luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý

89 1 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác sử dụng lâm sản trái phép ở khu vực tây thiên vườn quốc gia tam đảo và đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Lâm Thị Hoan NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG LÂM SẢN TRÁI PHÉP Ở KHU VỰC TÂY THIÊN – VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT QUẢN LÝ Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số : 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Đặng HÀ NỘI - 2010 c ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam đất nước có đa dạng sinh học cao xếp thứ 16 giới Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà đa dạng sinh học, hệ sinh thái, hệ sinh thái rừng nhiệt đới bị suy thoái trầm trọng thời gian qua Đặc biệt, rừng nguyên sinh, nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu Việt Nam bị suy giảm nghiêm trọng diện tích chất lượng Sự suy giảm rừng kéo theo suy giảm thành phần số lượng loài động thực vật Vườn quốc gia Tam Đảo (VQG Tam Đảo) thành lập tháng 3/1996, có tổng diện tích khoảng 34.945 ha, địa điểm có giá trị đa dạng sinh học cao Việt Nam vùng rừng tự nhiên cuối sát Hà Nội Tuy nhiên, sức ép lớn dân cư việc quản lý bất cập nên thời gian qua nguồn tài nguyên thiên nhiên VQG bị ảnh hưởng nghiêm trọng dẫn đến việc phá hủy tầng thực vật thấp Việc săn bắt thu hái khơng kiểm sốt dẫn đến suy kiệt loài thực vật động vật quý VQG củi đun lâm sản gỗ Khu vực Tây Thiên quần thể danh thắng tiếng vùng, lẽ nơi hội tụ yếu tố: văn hóa, tín ngưỡng cảnh quan thiên nhiên Chính vậy, khơng mùa lễ hội mà Tây Thiên thu hút khách thập phương quanh năm Trong năm qua ngành du lịch phát triển bùng nổ đem lại nhiều lợi ích kinh tế cho địa phương làm hủy hoại phần vẻ đẹp tự nhiên VQG Tam Đảo vùng xung quanh, đặc biệt mối nguy suy thoái giá trị đa dạng sinh học VQG Tam Đảo Tài nguyên rừng người dân Tây Thiên sử dụng cho nhiều mục đích truyền thống khác làm thực phẩm, làm thuốc trang trí gia đình Tuy nhiên, động lực tình trạng khai thác phục vụ cho mục đích bn bán Hậu việc khai thác mức loài động thực vật hoang dã tác động tiêu cực đến khu hệ động thực vật, hủy hoại c tính nguyên vẹn nguồn tài nguyên sinh vật (đa dạng sinh học), làm suy giảm hiệu công tác bảo tồn khu vực Tam Đảo, đặc biệt lồi q Lợi nhuận cao từ bn bán khuyến khích người dân địa phương chủ buôn tham gia vào hoạt động khai thác lâm sản trái phép có giải pháp tăng thu nhập khác Xuất phát từ bối cảnh chọn thực đề tài “Nghiên cứu đánh giá tình trạng khai thác, sử dụng lâm sản trái phép khu vực Tây Thiên - VQG Tam Đảo đề xuất giải pháp kiểm soát quản lý” nhằm cung cấp thông tin làm sở cho công tác quản lý bảo tồn đa dạng sinh học VQG Tam Đảo vùng đệm có hiệu c Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tầm quan trọng Khu bảo tồn thiên nhiên KBTTN có tầm quan trọng nhiều mặt đời sống người, phát triển kinh tế xã hội, bảo vệ môi trường tự nhiên quan trọng bảo tồn giá trị đa dạng sinh học nước giới Tầm quan trọng KBTTN thể qua chức sau: 1) Đóng vai trị chủ chốt bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức IUCN (1994) đưa định nghĩa KBTTN sau: “Khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất và/hoặc vùng biển giành riêng để bảo vệ đa dạng sinh học, nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm; quản lý công cụ luật pháp phương thức quản lý có hiệu khác” Như vậy, IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học chức hàng đầu KBTTN Công ước Đa dạng sinh học (1992) xác định KBTTN công cụ hữu hiệu để bảo tồn đa dạng sinh học Công ước quy định nước tham gia Công ước Đa dạng sinh học có trách nhiệm thành lập hệ thống KBTTN, xây dựng hướng dẫn lựa chọn, thành lập quản lý KBTTN quản lý tài nguyên sinh học bên KBTTN để đảm bảo trì sử dụng bền vững 2) Cung cấp dịch vụ sinh thái góp phần bảo vệ mơi trường thiên nhiên Các KBTTN góp phần trì chức dịch vụ môi trường hệ sinh thái tự nhiên như: c - Góp phần bảo vệ chu trình thuỷ văn vùng đầu nguồn đảm bảo hoạt động bình thường cơng trình thủy điện, thủy lợi cung cấp nước vùng hạ du - Giảm bớt cường độ bão, lũ lụt, hạn hán, chống xói mịn đất, bảo vệ bờ biển khỏi bị sói lở, - Góp phần cải tạo đất chuyển hóa chất dinh dưỡng - Góp phần điều hồ khí hậu địa phương tồn cầu, đặc biệt làm giảm lượng khí thải CO2 vào khí gây biến đổi khí hậu tồn cầu Theo ước tính hệ thống KBTTN giới hấp thụ khoảng 15% tổng lượng khí CO2 thải đất liền (312 Giga tấn) Ở Canađa, 39 VQG hàng năm hấp thụ tỷ CO2 , tương đương 39 - 87 tỷ la tiền tín dụng CO2 3) Đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội Tại Hội nghị thượng đỉnh Công ước Đa dạng sinh học năm 1992, phủ công nhận KBTTN đơn vị kinh tế đóng vai trị quan trọng xóa đói giảm nghèo, trì hệ sinh thái hỗ trợ mơi trường sống cộng đồng giới Nếu biết quản lý khai thác, KBTTN đơn vị tạo thu nhập, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế Ví dụ, Canađa, hoạt động KBTTN đem lại khoảng 6,5 tỷ đô la Canađa năm, tạo 1590.000 chỗ làm đóng góp 2,5 triệu la Canađa tiền thuế cho Chính phủ Tại Úc, VQG thu tỷ la Úc năm đóng 60 triệu la thuế cho Chính phủ (IUCN Việt Nam, 2009) Các đóng góp kinh tế KBTTN kể như: - Cung cấp lâm sản (chủ yếu lâm sản gỗ) làm vật liệu xây dựng, sản xuất đồ gia dụng, cung cấp nguồn thực phẩm dược phẩm, - Tạo môi trường phát triển du lịch: Sự hấp dẫn mặt thẩm mỹ vẻ đẹp loài sinh vật hoang dã ngồi thiên nhiên mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho đất nước người dân địa phương thơng qua phát triển hình thức du lịch thiên nhiên c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly - Tạo sinh kế cho người nghèo: Các KBTTN đáp ứng phần lớn nhu cầu người nghèo nông thôn lương thực, chất đốt, thuốc chữa bệnh nước sinh hoạt Đối với nhiều vùng xa xôi hẻo lánh, KBTTN giữ vai trò "kho dự trữ thức ăn" thiếu đói Các KBTTN cịn trì chức sinh thái ngăn chặn thiên tai mà người nghèo đối tượng dễ bị ảnh hưởng Theo Báo cáo môi trường 2005 Đa dạng sinh học Bộ TN&MT (2005) có khoảng 25 triệu người Việt Nam sống dựa vào hệ sinh thái rừng; khoảng triệu người có nguồn thu nhập hộ gia đình phụ thuộc vào khai thác thủy, hải sản 12 triệu người khác có phần thu nhập từ ngư nghiệp - Duy trì giá trị văn hóa - tinh thần: Hệ thống KBTTN góp phần bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa quan trọng quốc gia, trì sống dân tộc thiểu số với truyền thống văn hóa đặc sắc, bảo vệ khu thắng cảnh thiên nhiên tạo điều kiện tổ chức hoạt động tham quan thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, giảm stress tạo thoải mái tinh thần - Cung cấp địa bàn cho nhiều nghiên cứu khoa học chuyên đề sinh thái học, xã hội học kinh tế học 1.2 Khái quát Vườn quốc gia Tam Đảo 1.2.1 Vị trí địa lý diện tích VQG Tam Đảo VQG Tam Đảo trải dài từ 21021′ đến 21042′ vĩ độ Bắc 105023′ đến 105044′ kinh độ Đông, nằm địa phận tỉnh: Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Tuyên Quang Đây dãy núi lớn dài 80 km, chạy theo hướng Tây Bắc Đông Nam, từ huyện Sơn Dương (Tuyên Quang) đến huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) Trung tâm VQG Tam Đảo cách thủ đô Hà Nội 75 km phía Tây Bắc, cách thị xã Vĩnh Yên 13 km phía Bắc Diện tích VQG Tam Đảo 34.995 Ranh giới VQG Tam Đảo xác định từ độ cao 100m (so với mực nước biển) trở lên chia làm phân khu sau: luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly - Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 17.295 nằm độ cao 400m trở lên (trừ khu nghỉ mát Tam Đảo) Đây khu vực rừng tự nhiên nơi cư trú chủ yếu loài động vật hoang dã - Phân khu phục hồi sinh thái: 15.398 ha, nằm bao quanh phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Trước đây, rừng tự nhiên bị khai thác nhiều lần nhiều diện tích bị rừng Đến nay, rừng phát triển tốt, góp phần bảo vệ mơi trường phịng hộ đầu nguồn cho khu vực Tam Đảo - Phân khu nghỉ mát, du lịch: 2.302 ha, nằm sườn Tây Bắc Tam Đảo (thuộc địa phận tỉnh Vĩnh Phúc), bao quanh thị trấn Tam Đảo hệ thủy suối Thác Bạc Đồng Bùa Trong phân khu có rừng tự nhiên rừng trồng để tạo cảnh quan đẹp môi trường sinh thái cho khu du lịch 1.2.2 Mục tiêu quản lý VQG Tam Đảo Ngày 06/03/1996, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 136/TTg phê duyệt dự án khả thi xây dựng VQG Tam Đảo Trong Quyết định này, mục tiêu quản lý VQG Tam Đảo xác định sau: - Bảo vệ nguyên vẹn hệ sinh thái rừng núi Tam Đảo, nguồn gen loài động thực vật rừng quý hiếm, đặc biệt loài đặc hữu, loài bị đe dọa cảnh quan thiên nhiên - Thực công tác nghiên cứu, thực nghiệm khoa học dịch vụ kỹ thuật, tạo môi trường tốt phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, du lịch nghỉ mát - Tổ chức công tác tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng lòng yêu thiên nhiên ý thức bảo vệ rừng đa dạng sinh học - Thực vai trò lưu trữ điều tiết nguồn nước khu vực đầu nguồn, chống nhiễm, góp phần cải thiện mơi sinh cho vùng đồng Trung du Bắc Bộ Thủ đô Hà Nội luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly - Phối hợp xây dựng chương trình du lịch sinh thái thực hoạt động dịch vụ tham quan du lịch nghỉ mát - Góp phần ổn định nâng cao đời sống nhân dân vùng đệm VQG 1.2.3 Các kiểu thảm thực vật VQG Tam Đảo có kiểu rừng sau: Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới; Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp; Kiểu rừng lùn đỉnh núi; Một số kiểu rừng khác a) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Kiểu rừng thường phân bố độ cao 800m, ảnh hưởng độ dốc, hướng phơi mà loại rừng phân bố độ cao 900 - 1000m Kiểu rừng bao phủ phần lớn dãy núi Tam Đảo với lồi có giá trị kinh tế chị (Shoera chinensis), giổi (Michelia sp ), re (Cinnamomum sp.)… b) Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Tam Đảo phân bố từ độ cao 800m trở lên phân bố 900m Thực vật bao gồm loài họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ chè (Theaceae), họ mộc lan (Magnoliaceae), họ sau sau (Hamamelidaceae) Đây vành đai lồi thuộc khu hệ nhiệt đới, cịn gọi vành đai mây Khơng khí ln tình trạng bão hoà nước, nên tạo điều kiện thuận lợi cho rêu địa y phát triển Từ độ cao 1000m, trở lên xuất số loài thuộc ngành Hạt Trần thông nàng (Dacrycarpus imbricatus), pơ mu (Fokienia hodginsii), thơng tre (Podocarpus neriifolius) Ngồi ra, cịn thấy lồi thơng n tử (Podocarpus pilgeri), kim giao (Nageia fleuryi) luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly Dưới tán kiểu rừng thường có vầu đắng Lên cao sặt gai (Arundinaria giffithiana) mọc dày đặc dọc theo dơng núi Ven theo sườn núi thường có loài bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), họ đơn nem (Myrsinaceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae)… c) Rừng lùn đỉnh núi Rừng lùn đỉnh núi kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp hình thành đỉnh dông dốc hay đỉnh núi cao đất xương xẩu, nhiều nắng gió, mây mù thường xuyên bao phủ Cây cối thường thấp bé, phát triển chậm, thân cành địa y rêu bao phủ Đất tầng rừng mỏng có tầng thảm mục dày (ở số nơi đỉnh Rùng Rình, tầng thảm mục dày 1m) Thực vật chủ yếu loài thuộc họ đỗ quyên (Ericaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ hồi (Liciaceae), họ thích (Aceraceae)… Chủ yếu gặp dơng đỉnh núi cao 1000m, nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt d) Rừng tre nứa Khi rừng thuộc hai loại bị phá lồi tre, nứa mọc xen vào chuyển hẳn thành rừng tre, nứa Ở đai cao 800m, loài tre tiêu biểu vầu sặt gai Đai trung bình giang (ở độ cao từ 500 - 800m), thấp (dưới 500m) nứa e) Rừng phục hồi sau nương rẫy Rừng trước năm 80 bị tác động mạnh hoạt động khai thác gỗ Lâm trường đóng địa bàn giáp ranh với Vườn canh tác nương rẫy nhân dân vùng đệm Sau thành lập VQG Tam Đảo, việc đốt nương làm rẫy giảm xuống rõ rệt Do tác động mạnh người, thành phần thực vật nhiều có biểu cho thực vật rừng thứ sinh luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly c luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly phục hồi sau đất sử dụng cho canh tác nương rẫy phục hồi sau rừng khai thác Sau khai thác, làm nương rẫy rừng khôi phục loài bục trắng (Mallotus apelta), bục bạc (Mallotus paniculatus), ba soi (Macaranga denticulata), bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), thẩu tấu (Aporosa dioica), dền (Xylopia vielana), dung (Symplocos sp.), màng tang (Litsea cubeba), … Loại hình rừng thường mọc thành chòm rải rác thuộc xã Quân Chu, Phú Xuyên, La Bằng thuộc huyện Đại Từ xã Hợp Hoà, Kháng Nhật thuộc huyện Sơn Dương f) Rừng trồng Rừng trồng Tam Đảo có từ thời kỳ Pháp thuộc Đó diện tích rừng thơng ngựa (Pinus massoniana) trồng dọc hai ven đường lên thị trấn Tam Đảo để tạo cảnh quan đẹp cho khu du lịch Tam Đảo, cải thiện môi trường sinh thái rừng lim xanh tươi tốt chạy dọc theo dải đồi thấp từ xóm Thông đến gần đồi Giếng Năm 1962, công tác trồng rừng bắt đầu trở lại Tam Đảo Loài trồng chủ yếu loài nhập nội thông, bạch đàn gần keo tràm keo tai tượng, tạo thành loại rừng trồng chính: rừng thơng ngựa, rừng bạch đàn, rừng keo g) Trảng bụi Thành phần thực vật trảng bụi không phong phú số lượng cá thể lại nhiều Thành phần loài bụi ưa sáng, chịu hạn, nhiều có cứng có gai Phổ biến thẩu tấu (Aporosa dioica), thổ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres spp.), bồ cu vẽ (Breynia fruticosa), me rừng (Phyllanthus emblica), mua rừng (Melastoma soptemnervium), sim (Rhodomyrtus tomentosa), màng tang (Litsea cubeba)…, Số cá thể nhiều thường luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.lyluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.trang.khai.thac.su.dung.lam.san.trai.phep.o.khu.vuc.tay.thien.vuon.quoc.gia.tam.dao.va.de.xuat.giai.phap.kiem.soat.quan.ly c

Ngày đăng: 21/01/2024, 18:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan