong giới hạn cho phép

Trang 40

Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt suối Văn Dương [11]

TT Tên chỉ

tiêu Đơn vị

594 :19952NM-1 NM-2 NM-3 NM-4

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w