luận văn thạc sĩ quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế tại đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể luận án ts giáo dục học 62 14 01 14

213 4 0
luận văn thạc sĩ quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế tại đại học quốc gia hà nội theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể luận án ts giáo dục học 62 14 01 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 z ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC TRỊNH THỊ DIỆU HẰNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ LUẬN ÁN TIẾN SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 62 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KHÁNH ĐỨC HÀ NỘI - 2016 z LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Trịnh Thị Diệu Hằng i z LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả xin bảy tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc tới tập thể Lãnh đạo Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ hướng dẫn tác giả suốt trình học tập nghiên cứu luận án Đặc biệt với lòng thành kính, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Khánh Đức, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới tập thể Lãnh đạo, giảng viên, sinh viên chương trình liên kết quốc tế trường Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần đóng góp nhiều ý kiến cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu, thu thập số liệu, thử nghiệm hoàn thành luận án Cuối tác giả muốn nói lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, khích lệ, động viên tác giả suốt q trình tác giả cơng tác, học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận án Trịnh Thị Diệu Hằng ii z DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CLĐT Chất lượng đào tạo CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội GD – ĐT Giáo dục - Đào tạo QLCLĐT Quản lý chất lượng đào tạo TQM Quản lý chất lượng tổng thể iii z MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 17 1.2 Những khái niệm đề tài 22 1.2.1 Khái niệm quản lý chất lượng 22 1.2.2 Khái niệm đào tạo đại học liên kết quốc tế 26 1.3 Quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 35 1.3.1 Các cấp độ quản lý chất lượng 35 1.3.2 Các mơ hình quản lý chất lượng đào tạo 38 1.3.3 Nội dung quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể 48 Kết luận chương 55 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 57 2.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 57 2.1.1 Thông tin chung Đại học Quốc gia Hà Nội 57 iv z 2.1.2 Chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 61 2.2 Khái quát cách thức tổ chức nghiên cứu thực tiễn 66 2.2.1 Giai đoạn - Thiết kế bảng hỏi 67 2.2.2 Giai đoạn - Khảo sát thực tiễn 68 2.2.3 Giai đoạn - Xử lý số liệu 69 2.3 Kết khảo sát thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể Đại học Quốc gia Hà Nội 70 2.3.1 Thực trạng quản lý chất lượng đầu vào chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 70 2.3.2 Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo chương trình liên kết quốc tế 83 2.3.3 Thực trạng quản lý chất lượng đầu 97 2.3.4 Thực trạng quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội - đánh giá theo năm thành tố TQM 103 2.3.5 Thực trạng triển khai 3C chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 111 Kết luận chương 115 CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝCHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC LIÊN KẾT QUỐC TẾ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO 117 TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TỔNG THỂ 117 3.1 Định hướng phát triển công tác đảm bảo chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 117 3.1.1 Các mục tiêu chiến lược đảm bảo chất lượng đào tạo đại học 117 3.1.2 Công tác đảm bảo chất lượng Đại học Quốc gia Hà Nội 120 3.1.3 Hoàn thiện hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng 121 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 123 3.2.1 Nguyên tắc kế thừa phát triển 123 3.2.2 Nguyên tắc thực tiễn 124 3.2.3 Nguyên tắc hệ thống 124 3.2.4 Nguyên tắc khả thi 124 v z 3.3 Các biện pháp triển khai hệ thống quản lý chất lượng đào tạo đại học liên kết quốc tế Đại học Quốc gia Hà Nội 125 3.3.1 Nhóm biện pháp quản lý chất lượng đầu vào, trình đào tạo đầu ra125 3.3.2 Nhóm biện pháp hoàn thiện hệ thống đảm bảo chất lượng 138 3.3.3 Nhóm biện pháp bổ trợ tạo lập văn hóa chất lượng 147 3.4 Khảo sát cần thiết tính khả thi biện pháp 151 3.5 Thử nghiệm đánh giá biện pháp tác động 154 3.5.1 Giới thiệu chung thử nghiệm 154 3.5.2 Kết thử nghiệm 156 Kết luận chương 163 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 165 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 178 vi z DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Một số chương trình đào tạo liên kết quốc tế ĐHQGHN 61 Bảng 2.2: Đánh giá thực trạng quản lý chất lượng khâu giai đoạn quản lý chất lượng đầu vào 73 Bảng 2.3: So sánh khác biệt đánh giá CBQL, giảng viên sinh viên thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo 85 Bảng 2.4: Thực trạng quản lý chất lượng nội dung, chương trình đào tạo 88 Bảng 2.5: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên 90 Bảng 2.6: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên 93 Bảng 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 94 Bảng 2.8: Thực trạng quản lý chất lượng điều kiện đảm bảo hoạt động đào tạo96 Bảng 2.9: So sánh khác biệt đánh giá nhóm khách thể ba khâu đầu hoạt động quản lý chất lượng đầu 98 Bảng 2.10: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp, CBQL 101 giảng viên thực trạng ba khâu đầu hoạt động quản lý chất lượng đầu ra101 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý thông tin việc làm sinh viên sau tốt nghiệp102 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý khả thích ứng với nghề nghiệp sinh viên sau tốt nghiệp 103 Bảng 2.13: Thực trạng triển khai “Sự cam kết” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 112 Bảng 2.14: Thực trạng triển khai “Giá trị văn hóa” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 113 Bảng 2.15: Thực trạng triển khai “Thông tin, truyền thơng” chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN 113 Bảng 3.1: Sự cần thiết triển khai hệ thống quản lý CLĐT đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận TQM ĐHQGHN 151 Bảng 3.2: Điểm thử nghiệm dạng tập sinh viên chương trình đào tạo đại học liên kết quốc tế ĐHQGHN thực 158 Bảng 3.3: Tự đánh giá sinh viên trước sau thử nghiệm phẩm chất kỹ thân 158 Bảng 3.4: Tự đánh giá sinh viên nhóm thử nghiệm nhóm đối chứng phẩm chất kỹ thân 159 vii z DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Các cấp độ quản lý chất lượng (Sallis, 1993) 38 Sơ đồ 1.2: Mơ hình AUN-QA cho giáo dục đại học 40 Sơ đồ 1.3: Mơ hình AUN cấp chương trình 41 Sơ đồ 1.4: Hệ thống trình quản lý chất lượng giáo dục 43 theo mơ hình châu Âu EFQM 43 Sơ đồ 1.5: BỘ ISO 9000 : 2000 45 Sơ đồ 1.6: Mơ hình CIPO/CIMO (UNESCO – 2000) 48 Sơ đồ 1.7: Mơ hình tích hợp TQM 53 Sơ đồ 1.8: Khung lý thuyết QLCLĐT đại học liên kết quốc tế theo tiếp cận TQM 54 Biểu đồ 1.1: Các chương trình đào tạo liên kết quốc tế triển khai thực toàn quốc 62 Biểu đồ 1.2: Đối tác nước sở giáo dục đại học Việt Nam 63 Biểu đồ 1.3: Số lượng học viên chương trình liên kết đào tạo 64 Biểu đồ 1.4: Trình độ đào tạo chương trình liên kết đào tạo 65 Biểu đồ 1.5: Chuyên ngành đào tạo chương trình liên kết đào tạo 65 Biểu đồ 2.1: Thực trạng quản lý chất lượng đầu vào 71 Biểu đồ 2.2: Thực trạng quản lý chất lượng công tác tuyển sinh 72 Biểu đồ 2.3: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ giảng viên 75 Biểu đồ 2.4: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chuẩn bị đội ngũ CBQL 77 Biểu đồ 2.5: Thực trạng quản lý chất lượng việc chuẩn bị sở vật chất 79 Biểu đồ 2.6: Thực trạng quản lý chất lượng chương trình đào tạo 81 Biểu đồ 2.7: Thực trạng quản lý chất lượng công tác chiêu sinh, nhập học 83 Biểu đồ 2.8: Thực trạng quản lý chất lượng trình đào tạo nhà trường 84 mức độ quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo 86 Biểu đồ 2.10: Thực trạng quản lý chất lượng mục tiêu đào tạo 87 Biểu đồ 2.11: Thực trạng quản lý chất lượng nội dung, chương trình đào tạo 89 Biểu đồ 2.12: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động giảng dạy giảng viên 91 Biểu đồ 2.13: Thực trạng quản lý chất lượng hoạt động học tập sinh viên 92 Biểu đồ 2.14: Thực trạng quản lý chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập sinh viên 95 Biểu đồ 2.15: Đánh giá sinh viên tốt nghiệp, CBQL 97 viii z

Ngày đăng: 21/01/2024, 17:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan