1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai phá thông tin trên web và ứng dụng xếp hạng á trường đại họ việt nam

117 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Phá Thông Tin Trên Web Và Ứng Dụng Xếp Hạng Các Trường Đại Học Việt Nam
Tác giả Đào Thị Ngọc Hân
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Đức Nghĩa
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Công Nghệ Thông Tin
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 4,35 MB

Nội dung

B ng 1.5 : Các ch tiêu x p h ng c a SJTU ảỉếạủSTTCh tiêu ỉTrọng số1 Số lượng cựu sinh viên đoạt giải như Nobel hoặc Fields 10% 2 Số lượng giảng viên đoạt giải như Nobel hoặc Fields 20% 3

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trước hết tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đức Nghĩa, người thầy đã tận tình định hướng, hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm luận văn.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa Công nghệ thông tin và Viện đào tạo Sau đại học, trường Đại học Bách khoa Hà Nội đã giảng dạy, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học này

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, cơ quan và bạn bè đã cổ vũ, động viên tôi trong suốt khóa học.

Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2008

Trang 3

M Ụ C LỤ C

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6

DANH MỤC CÁC BẢNG 7

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 8

MỞ ĐẦU 9

Chương 1: Tổng quan về các hệ thống xếp hạng 12

1.1 Các hệ thống xếp hạng quốc gia 12

1.1.1 Mỹ: Tin tức nước Mỹ và thế giới 12

1.1.2 Anh: Phụ trương giáo dục đại học của bá o Times 15

1.1.3 Australia: Cẩm nang các trường đại học đạt chất lượn g 17

1.1.4 Canada: Xếp hạng của Macleans 18

1.2 Các hệ thống xếp hạng quốc tế 19

1.2.1 Hệ thống xếp hạng quốc tế của SJTU 19

1.2.2 Hệ thống xếp hạng quốc tế của THES 20

1.2.3 Hệ thống xếp hạng Webometrics 22

1.3 Thực tiễn vấn đề xếp hạng tại Việt Nam 23

1.3.1 Bối cảnh kinh tế và xã hội 23

1.3.2 T hực tiễn vấn đề xếp hạng các trường đại học ở Việt Nam 25

1.3.3 Tiêu chuẩn kiểm định chất lượng của Bộ Giáo dục & Đào tạo - 2007 31

1.4 Kết chương 35

Chương 2: Các phương pháp xếp hạng 38

2.1 Phương pháp xếp hạng theo dữ liệu thống kê thu thập được 38

2.1.1 Phương pháp xếp hạng theo USNWR 38

2.1.2 Phương pháp xếp hạng theo THES 38

2.1.3 Phương pháp xếp hạng theo GUG 38

2.1.4 Phương pháp xếp hạng theo Macleans 38

2.1.5 Phương pháp xếp hạng theo SJTU 38

2.2 Phương pháp xếp hạng từ việc khai phá thông tin trên Web 38

2.2.1 Cơ sở của phương pháp 38

2.2.2 Mục đích của việc xếp hạng 41

2.2.3 Các chỉ tiêu về thiết kế và định lượng 43

Trang 4

2.2.4 Tập hợp và xử lý dữ liệu 45

2.2.5 Biểu diễn kết quả xếp hạng 46

2.3 Khai phá Web 47

2.3.1 Kiến trúc khai phá Web 49

2.3.2 Phân loại khai phá Web 51

2.3.3 Một số công dụng của khai phá Web 54

2.3.4 Một số kỹ thuật khai phá Web thông dụng 54

2.4 Kiến trúc trang Web 55

2.4.1 Cơ sở về HTML và HTTP 55

2.4.2 Cơ sở về crawling 56

2.4.3 Công nghệ crawler cỡ lớn 59

2.4.4 Tập hợp lại thành một Crawler 68

2.4.5 Tóm lược 68

2.5 Tìm kiếm trên Web và trích chọn thông tin 68

2.5.1 Truy vấn Bool và chỉ số nghịch đảo 69

2.5.2 Thứ hạng liên quan 76

2.5.3 Tìm kiếm tương đồng 86

2.6 Kết chương 90

Chương 3: Hiện trạng và đề xuất cải tổ website các trường đại học Việt Nam 91 3.1 Hiện trạng website của các trường đại học Việt Nam 91

3.1.1 Về hình thức 93

3.1.2 Về nội dung 96

3.2 Thứ hạng các trường đại học Việt Nam theo Webometrics 99

3.3 Cải tổ website các trường ĐH Việt Nam để phản ánh đúng hiện trạng của trường 102 3.3.1 Đặt tên URL 104

3.3.2 Nội dung: tạo lập 106

3.3.3 Nội dung: Chuyển đổi 106

3.3.4 Kết nối với nhau 106

3.3.5 Ngôn ngữ, đặc biệt là tiếng Anh 107

Trang 5

3.3.6 Các file văn bản và đa phương tiện 107

3.3.7 Thiết kế thân thiện với công cụ tìm kiếm 107

3.3.8 Tính phổ biến và thống kê 108

3.3.9 Lưu trữ và duy trì 108

3.3.10 Tiêu chuẩn nâng cao chất lượng các site 108

Chương 4: Kết luận và hướng phát triển 109

Tài liệu tham khảo 110

Phụ lục 111

A - Các tiêu chí xếp hạng đại học tại Ka dắc - - tan 111

B - Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học (đề nghị) 115

Trang 6

DANH M C CÁC KÝ HI U, CÁC CH Ụ Ệ Ữ VIẾ T T T Ắ

USNWR Báo tin tức nước Mỹ và th gi i ế ớ

THES Phụ trương giáo dục của Anh

SJTU Đạ ọc Giao thông Thượi h ng H i ả

ARWU B ng x p h ng hả ế ạ ọc thuật các trường ĐH trên thế ớ gi i

TP HCM Thành ph H Chí Minh ố ồ

Trang 7

DANH M C CÁC B Ụ Ả NG

B ng 1.1 Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a USNWR ủ

B ng 1.2 Ch tiêu x ả ỉ ế p hạ ng c ủ a THES ấp quố – c c gia

B ng 1.3 Ch tiêu x ả ỉ ếp hạ ng c ủa GUG

B ng 1.4 Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a Macleans ủ

B ng 1.5 Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a SJTU ủ

B ng 1.6 Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a THES – b ng x p h ng qu ủ ả ế ạ ố c tế

B ng 3.1 Th ả ống kê lượng thông tin văn bả n trên website m t s ộ ố trường đạ ọ i h c

B ng 3.2 X p h ả ế ạng Đông Nam Á tháng 7 năm 2007

B ng 3.3 ả Xế ạng Đông Nam Á tháng 1 năm 2008 p h

B ng 3.4 X p h ả ế ạng Đông Nam Á tháng 7 năm 2008

B ảng 3.5 Thay đổ ề i v h ng trên Webometrics c a m t s thứ ạ ủ ộ ố trườ ng đ ạ i h c ọ

Trang 8

DANH M C CÁC HÌNH V Ụ Ẽ , Đ Ồ TH Ị

Hình 1.1 Mối tương quan thuậ n gi ữ a các bả ng x p h ng c a SJTU, T ế ạ ủ HES, Webometrics năm 2008

Hình 2.1 Quy trình phát hi n tri th c ệ ứ

Hình 2.2 Phân lo i khai phá Web ạ

Hình 2.3 Phân lo i khai phá n ạ ội dung Web theo hướ ng ti p c n d a trên tác nhân ế ậ ự Hình 2.4 S d ử ụ ng truy vấ n header “If-modified-since”

Hình 2.5 Mộ ố t s site v ớ i các thông tin nhanh v ề th ờ i gian g ử i mộ t thu c tính ộ Expires trong tiêu đề ph n h i Http ả ồ

Hình 2.6 Hai d ng khác nhau c ạ ủ a cấ u trúc d li u ch s ngh ữ ệ ỉ ố ịch đả o

Hình 2.7 Cách th ức các chỉ ố đượ s c duy trì trong t p h ậ ợp độ ng

Hình 3.1 Th ứ ạ h ng trên Alexa: NUS, ĐH Bách Khoa HN, ĐH Khoa họ c tự nhiên

TP HCM

Hình 3.2 Giao di n trang ch website c ệ ủ ủa trường đạ ọc Thương mạ i h i Hà n i ộ

Hình 3.3 Giao di n trang ch ệ ủ website trườ ng đ ạ i h c An Giang ọ

Hình 3.4 Giao di n trang ch ệ ủ website trườ ng đ ạ i h ọ c Cần Thơ

Hình 3.6 M t ph n trang web gi i thi ộ ầ ớ ệ u mả ng nghiên c u khoa h ứ ọ c của trường Đại

h c Khoa h ọ ọ c tự nhiên TPHCM

Hình 3.7 K t qu tìm ki m trên Google theo các sites ế ả ế

Trang 9

M Ở ĐẦ U

Nhiều người phương Tây khi đến nước ta đều ghi nhận một điều rằng chúng

ta có m t nguộ ồn nộ ựi l c rấ ớn chưa đượt l c khai thác, đó là con ngườ: i Vi t Nam ệTiêu bi u cho nh n xét này, nhà báo Seth Mydans cể ậ ủa tờ New York Times t ng viừ ết rằng nếu nguồn nội lực này được khai thác, Vi t Nam s ệ ẽ làm cho các nước châu Á khác phải hổ ẹn Điều đó có thể th chưa chứng minh được ngay, nhưng sự có m t ặ

của người Việt trên khắp thế ới, đã cho thấy một sự ật là: những người Việt, nế gi th u

có cơ hội công bằng cũng có thể - trong b t c ấ ứ lĩnh vực nào - ng ngang hàng v i đứ ớ

b t c dân t c nào trên th gi i ấ ứ ộ ế ớ

Chúng ta có th tìm hi u ngu n lể ể ồ ực con người Vi t Nam hiệ ện nay đang được xây dựng vun đắp như thế nào Vi c xây dựệ ng ngu n l c chủ yếồ ự u là qua giáo d c, ụ

mà b phộ ận điển hình là giáo dục đạ ọi h c

Bản báo cáo năm 2006 của Ngân hàng Thế ới đã nhận định giáo dục Việ gi t Nam đang có m t kho ng cách khá xa so vộ ả ới các quốc gia trong vùng, b i vì chở ỉ có 2% dân s có số ố năm đi học bằng hoặc hơn 13 năm, và Việt Nam cũng được xếp

hạng chót trong vùng về ố người trong độ ổi 20 24 đang theo họ ạ s tu - c đ i học: chỉ10% Thêm vào đó (và quan trọng hơn nhiều) là “s th t b i v cơ b n c a h th ng ự ấ ạ ề ả ủ ệ ốgiáo dục nằm ở ỗ nó không đủ năng lực đáp ứ ch ng m c tiêu phát tri n kinh t , xã ụ ể ếhội cũng như khuyến khích tri th c và đ i m i” Hiứ ổ ớ ển nhiên là đang có sự kh ng ủhoảng trong giáo dụ ạc đ i học Việt Nam, do vậy nhu cầu thay đổi cũng đang trởthành cấp bách hơn bao giờ ế h t

Trong b i cố ảnh hội nhập, toàn c u hóa và cầ ạnh tranh để ồ t n tại, các trường

đạ ọi h c Vi t Nam cệ ần xác định mình đang ở đâu trong tương quan so sánh với các trường cùng loại trong nước, trong khu v c và trên th gi i, t ự ế ớ ừ đó xác lập nh ng c t ữ ộ

mốc làm mục tiêu phát triển cho mỗi chặng đường Vấn đề ếp hạng các trường đạ x i

học và xây dựng trường đại họ ẳc đ ng cấp quốc tế, hay đại họ ạc đ t tầm quốc tế ới m

Trang 10

nổi lên trong mấy năm gần đây trong số ững vấn đề ề đổi mớ ệ ố nh v i h th ng giáo d c ụ

và nâng cao chất lượng giáo d c ụ

Sơ lược về lịch sử xếp hạng trường đại học

Chất lượng giáo dụ ạc đ i học được xem là đòn bẩy quan tr ng vào b c nh t ọ ậ ấ

để thúc đẩy s phát tri n c a m t qu c gia, và là nguự ể ủ ộ ố ồn đầu tư mang lạ ợi l i ích l n ớ

nhất đối với từng cá nhân Vì vậy, việc xếp hạng các trường đại họ ểc đ xác định vịtrí cao th p cấ ủa các trường hiện đang là một chủ đề nóng trong lãnh v c qu n lý ự ảgiáo dục đại h c trên thọ ế gi i, mặớ c dù xét về m ịặt l ch s , x p hử ế ạng trường không

ph i là m t vi c làm mang tính hàn lâm ả ộ ệ

Bắt đầ ừ ớu t gi i truy n thông, ề chủ ế ừ nước Mỹ, các bả y u t ng xếp hạng trường

đạ ọi h c ch ỉ đơn t ầhu n nh m m c ằ ụ đích cung cấp nh ng ữ chỉ ẫ d n nhanhcho người tiêu dùng khi mua mọi loại dịch v , kụ ể ả ị c d ch vụ giáo dục (rượu vang hi u nào ngon ệ

nhất, xe hơi nào chạy ít tốn xăng nhất, trường nào có dịch vụ cho sinh viên tốt

nh t…) ấ

Tuy nhiên, tác động c a các k t qu x p hủ ế ả ế ạng trường đạ ọi h c đ i vố ới đông đảo độc gi khi n cho các nhà nghiên c u trong lãnh v c giáo d c c m th y có ả ế ứ ự ụ ả ấtrách nhiệm phải vào cu c Mộ ục tiêu đầu tiên c a gi i khoa hủ ớ ọc là để tìm hi u cơ s ể ởkhoa học của những k t qu này (v n còn r t nhiế ả ố ấ ều điều hạ hế ừ đó đưa ra n c ), t

những nhậ ịn đ nh về giá trị (trong thời gian đầu chủ ếu mang tính phê phán) và đưa y

ra nh ng bi n pháp c n th c hiữ ệ ầ ự ện để ả c i thiện chất lượng của các kết quả ế ạ x p h ng

Để minh h a cho nh ng c i thi n có th có khi th c hiọ ữ ả ệ ể ự ện đánh giá theo

những phương pháp tốt hơn, một số cơ sở nghiên cứu giáo dục đã tham gia thực

hiện việc xếp hạng theo những cách làm mà theo lập luận của họ là có cơ sở khoa

h c, ọ và vì thế có giá trị tham khảo tốt hơn và công bằng hơn đối vớ, i các trường được x p h ng S tham gia c a các nhà khoa h c vào hoế ạ ự ủ ọ ạt động x p hế ạng trường

đã giúp cho việc th c hi n x p hự ệ ế ạng ngày càng được c i thi n và tr thành m t ả ệ ở ộnguồn thông tin tham khảo nhanh chóng và tương đối có ý nghĩa đối với tất cả các bên có liên quan – t ừcác sinh viên tiềm năng cần thông tin để chọn trường, đến các

Trang 11

nhà tuy n d ng c n sể ụ ầ ử ụ d ng s n ph m giáo dả ẩ ục, cũng như các nhà lãnh đạo và quản

lý các trường đại h c đ so sánh hi u qu và chọ ể ệ ả ất lượng c a mình vủ ới các trường tương tự

Song song với xu hướng ngày càng ch p n n giá tr tham khấ hậ ị ảo của các kết

qu xả ếp hạng trường đại học, vẫn còn không ít ý kiến – chủ ếu từ ới quản lý các y gitrường đại h c, m t ph n không nh trong s này là nhọ ộ ầ ỏ ố ững trường có h ng th p ạ ấ

hoặc không đạt được vị trí mà họ mong muốn – tiếp tục phê phán ịch liệt việc sử k

dụng kết quả ếp hạng để đánh giá chất lượng các trường Lập luận của nhữ x ng người này thường xoay quanh nh ng b t c p trong vi c s d ng các ch tiêu mang ữ ấ ậ ệ ử ụ ỉtính định lượng trong vi c x p h ng Nh ng l p lu n ch ng l i vi c x p hệ ế ạ ữ ậ ậ ố ạ ệ ế ạng trường của những người này không ph i là không hả ợp lý, vì dù cho đã được cải thi n, thì ệ

việc xếp hạng một thực thể ết sứ h c đa dạng và phức tạp như các trường đại học là điều hầu như không thể ự th c hiện được m t cách hoàn h o ộ ả

Việc xếp hạng như một công cụ không t ự nó mang lại lợi ích hay những điều nguy hại cho ngườ ử ụi s d ng, mà quan trọng là nó được s dử ụng như thế nào,

hiệu quả ủa ệ ống xếp hạ phụ c h th ng thuộc chủ ếu vào người sử ụ y d ng Cũng như

bất kỳ ột công cụ nào khác, muốn sử ụng hiệu quả ủa việc xếp hạng thì ngườ m d c i

s d ng ít nh t ph i có nh ng hi u biử ụ ấ ả ữ ể ết cơ bản về công c ụ đó

Chúng ta s khẽ ảo sát m t sộ ố ệ ố h th ng x p hế ạng các trường đạ ọi h c trên thế

giới, cụ ể ở Hoa Kỳ hâu Âu, và châu Á, từ đó rút ra ý nghĩa của vấn đề ếp th là , c x

h ng ạ và định hướng trên cơ sở c ti n cthự ễ ủa Việt Nam

Tóm tắt nội dung luận văn

Trang 12

Chương 1: Tổng quan về các h th ng xế ệ ố p h ng ạ

Chương này tìm hiể u v các h th ng x p h ng qu c gia và qu c t ph bi n ề ệ ố ế ạ ố ố ế ổ ế trên th ế ớ gi i Mu ố n s ử ụ d ng hi u qu ệ ả ệ vi c xế ạng thì ngườ ử ụ p h i s d ng ít nh t ph ấ ả i

có nh ng hi u bi ữ ể ế t cơ b ả n v ề công c , t vi ụ đó ừ ệ c tìm hi u các h ể ệ ố th ng x ế p hạ ng k t ế

h ợ p với thực tiễn xếp hạng các tổ chức giáo dục tại Việt Nam, tác giả ẽ đưa hướng s

x p h ng thu n l i ế ạ ậ ợ cho việ c th c hi n trong th ự ệ ự c tế

1.1 Các h ệ thố ng x p h ng qu c gia ế ạ ố

Trong các hệ ố th ng x p hế ạng các trường đại học ở quy mô qu c gia, có thố ểnói đi đầu trong vi c s dệ ử ụng phương pháp xếp h ng là khu v c các nư c nói ti ng ạ ự ớ ếAnh như Hoa Kỳ, Anh, Australia, Canada, và Mỹ Điều này cũng dễ hiểu, vì khu

vực này cũng là khu vực hàng năm thu hút lượng người học ở các nước khác đến theo học ở ậ ạ b c đ i học cao nhất trên thế ớ gi i, và nhu c u cung c p thông tin so sánh ầ ấ

để làm ngu n tham khồ ảo nhanh chóng cho người h c v ọ ề các trường đại h c trong ọnước là m t nhu c u có th t Ngoài ra, trong m t vài th p niên gộ ầ ậ ộ ậ ần đây, việc x p ế

hạng cũng ngày càng trở nên phổ ến hơn ở các nước châu Âu khác như Đức, Hà biLan Riêng tại châu Á, trừ hai hệ ống xếp hạng các trường đại học trên toàn thế th

giới sẽ đượ ềc đ c p phậ ở ần sau, thì việc xếp hạng các trường đại học vẫn chưa mấy

ph biổ ến Dưới đây là một số ệ ống xếp hạng trường đại học tiêu biểu của các h thnước nói ti ng Anh ế

1.1.1 M : Tin tỹ ức nước M và th gi i ỹ ế ớ

H thệ ống xếp hạng các trường đại học của Mỹ được nhắ ếc đ n nhiều nhấ ởt trong cũng như ngoài nước là n ph m Tin tức nướấ ẩ c M và th gi i (US News and World ỹ ế ớ

Report vi, ết tắt là USNWR) Xuất hiện lần đầu tiên năm 1983 tại Mỹ ấn phẩm cung ,

cấp thông tin xếp hạng thường niên của tờ báo này là một nguồn tham khảo quan

trọng không chỉ riêng cho người học mà còn cả các giới khác, kể ả ới hàn lâm c gi

Trang 13

cũng như giới qu n lý củả a các trường đại h c Vi c x p hạng được phân theo các ọ ệ ếngành học – Kinh doanh, Lu t, Y, Giáo dậ ục, Kỹ thuật, Thư viện học, và các chương trình đào tạo Tiến sĩ Các chỉ tiêu (indicators) được USNWR s dử ụng để ế x p h ng ạ

bao gồm: danh ti ng h c thu t, ch ế ọ ậ ọ n lọ c sinh viên, ngu n l ồ ự c đ ội ngũ, nguồ ự n l c tài chính, t l t t nghi p, s hài lòng c ỷ ệ ố ệ và ự ủa cự u sinh viên

Việc “chấm điểm” của hệ ố th ng USNWR chủ ếu dựa trên hai nguồn thông tin ychính: ý kiến của các học sinh t t nghi p trung h c, nhố ệ ọ ững người thường đã cân

nhắc rất nhiều trước khi quyết định ch n họ ọc tại một trường c th ụ ể nào đó, và ý kiến đánh giá của các nhà quản lý các trường đại h c khác (không phọ ải là trường được

dựng dựa trên sinh viên kiểu truyền thống nhập học sau khi tốt nghiệp phổ thông,

tức trong khoảng 18 24 tuổi, học toàn thời gian và có thể đã nộp đơn xin ọc nhiều - htrường khác trước khi l a chự ọn trường này Các chỉ tiêu dùng để xác định chất lượng đào tạ như o trong B ng 1.1 ả sau:

B ng 1.1: Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a USNWR ủ

1 Danh tidò ý ki n c a hiếếng họủ c thu t ệu trường, khoa trưởậ (academic excellence) qua thăm ng 25%

2 T l sinh viên b hỉ ệ ỏ ọc và tỉ ệ ố l t t nghi p ệ 20%

3 Cơ sở ậ v t ch t (qui mô l p hấ ớ ọc, lương bổng giáo sư, 20%

Trang 14

trình độ giáo sư, tỉ ệ giáo sư toàn thờ l i gian)

6 T l cỉ ệ ựu sinh viên đóng góp vào ngân quĩ nhà trường 5%

7 T l t t nghituy n nh n ỉ ệ ốể ậ ệp sau khi điều chỉnh cho chi tiêu và điểm 5%

Các chỉ tiêu này bao g m cồ ả những số ệu đầ li u vào ph n ánh sả ố lượng sinh viên và

giảng viên, nguồn lực tài chính của nhà trường, cũng như việc đo lường kết quả đầ u

ra cho thấy nhà trường th c hi n viự ệ ệc đào tạo sinh viên c a mình tủ ốt hay chưa tốt và

Hầu như tất cả các nhà quản lý, kể ả các nhà quản lý của những trường thuộc hàng c đỉnh cao, đều đồng ý r ng vi c x p h ng không t o ra hi u qu ằ ệ ế ạ ạ ệ ả cho các trường,

đồng th i h th a nh n r ng sinh viên và phờ ọ ừ ậ ằ ụ huynh rất chú ý tới kết quả ế x p hạng này khi cân nhắc vi c lựa chọn trườệ ng c a họ (Bain và Cummings 2002) ủ

Ở Hoa K , các n b n v vi c x p hỳ ấ ả ề ệ ế ạng đạ ọi h c trên các báo US News and World Report, Gourman Report, Newsweek đang nhắm vào số người đọc rấ ớn, và có t l

m t ộ ảnh hưởng rất mạnh đối với quyết định chọn trường của sinh viên ngay cả khi phương pháp xếp h ng b cho là không hoàn thiạ ị ện và thay đổi hàng năm (Crissey 97; Selingo 97) Mel Elfin, thư ký tòa soạn c a n bủ ấ ản “Các trường đạ ọ ối h c t t nh t ấ

của nước Mỹ”, một phụ trương hàng năm thực hiện việc xếp hạng các trường đại

học, đã có lần nói: “Chúng tôi hoạt động trên quan điểm vấn đề uy tín, vì cái tên trường mà b n t t nghi p xu t hi n trên lý l ch c a b n có th m ra nhi u cánh c a ạ ố ệ ấ ệ ị ủ ạ ể ở ề ử

cơ hội và gây ấn tượng với người khác” (Sharp 1995)

Trang 15

Tổng hợp kinh nghiệm của Hoa Kỳ trong việc xếp hạng, có thể ết luận rằng việc k

xếp hạng đóng một vai trò quan trọng trong việc thông tin cho công chúng về ẩ ph m chấ ủt c a từng trường, s không hoàn thi n trong viự ệ ệc xếp h ng có th ạ ể được bù đắp

nh kiờ ểm định chuyên nghiệp, cho dù kết quả ể ki m định chuyên nghiệp không đến được v i công chúng m t cách rớ ộ ộng rãi như là kết qu x p h ng ả ế ạ

1.1.2 Anh: Ph ụ trương giáo dục đạ ọc củi h a báo Times

Tương tự như hệ th ng x p h ng USNWR cố ế ạ ủa Mỹ, hệ ống xếp hạng phổ ến th binhất nước Anh cũng được th c hi n b i mự ệ ở ột cơ quan truyền thông là báo Times qua

n ph m Ph ụ trương giáo dụ c đ ạ i học của báo Times (gọi tắt là Phụ trương báo Times, ti ng Anh là Times Higher Education Supplement, viế ết tắt là THES), bắt đầu

t ừ năm 2001

Khác vớ SNWR ử ụng thông tin do chính các trường được xếp hạng cung cấp i U s d

và k t quế ả khảo sát sinh viên, THES s d ử ụng các ngu n dồ ữ ệu đượ li c công bố chính

thức để ự th c hi n việ ệc xế ạp h ng Các ngu n d liồ ữ ệu được THES s d ng g ử ụ ồm có:

 Cơ quan Thống kê giáo dục đạ ọi h c (Higher Education Statistics Agency);

 Hội đồng Ngân sách giáo dục đạ ọi h c (Higher Education Funding Council);

 Cơ quan Đảm b o chả ất lượng (Quality Assurance Agency);

 C c Tiêu chu n giáo d c (Office for Standards in Education); ụ ẩ ụ

 K t qu khế ả ảo sát riêng đố ới v i mộ ố trường đạ ọt s i h c

Những chỉ tiêu được THES s d ử ụng để ếp hạng trường đại học bao gồm 10 loạ x i

như sau: điểm thi đầ u vào t , l gi ng viên và sinh viên d ỷ ệ ả , ch v nhà cho sinh viên, ị ụ ở

t l t t nghi p s ng ỷ ệ ố ệ , ố lượ sinh viên đạt điểm A, giá tr ị tăng thêm của nhà trườ ng chi ,

tiêu cho thư việ n s , ố lượng sinh viên sau đạ ọ i h c, và vi c làm c a sinh viên sau khi ệ ủ

ra trườ ng So với các ch tiêu c a USNWR, có th th y THES chú trọỉ ủ ể ấ ng nhiều hơn đến quá trình đào tạo c a nhà tủ rường, và vì v y có thậ ể là một ngu n tham khồ ảo đầy

đủ hơn cho ngườ ọi h c so v i h th ng c a USNWR ớ ệ ố ủ

Trang 16

Ở Vương quốc Anh, vi c x p hệ ế ạng 170 trường công l p do Hậ ội đồng Duyệ ất c p Ngân sách Giáo dục Đại h c thọ ực hiện Mục đích là xây dựng nh ng tiêu chí thích ữ

hợp có khả năng nhận diện được sự đa dạng của các loại trường và đồng thời diễn đạt được nh ng yêu c u c a các bên liên quan cùng v i nh ng m i quan tâm khác ữ ầ ủ ớ ữ ốnhau của họ đối v i giáo dớ ục đại h c Khi có nhi u bên liên quan khác nhau, có thọ ề ể

đồng ý r ng khó lòng mà thằ ỏa mãn đượ ấ ảc t t c m i bên l p t c, và nh ng yêu c u ọ ậ ứ ữ ầcủa Nhà nước, của Hội đồng Duyệt cấp Ngân sách, và của các trường phải được xem xét trước h t ế

B ng 1.2: Ch tiêu x ả ỉ ế p hạ ng c ủ a THES – c ấ p quố c gia

2 S sinh viên t t nghi p làm vi c trong các công t toàn c u ố ố ệ ệ y ầ 10%

Tuy vậy, các tiêu chí để đạt đế ến k t qu ả cũng được công chúng r t quan tâm Nh ng ấ ữtiêu chí này được đặt ra nh m cung c p nhằ ấ ững phương pháp đo lường thích hợp để

có được nh ng thông tin có th tin c y v th c ch t và hoữ ể ậ ề ự ấ ạt động c a các trủ ường đại

học ở Anh quốc Người ta tin rằng bản báo cáo dựa trên các tiêu chí này góp phần công b trách nhiố ệm của các trường, cũng như đảm bả ằo r ng nh ng quyữ ế ịt đ nh về

mặt chính sách sẽ được đưa ra trên cơ sở nh ng thông tin thích hữ ợp và đáng tin cậy Các tiêu chí rơi vào 5 phạm trù sau: tiêu chí v ti p cận, nghĩa là, tỉ ệ ậ ọề ế l nh p h c của

những nhóm có hoàn cảnh bất lợ ỉ ệ ỏ ọc của sinh viên năm thứ ấ ỉ ệi; t l b h nh t; t l sinh viên t t nghiố ệp; t l ỉ ệhoàn thành các h c phọ ần đã đăng ký đố ới v i sinh viên h c bán ọ

thời gian ố lượng công trình nghiên cứu được hoàn thành và số sinh viên tìm ; s ; được vi c làm Các tiêu chí này v ệ ề cơ bản liên quan đến sinh viên chính quy, m t s ộ ố

Trang 17

tiêu chí chỉ giới h n trong s sinh viên chính quy theo hạ ố ọc bằng đạ ọi h c thứ nh t ấ

Bảng các tiêu chí cho phép chúng ta so sánh trực tiếp giữa các trường, cũng như

giữa từng trường với cả ệ ống Tuy vậy, Hội đồng Duyệt cấp Ngân sách tỏ ra rất h th

thận trọng trong việc so sánh giữa các trường khác nhau và cảnh báo rằng những khác biệt giữa các trường được công b trong các b ng xố ả ếp hạng có th do nhiể ều nguyên nhân khác nhau gây ra, ít ra là do s chênh lự ệch chất lượng đầu vào c a sinh ủviên Tương tự như vậy, s khác bi t so v i chu n trung bình c a h th ng có th là ự ệ ớ ẩ ủ ệ ố ể

do đặc điểm của lĩnh vực nghiên c u và tiêu chu n chứ ẩ ất lượng đầu vào khác nhau ở

từng trường (Higher Education Statistics Agency 2003)

Tổng quát, việc xếp hạng trường đại học ở Anh có nhữ ứng dụng giới hạn mặc dù ng khá quan tr ng, và thu hút s chú ý cọ ự ủa các tổ chức tài tr ợ hơn là của công chúng

1.1.3 Australia: Cẩm nang các trường đạ ọc đại h t chất lượng

Cũng là mộ ảt s n ph m c a gi i truy n thông, n ph m nêu thông tin x p h ng ẩ ủ ớ ề ấ ẩ ế ạtrường đạ ọi h c c a Australia có tên là Cẩm nang các trường đạ i họ ạ c đ t chất lượ ng

(tiếng Anh là Good Universities Guide, ết tắt là vi GUG) do tờ nhật báo The

Australian thực hiện Tương tự như THES, GUG s dử ụng các thông tin chính thức

t 5 ngu n cung cừ ồ ấp sau đây:

 B Giáo d c, Khoa hộ ụ ọc và Đào tạo;

 Ấn ph m “Ngh nghi p c a sinh viên t t nghi p”; ẩ ề ệ ủ ố ệ

 Trung tâm tuyển sinh đạ ọi h c ở ừng tiể t u bang;

 Các bộ ữ ệ d li u qu c gia khác; ố

 K t qu kh o sát riêng vế ả ả ới các trường đạ ọi h c

Các chỉ tiêu được GUG s d ử ụng để ếp hạng gồm 16 loại, trong đó có uy thế và vị x

trí c ủa nhà trườ ng, các ho ạt độ ng hợ p tác qu ố c tế ả , gi ng d ạ y và các khóa họ c, vi c ệ làm sau t t nghi ố ệ p, và đặc điểm c a sinh viên ủ , xem B ả ng 1.3 Nh ững chỉ tiêu này

Trang 18

cũng phản ánh quan điểm chú trọng đến người h c và quá trình h c t p t i nhà ọ ọ ậ ạtrường hơn hệ ố th ng x p h ng c a USNWR ế ạ ủ

B ng 1.3: Ch tiêu x ả ỉ ế p hạ ng c ủ a GUG

1 Thành ph n giv tiị ến sĩ, phần trăm tham gia nghiên cứầ ảng viên và giáo sư (phần trăm vớ ọu khoa h ọi hc) c 15%

3 Chi tiêu toàn trường tính trung bình trên m i sinh viên ỗ 10%

5 T l sinh viên xu t thân t thành ph n kinh t khó khăn, nghèoỉ ệ ấ ừ ầ ế 12%

1.1.4 Canada: Xếp hạng c a Macleans

Một sản phẩm khác của giới truyền thông là việc xếp hạng các trường do tạp chí

ph ổ thông của Canada mang tên Macleans ực hiện Kết quả ếp hạng do th x

Macleans thực hiện được công bố ần đầu tiên vào năm 1991 l Macleans thu thập 22

chỉ tiêu v ất lượng trường đạ ọềch i h c bằng cách gửi các phiếu hỏi đến các trường đềngh ị cung cấp thông tin Các chỉ tiêu dùng để ếp hạng gồm có sinh viên l x , ớ p họ , c

gi ả ng viên, tài chính, thư việ , và danh tiếng củ ựu sinh viên, xem ả n a c B ng 1.4

Nh ng ch tiêu này cho thữ ỉ ấy ảnh hưởng khá l n cớ ủa USNWR đối với Macleans, hay

có thể nói cách khác là phản ánh khuynh hướng x p hế ạng trường đại h c c a các ọ ủnước B c M (M và Canada) so vắ ỹ ỹ ới các nước Anh và Australia

B ng 1.4: Các ch ả ỉ tiêu xế ạ p h ng c a Macleans ủ

Trang 19

1 Thành t u khoa b ng c a sinh viên ự ả ủ 23%

3 Trình độ và danh tiếng của đội ngũ giảng viên và giáo sư 17%

Trong quá trình phát tri n vể ới tố ộ ấc đ r t nhanh c a mình, Trung Qu c nh n thủ ố ậ ấy

rằng họ ần phải cấp tốc nhân lên nguồn nhân ực có bằng cấp chất lượng cao ọ c l H

đã thực hi n m t d án l n, v i 8 nhà nghiên c u và kho ng 20 tr lý c a tệ ộ ự ớ ớ ứ ả ợ ủ rường

Đạ ọi h c Giao thông Thư ng H i nh m đưa ra kếợ ả ằ t qu x p h ng các trưả ế ạ ờng đạ ọi h c

độ ập đố ớc l i v i các b ng x p h ng trên th gi i, v i mả ế ạ ế ớ ớ ục đích ủ ếu là đểch y tìm hi u ểxem khoảng cách hàn lâm giữa giáo dục đại h c Trung Quọ ốc và các trường đại học

tầm cỡ ốc tế qu (world-class) của nước khác B ả ng xếp hạng học thuật các trườ ng

đạ ọ i h c trên th gi i c a SJTU, còn g i là ế ớ ủ ọ ARWU, l n u xu t hi n vào ầ đầ ấ ệ năm 2003

Để ế x p hạng các trường, SJTU s d ng 5 ch ử ụ ỉ tiêu là chất lượ ng c u sinh viên ự (tính

bằng số lượng cựu sinh viên đoạt các giải thưởng và huy chương đặc biệt như giải Nobel), chất lượ ng gi ng viên (tính theo cùng phương pháp đo lường chất lượ ả ng

Trang 20

cựu sinh viên), k ế t quả nghiên cứ (tính bằng số bài báo đăng trên các tạp chí khoa u

h c), ọ t ầ m cỡ ủa nhà trườ (tính bằng kết quả ạ ộ c ng ho t đ ng so với quy mô của nhà trường), xem B ng 1.5 ả

Với các chỉ tiêu vừa nêu, có thể ấy rõ đây là mộ ệ ố th t h th ng x p h ng nghiêng v ế ạ ề

đạ ọi h c nghiên c u, chú tr ng các thành tích nghiên c u c a c u sinh viên và gi ng ứ ọ ứ ủ ự ảviên của nhà trường nhưng không quan tâm đến các yếu tố khác như sự hài lòng của sinh viên, hoặc chương trình giáo dục Đây là một đ c đi m thưặ ể ờng xuyên bị ch ỉtrích của ARWU, vì như đã nêu ở ph n mở đầầ u, nhi m v c a một trường đạ ọệ ụ ủ i h c trước h t là cung cế ấp các chương trình giảng dạy cho ngườ ọi h c

B ng 1.5 : Các ch tiêu x p h ng c a SJTU ả ỉ ế ạ ủ

1 Số lượng cựu sinh viên đoạt giải như Nobel hoặc Fields 10%

3 Báo cáo khoa học được đăng trên 21 nhóm tạp chí khoa học quốc tế 20%

5 Bkhảo bởi tác giả khác áo cáo khoa học được ghi nhận đã được sử dụng / tham 20%

Mặc dù vẫn còn những nhược điểm, bảng xếp hạ ARWU ủa SJTU ẫn là mộng c v t trong nh ng hữ ệ th ng xếp hố ạng trường đại học có tầ ảnh hưởm ng lớn đến công chúng, những nhà lãnh đạo các quốc gia cũng như các nhà quản lý các trường đại

h c ọ

1.2.2 H thệ ống xếp h ng qu ạ ố ế ủc t c a THES

Việc xếp hạng trường đại học quốc tế của THES (Times Higher Education Supplement – Phụ trương báo Times) bắt đầu từ năm 2004; trước đó, THES chỉ xếp

Trang 21

hạng các trường đại học của Anh Phát biểu tại hội thảo về Xếp hạng trường đại học tại trường Đại học Leiden (Hà Lan) vào tháng 2/2006, Martin Ince, biên tập viên của THES đã cho rằng việc xếp hạng quốc tế lẽ ra đã phải làm từ lâu vì bản chất của giáo dục đại học luôn mang tính quốc tế, và trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay thì giáo dục đại học đã trở thành một dịch vụ xuyên biên giới, đòi hỏi phải có những thông tin mang tính so sánh để cung cấp cho người mua dịch vụ (tức người học) Các chỉ tiêu được THES sử dụng cho việc xếp hạng bao gồm 5 loại: kết quả khảo sát đồng nghiệp (các giảng viên, nhà khoa học), đánh giá của nhà tuyển dụng sự ,

hiện diện của giảng viên/ nhà khoa học quốc tế ự hiện diện của sinh viên quốc tế , s ,

tỷ lệ giảng viên trên sinh viên, và tỷ lệ bài báo khoa học trên giảng viên , xem B ng ả 1.6 sau đây:

B ng 1.6 Các ch tiêu x p h ng c a THES – b ng x p h ng qu ả ỉ ế ạ ủ ả ế ạ ố c tế

So với ARWU vốn rất chú trọng đến các yếu tố bên ngoài trường đại học (các bài báo, các công trình nghiên cứu, các giải thưởng…) THES chú trọng nhiều hơn đến chính cộng đồng giảng viên và sinh viên và vì vậy được xem là một hệ thống bổ sung rất tốt cho ARWU Và cũng như ARWU, hệ thống xếp hạng của THES luôn được công chúng háo hức chờ đợi, mặc dù những lời chỉ trích dành cho hệ thống này cũng không hiếm Trong số những điểm bị chỉ trích nặng nhất là sự thiên vị rất

rõ đối với các trường đại học của Anh, và trọng số quá cao (đến 40%) dành cho đánh giá của các đồng nghiệp đối với các trường được xếp hạng, trong khi đánh giá

Trang 22

của nhà tuyển dụng đối với chất lượng nhà trường lại khá thấp (chỉ 10%) Mặc dù vậy, bảng xếp hạng của THES vẫn được xem là hệ thống xếp hạng trường đại học quốc tế có tầm ảnh hưởng lớn nhất đến những nhà lãnh đạo các quốc gia cũng như các nhà quản lý các trường đại học, một phần là do uy tín của chính tờ báo Times và chính quốc gia thực hiện xếp hạng (nước Anh)

1.2.3 H thệ ống xếp hạng Webometrics

H thệ ống xếp hạng Webometrics cho các trường đại học trên thế ới là sản phẩ gi m

của Cybermetrics Lab (CCHS), một đơn vị thuộc Hội đồng nghiên cứu quốc gia (tiếng Anh là National Research Council, viết tắt là CSIC) của Tây Ban Nha ệH

thống này đưa ra thông tin xếp hạng của 4 000 trường đại học trên thế ới theo , gitrang web mà trường đó công bố, được xây d ng v i cơ sở ữ ệu là hơn 16ự ớ d li ,000 trường đại h c 4,ọ 000 trường đại h c thuọ ộc top đầu được đưa ra trong bảng x p ế

hạng chính, ngoài ra còn có các bảng xếp hạng theo ừ khu vực ệ ống xếp t ng H th

hạng bắ ầt đ u xuất hiện từ năm 2004, và được cập nhật một năm hai lần, vào tháng

M t và tháng B y ộ ả

Đây chưa phải là h th ng x p h ng i h c có ệ ố ế ạ đạ ọ ảnh hưởng l n trên th giớ ế ới, nhưng

là hệ ố th ng x p hế ạng nh n ậ được s ựquan tâm lớn của dư luận Việt Nam trong thời gian qua, nên ta s ẽtìm hiể ỹu k

M c ụ tiêu và phương pháp của Webometrics được nêu ở trang chủ của Webometrics Theo đó, mục tiêu của Webometrics trước hết là nhằm “cổ vũ các trường đại học và các viện, trung tâm nghiên cứu công bố thông tin trên mạng Internet” Để phục vụ mục tiêu trên, các tác giả của Webometrics đã xây dựng một công thức để chấm điểm và xếp hạng trang web của các trường đại học theo b n ố chỉ số:

Kích thước (Size), tính theo số lượng trang web xuất hiện dưới cùng một tên

miền (domain) trên ả công cụ tìm kiếm Google, Yahoo, Live Search và b y Exalead

Trang 23

Khả năng nhận diện (Visibility), tính theo số các đường dẫn từ bên ngoài đến

các kết nối bên trong trên một tên miền

Số lượng ‘file giàu’ (Rich Fil e), tính theo số lượng các loại file doc, pdf, ps

và ppt có thể truy xuất từ một tên miền

Thư tịch nghiên cứu trên mạng (Scholar): tính theo số lượng các thư tịch khoa học (academic records), tức các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm

khoa học, cùng các trích dẫn (citations) trên một tên miền thông qua việc tìm kiếm với công cụ Google Scholar, là một dịch vụ mới của Google dành cho giới khoa học mà hiện nay vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm

Tất cả các chỉ số nêu trên đều được tính toán một cách tự động để đưa ra các kết quả xếp hạng Việc tính toán tự động này đã tạo ra hiệu suất cao và là ưu thế cơ bản của Webometrics so với hai hệ thống xếp hạng quốc tế khác là THES (Times/QS)

và ARWU (Thượng Hả ), có thể i so sánh như trong B ảng 1.7dưới đây:

B ng 1.7: So sánh các h th ng x p h ng qu ả ệ ố ế ạ ố c tế ổ ế ph bi n

Tiêu chí Webometrics ARWU

( Thượ ng Hả i) (Times/QS) THES

Trang 24

trình nghiêm ngặt, vì việc đánh giá chất lượng của sinh viên đang chịu ảnh hưởng quan trọng của bối cảnh có tính chất quốc tế Trong bối cảnh đó, việc xếp hạng các trường đại học trở thành một vấn đề quan trọng bên c a ủ việc kiểm soát chất lượng một cách công bằng, và nhiều khi có tác dụng bổ sung cho quy trình kiểm định

Đó là bối cảnh chung của giáo dục đại học trong thời đại toàn cầu hóa Những nhân

tố này đặc biệt đáng chú ý ở Việt Nam, vì tính chất giao thời của xã hội Việt Nam hiện nay khi chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường và gia nhập WTO Con số các trường đại học và số sinh viên ở Việt Nam tăng lên rất nhanh từ 153 - trường năm 2000 đến 255 trường năm 2005, từ 719,842 người đến 1,016,216 người trong thời gian tương ứng và các loại trường cũng rất đa dạng: trường công lập, - bán công, dân lập, tư thục, trường liên kết với nước ngoài, trường 100% vốn đầu tư của nước ngoài… Nhiều trường mới, ngành học mới xuất hiện Trào lưu du học nước ngoài phát triển với một quy mô chưa từng có trước đó: đến năm 2006, tổng

số sinh viên Việt Nam du học ở các nước vào khoảng 40,000 người (ước tính mỗi năm nước ta - bao gồm cả chính phủ, tổ chức, và cá nhân chi khoảng 1 tỷ đô - -la cho việc du học, trong đó chủ yếu là từ nguồn tiền của gia đình Đây là mộ) t kho n ảchi cực lớn, và cũng chứng tỏ phần nào sự thiếu tín nhiệm đối v i giáo d c trong ớ ụnước; vì n u giáo dế ục trong nước có th chể ứng minh được hi u qu , thì t ng s sinh ệ ả ổ ốviên đi du học tương ứng với lượng ti n ề nước ta đầu tư vào n n giáo d c c a các ề ụ ủnước khác không lớn đến như thế

Xét về đầu tư, giáo dục cũng rất được chú trọng Theo phân tích của tác giả Vũ Quang Việt, chi tiêu cho giáo dục ở nước ta chiếm 8,3% GDP (ở Mĩ tỉ lệ này là 7,2%), và đáng quan tâm hơn, trong số này có đến 40% là dân đóng góp [ ] 4

Tuy vậy, trong năm 2000, tỷ lệ lao động tốt nghiệp đại học chỉ chiế 2% tổng dân m

số, so với 5% ở Trung Quốc và 8% ở Ấn Độ là những nước đông dân hơn rất nhiều.Năm 2005, tỷ lệ sinh viên đỗ đại học ở Việt Nam chỉ là 16%, trong khi con số này ở Trung Quốc và Indonexia là 17%-19%, còn ở Thái-lan là 43%

Trang 25

Mặc dù số lượng sinh viên đại học đã tăng một cách đáng kể từ năm 1990 nhưng với hạn chế về cả số lượng và chất lượng giảng viên, hệ thống đào tạo đang ngày càng bị dồn nén Không những thế, chất lượng đào tạo ở các trường đại học của Việt Nam chưa đạt chuẩn Giảng viên ở các trường đại học của Việt Nam có rất ít bài đăng trên các tạp chí quốc tế Nếu nhìn vào sản phẩm đào tạo thì khoảng phân nửa sinh viên ra trường ở Việt Nam không được làm đúng ngành đào tạo

Yêu c u vầ ề ể ki m định là r t b c thiấ ứ ế Nhưng cầt n kiểm định như thế nào? mỞ ột đất nước mà x p hế ạng tham nhũng thế ớ gi i là 121 thì vi c kiệ ểm định sao cho công b ng ằ

có thể ẽ s gây ra r t nhi u tranh cãiấ ề ] [4 Quá trình tham nhũng gây ra nhiều chuy n ệ

bực bội không chỉ đố i với những sinh viên phải nhận tấm bằng cử nhân hay thạc sĩ

giáo dục tương xứng, mà còn đối với những trường khác khi họ ấ th y rằng nh ng nữ ỗ

lực của họ ằm nâng cao chất lượng b nh ị ổn thương do việ t c đánh giá chính thức bị chi ph i bố ởi mứ ộ ốc đ h i l thay vì b i ph m ch t cộ ở ẩ ấ ủa chương trình hoặc của nhà trường Do đó, cần xem việc xếp hạng đại học như một công cụ đánh giá quan trọng bậc nhất, bởi vì nó có thể là công cụ đánh giá duy nhất không bị ảnh hưởng b i ởtham nhũng

1.3.2 Th c tiự ễn vấn đề ế x p hạng các trường đại họ ởc Vi t Nam

Tìm hiểu vị trí của đại học Việt Nam trong các bảng xếp hạng quốc tế, Việt Nam có thể được xem là chưa có tên trên bản đồ đại học thế giới Theo GS Bành Tiến Long, thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Đại học Quốc gia Việt Nam được xếp hạng 62/65 các trường Đại học Châu Á, sau cả các Đại học nhỏ của Malaysia và Philippin Chưa hề có một công trình nghiên cứu nào thử xác định xem, nếu dùng bộ tiêu chí xếp hạng của Tin tức Hoa Kỳ, hoặc Thời báo Luân Đôn, hoặc Tuần san Châu Á, hoặc một tổ chức nào khác để đánh giá một số trường được xem là có uy tín nhất của Việt Nam, thì liệu những trường này sẽ được xếp ở vị trí nào trong bảng xếp hạng, trong tương quan với các trường đại học khác trên thế

Trang 26

giới Giả sử không nằm trong top 200, hay top 500 của thế giới, thì khoảng cách của chúng ta đối với cái trường nằm chót bảng 200, hay 500 ấy là bao xa?

Trong các bảng xếp hạng quốc tế ủc a Đ i hạ ọc Giao thông Thượng H i ARWU, Th i ả ờbáo Luân Đôn THES, đã nêu ở phần trên, không có tên một trường đại học nào của Việt Nam Cho đến năm 2007, có 7 trường đạ ọi h c Vi t Nam l t vào b ng x p h ng ệ ọ ả ế ạ

100 trường đại học hàng đầu Đông Nam Á của Webometrics S xu t hi n c a ự ấ ệ ủthông tin đó trong bố ải c nh giáo d c Viụ ệt Nam đã tạo ra hi u ng tệ ứ ức thì đố ới dư i v

luận xã hội Nhiều người phấn khởi vì cuối cùng thì Việt Nam cũng đã có được những trường “có hạng” vì được lọt vào danh sách 100 trường hàng đầu của khu

vực, nhưng cũng không ít người tỏ ra lo lắng: Ngay cả trường có thứ ạng cao nhấ h t trong danh sách là Đại h c Khoa h c T nhiên thu c i h c Qu c gia H Chí ọ ọ ự ộ Đạ ọ ố ồMinh (ĐHQG-HCM) cũng chỉ mới xếp hạng thứ 20 của thế giới, thì quyết tâm 19

của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo của Việt Nam là đưa một trườ đại họ ủa ng c c

Việt Nam vào danh sách 200 trường hàng đầu của thế ới vào năm 2020 liệu có givượt quá xa kh ả năng thự ếc t hay không?

Ngoài hai nhóm nói trên, còn có m t thi u sộ ể ố ngày càng đông hơn với thái độ nghi

ng kờ ết quả ếp hạng của Webometrics Nhóm này bao gồ x m đa số các nhà lãnh đạo

và quản lý các trường đạ ọi h c, mà đặc bi t là tệ ừ các trường được xem là “có hạng” trong hệ thống giáo d c Vi t Nam, khiụ ệ ến người ta có thể ng rờ ằng phản ứng này chẳng qua th hi n s b c tể ệ ự ự ức do không đạt được vị trí mong muốn, như các vị lãnh

đạo c a các trưủ ờng đại học phương tây đã từng b cáo bu c khi không ng h các ị ộ ủ ộ

kết quả ếp hạng của giới truyền thông Tuy nhiên, trong trườ x ng h p k t qu m i ợ ế ả ớđây của Webemetrics thì cáo bu c này không th ng v ng, vì không th không ộ ể đứ ữ ểnghi ng giá tr thông tin c a Webometrics khi “nhân thân” c a quá nờ ị ủ ủ ửa số trường

đạ ọi h c c a Vi t Nam có m t trong danh sách x p hủ ệ ặ ế ạng là chưa chính xác

Thật vậy, trong bảng xếp hạng tháng 7/2007, trong số 7 trường của Việt Nam đã có đến 4 trường h p mơ h ho c nh m l n Ch ng hợ ồ ặ ầ ẫ ẳ ạn, trường có v tr th hai trong s ị ị ứ ố

7 trường c a Vi t Nam có tên tiủ ệ ếng Anh mơ hồ là Ho Chi Minh City University of

Trang 27

Technology Điều này dẫn đến hai cách hiểu khác nhau: người thì khẳng định đây là

Đạ ọi h c Bách khoa thuộc ĐHQG HCM, nhưng cũng có n ững ngườ ả- h i c quyế ằt r ng

đó là ĐH Dân lập K thu t và Công ngh TP H Chí Minh vì tên ti ng Anh trên ỹ ậ ệ ồ ếtrang web của trường này chính là Ho Chi Minh City University of Technology Tương tự, trường s 54 trong danh sách trên có tên ti ng Anh là Viet Nam National ố ếUniversity tức là ĐHQG, nhưng không hề nêu rõ đây là ĐHQG Hà Nội hay ĐHQG

TP Hồ Chí Minh Rồi trường có s th t 90 l i m t l n n a mang tên gọi mơ hồ ố ứ ự ạ ộ ầ ữUniversity of Technology mà không ai có thể đoán được đây là trường nào, vì cảhai trường ĐH lớn có tên tiếng Vi t có th d ch ra thành University of Technology ệ ể ị

là ĐHBK Hà Nội và ĐH BK TP HCM đ u đã có m t trong danh sách (s 62 và 36) ề ặ ố

Và có lẽ nhầm l n gây khó chẫ ịu l n nhớ ất cho các nhà lãnh đạo và qu n lý cả ủa ĐHQG HCM là sau khi đã xế- p hạng hai trườ g thành viên là ĐH Khoa họn c T ựnhiên và ĐH Bách khoa, Webometrics lạ ất ưu ái xếp luôn ĐHQGi r -HCM, tức đơn

v ị “mẹ” của hai thành viên v a nêu, vào danh sách v i v trí th 7 trong s 7 ừ ớ ị ứ ố

“trường” c a Vi t Nam mà Webometrics “công nh n”, và là v trí s 96 trên s 100 ủ ệ ậ ị ố ốtrường hàng đầu của Đông Nam Á

Nhầm lẫn của Webometrics không dừng lạ ở đó Khi vào trang chủ ủa i cWebometrics tìm danh mục các trường đại học Việt Nam trong cơ sở ữ ệ d li u của Webometrics, ta sẽ th y chỉ ấ có thông tin về 71 đơn vị, bao gồm một cách không phân bi t vệ ừa các trường đại học/cao đẳng và các vi n nghiên c u, vệ ứ ừa các khoa/ bộ môn hoặc trung tâm nằm trong các trường đại h c ho c các viện đã nêu Riêng ọ ặĐHQG HCM đã có 7 đơn vị- trong danh sách, chi m x p x 10% t ng sế ấ ỉ ổ ố, trong đó, ngoài đơn vị “mẹ” là ĐHQG HCM còn có 4 trườ- ng thành viên (T nhiên, Bách ựkhoa, Xã hội nhân văn, Công nghệ thông tin – và trường này cũng vẫn còn bị ọ g i dưới tên g i cọ ủa đơn vị ề ti n thân c a nó là Trung tâm Phát tri n CNTT), 1 trung tâm ủ ể(Trung tâm Đào tạo qu c t ), và 1 khoa thuố ế ộc trường thành viên (Khoa Vi t Nam ệ

học thuộc Trường ĐHKH Xã hội và Nhân văn) Như vậy, kết quả ếp hạng của xWebometrics đố ới các trường đạ ọi v i h c c a Vi t Nam ch d a trên s ủ ệ ỉ ự ố 71 các đơn vị

Trang 28

này mà thôi, trong khi ch tính riêng sỉ ố trường đại học và cao đẳng c a Vi t Nam ủ ệthì t ng sổ ố đã đến 322 đơn vị, mộ ự t s chênh l ch quá l n dệ ớ ẫn đến s sai l ch tự ệ ất yếu

của các kết quả ếp hạng mà Webometrics đã thực hiện đối với các trường đại học x

c a Vi t Nam ủ ệ

Tuy nhiên, đây lại là h th ng x p h ng qu c t duy nh t “ph sóng” ệ ố ế ạ ố ế ấ ủ đượ ớc t i các trường đại h c Vi t Nam, do có cơ sở ữ ệu 16,000 trường đạ ọọ ệ d li i h c và 4,000 trường được th c s x p h ng Nự ự ế ạ hờ khả năng tính toán tự động mà Webometrics đã đưa được các quốc gia hoặc các khu vực được xem là vùng trũng của giáo dục đại học như khu vực Nam Mỹ, châu Phi hoặc các quốc gia của khu vực Đông Nam Á(trong đó có Việt Nam vào bảng xếp hạng của mình Nhưng khi lựa chọn cách ) phân tích và xếp hạng tự động như trên thì Webometrics cũng đồng thời đã chấp nhận một cách tất yếu sự rủi ro là sẽ có nhầm lẫn hoặc thiếu sót thông tin vì nhiều lý

do khác nhau Chẳng hạn, các quốc gia hoặc đơn vị ít sử dụng tiếng Anh chắc chắn

sẽ bất lợi so với những quốc gia hoặc những đơn vị sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ giao tiếp chính Cũng vậy, những khác biệt về thói quen lựa chọn và đặt tên miền của các quốc gia/ đơn vị khác nhau sẽ dẫn đến những sai lệch mang tính hệ thống trong kết quả xếp hạng của Webometrics

Kết quả xếp hạng của Webometrics chính là sự mở rộng áp dụng phương pháp đo lường chỉ số tác động của trang web (WIF, từ viết tắt của cụm từ Web Impact Factor) là phương pháp đánh giá chất lượng thông tin trên các trang web được sử dụng rộng rãi trong ngành học thông tin thư viện bắt đầu từ năm 1996, vào việc đánh giá trang web của các trường đại học Việc đánh giá này tất nhiên là cần thiết, bởi theo lập luận của các tác giả của hệ thống xếp hạng Webometrics, trang web là một kênh thông tin rất quan trọng của các trường đại học và viện nghiên cứu trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay và cần được tất cả các đơn vị quan tâm

Như vậy, việc sử dụng kết quả xếp hạng của Webometrics để xác định vị trí tương đối xét về chất lượng của các trường đại học Việt Nam so với nhau cũng như so với các trường khác trong khu vực và trên thế giới là cách làm hoàn toàn khác với mục

Trang 29

đích của Webometrics. Vì v i ớ thứ hạng mà Webometrics đưa ra, ta có th ể có được thông tin: những trường có vị trí cao là những trường có trang web tốt xét theo chỉ

số tác động đối với cộng đồng Nói cách khác, đây là những trang web cung cấp dồi dào các thông tin khoa học, một việc hết sức đáng làm và có ý nghĩa rất quan trọng đối với một trường đại học, đặc biệt là các đại học nghiên cứu Nếu làm tốt điều này (tức có trang web tốt), chắc chắn vị thế của một trường đại học đối với cộng đồng khoa học trong và ngoài nước sẽ ngày càng được nâng cao, tức cũng có nghĩa là vị trí xếp hạng của trường theo những tiêu chí chất lượng thường dùng như số lượng bài báo khoa học, sự đánh giá của các đồng nghiệp, uy tín của nhà trường đối với xã hội… sẽ dễ dàng đạt ở mức cao

Sử dụng ngôn ngữ của thống kê, ta có thể đưa ra giả thuyết là giữa sự hiện diện web

(web presence) của một trường đại học như được thể hiện qua kết quả xếp hạng của Webometrics và vị thế của một trường đại học xét theo kết quả xếp hạng trường đại học dựa vào các yếu tố truyền thống như đã sử dụng trong ARWU và THES chắc chắn phải có một mối tương quan thuận Ta có th hình dung m t cách tr c quan ể ộ ựtheo Hình 1.1 (trang sau)

Điều này đã được Webometrics chứng minh bằng cách quan sát vị trí của các trường trong 3 hệ thống xếp hạng là Webometrics, THES và ARWU, và hoàn toàn

có thể kiểm tra lại được bằng thực nghiệm Như vậy, khi nói rằng Việt Nam (chỉ) có

7 trường lọt vào khu vực top 100 của Đông Nam Á, điều đó cũng đồng thời có nghĩa rằng sự hiện diện, và qua đó là sự tác động, trên mạng cũng như trên thực tế của các trường đại học Việt Nam đối với cộng đồng khoa học quốc gia, khu vực và quốc tế vẫn còn quá ít ỏi so với các trường đại học khác trong khu vực!

Trang 30

TT SJTU THES Webometrics

Technology Imperial College London University of Michigan

Minnesota

9 University of Chicago Massachusetts Institute

of Technology University of Wisconsin Madison

V mề ặt bằng dân trí ở nước ta còn thấp, việc xếp hạng sẽ ễ dàng đến với người dân d hơn là những chương trình kiểm định ph c tứ ạp Do đó, cần th c hi n x p h ng giáo ự ệ ế ạ

dục theo hướng các chỉ tiêu nhằm đảm bả được chất lượng đào tạo đại họ , đáp o c

Trang 31

ứng yêu cầu của người sử dụng nguồn nhân lực và đảm bảo quyền lợi cho người học Ngoài ra, còn có th h tr trong vi c ể ỗ ợ ệ giải trình với xã hội, với các cơ quan quyền lực hay với các cơ quan, tổ chức tài trợ, cấp kinh phí Quá trình phát tri n các ểchương trình xếp h ng, s góp ph n nâng cao tính c nh tranh gi a các trưạ ẽ ầ ạ ữ ờng đại

h c, trong vi c thu hút sinh viên và các nguọ ệ ồn đầu tư

1.3.3 Tiêu chuẩ kiển m đ ịnh chất lượ củng a Bộ Giáo dục & Đào tạ - o 2007

Trong nỗ ự l c kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã ban hành bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lượng đại học gồm 10 tiêu chuẩn với 40 tiêu chí 10 tiêu chuẩn được ch rõ trong ỉ B ng 1.8 ả :

Bảng 1.8: Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học – 2007

Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ BGDĐT) -

1 S m ng và m c tiêu cứ ạ ụ ủa trường đại học

Ngu n: B Giáo d ồ ộ ục và Đ ào t ạo, năm 2007

Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này liên quan đến quản lý hơn là chất lượng Chẳng hạn như tiêu chuẩn về sứ mệnh chẳng có liên quan gì đến chất lượng đào tạo, vì thực sự, đây là những phát biểu mang tính quản lý Thật vậy, những "tiêu chuẩn" nh ư "sứ mệnh và mục tiêu của trường đại học", "tổ chức và quản lý", hay "tài chính và quản

lý tài chính" không thể xem là chất lượng giáo dục đào tạo được, mà là những khía

Trang 32

cạnh của quản lý đại học hay của bất cứ một doanh nghiệp nào Bất cứ trường đại học nào cũng có thể viết thành một phát biểu mang tính sứ mệnh (statement of mission) rất dễ dàng, nhưng viết ra được câu đó, cố nhiên, không có nghĩa là trường đại học đó có "chất lượng" [ ] 2

Ngoài ra, các tiêu chuẩn còn quá chung chung hật ậT v y, không có một tiêu chuẩn nào trong 10 tiêu chuẩn ban hành có thể xem là cụ thể Thí d , ụ trong tiêu chuẩn về

“Chương trình giáo dục”, có đoạn viết "Chương trình giáo dục chính quy và giáo

dục thường xuyên được thiết kế theo quy định, đảm bảo chất lượng đào tạo" Đây

quả là một phát biểu khá… quanh co Quy định đáng lẽ là phả nói về tiêu chuẩn i chất lượng, nhưng lại không đề ra tiêu chuẩn cụ thể mà ạ yêu cầu phải đảm bảo l i … chất lượng! [ ] 2

Tìm hiểu về ất lượ ch ng giáo dụ ạc đ i h c là gì Ta thọ ? ấy chất lượng giáo dục đại học

là m t ph m trù rộ ạ ất khó định nghĩa và đo lường, bởi vì không/chưa có một định nghĩa nhất quán Th t ra, ngay c danh t "chậ ả ừ ất lượng" (hay quality theo ti ng Anh) ếtrong b i c nh giáo dố ả ục đại học cũng đã mơ hồ Theo các chuyên gia đầu ngành v ềchất lượng giáo d c [ ], ụ 2 chất lượng có th ể được nhìn nh n qua 5 khía c nh: ậ ạ

 được ng m hi u là chu n m c cao (high standard); ầ ể ẩ ự

 đề ập đế c n s nh t quán trong th c thi m t công tác không có sai sót ự ấ ự ộ ;

 là hoàn thành những mục tiêu đề ra trong k ếhoạch của trường;

 là những đo lường ph n nh nh ng thành qu xả ả ữ ả ứng đáng với đầu tư;

 là một qui trình liên tục cho phép "khách hàng" (tức sinh viên) đánh giá sựhài lòng của họ khi theo h c ọ

T viừ ệc nghiên cứu về đào tạo đại học qua đầu vào quy trình – đầu ra, GS TS – Nguyễn Văn Tuấn đã đề ngh ị các chỉ tiêu đánh giá chất lượng giáo d c đ i h c, ụ ạ ọ như trong B ng 1.9 ả

Trang 33

Bảng 1.9 Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đại học (đề nghị)

Tiêu chí Tiêu chuẩn

Thành phần

sinh viên

1 Điểm trung bình của thí sinh ghi danh theo học tại đại học;

2 Điểm trung bình của thí sinh được tuyển vào đại học;

3 Phần trăm sinh viên nhận học bổng, sinh viên tài năng, từng chiếm giải quốc gia và quốc tế;

4 Phần trăm sinh viên từ tỉnh lẻ hay nông thôn, người dân tộc, hay xuất thân từ các gia đình khó khăn về kinh tế

Cơ sở vật

chất cho học

tập

5 Phần trăm GV/GS toàn thời gian;

6 Phần trăm GV/GS có văn phòng riêng;

Các chỉ tiêu sau đây tính trên đầu người sinh viên:

7 Ngân sách được tài trợ từ Nhà nước;

8 Tổng chi tiêu hàng năm;

9 Tổng chi tiêu về dịch vụ (service);

10 Tổng chi tiêu về thư viện;

18 Phần trăm GV/GS có khả năng giảng bằng tiếng Anh;

19 Tỉ số sinh viên trên mỗi GV/GS;

Trang 34

20 Số course dạy tính trung bình trên mỗi GV/GS;

21 Lương bổng trung bình cho GV/GS;

22 Số lần liên lạc giữa GV/GS và sinh viên trong vòng một niên khóa;

30 Số bằng khen cho GV/GS cấp quốc gia và quốc tế;

31 Số GV/GS được mời làm chủ tọa các hội nghị quốc gia và quốc tế;

32 Số lượng GV/GS có hợp tác nghiên cứu với đồng nghiệp nước ngoài;

33 Số nghiên cứu sinh nước ngoài theo học hay nghiên cứu tại trường;

Sinh viên tốt

nghiệp

34 Tỉ lệ sinh viên bỏ lớp hay rời trường;

35 Tỉ lệ tốt nghiệp so với lúc ghi danh;

Trang 35

36 Phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm (hay tự lập doanh nghiệp) trong vòng 1 năm sau tốt nghiệp;

37 Phần trăm sinh viên tốt nghiệp có việc làm trong các công ti nước ngoài;

38 Phần trăm sinh viên có bằng ngoại ngữ hay tiếng Anh;

39 Phần trăm sinh viên có bằng vi tính và thông thạo sử dụng máy tính;

40 Lương hay thu nhập trung bình sau khi tốt nghiệp 1 năm;

41 Sự hài lòng của các doanh nghiệp tuyển dụng;

42 Phần trăm sinh viên tốt nghiệp quay lại trường tiếp tục theo học thạc sĩ hay tiến sĩ;

43 Phần trăm sinh viên tốt nghiệp tiếp tục theo học sau đại học tại các trường khác

Ngu n: ykhoa.net ồ

1.4 K ết chương

Trong b i c nh toàn c u hóa và h i nh p, ố ả ầ ộ ậ các trường đại học Vi t Nam cệ ần xác định được v trí cị ủa mình đang ở đâu so với trong nước và trên th gi i, có th ho ch ế ớ để ể ạ

định m c tiêu cho m i ụ ỗ giai đoạn, m i chỗ ặng đường Các b ng x p h ng là cách ti p ả ế ạ ế

c n trậ ực quan và ễ dàng nhất đối với mọi đối tượng có quan tâm đến giáo dụ ạd c đ i

h c ọ Vì đa số người học không có đủ thời gian và kiên nhẫn để nghiên cứu các báo cáo về chất lượng c a các trường đạ ọủ i h c dựa trên nhi u tiêu chí khác nhau H ề ọmong muốn được nhìn th y mộ ếấ t k t qu x p hả ế ạng tương đối gi a các trưữ ờng để có

th ể đưa ra sự ự l a chọn

T ừcác hệ ống xếp hạng trên thế ới, ta thấy xếp hạng đại học theo số ệu thố th gi li ng

kê lấy từ các trường – theo các tiêu chí cụ ể th và h p lý có thợ - ể ạo ra đượ t c bảng

xếp hạng có tính phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, lấy thông tin thống kê theo các tiêu

Trang 36

chí h p lý ợ r i xồ ếp hạng hay kiểm định là công việc cần đượ ầu tư nhiềc đ u công sức (thí dụ ếp hạng của SJTU cần tớ 8 nhà nghiên cứu và 20 trợ ), thời gian và tiền , x i lý

b c ạ (thí dụ rung bình h ng năm 13 trường đại học Hà Lan tốn khoảng 1 triệu euro, t à

- kho ng ,6 t ả 21 ỉ đồng VN - cho công tác kiểm định chất lượng đại học)

Trong thời đại ngày nay, trang Web các trường đại học là một kênh thông tin quan

tr ng, ọ được xem là một phần bộ ặt của nhà trườ m ng: là nơi quảng bá thông tin ới m

nh t v ấ ề trường tới nhữ đối tượ quan tâm, và là kênh liên lạc ngày càng trở nên ng ng quan tr ng v i sinh viên hiọ ớ ện tại, sinh viên tiềm năng và c u sinh viênự … Một sinh viên / gia đình khi quyết định chọn trường đạ ọi h c đ ể đầu tư một kho ng th i gian ả ờ

và ti n b c không nhề ạ ỏ, sẽ ễ d dàng có th tìm ki m và truy c p vào trang web cể ế ậ ủa trường để có thêm thông tin h tr cho vi c quyỗ ợ ệ ết định Khi nước ta ngày càng tr ởnên h i nhộ ập v i th gi i, s cớ ế ớ ự ạnh tranh để có được nh ng sinh viên linh hoữ ạ năng t,

động v m t thông tin - nh ng sinh viên s h tr không nh cho v th c a nhà ề ặ ữ ẽ ỗ ợ ỏ ị ế ủtrường, hay đ ể có được các khoản đầu tư vào nhà trường không ph i ch n t các ả ỉ đế ừtrường đạ ọi h c/ cao đẳng trong nước mà còn t các trư ng khừ ờ ở ắp nơi trên thế ớ gi i

T ựphát triển - khẳng định vị trí của mình là cách duy nhấ ể, t đ các trường có thể ồn t

t i ạ

Với khả năng của công nghệ thông tin hiện đại, và sự công bố thông tin về các trường đại h c trên trang Web cọ ủa trường đại học đó, ta có thể dùng các công c ụkhai phá Web để thu th p các thông tin ph c v cho vi c x p hậ ụ ụ ệ ế ạng các trường đại

h ọc Ban đầu ta có thể định hướng xếp hạng theo website với các hệ ống xếp hạ th ng

đã có sẵn Sau khi các website các trường đạ ọi h c Việt Nam đã phát triể ồn r i, và xây

dựng được bộ tiêu chí cho chất lượng giáo dụ ạc đ i học một cách tương đối phù hợp,

ta có th ng d ng công ngh khai phá trích ch n thông tin trên ể ứ ụ ệ ọ Web để ế x p hạng các trường đạ ọi h c

Nhằm hỗ ợ các trường trong việc khẳng định vị trí của mình, tr ở phạm vi luận văn này, tôi xin trình bày các phương pháp để tăng thứ ạ h ng của trang Web các trường

đại h c trên b ng x p h ng qu c t cọ ả ế ạ ố ế ủa Webometrics, tương đương với việc tăng

Trang 37

ảnh hưởng của trang Web các trường đại h c t i cọ ớ ộng đồng Vì ch ỉ tiêu đó nằm trong mối tương quan thuận vớ vị thế của một trường đại học xét theo kết quả xếp i hạng trường đại học dựa vào các yếu tố truyền thống Hơn n a, “ữ thà được có m t ặtrong b ng x p hả ế ạng với những tiêu chí chưa đạt còn hơn là không có tên trong danh sách xếp hạng” (Not to be listed at all is seen as worse than being listed with information that seems unsatisfactory Michael & Kretovics, 2005) ( ) [ ]6 , vì trong

nền kinh tế mà giáo dục đại học ầ ở thành thị trườd n tr ng, tìm cách để “sản phẩm” –

dịch vụ giáo dục tiếp cận được vớ khách hàngi “ ” – sinh viên là điều hết sức quan

tr ngọ Kể ả khi cách xếp hạng là không hoàn hảo, thì nó cũng đưa ra được một số c tiêu chí mà các trường có th làm cơ s so sánh và phể ở ấn đấu, mà n u phế ấn đấu theo đượ các tiêu chí đó, các trường đạc i h c có th s tiọ ể ẽ ến được những bước dài trên con đường phát tri n c a mình ể ủ

Trang 38

Chương 2: Các phương pháp xếp hạng

2.1 Phương pháp xế p hạ ng theo d li u th ng kê thu th ữ ệ ố ập đượ c

2.1.1 Phương pháp xếp h ng the o USNWR

2.1.2 Phương pháp xếp h ng theo THES

2.1.3 Phương pháp xếp h ng theo GUG

2.1.4 Phương pháp xếp h ng theo Macleans

2.1.5 Phương pháp xếp h ng theo SJTU

2.2 Phương pháp ế x p hạ ng t c khai phá thông tin trên Web ừ việ

Mục tiêu ban đầu của Webometrics được thể ện rõ ngay trong ý nghĩa của từ hi

“webometrics” mà b t cấ ứ ai bi t tiế ếng Anh cũng có thể chi ự ết t ra thành “web” và

“metrics”, tức là “đo lường trang web”, hoàn toàn tương tự ớ v i các

t “psychometrics” - ừ đo lường tâm lý, “edumetrics” đo lường (trong) giáo dục, -

“econometrics” - kinh t ng ế lượ

2.2.1 Cơ sở ủa phương pháp c

Kết quả ếp hạng của Webometrics chính là sự ở ộng áp dụng phương pháp “đo x m rlường trang web”, hay nói chính xác hơn là đo lường ch s ỉ ố tác động c a trang web ủ(WIF, từ ế vi ắ ủa cụm từ Web Impact Factor), phương pháp đánh giá chất lượt t t c ng thông tin trên các trang web được s d ng r ng rãi trong ngành hử ụ ộ ọc thông tin thư

viện bắt đầu từ năm 1996, vào việc đánh giá trang web của các trư ng đờ ại họ Việc cđánh giá này tất nhiên là c n thi t, b i theo l p lu n c a các tác gi c a h th ng ầ ế ở ậ ậ ủ ả ủ ệ ốxếp hạng Webometrics, trang web là một kênh thông tin rất quan trọng của các

Trang 39

trường đạ ọi h c và vi n nghiên c u trong thệ ứ ời đại toàn c u hóa hi n nay và cầ ệ ần được

t t c ấ ả các đơn vị quan tâm

T cừ ác thứ hạng mà Webometrics đưa ra có thể ận đị nh nh: những trường có vị trí cao là những trường có trang web tốt xét theo chỉ số tác động đối với cộng đồng

Nói cách khác, đây là những trang web cung cấp dồi dào các thông tin khoa học, một việc hết sức đáng làm và có ý nghĩa rất quan trọng đối với một trường đại học, đặc biệt là các đại học nghiên cứu Nếu làm tốt điều này (tức có trang web tốt), chắc chắn vị thế của một trường đại học đối với cộng đồng khoa học trong và ngoài nước

sẽ ngày càng được nâng cao, tức cũng có nghĩa là vị trí xếp hạng của trường theo những tiêu chí chất lượng thường dùng như số lượng bài báo khoa học, sự đánh giá của các đồng nghiệp, uy tín của nhà trường đối với xã hội… sẽ dễ dàng đạt ở mức cao Đây cũng là mục đích của các trường đại học Việt Nam trong quá trình toàn

Kích thước (Size ), tính theo số lượng trang web xuất hiện dưới cùng một tên

miền (domain) trên 4 công cụ tìm kiếm Google, Yahoo, Live Search và Exalead

Khả năng nhận diện (Visibility ), tính theo số các đường dẫn từ bên ngoài đến

các kếtnối bên trong trên một tên miền

Số lượng ‘file giàu’ (Rich File), tính theo số lượng các loại file doc, pdf, ps

và ppt có thể truy xuất từ một tên miền

Thư tịch nghiên cứu trên mạng (Scholar): tính theo số lượng các thư tịch

khoa học (academic records), tức các bài báo, luận văn luận án, các ấn phẩm khoa học, cùng các trích dẫn (citations) trên một tên miền thông qua việc tìm

Trang 40

kiếm với công cụ Google Scholar, là một dịch vụ mới của Google dành cho giới khoa học mà hiện nay vẫn còn trong giai đoạn thử nghiệm

Tất cả các chỉ số nêu trên đều được tính toán một cách tự động để đưa ra các kết quả xếp hạng mà Webometrics đã công bố từ năm 2004 đến nay Việc tính toán tự động này đã tạo ra hiệu suất cao và là ưu thế cơ bản của Webometrics so với 2 hệ thống xếp hạng quốc tế khác là THES (Times/QS) và ARWU (Shanghai)

H thệ ống xếp hạng Webometrics tuyệt đối tuân theo Nguyên lý Berlin về các tổ

chức giáo d đạ ọục i h c Mục đích cao nhất là cổ vũ và chuẩn hóa các phương thức theo mộ ật t p các nguyên tắc chung được chấp thuận v ềcác c ti n t t thự ễ ố

H thệ ống xếp hạng Webometrics về ứ ạng các trường đại học trên thế ới theo th h gitrang Web là một sáng ki n cế ủa Cybermetrics Lab, m t nhóm nghiên c u thuộ ứ ộc Centro de Información y Documentación (viết tắt là: CINDOC), một thành viên của Hội đồng Nghiên cứu quốc gia (tiếng Anh là: National Research Council ết tắt là , viCSIC), t ổchức nghiên c u l n nh t Tây Ban Nha ứ ớ ấ ở

Cybermetrics Lab quan tâm t i viớ ệc phân tích định lượng các nội dung trên Web,

đặc bi t là ph n có liên quan t i ti n trình xây d ng và các liên lệ ầ ớ ế ự ạc, trao đổi tri th c ứkhoa h c ọ

Th hứ ạng của Webometrics hướng tới việc cung cấ ộp đ ng lự ểc đ các nhà nghiên

c u trên kh p th giứ ắ ế ới xuấ ản các tài liệt b u ngày càng nhiều và chất lượng trên Web, cho phép chúng kh d ng vả ụ ới các đồng s ựvà mọi ngườ ở ấ ỳ i b t k đâu

Các chỉ tiêu Web được sử ụng làm cơ sở d và đư đặợc t trong mối tương quan với các

chỉ tiêu truy n th ng v khoa h c và các chỉề ố ề ọ tiêu t ng quát khác M c tiêu c việổ ụ ủa c

xếp hạ là nhằm thuyếng t ph c r ng liên l c về ọụ ằ ạ h c thu t, t m quan tr ng c a các ậ ầ ọ ủ

xuất bản trên mạng không nhữ giúp phổ ến kiến thức về khoa học mà còn có ng bi

th ể đo lường được hoạt động, hi u qu ệ ảvà tầm ảnh hưởng c a nghiên c u khoa h ủ ứ ọc

Ngày đăng: 22/01/2024, 16:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN