1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học sinh học ở trường phổ thông

185 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC HỒNG THỊ THU NHÃ TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƢỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ HƢNG HÀ NỘI - 2010 z LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thế Hưng, người tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin cảm ơn lãnh đạo khoa, phòng quản lý Đào tạo - Khoa học thầy cô trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THCS Mai Dịch – Cầu Giấy, Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln khích lệ, động viên giúp đỡ tơi thời gian học tập hồn thành luận văn Hà Nội, tháng 12 năm 2010 Tác giả Hồng Thị Thu Nhã z DANH MỤC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐC Đối chứng GDMT Giáo dục môi trƣờng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PHT Phiếu học tập PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông z MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC SINH HỌC THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Một số vấn đề sƣ phạm tích hợp 10 1.1.2 Tích hợp Giáo dục môi trƣờng dạy học Sinh học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Tổng quan tình hình giáo dục mơi trƣờng 25 1.2.2 Tình hình giáo dục mơi trƣờng thông qua dạy học Sinh học trƣờng phổ thông 34 1.2.3 Thực trạng giáo dục bảo vệ môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông 47 Chƣơng 2: TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC MÔI TRƢỜNG QUA DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 56 2.1 Phân tích cấu trúc nội dung phần Sinh thái học – Chƣơng trình Sinh học phổ thông 2.2 Xác định mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức tích hợp z 56 GDBVMT qua dạy học STH trƣờng phổ thông 59 2.2.1 Mục tiêu Giáo dục bảo vệ môi trƣờng 59 2.2.2 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng 60 2.2.3 Phƣơng pháp tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trƣờng dạy học phần STH trƣờng phổ thông 61 2.2.4 Hình thức tích hợp nội dung GD BVMT qua dạy học phần STH – Sinh học phổ thông 62 2.3 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học phổ thơng 63 2.3.1 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học lớp – THCS 63 2.3.2 Tích hợp nội dung GD BVMT vào cụ thể chƣơng trình Sinh học lớp (THCS lớp 12 (THPT) 76 2.3.3 Một số ví dụ soạn có nội dung tích hợp giáo dục BVMT 106 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 107 3.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 107 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 107 3.1.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 107 3.2 Xử lý số liệu 109 3.2.1 Phƣơng tiện đánh giá 109 3.2.2 Phân tích kết định tính 109 3.2.3 Phân tích kết định lƣợng 109 3.3 Kết thực nghiệm 111 3.3.1 Phân tích định tính 111 3.3.2 Phân tích định lƣợng 112 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 123 Khuyến nghị 123 Khuyến nghị 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 z PHỤ LỤC z MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để trì diện hành tinh không ngừng vƣơn tới nấc thang phát triển cao hơn, lồi ngƣời ln phải nỗ lực tìm kiếm giải pháp khắc phục vấn đề nảy sinh tiến trình phát triển Thực tiễn vận động lịch sử nhân loại cho thấy, vấn đề liên quan đến sống ngƣời có đƣợc giải tối ƣu triệt để nỗ lực quốc gia nhóm cộng đồng ngƣời riêng biệt Thậm chí, số vấn đề quốc gia khu vực giới, không đƣợc giải thoả đáng kịp thời nên tích tụ phát triển vƣợt ngồi phạm vi nƣớc khu vực, trở thành vấn đề xúc mang tính cấp bách tồn cầu Trong năm gần đây, ngày cảm thấy áp lực ô nhiễm môi trƣờng đè nặng lên Đó hậu hành động thiếu hiểu biết ngƣời nói riêng phận cộng đồng nói chung Sự ô nhiễm nặng nề môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí Sự huỷ hoại mơi trƣờng tự nhiên cạn kiệt tài nguyên, nạn mƣa a xít, suy thối tầng zơn, sa mạc hố, hiệu ứng nhà kính ngày gia tăng, địi hỏi tất nƣớc ngƣời dân trái đất quan tâm giải Trong trình cải tạo thiên nhiên phục vụ cho nhu cầu sống mình, với bùng nổ dân số giới, ngƣời để lại hậu khơn lƣờng cho sống Đó tàn phá, huỷ hoại môi trƣờng tự nhiên, làm cho môi trƣờng sinh thái bị xuống cấp nghiêm trọng kéo theo xuất ngày nhiều thảm họa thiên tai, gây nhiều tổn thất cho ngƣời Và tình trạng nhiễm mơi trƣờng sinh thái gia tăng thảm họa thiên tai tàn khốc trở thành nguyên nhân dẫn đến tình trạng đói nghèo, bệnh tật ngày thêm trầm trọng z Là quốc gia phát triển, Việt Nam phải đối diện với nhiều vấn đề môi trƣờng gay gắt.Với yêu cầu cấp bách nghiệp xây dựng đất nƣớc, phát triển nhanh khoa học, kỹ thuật; dân số không ngừng gia tăng, việc đẩy mạnh CNH- HĐH, thị hố đƣa nƣớc ta tiến nhanh, tiến kịp nƣớc khu vực Song với phát triển đất nƣớc gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, gây cân sinh thái, giảm sút đa dạng sinh học, làm giảm chất lƣợng sống ngƣời bền vững đất nƣớc Trƣớc tình hình đó, Đảng Nhà nƣớc ta xác định chủ trƣơng, sách biện pháp cụ thể bảo vệ môi trƣờng Việt Nam đẩy nhanh hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, tham gia công ƣớc quốc tế bảo vệ môi trƣờng Đảng ta xác định quan điểm phát triển là: Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trƣởng kinh tế đôi với tiến bộ, công xã hội bảo vệ môi trƣờng Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện mơi trƣờng, đảm bảo hài hịa môi trƣờng nhân tạo với môi trƣờng thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học Chúng ta chủ động phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai tiếp tục giải hậu chiến tranh môi trƣờng Bảo vệ môi trƣờng trách nhiệm toàn xã hội, tăng cƣờng quản lý đôi với nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm ngƣời dân Luật bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc CHXHXN Việt Nam ban hành ngày 27/12/1993 bắt đầu có hiệu lực ngày 10/1/1994 Điều - Luật bảo vệ môi trƣờng ghi rõ: “Bảo vệ mơi trƣờng nghiệp tồn Đảng, tồn dân Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ mơi trƣờng, có quyền trách nhiệm phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng” Luật bảo vệ môi trƣờng rõ: “Nhà nước có trách nhiệm tổ chức việc thực GD- ĐT, nghiên cứu khoa học - công nghệ, phổ biến kiến thức khoa học pháp luật bảo vệ môi trường”.[35] z Trong định số 1363/QĐ- TTg ngày 17/10/2001 Thủ tƣớng Chính phủ thức phê duyệt đề án “Đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” Đây chiến lƣợc có tính đột phá đƣờng tiến tới xã hội hoá vấn đề môi trƣờng Môi trƣờng ngày biến đổi sâu sắc, nguyên nhân ý thức bảo vệ mơi trƣờng ngƣời (trong có học sinh) cịn hạn chế Hơn thực trạng công tác giáo dục môi trƣờng nhà trƣờng phổ thông cho thấy hiệu việc” Đƣa giáo dục bảo vệ môi trƣờng vào hệ thống giáo dục quốc dân” thấp, tồn hạn chế định Xuất phát từ lý vào đặc điểm ƣu môn học Chúng tơi lựa chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục môi trường dạy học Sinh học trường phổ thơng”, với mong muốn góp phần nâng cao hiểu biết nhƣ tạo chuyển biến thái độ, hành vi bảo vệ môi trƣờng học sinh Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử giáo dục môi trường Từ xuất trái đất, sống ngƣời gắn chặt với môi trƣờng.Với ngƣời, môi trƣờng đƣợc xem điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội để sinh sống, hoạt động phát triển Do vậy, mơi trƣờng chiếm vị trí đặc biệt quan trọng ảnh hƣởng mạnh mẽ lên sống ngƣời, ngƣợc lại môi trƣờng lại chịu tác động vô to lớn ngƣời Trong trình lao động, ngƣời mặt cải tạo môi trƣờng nhƣng mặt khác lại gây biến đổi tiêu cực môi trƣờng mức độ tác động ngƣời phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội mật độ dân số Vì vậy, nhân loại bƣớc vào văn minh trí tuệ, phát triển mạnh mẽ bùng nổ dân số ảnh hƣởng cách tiêu cực lên môi trƣờng Thực tế trái đất nóng lên, đa dạng sinh học ngày bị suy giảm, lỗ z thủng tầng ô zôn ngày lớn Con ngƣời phải đối mặt với vấn đề môi trƣờng ngày nghiêm trọng Vì mà Liên hợp quốc tổ chức hội nghị Quốc tế “Con ngƣời môi trƣờng” Stôckhôm (Thụy Điển) từ ngày 05/6 đến ngày 16/6/1972 Tại hội nghị này, thành viên trí nhận định: việc bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng hai nhiệm vụ hàng đầu nhân loại (cùng với nhiệm vụ bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh) Từ đó, ngày 05/6 hàng năm trở thành “Ngày môi trƣờng giới” Hội nghị tuyên bố: Giáo dục môi trƣờng phƣơng pháp quan trọng để hình thành nhận thức hành vi có trách nhiệm cho cá nhân tổ chức cho việc bảo vệ cải tạo môi trƣờng, yếu tố định việc giải khủng hoảng mơi trƣờng tồn giới Từ ngày 13 đến ngày 22/10/1975, chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng quốc tế tổ chức hội thảo quốc tế giáo dục môi trƣờng Bêôgrat (thủ đô Nam Tƣ) Hội thảo đƣa hiến chƣơng Bêơgrat, đƣa nguyên tắc hƣớng dẫn cho chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng tồn cầu Tiếp sau hàng loạt hội thảo khu vực đƣợc tổ chức Trong đó, hội thảo khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng Băng Cốc (Thái Lan) vào tháng 10/1976 đƣa bốn vấn đề: Chƣơng trình giáo dục mơi trƣờng, đào tạo bồi dƣỡng giáo viên, giáo dục môi trƣờng phi quy vấn đề soạn thảo tài liệu, xây dựng phƣơng tiện giảng dạy giáo dục môi trƣờng Từ ngày 14 đến ngày 26/10/1977, hội nghị quốc tế giáo dục môi trƣờng đƣợc tổ chức Tbilisi (Cộng hoà Grudia) gồm 66 đại biểu 66 quốc gia thành viên UNESCO Hội nghị đỉnh cao giai đoạn xây dựng chƣơng trình đặt cở sở cho phát triển giáo dục mơi trƣờng bình diện quốc tế Tháng 9/1980 Băng Cốc (Thái Lan) có hội thảo châu Á- Thái Bình Dƣơng với tham gia 17 nƣớc Tại hội thảo này, nƣớc trao đổi kinh nghiệm giáo dục môi trƣờng, đồng thời hội thảo nêu cần 10 z

Ngày đăng: 21/01/2024, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN