luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết lập luận trong dạy học văn bản nghị luận ở trung học phổ thông

125 1 0
luận văn thạc sĩ vận dụng lý thuyết lập luận trong dạy học văn bản nghị luận ở trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THANH VẬN DỤNG LÍ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM NGỮ VĂN Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) Mã số : 60 14 10 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ VIỆT HÙNG HÀ NỘI - 2011 z CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CM Cách mạng ĐTTN Đối tượng thực nghiệm GV Giáo viên HCM Hồ Chí Minh HĐ Hoạt động HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông THCS Tung học sở z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG DẠY 11 HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Một số vấn đề lý thuyết lập luận 11 1.1.2 Bản chất ngữ dụng lập luận 21 1.1.3 Khái quát văn nghị luận 31 1.2 Cơ sở thực tiễn 37 1.2.1.Thực tế vận dụng lí thuyết lập luận dạy học văn nghị luận 37 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông với việc dạy vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn nghị luận 43 Chƣơng 2: VẬN DỤNG LẬP LUẬN VÀ CÁCH KHAI THÁC LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Ở 48 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Lập luận cách khai thác văn “Bình Ngơ đại cáo” 48 2.1.1 Cách lập luận 48 2.1.2 Cách khai thác văn 59 2.2 Lập luận cách khai thác văn “Tuyên ngôn độc lập” 63 z 2.2.1 Cách lập luận 63 69 2.2.2 Cách khai thác văn 2.3 Hiệu việc vận dụng lý thuyết lập luận dạy học văn “Bình Ngơ đại cáo” “Tuyên ngôn độc lập” 75 76 Chƣơng 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN VÀ THỰC NGHIỆM 3.1 Thiết kế giáo án 76 3.2 Thực nghiệm 106 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 106 3.2.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 107 3.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 108 3.2.4 Triển khai thực nghiệm 109 3.2.5 Đánh giá kết thực nghiệm 111 3.2.6 Kết rút qua thực nghiệm 113 114 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta ngày đổi phát triển xu hội nhập Mục tiêu đặt trước mắt, đào tạo người tồn diện, tích cực chủ động Đây không nhiệm vụ riêng ngành Giáo dục (GD) mà toàn xã hội Nhưng ngành giáo dục giữ vai trò chủ chốt, với trọng trách vơ lớn lao Q trình đổi nước ta diễn năm 1960- 1980 kỷ XX, với hiệu “biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Cho đến nay, vấn đề đổi trình dạy học trở nên thiết Mục đích cuối việc học môn Ngữ văn trường phổ thông giúp học sinh tạo lập văn hay, có tính sáng tạo Để đạt mục đích này, việc cung cấp cho học sinh hệ thống tri thức văn cần thiết Tuy nhiên, muốn học sinh độc lập tạo văn có tính sáng tạo việc cung cấp tri thức chưa đủ, mà điều quan trọng phải hình thành củng cố cho em kĩ năng, cách khai thác văn cho đạt hiệu giao tiếp cao 1.1 Lý thuyết lập luận có vai trị quan trọng văn nghị luận Vì vậy, hình thành lực lập luận cho học sinh (HS) yêu cầu tất yếu đặt trình dạy học văn trường trung học phổ thông (THPT) Văn nghị luận đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông Học sinh làm quen với văn nghị luận cấp THCS, lên đến THPT, văn nghị luận kiểu trọng tâm chiếm phần lớn thời lượng chương trình Làm văn Đây kiểu khó, địi hỏi học sinh phải có óc tư lôgic Bởi đặc trưng văn nghị luận phải lập luận để làm sáng tỏ vấn đề Nếu khơng có lập luận, vấn đề trở nên thiếu tính thuyết phục, khiến người đọc khơng tin vào điều mà người nói muốn dẫn dắt người đọc hướng tới Như vậy, không đạt đích giao tiếp Cho z nên, văn nghị luận phải lập luận lập luận phải chặt chẽ, sáng rõ Đặc điểm lập luận người viết sử dụng ngôn ngữ để nêu vấn đề, trình bày lí lẽ qua đánh giá – sai, đưa phán đoán, nêu kiến giải, phát biểu ý kiến, thể rõ lập trường, quan điểm thân.Việc trình bày lí lẽ người viết thể thơng qua phương thức tư lơgic khái niệm, phán đốn, suy lí hệ thống dẫn chứng nhằm đạt mục đích khiến người đọc tin theo Bởi vậy, lập luận sử dụng nhiều văn bản, nhằm để thuyết phục người đọc Lập luận đặc trưng văn nghị luận Lập luận sợi đỏ xuyên suốt văn nghị luận trường phổ thông Dạy văn nghị luận cho học sinh dạy cho em thao tác lập luận.Việc sử dụng tốt thao tác lập luận giúp học sinh tạo lập văn nghị luận hay, đầy tính sáng tạo Đây mục đích cuối việc dạy thao tác lập luận cho học sinh Qua đánh giá lực hoàn thành thao tác lập luận cụ thể trình tạo lập văn học sinh Chính mà sách giáo khoa (SGK) Ngữ Văn từ THCS đến THPT đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể (Ở SGK Làm văn trước thao tác không học cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh có nhìn rõ hơn, hiểu sâu chất chất thao tác lập luận, từ biết cách kết hợp thao tác lập luận vào q trình tạo lập văn 1.2 Nghiên cứu lý thuyết lập luận ngày quan tâm; thành tựu địi hỏi phải tích hợp ứng dụng vào dạy học văn bản, vào vệc đề xuất phương pháp, hình thức rèn luyện kỹ lập luận văn nghị luận cho học sinh Trong nghiên cứu hoạt động ngôn ngữ, ngôn ngữ học ý xem xét mối quan hệ ngôn ngữ tư Theo đó, lập luận đối tượng nhà ngôn ngữ quan tâm Sự quan tâm nhằm z sâu vào nghiên cứu lập luận theo hướng trình tư mà chủ yếu xem xét diễn đạt lập luận ngôn từ; nội dung yếu tố hình thức ngơn từ dùng để đánh dấu quan hệ lập luận luận với kết luận Vì vậy, kết việc nghiên cứu cần vận dụng vào dạy văn nghị luận cho học sinh để học sinh tự tạo lập văn mang tính lơgic cao Lập luận yếu tố có mặt thường xuyên văn nghị luận tồn yếu tố đặc thù văn nghị luân Tuy vậy, việc nghiên cứu lý thuyết lập luận văn nghị luận gần ý Những năm gần đây, lập luận coi đơn vị lý thuyết đưa vào dạy bậc phổ thông trung học Tuy nhiên việc triển khai bước đầu nên chưa phải hoàn thiện thống xét phương diện: lập luận văn, đoạn văn nghị luận hay văn nghị luận.v.v 1.3 Xuất phát từ thực tế giảng dạy thực tế sống, ta thấy với văn nghị luận giảng dạy để đạt hiệu cao học người giáo viên phải nắm bắt đặc thù kiểu văn từ có phương pháp dạy học giúp học sinh năm bắt nhanh, dễ hiểu Trong sống vậy, người luôn cần dùng đến lập luận Dùng lập luận để chứng minh điều Dùng lập luận để minh, để giải thích kiện đó, để thuyết phục người khác tin vào kiện lập luận để bác bẻ ý kiến khác Vì vậy, lập luận có tầm quan trọng đặc biệt Một thực tế mà cảm nhận có khơng vấn đề trình bày phương tiện thông tin đại chúng , truyền hình, phát thanh, báo chí …, nhiều thiếu sức thuyết phục Vì vậy? Câu trả lời khác nhau, song thực tế khơng thể phủ định : Trong nhiều ngành nghề, muốn trở thành chuyên gia hàng đầu, làm việc có hiệu cần học cách lí lẽ , lập luận z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong Vận dụng lý thuyết lập luận văn nghị luận không để rèn luyện lực cho lập luận văn bản, mà đồng thời góp phần rèn luyện tư cho học sinh Từ lý nói trên, việc vận dụng lý thuyết lập luận văn nghị luận nhiệm vụ quan trọng trình giảng dạy văn nghị luận bậc phổ thông trung học Với đề tài này, thấy việc làm trọng tâm thiết thực nhằm góp phần thực có hiệu mục đích dạy học văn nghị luận nhà trường phổ thông Lịch sử vấn đề 2.1 Xét phương diện tư Ngay từ thời cổ đại, từ kỉ thứ V trước công nguyên, người ta ý nghiên cứu lập luận Có truyền thuyết rằng, vùng đất Sicile vốn hai bạo chúa thống trị Họ chiếm đất đai chia cho binh sĩ Nhưng vào năm 467 TCN (trước cơng ngun) dạy lật đổ hai bạo chúa Nhiều người tuyên bố chủ sở hữu mảnh đất trước bị cướp đoạt Thế có kiện cáo liên miên tồ Trong tình hình đó, Corax học trị ơng Tisias viết tài liệu “phương pháp lí lẽ” nói trước tồ Có lẽ, văn nhân loại đề cập tới phương thức lập luận [Plantin, 1996] Buổi đầu, lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện - “nghệ thuật nói năng” Nó trình bày “Tu từ học” (A: Rhetoric) Aristote Tiếp sau đó, lập luận trình bày phép suy luận logic, thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tịa án Nửa sau kỉ XX, lí thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kì “Khảo luận lập luận - Tu từ học mới” Perelman Olbrechts - Tyteca (1958) S.Toulmin (1958) luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong Theo cách nhìn lơgic học, suy luận vừa hình thức tư nhằm liên kết khái niệm, phán đoán, tiền đề lại vừa thao tác lôgic nhằm rút kết luận theo cách thức lập luận định Như vậy, lập luận cách thức cụ thể để tổ chức nhận thức mà kết luận rút từ mối liên hệ lôgic xác định tiền đề Lôgic học vạch quy luật tư duy, quy tắc lập luận lôgic, hai điều kiện phải tuân thủ lập luận để thu tri thức chân thực: (1) tiền đề suy luận phải chân thực; (2) phải tuân theo quy tắc lôgic lập luận Trên tinh thần đó, vào cách thức lập luận suy ln cơng trình nghiên cứu lơ gic học phân thành suy luận diễn dịch suy luận quy nạp đồng thời tiếp tục chia nhỏ để nghiên cứu Phép suy luận lô gic thường dùng với hai nghĩa: (1) toàn trình tìm kết luận; (2) bước q trình chứng minh Từ cơng trình nghiên cứu lôgic sau ý đến việc nghiên cứu phương pháp chứng minh bác bỏ, đặc biệt bác bỏ luận đề, bác bỏ luận chứng, vạch sai lầm ngụy biện lập luận Để đảm bảo cho tính đắn tư nắm bắt chân lý, vấn đề quan hệ đến lập luận, lôgic hình thức vạch bốn quy luật tư (1) Luật đồng nhất; (2) Luật phi mâu thuẫn; (3) Luật triệt tam; (4) Luật lý đầy đủ Nhờ vậy, lơ gic hình thức giúp cho nhận thức khía cạnh ổn định, bền vững tương đối chất vật tượng thể quán, đắn trình tư 2.1 Xét phương diện ngôn ngữ Trước đây, lập luận nghiên cứu tu từ học lôgic học Hai nhà ngôn ngữ học Pháp: Oswald Ducrot Jean Claude Anscombre đặc biệt quan tâm tới chất ngữ dụng học lập luận luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong z luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong Sử dụng ngơn ngữ nói viết người tiến hành lập luận để thực hóa tư tưởng, tình cảm Chính vậy, vấn đề lập luận từ lâu đặt Ngôn ngữ hoc Dựa vào tác phẩm Tu từ học – công trình nghiên cứu lập luận Aristore, người ta thấy lúc đầu coi thuộc phạm vi thuật hùng biện Về sau lập luận trình bày phép suy luận lơgic hình thức, “ngụy biện” tranh cãi tịa án, diễn thuyết thi hùng biện Cuối cùng, với tính cách hành động ngôn ngữ, thao tác ngôn ngữ, lập luận trở thành đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học Từ nửa sau kỷ XX, lập luận nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm, đặc biệt tác giả: S.Tolmin (1958), Grize (1982) O.Ducrot (1983)[40] Những năm 70, người ta ý đến nghiên cứu lập luận thực tế, lập luận mà người dùng để thuyết phục người khác Các tác giả Johnson and Blair (1977), Preeman (1988), Govier (1985) người có nhiều đóng góp hướng nghiên cứu Nghiên cứu lập luận góc độ hoạt động ngôn ngữ, người ta tập trung miêu tả cấu trúc ngôn ngữ lập luận, phân biệt lập luận theo lôgic với lập luận thuyết phục, yếu tố ngôn ngữ thực lập luận, chiến lược lập luận, lý lẽ thuyết phục Theo hướng nghiên cứu người ta đến quan niệm: “lập luận đưa lý lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến kết luận hay chấp nhận kết luận mà người nói muốn đạt tới”[24,tr260] Như vậy, lập luận xem xét bình diện hoạt động ngơn ngữ nhằm hướng tới giao tiếp nhận thức Ở Việt Nam, vào hướng nghiên cứu này, có số nhà ngơn ngữ thực quan tâm đặc biệt ý đến giá trị mặt lập luận yếu tố tiếng Việt Một số tác giả tiêu biểu như: Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Hoàng Phê, Diệp Quang Ban, Cao Xuân Hạo, Trần Ngọc Thêm, Đỗ Việt Hùng, Trần Hữu Phong.v.v luan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thongluan.van.thac.si.van.dung.ly.thuyet.lap.luan.trong.day.hoc.van.ban.nghi.luan.o.trung.hoc.pho.thong z

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan