1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề-Thi-Cuối-Kỳ-2.-Văn-12-2023 (1).Docx

5 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2 NĂM 2022 2023 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 1 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 12 Thời gian làm bài 90 phút I ĐỌC HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích Lúa chín Tuốt lúa Đồng[.]

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2- NĂM 2022-2023 TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC- HIỂU(3,0 điểm) Đọc đoạn trích: Lúa chín Tuốt lúa Đồng chiêm phả nắng lên khơng Mảnh sân trăng lúa chất đầy Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Vàng tn tiếng máy quay xập xình Gió nâng tiếng hát chói chang Rơm vò búi rối tinh Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Thân rơm rách để hạt lành lúa Gặt lúa Phơi khô Tay nhè nhẹ chút người Nắng non mầm mục Trông đôi hạt rụng hạt rơi xót lịng Vì đời lúa mà phơi cho giịn Dễ rơi hạt đầu bơng Nắng già hạt gạo thêm ngon Công nén, đồng Bưng lưng cơm trắng nắng thơm tho… (Trích Tiếng hát mùa gặt, Nguyễn Duy, Cát trắng, Nxb Quân đội nhân dân, 1973) Thực yêu cầu sau: Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Tìm động từ sử dụng ba câu thơ: Tuốt lúa/ Mảnh sân trăng lúa chất đầy/ Vàng tuôn tiếng máy quay xập xình Câu Chỉ rõ nêu tác dụng biện pháp tu từ dùng khổ thơ: Lúa chín Đồng chiêm phả nắng lên khơng Cánh cị dẫn gió qua thung lúa vàng Gió nâng tiếng hát chói chang Long lanh lưỡi hái liếm ngang chân trời Câu 4: Nêu thơng điệp có ý nghĩa từ ba câu thơ: Gặt lúa/ Tay nhè nhẹ chút người ơi…/ Công nén, đồng II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung đoạn trích phần Đọc- hiểu, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/ chị giá trị công sức lao động sống Câu (5,0 điểm) Trong Hồn Trương Ba, Da Hàng Thịt, tác giả Lưu Quang Vũ viết: Đế Thích : Ơng Trương Ba! (thấy vẻ nhợt nhạt Hồn Trương Ba) Ơng có ốm đau không ? Một tuần bị canh giữ chặt quá, không xuống đánh cờ với ông được, ông đốt hương gọi, đốn ơng có chuyện khẩn, tơi liều mạng xuống Có việc thế? Hồn Trương Ba: (sau lát) Ơng Đế Thích ạ, tơi khơng thể tiếp tục mang thân xác anh hàng thịt nữa, khơng thể được! Đế Thích: Sao thế? Có không ổn đâu! Hồn Trương Ba: Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hồng nữa, người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ơng Ơng bị gạch tên khỏi sổ Nam Tào Thân thể ông tan rữa lớp bùn đất, cịn chút hình thù ơng đâu! Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ đạc, cải người khác, chuyện không nên, đằng đến thân phải sống nhờ anh hàng thịt Ông nghĩ đơn giản cho sống, sống ơng chẳng cần biết! (Trích, Ngữ Văn 12, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008, Tr.148-149) Anh/chị phân tích đoạn trích ……………………HẾT………………… SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2- 2022-2023 MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 12 Thời gian làm bài: 90 phút Phần Câu I Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 3.0 - Đáp án: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm 0,75 - Hướng dẫn chấm: + trả lời đáp án: 0,75 + trả lời sai: 0,0 - Đáp án: Các động từ dùng: tuốt, chất, tuôn, quay 0,75 - Hướng dẫn chấm: + trả lời đáp án: 0,75 + trả lời 2- từ: 0,5 + trả lời 0-1 từ: 0,0 -Đáp án: Chỉ rõ biện pháp tu từ: nhân hóa (Đồng chiêm phả nắng,cánh cị dẫn gió, gió nâng tiếng hát/ lưỡi hái liếm) - 1,0 Tác dụng: + Nhấn mạnh, làm bật vẻ đẹp tranh mùa gặt + Tăng tính hấp dẫn, sinh động cho thơ - Hướng dẫn chấm: + trả lời đáp án: 1,0 + trả lời biện pháp tác dụng: 0,75 + trả lời sai biện pháp tu từ tác dụng: 0,5 + trả lời sai hoàn toàn: 0,0 Đáp án: Nêu thông điệp ý nghĩa nhất: nâng niu, trân trọng công sức lao động - Hướng dẫn chấm: + trả lời đáp án: 0,5 + trả lời thông điệp nhiều ý: 0,25 0,5 + trả lời sai hoàn toàn: 0,0 II LÀM VĂN 7.0 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ giá trị công sức lao động 2.0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn 0,25 Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách: diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành b Xác định vấn đề nghị luận: giá trị công sức lao động 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận 1,0 - Đáp án: Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách Có thể theo hướng sau: + Giải thích: giá trị cơng sức lao động điều tốt đẹp mà thành làm việc người đem lại Bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần… + Suy nghĩ: vấn đề quan trọng, cần thiết, cần nâng niu, trận trọng, phát huy Có giá trị cơng sức lao động có sống đầy đủ, ý nghĩa (Thí sinh lấy dẫn chứng từ sống văn học) + Phê phán tượng coi thường giá trị công sức lao động + Liên hệ thân - Hướng dẫn chấm: + làm đáp án: 1,0 + làm thiếu ý: 0,75 + làm sai hồn tồn:0,0 d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,25 Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mẻ Phân tích đoạn trích kịch Hồn Trương Ba, da Hàng Thịt (Lưu Quang Vũ) 5,0 a Đảm bảo cấu trúc nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định vấn đề cần nghị luận: đối thoại Hồn Trương Ba Đế Thích hồn xác đoạn trích kịch 0,5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm Thí sinh triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: * Giới thiệu khái quát tác giả Lưu Quang Vũ, đoạn trích vấn đề cần nghị luận 0,5 * Phân tích: - Nội dung (2,5) + Hồn Trương Ba gọi Đế Thích xuống để bày tỏ chán ghét phải sống nhờ thân xác anh hàng thịt bày tỏ muốn sống “là tơi” tồn vẹn; phê phán Đế Thích làm việc tắc trách “chỉ biết cho tơi sống sống khơng cần biết” + Qua gửi gắm quan niệm sống hài hòa hồn xác, bên bên ngồi, sống có ý nghĩa… + Tác giả thể quan niệm nhân văn mẻ, sâu sắc - Nghệ thuật: (0,5) + Đối thoại giàu kịch tính + Ngơn ngữ nhân vật cá thể hóa sâu sắc… 3,0 *Kết luận: khảng định vấn đề d Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo 0,5 - Hướng dẫn chấm: + làm đáp án: 5,0 + làm thiếu ý sai tả: < 4,0 + phân tích nội dung lấy dẫn chứng chưa khớp đoạn trích:< 2,5 + làm sai hồn tồn, sai tả q nhiều: 0,0 Lưu ý: Căn tổng thể điểm phù hợp TỔNG ĐIỂM 10,0

Ngày đăng: 14/01/2024, 22:33

Xem thêm:

w