luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tính bền vững của các chuỗi sản xuất rau an toàn tại hà nội trên cơ sở bộ tiêu chí safa

140 0 0
luận văn thạc sĩ nghiên cứu đánh giá tính bền vững của các chuỗi sản xuất rau an toàn tại hà nội trên cơ sở bộ tiêu chí safa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHÙNG VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CHUỖI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI HÀ NỘI TRÊN CƠ SỞ BỘ TIÊU CHÍ SAFA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Hà Nội – 2017 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH PHÙNG VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA CÁC CHUỖI SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TẠI HÀ NỘI TRÊN CƠ SỞ BỘ TIÊU CHÍ SAFA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: chương trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Đào Thế Anh Hà Nội - 2017 ii z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Đào Thế Anh, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Các thơng tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực quy cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Phùng Văn Trung iii z LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho tư liên ngành, kiến thức tảng quan trọng phương pháp nghiên cứu khoa học khoa học bền vững, đồng thời quan tâm giúp đỡ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu khoa, q trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn: TS Đào Thế Anh dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn bà Từ Thị Tuyết Nhung – Ban điều phối PGS Việt Nam, Ban quản trị Hợp tác xã Dịch vụ tổng hợp Hịa Bình (n Nghĩa, Hà Đơng) Liên nhóm rau hữu Thanh Xuân, trưởng nhóm thành viên nhóm sản xuất rau hữu Bái Thượng (Sóc Sơn, Hà Nội) giúp đỡ tơi nhiều q trình khảo sát thực địa thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè anh chị học viên lớp K2 Khoa học Bền vững động viên, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn thạc sỹ Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả Phùng Văn Trung iv z MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài .4 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU Cơ sở lý luận 1.1.1 Tính bền vững .8 1.1.2 Rau an toàn rau hữu 11 1.1.3 Chuỗi sản xuất - chuỗi giá trị nông sản thực phẩm 12 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 14 1.2.1 Các nghiên cứu tính bền vững cơng cụ đánh giá 14 1.2.2 Các nghiên cứu áp dụng SAFA để đánh giá tính bền vững 17 1.2.3 Các nghiên cứu tính bền vững nơng nghiệp Việt Nam .20 1.3 Sản xuất rau an toàn Việt Nam 22 1.3.1 Đặc điểm sản xuất quy mô nhỏ Việt Nam 22 1.3.2 Các mơ hình sản xuất rau an tồn Việt Nam 23 1.3.3 Chương trình sách hỗ trợ rau an toàn Việt Nam 25 1.3.4 Thực trạng chuỗi cung ứng rau an toàn Hà Nội 27 Kết luận Chương .29 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 Phương pháp nghiên cứu 31 2.1.1 Nghiên cứu tài liệu thứ cấp .31 2.1.2 Phương pháp thu thập số liệu thực địa 35 2.1.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 2.2 Đối tượng nghiên cứu 43 2.2.1 Tính bền vững chuỗi sản xuất rau an tồn 44 2.2.2 Lựa chọn trường hợp nghiên cứu 46 2.2.3 Mô tả trường hợp nghiên cứu .47 Kết luận chương 53 v z CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 Xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững RAT SAFA-RAT 54 3.1.1 Lựa chọn tiêu chí đánh giá .54 3.1.3 Những ưu điểm tiêu chí SAFA-RAT 63 3.2 Đánh giá tính bền vững chuỗi rau an toàn .64 3.2.1 Kết chiều cạnh tính bền vững 67 3.2.2 Tính bền vững chuỗi RHC Bái Thượng .68 3.2.3 Tính bền vững chuỗi RAT HTX Hịa Bình 80 3.3 Kiến nghị nâng cao tính bền vững chuỗi sản xuất RAT .90 3.3.1 Kiến nghị chung 90 3.3.2 Khuyến nghị cho chuỗi sản xuất Rau hữu Bái Thượng .94 3.3.3 Khuyến nghị cho chuỗi rau an tồn HTX Hịa Bình 95 Kết luận chương 99 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC Phụ lục Các tiêu chí đánh giá tính bền vững SAFA-RAT Phụ lục Mẫu phiếu điều tra Phụ lục Phương pháp thu thập thông tin 16 Phụ lục Hình ảnh khảo sát thực địa .19 Phụ lục Bảng tính tốn kết nghiên cứu chuỗi sản xuất Rau hữu Bái Thượng .23 Phụ lục Bảng tính tốn kết nghiên cứu chuỗi sản xuất Rau an tồn HTX Hịa Bình 26 vi z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viêt đầy đủ ACCD Action Center for City Development (Trung tâm Hành động phát triển thị) ATTP An tồn thực phẩm FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations (Tổ chức nông lương liên hợp quốc) GAP Good Agriculture Practice (Thực hành nông nghiệp tốt) HTX Hợp tác xã IFOAM International Federation of Organic Agriculture Movements (Liên đoàn quốc tế phong trào nông nghiệp hữu cơ) IPM Integrated pest management (Quản lý dịch hại tổng hợp) PGS Participatory Guarantee System (Hệ thống đảm bảo có tham gia) RAT Rau an toàn RHC Rau hữu SAFA Sustainability Assessment of Food and Argiculture systems (Đánh giá tính bền vững hệ thống nơng lương) SAFA-RAT Đánh giá tính bền vững hệ thống nông lương áp dụng cho sản phẩm rau an toàn SAFA-SM Sustainability Assessment of Food and Argiculture systems for Smallholders (Cơng cụ đánh giá tính bền vững hệ thống nông lương áp dụng cho sở sản xuất nhỏ) SAFA-T Tool of Sustainability Assessment of Food and Argiculture systems (Cơng cụ đánh giá tính bền vững hệ thống nơng lương) TBVCGTNS Tính bền vững phát triển chuỗi giá trị nông sản (Sustainability of Food value chain development) WB WHO World Bank (Ngân hàng Thế giới) World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) z DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vịng tuần hồn tiếp cận tính bền vững Hình 1.2 Chuỗi sản xuất rau an toàn 14 Hình 1.3 Tứ diện chiều cạnh tính bền vững 15 Hình 1.4 Quy mơ trang trại Việt Nam số nước giới .22 Hình 2.1 Tính bền vững phát triển chuỗi giá trị nơng sản (TBVCGTNS) 45 Hình 2.2 Trồng rau nhóm rau hữu Bái Thượng 48 Hình 2.3 Tem nhãn chứng nhận, truy xuất nguồn gốc Rau hữu Bái Thượng 48 Hình 2.4 Trồng rau an tồn HTX Hịa Bình 51 Hình 2.5 Logo nhãn rau an tồn Hịa Bình .51 Hình 2.6 Chuỗi cung ứng rau an tồn HTX Hịa Bình 52 Hình 3.1 Tính bền vững chuỗi theo chiều cạnh .68 Hình 3.2 Biểu đồ tính bền vững chuỗi rau hữu Bái Thượng 69 Hình 3.3 Chiều cạnh quản trị tốt Bái Thượng 70 Hình 3.4 Chiều cạnh mơi trường tính bền vững Bái Thượng 73 Hình 3.5 Chiều cạnh kinh tế tính bền vững Bái Thượng 76 Hình 3.6 Chiều cạnh xã hội tính bền vững Bái Thượng 78 Hình 3.7 Đánh giá chủ đề tính bền vững RAT Hịa Bình 81 Hình 3.8 Chiều cạnh quản trị tính bền vững RAT Hịa Bình 81 Hình 3.9 Chiều cạnh mơi trường tính bền vững RAT Hịa Bình 84 Hình 3.10 Chiều cạnh kinh tế tính bền vững RAT Hịa Bình 86 Hình 3.11 Chiều cạnh xã hội tính bền vững RAT Hịa Bình 88 z luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safa DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hoạt động khảo sát thực địa 37 Bảng 2.2 Các thị sử dụng xem xét hồ sơ tài liệu 38 Bảng 2.3 Chỉ thị sử dụng quan sát thực địa 38 Bảng 3.1 Các thị không áp dụng từ công cụ SAFA-SM 54 Bảng 3.2 Lựa chọn điều chỉnh tiêu chí đánh giá SAFA-RAT 55 Bảng 3.3 Tiêu chí thị đánh giá chiều cạnh Quản trị tốt .56 Bảng 3.4 Tiêu chí thị đánh giá chiều cạnh Tồn vẹn mơi trường 57 Bảng 3.5 Tiêu chí thị đánh giá chiều cạnh Kinh tế chống chịu 58 Bảng 3.6 Tiêu chí thị đánh giá chiều cạnh Xã hội phúc lợi 59 Bảng 3.7 Các chủ đề đánh giá tính bền vững SAFA- RAT 60 Bảng 3.8 Thang phân hạng đánh giá tính bền vững SAFA-RAT 63 Bảng 3.9 Thang phân hạng kết đánh giá tính bến vững theo SAFA-RAT 63 Bảng 3.10 Những điểm SAFA RAT so với công cụ gốc 63 Bảng 3.11 Kết đánh giá tính bền vững theo thị 64 Bảng 3.12 Kết đánh giá tính bền vững chuỗi RHC Bái Thượng 69 Bảng 3.13 Kết đánh giá tính bền vững chuỗi RAT HTX Hịa Bình 80 Bảng 3.14 Các thị đạt tính bền vững thấp chung chuỗi 90 Bảng 3.15 Khuyến nghị nâng cao tính bền vững chung cho chuỗi 91 Bảng 3.16 Các thị đạt tính bền vững thấp riêng chuỗi RAT Hịa Bình 95 Bảng 3.17 Khuyến nghị riêng cao tính bền vững chuỗi rau an tồn Hịa Bình 96 luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safa z luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safa MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Nông nghiệp đóng vai trị quan trọng khơng thể thay kinh tế, giúp đảm bảo an ninh lương thực công cụ cho phát triển vững giảm nghèo (WB, 2008) Dưới ảnh hưởng cách mạng xanh, sản xuất nông nghiệp thúc đẩy với sản lượng suất cao thơng qua việc sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, kích thích sinh trưởng máy móc thiết bị giới hỗ trợ sản xuất thu hoạch Mặt trái không bền vững phát triển mức thiếu kiểm soát nông nghiệp gây cân hệ sinh thái, suy thoái tài nguyên đất đáng lo ngại vấn đề an toàn thực phẩm Tồn dư hóa chất vơ thực phẩm đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người tiêu dùng Các vấn đề an toàn thực phẩm hậu ô nhiễm đất nước ngày sảy diện rộng công nghiệp phát triển thực hành thiếu an toàn người sản xuất nông nghiệp sở kinh doanh, chế biến thực phẩm Hiện tại, an toàn thực phẩm vấn đề cấp bách người dân Việt Nam (Nhóm Ngân hàng giới, 2017) Nhu cầu thực phẩm an toàn nói chung rau an tồn nói riêng ngày trở lên thiết Theo kết điều tra Hội Tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam năm 2011, gần 90% người tiêu dùng tỉnh phía Bắc đánh giá rau an tồn quan trọng bữa ăn hàng ngày gia đình Và đa số người tiêu dùng chấp nhận mua rau an toàn với mức giá cao rau thơng thường từ 10 - 20% chí đến 50% (Đào Thế Anh, 2012) Do vậy, năm gần việc sản xuất rau, tươi an toàn nhiều địa phương quan tâm Trước nhu cầu đó, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành nhiều văn hướng dẫn, chương trình quốc gia nhiều sách hỗ trợ sản xuất rau an tồn Các quan nhà nước tổ chức phi phủ nghiên cứu, xây dựng nhiều tiêu chuẩn uy tín kiểm sốt chứng nhận thực phẩm an toàn cho Việt Nam theo quốc tế áp dụng rộng rãi đem lại hiệu tốt, Tiêu chuẩn Thực hành nông nghiệp tốt (VietGAP) cho thực phẩm an toàn Hệ thống đảm bảo tham gia (PGS) cho sản xuất hữu luan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safaluan.van.thac.si.nghien.cuu.danh.gia.tinh.ben.vung.cua.cac.chuoi.san.xuat.rau.an.toan.tai.ha.noi.tren.co.so.bo.tieu.chi.safa z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan