luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững

142 4 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá phương thức đồng quản lý tại vùng đệm vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định làm cơ sở cho việc bảo vệ và phát triển rừng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2011 c BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN TIẾN BÌNH NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG THỨC ĐỒNG QUẢN LÝ TẠI VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THUỶ, TỈNH NAM ĐỊNH LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚ HÙNG Hà Nội – 2011 c LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp này, xin cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Khoa sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Phú Hùng - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu phân tích tổng hợp số liệu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Viện ĐTQH Rừng, lãnh đạo Phân viện ĐTQH Rừng Tây Bắc Bộ cán Phân viện giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian nghiên cứu học tập Trong trình thu thập số liệu thực địa, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo UBND huyện Giao Thủy, Ban quản lý Vườn quốc gia Xuân Thủy, UBND xã Giao An cộng đồng dân cư thơn Hồnh Lộ tạo điều kiện, cung cấp tài liệu có liên quan tới đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quí báu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè chia sẻ giúp đỡ động viên suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù cố gắng, song chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp q báu thầy, giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin kính trọng cảm ơn! Tơi xin cam đoan đề tài riêng tôi, số liệu thu thập, kết tính tốn đề tài trung thực chưa công bố hội thảo, học vị nào, thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Nếu có sai sót tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng 09 năm 2011 Tác giả c i MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt i danh mục bảng ii danh mục sơ đồ iii Danh mục hình iii MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết đề tài Ý nghĩa khoa học 3 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1:TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung đồng quản lý 1.1.1 Khái niệm đồng quản lý 1.1.2 Khái niệm vùng đệm, quản lý vùng đệm 1.1.3 Quản lý rừng bền vững 1.2 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng giới 1.3 Nghiên cứu đồng quản lý tài nguyên rừng Việt Nam 15 1.4 Nhận xét đánh giá chung đồng quản lý rừng 20 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 22 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 22 2.2 Đối tượng nghiên cứu 22 2.3 Giới hạn nghiên cứu 22 2.4 Nội dung nghiên cứu 23 2.5 Phương pháp nghiên cứu 23 2.5.1 Cách tiếp cận phương hướng giải vấn đề 23 c ii 2.5.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 24 2.5.3 Phân tích số liệu viết báo cáo 28 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.2 Địa hình 30 3.1.3 Khí hậu thuỷ văn 30 3.1.4 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 32 3.1.5 Đa dạng sinh học 32 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 36 3.2.1 Điều kiện kinh tế - xã hội xã vùng đệm 36 3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội xã Giao An 39 3.3 Các áp lực ảnh hưởng đến VQG Xuân Thủy 42 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Cơ sở khoa học thực tiễn thực đồng quản lý rừng VQG Xuân Thủy 48 4.1.1 Cơ sở lý luận 48 4.1.2 Cơ sở khoa học thực tiễn đồng quản lý tài nguyên rừng 50 4.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý vườn quốc gia Xuân Thủy 53 4.2 Đánh giá tiềm đồng quản lý VQG Xuân Thủy 60 4.2.1 Hiện trạng quản lý đất ngập nước Việt Nam 60 4.2.2 Hiện trạng quản lý VQG Xuân Thủy 63 4.2.3 Những thách thức công tác quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy 75 4.2.4 Kết phân tích bên liên quan đến quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 84 c iii 4.2.5 Kết phân tích mâu thuẫn khả hợp tác đối tác 92 4.2.6 Kiến thức thể chế địa quản lý tài nguyên 94 4.3 Đề xuất số nguyên tắc giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên rừng VQG Xuân Thủy 102 4.3.1 Đề xuất số nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 102 4.3.2 Đề xuất số giải pháp thực đồng quản lý tài nguyên rừng 104 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 131 Kết luận 131 Tồn 132 Khuyến nghị 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC c i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBD Công ước Đa dạng sinh học CITES Cơng ước quốc tế Bn bán lồi động vật có nguy tuyệt chủng CMS Cơng ước bảo tồn loài động vật hoang dã di trú CRES Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên Môi trường (Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam) Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn UBND tỉnh Ủy ban nhân dân tỉnh UBND huyện Ủy ban nhân dân huyện UBND xã Ủy ban nhân dân xã UNESCO Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc FPD Cục kiểm lâm GEF Quỹ mơi trường tồn cầu IUCN Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ TN&MT Bộ Tài nguyên Môi trường MCD Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng MERC Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn VQG Vườn quốc gia BQL VQG Ban quản lý Vườn quốc gia PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia cộng đồng QĐ Quyết định NTTS Nuôi trồng thủy sản c ii DANH MỤC BẢNG TT Tên bảng 3.1 Những loài lưỡng cư, bị sát q 34 3.2 Các lồi chim ghi sách đỏ giới, sách đỏ Việt Nam 35 3.3 Dân số lao động xã vùng đệm 36 3.4 Diện tích gieo trồng, sản lượng lương thực năm 2010 38 3.8 Số lượng gia súc, gia cầm xã vùng đệm 39 4.1 Hiện trạng đất đai phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 65 4.2 Phương thức quản lý phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 66 4.3 Hiện trạng đất đai phân khu phục hồi sinh thái 68 4.4 Phương thức quản lý phân khu phục hồi sinh thái 68 4.5 Nguy thách thức công tác quản lý rừng VQG 75 4.6 Đánh giá tỷ trọng sản phẩm 78 4.7 Thu nhập kinh tế bình quân đầu người/năm 79 4.8 Tình hình khai thác, sử dụng gỗ lâm sản ngồi gỗ 80 4.9 Tình hình săn bắt động vật rừng xã Giao An 80 4.10 Tình hình khai thác NTTS xã Giao An 4.11 Các loài thủy sản trước phổ biến cịn vùng triều Giao An Trang 81 82 4.12 Các vụ xâm hại tài nguyên môi trường VQG xử phạt 83 4.13 Tổng hợp, phân tích mối quan tâm vai trị bên liên quan 84 4.14 Ma trận phân tích mâu thuẫn hợp tác bên liên quan 92 4.15 Giới tiếp cận với số tài nguyên 99 4.16 Phân tích giới cơng việc 100 4.17 Phân tích giới quyền quản lý tài 100 4.18 Giới quyền định quản lý tài nguyên 100 4.19 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 103 4.20 So sánh số mục tiêu bảo tồn mối quan tâm người dân 116 4.21 Khung giám sát đánh giá hoạt động đồng quản lý 127 c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vungluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vung iii DANH MỤC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Trang 2.1 Các bước tiến hành nghiên cứu 24 4.1 Chu trình sử dụng bảo tồn kiến thức địa 52 4.2 Sơ đồ hệ thống quản lý VQG Xuân Thủy 73 4.3 Tầm quan trọng đối tác đồng quản lý 86 4.4 Sơ đồ VENN bên liên quan thơn Hồnh Lộ xã Giao An 87 4.5 Đối tác tham gia đồng quản lý 94 4.6 Lịch sử hệ thống kiến thức địa thể chế 97 4.7 Nguyên tắc thực đồng quản lý tài nguyên rừng 102 4.8 Tiến trình thực đồng quản lý 106 4.9 Cơ cấu tổ chức đồng quản lý VQG Xuân Thủy 108 4.10 Cơ chế hưởng lợi từ đồng quản lý rừng 126 DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 3.1 Sơ đồ trạng VQG Xuân Thủy 29 3.2 Cị thìa mặt đen, lồi chim quý 35 4.1 Vườn quốc gia Xuân Thủy 64 4.2 Hoạt động đánh bắt khai thác thủy sản VQG Xuân Thủy 82 luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vungluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vung c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vungluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vung MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Trong thập kỷ cuối kỷ 20 phát triển hệ thống rừng đặc dụng (2,16 triệu ha) đại diện cho đai, đới khí hậu khác từ Bắc đến Nam, với mục đích bảo vệ đa dạng sinh học, hệ sinh thái chuẩn quốc gia phục vụ nghiên cứu, học tập có với kỳ vọng phục hồi 100 loài thực vật, 50 lồi động vật, 16 lồi bị sát lồi lưỡng cư có nguy tuyệt chủng Tuy nhiên, thực tế quản lý loại rừng chủ yếu Ban quản lý rừng đặc dụng, hoạt động theo chế đơn vị hành nghiệp có thu, thiếu phối kết hợp bên liên quan, đặc biệt cộng đồng dân cư hiệu quản lý thấp, rừng bị xâm phạm trái phép Vấn đề đặt làm để đưa tổ chức, cá nhân liên quan tham gia vào quản lý, hưởng lợi, nhằm đáp ứng nhu cầu họ mà bảo vệ bền vững hệ sinh thái rừng u cầu thực tế cần có lời giải Ở nhiều địa phương thay tham gia đồng quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, người dân đối đầu với lực lượng quản lý bảo vệ rừng quyền Đất ngập nước cửa sông ven biển thuộc Vườn quốc gia Xuân Thuỷ có lịch sử hình thành từ q trình bồi tụ phù sa Sông Hồng Biển Đông Năm 1989 vùng bãi bồi ngập nước cửa Sông Hồng thuộc huyện Xuân Thuỷ UNESCO công nhận gia nhập cơng ước quốc tế Ramsar Năm 2003, Chính phủ định chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thuỷ thành Vườn quốc gia Xuân Thuỷ Năm 2004, UNESCO tiếp tục công nhận Khu dự trữ sinh ven biển liên tỉnh đồng châu thổ Sông Hồng, Vườn quốc gia Xuân Thuỷ trở thành vùng lõi có tầm quan trọng đặc biệt Khu dự trữ sinh giới Theo thống kê bước đầu, VQG Xuân Thủy khu vực sinh trưởng tốt nhiều lồi động vật thủy sinh nên có số lượng thủy hải sản lớn nguồn luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vungluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.phuong.thuc.dong.quan.ly.tai.vung.dem.vuon.quoc.gia.xuan.thuy.tinh.nam.dinh.lam.co.so.cho.viec.bao.ve.va.phat.trien.rung.ben.vung c

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan