Nguồn dữ liệu và các dạng bố trí thí nghiệm cơ bản➢ Phương pháp phân tích tương quan hồi quy Regression• Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến Single Linear regression• Tư
9/4/2023 Bài giảng # GIỚI THIỆU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NỘI DUNG CHÍNH Chữ số có nghĩa và làm tròn số (Significant Figures) Nguồn dữ liệu (Data sources) Các dạng phân bố thống kê (Distribution Types in Statistics) Các thông số bản thống kê (Statistical parameters) Các dạng đồ thị phổ biến (Graphic Types in Statistics) 9/4/2023 Nội dung # 1: Chữ số có nghĩa và cách làm tròn số lẻ thập phân ❖ Chữ số có nghĩa và tại nó quan trọng nghiên cứu khoa học ❖ Nhận biết sự đúng sai trình bày kết quả nghiên cứu khoa Chữ số có nghĩa và cách làm tròn số lẻ thập phân 1.1 Xem Video clips ở mục “Chữ số có nghĩa” E-learning: ➢ Video clips về “Chữ số có nghĩa & làm tròn số & 2” ➢ Tham khảo Video clips về “Significant Figures 1- 4” 1.2 Cách chọn “Chữ số có nghĩa” trình bày kết quả nghiên cứu khoa học 9/4/2023 Chữ số có nghĩa và cách làm tròn chữ số thập phân Ví dụ 2.1: Mơ hình bớ trí thí nghiệm hệ thống xử lý nước thải thuộc da bằng thực vât: - Đây là thí nghiệm nhân tố (yếu tố) là thực vật, với nghiệm thức là loài thực vật khác nhau: Dương xĩ, cỏ Vetiver và Nghễ nước + Đối chứng - Thí nghiệm được bố trí lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, vậy có 12 đơn vị thí nghiệm Ví dụ 2.1: Trình bày kết quả thí nghiệm các chữ số lẻ thập phân đúng hay sai? Nghiệm Thức Nờng đợ Nts tích lũy lá Trước xử lý (mg/kg) Sau xử lý (mg/kg) Hiệu suất (%) Dương xỉ 1231,7c 20500c 94% Vetiver 7701,7b 26000b 70% Nghễ 13963,3a 29000a 52% Thời gian xử lý (ngày) Nồng độ Nts nước sau xử lý (mg/l) Đối chứng Nghễ Dương xỉ Vetiver P-value 30 61a 53a 45,667ab 28b 0,005 60 85,00ab 64,67b 96,00a 66,67ab 0,0027 9/4/2023 Ví dụ 2.1: Trình bày kết quả thí nghiệm các chữ số lẻ thập phân đúng hay sai? Chỉ tiêu EC (mS/cm) Muối (‰) Thời gian xử lý (tuần) Dương xỉ Các nghiệm thức Vetiver Nghễ Đối chứng 0,138a 0,136a 0,143a 0,134a 0,277a 0,193a 0,271a 0,293a 1,000a 0,980a 0,971a 0,925a 2,149b 3,334a 1,526b 3,696a 2,444b 4,681a 2,717b 5,318a 0,070a 0,069a 0,073a 0,068a 0,141a 0,098a 0,138a 0,149a 0,493a 0,508a 0,470a 0,498a 1,093b 1,694a 0,775b 1,878a 1,242b 2,378a 1,380b 2,702a Các ký tự theo sau giá trị TB cùng hàng (hoặc cột) giống là không khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê p ≤ 0.05 Chữ số có nghĩa và cách làm tròn chữ số thập phân Ví dụ 2.2: Nguyen Tan Chung và ctv (2017) 9/4/2023 Ví dụ 2.2: Trình bày kết quả đúng hay sai? Ví dụ 2.2: Trình bày kết quả đúng hay sai? 9/4/2023 Ví dụ 2.2: Trình bày kết quả đúng hay sai? Ví dụ 2.2: Trình bày kết quả về Kali tổng số (TK) đúng hay sai? 9/4/2023 Ví dụ 2.2: Trình bày kết quả về Kali tổng số (TK) đúng hay sai? Sự khác biệt về Trình bày kết quả ở hai đồ thị là gì? 9/4/2023 Nội dung # 2: Nguồn dữ liệu và các dạng bớ trí thí nghiệm bản ❖ Dữ liệu thứ cấp (Secondary data) Dữ liệu sơ cấp (Primary data) - Số liệu điều tra từ thực tế (Observational data or from field survey) - Số liệu từ bố trí thí nghiệm (Experimental data) ❖ Các dạng bố trí thí nghiệm bản nghiên cứu khoa học Nguồn dữ liệu và các dạng bố trí thí nghiệm bản 2.1 Dữ liệu thứ cấp (DLTC) ➢ Định nghĩa: • DLTC: Là liệu người khác thu thập, sử dụng cho các mục đích có thể là khác với mục đích nghiên cứu chúng ta • DLTC: Có thể là liệu chưa xử lý (số liệu thô) hoặc liệu xử lý Như vậy, liệu thứ cấp không phải người nghiên cứu trực tiếp thu thập, mà là kế thừa từ kết quả người khác ➢Ưu và nhược điểm • Uu điểm: Là giúp tiết kiệm tiền bạc, thời gian • Nhược điểm: - DLTC thường qua xử lý nên khó đánh giá được mức độ chính xác và sự tin cậy nguồn liệu - DLTC được thu thập từ các nghiên cứu với các mục đích khác, có thể hoàn toàn không hợp với vấn đề nghiên cứu; khó phân loại liệu; các biến số, đơn vị đo lường có thể khác 9/4/2023 Nguồn dữ liệu và các dạng bố trí thí nghiệm bản 2.2 Dữ liệu sơ cấp (DLSC) 2.2.1 Định nghĩa: ▪ Khi liệu thứ cấp không có sẵn hoặc giúp trả lời các câu hỏi nghiên cứu chúng ta, chúng ta phải tự mình thu thập liệu cho phù hợp với vấn đề nghiên cứu đặt ▪ Các liệu tự thu thập này được gọi là liệu sơ cấp Hay nói cách khác, liệu sơ cấp là liệu chính người nghiên cứu thu thập và chưa được xuất bản hay chưa công bố 2.2.2 Các dạng DLSC: • DLSC: Có được từ điều tra trực tiếp từ ở thực địa hoặc phỏng vấn nông dân • DLSC: Có được từ các bố trí thí nghiệm phòng thí nghiệm hoặc khu thực nghiệm Nguồn dữ liệu và các dạng bớ trí thí nghiệm bản 2.2.3 DLSC: Phương pháp điều tra thực địa và phỏng vấn • PP điều tra thực địa (Field survey) • PP phỏng vấn (Interview) - Quan sát và ghi chép (observation) - Thu thập mẫu trực tiếp từ điều tra ngoài thực địa (field data collection) - Thư tín (Bưu điện\email) or điện thoại (Telephone) - Trực tiếp các nhân (questionnaires) + Theo nhóm cố định + Theo nhóm chuyên đề Ví dụ 2.3: Phiếu điều tra tình hình dịch bệnh Hồ tiêu 9/4/2023 10 9/4/2023 Ng̀n dữ liệu và các dạng bớ trí thí nghiệm bản 2.2.4 DLSC: Dữ liệu thu thập từ bớ trí thí nghiệm ❖ Các dạng thí nghiệm • Khu thực nghiệm hoặc ngoài đồng ruộng • Trong phòng thí nghiệm Thí nghiệm ́u tớ • Bớ trí kiểu “Hoàn toàn ngẫu nhiên” (Completely Randomized Design) • Bớ trí kiểu “Khối đầy đủ ngẫu nhiên” (Randomized Complete Block Design) • Bớ trí kiểu “Bình phương Latin” (Latin Square Design - LSD) • Bớ trí kiểu “Đo lường lặp lại” (Repeated Measures ) ❖ Các dạng bớ trí thí nghiệm • Thí nghiệm ́u tớ (nhân tớ) • Thí nghiệm hoặc nhiều yếu tố Thí nghiệm hoặc ́u tớ • Hai ́u tớ “Hoàn toàn ngẫu nhiên” (Two-Factor • • • • Completely Randomized Design) Hai yếu tố “Khối đầy đủ ngẫu nhiên” (Two-Factor Randomized Complete Block Design) Kiểu thí nghiệm “có lơ phụ” (Split Plot Design) Bố trí “Đo lường lặp lại” (Repeated Measures ) Phương pháp “Bề mặt đáp ứng” (Response Surface Method) Ng̀n dữ liệu và các dạng bớ trí thí nghiệm bản Ví dụ 2.4: Thí nghiệm yếu tớ: Bớ trí hoàn toàn ngẫu nhiên • Đánh giá suất giống lúa 3509 bởi sử dụng 10 loại th́c diệt cỏ khác nhau: • Thí nghiệm với yếu tố “thuốc diệt cỏ”, với 10 nghiệm thức, đó loại thuốc khác và đối chứng (khơng sử dụng th́c) • Biến sớ trả lời (phụ thuộc): Năng suất lúa • Biến sớ độc lập: Th́c diệt cỏ NT Loại thuốc NT Loại thuốc Propanil/Bromoxynil Phenyedipham Propanil/2,4-D-B Propanil/bromxynil Propanil/Bromoxynil Propanil/2,4-D-IPE Propanil/Ioxynil Propanil/Ioxynil Propanil/CHCH 10 Đối chứng 11 9/4/2023 Ví dụ 2.4: Thí nghiệm ́u tớ: Bớ trí hoàn toàn ngẫu nhiên Nghiệm thức (NT) Loại th́c Cách bố trí thí nghiệm yếu tố theo kiểu CRD NT1-LL1 NT3-LL1 NT2-LL1 NT6-LL1 NT5-LL1 NT4-LL1 NT3-LL2 NT8-LL3 NT9-LL1 NT7-LL1 NT7-LL2 NT3-LL3 Propanil/Bromoxynil Propanil/2,4-D-B Propanil/Bromoxynil Propanil/Ioxynil NT8-LL1 NT9-LL3 NT10-LL1 Propanil/CHCH NT10-LL2 NT1-LL2 NT4-LL2 Phenyedipham NT7-LL3 NT2-LL2 NT9-LL2 Propanil/bromxynil NT2-LL3 NT1-LL3 NT8-LL2 Propanil/2,4-D-IPE Propanil/Ioxynil NT4-LL3 NT6-LL2 NT5-LL2 10 Đối chứng NT5-LL3 NT10-LL3 NT6-LL3 Nguồn dữ liệu và các dạng bố trí thí nghiệm bản Ví dụ 2.5: Mợt bớ trí thí nghiệm hệ thớng xử lý nước thải tḥc da bằng thực vât: - Đây là thí nghiệm nhân tố (yếu tố) là thực vật, với nghiệm thức là loài thực vật khác nhau: Dương xĩ, cỏ Vetiver và Nghễ nước + Đối chứng - Thí nghiệm được bố trí lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức, vậy có 12 đơn vị thí nghiệm 12 9/4/2023 Nguồn dữ liệu và các dạng bố trí thí nghiệm bản 2.2.5 Tương quan - hời quy và mơ hình tới ưu hoá kết quả thí nghiệm ➢ Phương pháp phân tích tương quan hồi quy (Regression) • Tương quan hồi quy tuyến tính đơn biến (Single Linear regression) • Tương quan hồi quy đa biến đa biến (Multiple linear regression) ➢Phương pháp phân tích bề mặt đáp ứng (Surface Response Method) Ví dụ 2.6: Xét mới tương quan tún tính giữa biến X và Y Ng̀n dữ liệu và các dạng bớ trí thí nghiệm bản Ví dụ 2.7: Mơ hình hồi qui tuyến tính đơn trọng lượng thể và chỉ số BMD 13 9/4/2023 Nội dung # 3: Các dạng phân bố thống kê - Phân bố nhị phân (Binomial distribution) Phân bố chuẩn (Normal distribution) Phân bố t - student (Student’s t distribution) Phân bố Chi bình phuơng (2 ) Phân bố Fisher (F) (Fisher distribution) 14 9/4/2023 Nội dung # 4: Các thông số bản thớng kê • • • • Tởng thể (Population) và mẫu (Sample) Dung lượng mẫu: Sample Sise Các số đo trung tâm thống kê (Measures of central tendency) Các số đo phân tán thống kê (Measures of dispersion) Các thông số bản thống kê 4.1 Tổng thể (Population), Mẫu (Sample) và Dung lượng hay kích cỡ mẫu (Sample size) • Tởng thể: Là tất cả các thể thuộc đối tượng nghiên cứu được xem xét cho nghiên cứu • Mẫu: Là các thể được chọn từ Tổng thể để tiến hành điều tra và đo đếm • Dung lượng mẫu: Là sớ mẫu được chọn nghiên cứu Dung lượng mẫu 15 9/4/2023 Các thông số bản thống kê 4.2 Các số đo trung tâm và phân tán phan tích thớng kê ❖ Các sớ đo trung tâm ❖ Các sớ đo phân tán • Trung bình sớ học (Mean) • Sai tiêu chuẩn mẫu: SE (Standard Errors) • Số trung vị (Median) • Độ lệch chuẩn: StDev (Standard Deviation) • Mode: Trị sớ mẫu ứng với tần • Hệ sớ biến động: CoefVar (Coefficient of Variation) sớ cao dãy dữ liệu • Phương sai: Var (Variance) ▪ Mean ▪ Median ▪ Mode Thông số đo lường giá trị trung tâm dữ liệu ▪ ▪ ▪ ▪ Variance Standard Deviation Coefficient of Variation Variance Thông số đo lường sự biến động dữ liệu Các biểu tượng thống kê Nội dung # 5: Các dạng đờ thị phở biến thớng kê • • • • Pie/Bar chart plot Histogram Box plot Interval plot - Without column - With column • Contour plot • Surface (3D) plot 16 9/4/2023 Các dạng đồ thị phở biến thớng kê • Pie chart plot • Bar chart plot • • • • • Thường dùng để trình bày kết - Frequency (tần số) quả từ điều tra thực địa - Relative Frequency (tần suất) Histogram Box plot Interval plot Thường dùng để trình bày kết quả nghiên cứu từ bố trí thí nghiệm - With column - Without column Contour plot Thường dùng để trình bày kết quả nghiên cứu và tối ưu hóa mô hình từ bố trí thí nghiệm theo PP bề mặt đáp ứng Surface (3D) plot Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đờ thị Pie/Bar chart ❖ Ví dụ: Điều tra tình hình tham gia các Đảng phái khác sinh viên: Dân chủ (Democratic), Cộng hoà (Republican) or Đảng khác (Other) Pie chart (Đồ thị Bánh) Bar chart (đờ thị Cợt) 17 9/4/2023 Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị Bar chart với Tần sớ và T̀n śt ❑Ví dụ điều tra “sớ TV mà mỡi hợ gia đình” có hiện Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị Histogram Plot theo “Tần sớ” 18 9/4/2023 Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị Histogram Plot theo “Tần śt” Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đờ thị Box Plot (với IQR bar) 19 9/4/2023 Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị Interval Plot (với column) Ví dụ: Trình bày kết quả ở dạng đồ thị Contour plot 20