Luận án tiến sĩ phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở việt nam nghiên cứu trường hợp ở tỉnh nghệ an

212 2 0
Luận án tiến sĩ phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở việt nam nghiên cứu trường hợp ở tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---*****--- HỒ KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜN

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** HỒ KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TỈNH NGHỆ AN LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***** HỒ KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NHẬT QUANG HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Ngồi thơng tin thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu trích dẫn nguồn, tồn kết nghiên cứu trình bày luận án phân tích từ nguồn liệu đáng tin cậy Tất liệu nghiên cứu nội dung luận án đáp ứng quy định trung thực học thuật Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan i MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 1.1.2 Chính sách phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 16 1.1.3 Tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An 21 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu 23 1.2.1 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 23 1.2.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 27 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 28 2.1 Khái niệm, đặc điểm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 28 2.1.1 Khái niệm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 28 2.1.2 Đặc điểm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 32 2.2 Nội dung phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa bàn cấp tỉnh tiêu chí đánh giá 35 2.2.1 Nội dung phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa bàn cấp tỉnh 35 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa bàn cấp tỉnh 52 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa bàn cấp tỉnh 55 ii 2.3 Kinh nghiệm quốc tế nước phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao địa phương cấp tỉnh học cho tỉnh Nghệ An 61 2.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 61 2.3.2 Kinh nghiệm địa phương nước 69 2.3.3 Bài học kinh nghiệm 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH NGHỆ AN 79 3.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 79 3.1.1 Khái quát ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An 79 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 85 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 89 3.1.4 Những thuận lợi khó khăn xuất phát từ đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 92 3.2 Thực trạng tình hình thực nội dung phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 94 3.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển ngành trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao tình Nghệ An 94 3.2.2 Thực trạng đầu tư hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế cho ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 104 3.2.3 Thực trạng hỗ trợ phát triển khoa học công nghệ ứng dụng trồng trọt công nghệ cao tỉnh Nghệ An 108 3.2.4 Thực trạng huy động nguồn lực tài cho phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 112 iii 3.2.5 Thực trạng bồi dưỡng đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 116 3.2.6 Thực trạng thúc đẩy phát triển thị trường nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 119 3.3 Đánh giá chung phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 125 3.3.1 Những thành tựu đạt 125 3.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 132 TIỂU KẾT CHƯƠNG 138 Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH NGHỆ AN 139 4.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội quan điểm, định hướng phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 139 4.1.1 Bối cảnh giới, nước, tỉnh ảnh hưởng đến thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 139 4.1.2 Quan điểm định hướng thúc đẩy phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 146 4.1.3 Yêu cầu đặt phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Việt Nam tỉnh Nghệ An bối cảnh đến năm 2030 152 4.2 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nghệ An 154 4.2.1 Hoàn thiện tổng thể quy hoạch phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 154 4.2.2 Thiết kế sở hạ tầng kinh tế đồng cho phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 157 iv 4.2.3 Tăng cường chế hỗ trợ khu vực tư nhân đầu tư vào ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 160 4.2.4 Gia tăng nguồn vốn ngân sách nhà nước phân bổ vào nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng ngành trồng trọt công nghệ cao 163 4.2.5 Xây dựng mô hình kinh tế tuần hồn ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 166 4.2.6 Nâng cao vị thương hiệu nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 168 4.2.7 Hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 171 4.2.8 Đào tạo đội ngũ nhân lực đủ điều kiện phục vụ trình PTNTT ứng dụng công nghệ cao 172 4.2.9 Phát triển thị trường cho ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 175 4.3 Kiến nghị 177 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 177 4.3.2 Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ quan ban ngành liên quan 178 TIỂU KẾT CHƯƠNG 180 KẾT LUẬN 181 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 PHỤ LỤC - MẪU PHIẾU KHẢO SÁT 189 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNC Công nghệ cao CNH – HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa GAP Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt HTX Hợp tác xã ICM Quản lý trồng tổng hợp IPM Quản lý dịch hại Tổng hợp KHCN Khoa học công nghệ NCS Nghiên cứu sinh 10 NNCNC Nông nghiệp công nghệ cao 11 NSNN Ngân sách nhà nước 12 PTTT Phát triển trồng trọt 13 SRI Kỹ thuật canh tác lúa cải tiến 14 TTCNC Trồng trọt công nghệ cao 15 WTO Tổ chức kinh tế giới vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Diện tích sản lượng hàng năm tỉnh Nghệ An 83 Bảng 3.2: Diện tích sản lượng lâu năm tỉnh Nghệ An 84 Bảng 3.3: Cơ cấu ngành kinh tế Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020 90 Bảng 3.4: Lao động từ 15 tuổi trở lên Nghệ An 91 Bảng 3.5: Biến động đất sản xuất nông nghiệp Nghệ An 100 Bảng 3.6: Một số mơ hình trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An theo cánh đồng mẫu lớn thống kê đến 01/01/2020 101 Bảng 3.7: Một số mô hình áp dụng cơng nghệ tưới nhỏ giọt tự động 111 Bảng 3.8: Chi NSNN cho PTNTT ứng dụng CNC Nghệ An 113 Bảng 3.9: Dư nợ cho vay dự án trồng trọt ứng dụng CNC NHTM Nghệ An 116 Bảng 3.10: Các lớp tập huấn cho người nông dân cách thức áp dụng KHCN vào ngành trồng trọt 118 Bảng 3.11: Kết khảo sát sách phát triển sở hạ tầng cho phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An 127 Bảng 3.12: Đánh giá trình độ khoa học cơng nghệ khả tiếp cận khoa học công nghệ trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An 128 Bảng 3.13: Đánh giá chất lượng nguồn lao động mức độ đáp ứng lao động PTNTT theo hướng ứng dụng CNC 129 Bảng 3.14: Đánh giá chương trình tập huấn kiến thức trồng trọt ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An cho cán quản lý/nông hộ/hợp tác xã/doanh nghiệp tham gia ngành trồng trọt ứng dụng CNC 130 Bảng 3.15: Đánh giá chương trình xúc tiến thương mại để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ trồng trọt ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An 131 Bảng 3.16: Đánh giá sách quy hoạch đất đai tỉnh Nghệ An đến PTNTT ứng dụng CNC 132 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ nghiên cứu .5 Hình 2.1: Mơ hình phát triển trồng trọt ứng dụng CNC 35 Hình 2.2: Trung gian tiêu thụ nông sản điện tử 52 Hình 3.1: Cơ cấu Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Nghệ An 79 Hình 3.2: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm Nghệ An (2016-2020) 89 Hình 3.3: Số lao động qua đào tạo thành thị nông thơn Nghệ An .92 Hình 3.4: Mức độ cần thiết việc thực biện pháp hỗ trợ người sản xuất việc tiếp cận mặt để phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 126 Hình 3.5: Mức độ cần thiết sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 127 Hình 4.1: Tốc độ tăng trưởng GDP lạm phát toàn cầu 2016-2020 141 Hình 4.2: Máy trồng đậu tương Mỹ 158 Hình 4.3: Cơng nghệ điện tốn đám mây ứng dụng trồng trọt .159 viii 45 A Narayanamoorthy (2005), Economics of Drip Irrigation in Sugarcane Cultivation: Case Study of a Farmer from Tamil Nadu, Indian journal of agricultural economics, Vol 60 (2), 235-248 46 OECD (2015), Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 2015, Nhà xuất PECD, Paris 47 Petra Moser (2021), Economics of research and innovation in agriculture, University of Chicago Press; First edition (October 8, 2021) 48 Shilpa Kalmegh, Narpat Singh (2016), Analysis of HI-TECH Cultivation as an Innovative Method for Floriculture in Vidarbha, Global Journal for Research Analysis, Volume-5, Issue-10, October – 2016 49 Schultz, T W Transforming Traditional Agriculture New Haven CT: Yale University Press, 1964, xiv, 212 pp 50 Tanha Talaviyaa, Dhara Shaha, Nivedita Patelb, Hiteshri Yagnikc, Manan Shah (2020), Implementation of artificial intelligence in agriculture for optimisation of irrigation and application of pesticides and herbicides, Artificial Intelligence in Agriculture, Volume 4, 2020, Pages 58-73 51 Vernon W Ruttan (1977), Induced innovation and agricultural development, Food policy 1977, 196-216 52 Shidi Shao and Yidan Shao (2017), SWOT Analysis of Modern Agriculture Development in Jilin Province, Proceedings of “International Conference on Social Science (ICoSS 2017)” 53 Laboratory of Crops Science, Agriculture in Hokkaido, Book printed by Research Faculty of Agriculture, Hokkaido University 54 https://www.usda.gov/media/blog/2017/11/30/saving-money-time-andsoil-economics-no-tillfarming#:~:text=If%20a%20farmer%20farming%201%2C000,gallons%20 of%20fuel%20per%20acre 188 PHỤ LỤC - MẪU PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm góp phần hồn thiện đề tài nghiên cứu “PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Việt Nam: Nghiên cứu trường hơp tỉnh Nghệ An”, xin anh/chị vui lòng cung cấp số thông tin phiếu khảo sát Mọi thơng tin thu thập nhằm mục đích tham khảo hoàn thành đề tài nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ anh/chị Mọi thông tin liên quan đến cá nhân bảo mật I/ Thông tin Anh/chị công tác đơn vị nào?  Chi Cục Trồng trọt tỉnh Nghệ An  Trạm bảo vệ thực vật thuộc tỉnh Nghệ An  Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trồng trọt  Hợp tác xã trồng trọt  Nông hộ trồng trọt II/ Nội dung khảo sát Anh/chị đánh tác động sách quy hoạch đất đai tỉnh Nghệ An đến PTNTT ứng dụng CNC tỉnh? Nội dung đánh giá Quy hoạch đất nông nghiệp cho trồng trọt ứng dụng CNC Mức giá cho thuê đất với dự án trồng trọt ứng dụng CNC Các chương trình hỗ trợ, miễn giảm tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước cho dự án trồng trọt ứng dụng CNC Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp với dự án trồng trọt ứng dụng CNC Mức độ đánh giá Rất Không Trung Hợp khơng hợp bình lý hợp lý lý 189 Rất hợp lý Theo anh/chị quyền tỉnh Nghệ An có cần thực biện pháp hỗ trợ người sản xuất việc tiếp cận mặt để phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC không? Mức độ Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Đánh giá Anh/chị đánh giá tác động sách phát triển sở hạ tầng cho trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An nào? Nội dung đánh giá Rất Mức độ đánh giá Trung Kém Tốt bình Rất tốt Hệ thống đường giao thông liên huyện Hệ thống thủy lợi Hệ thống đường giao thông nội đồng Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống cung cấp điện Hệ thống xử lý rác thải Hệ thống bảo quản, chế biến nơng sản Theo anh/chị, quyền tỉnh Nghệ An có cần thực sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng công hệ cao hay không? Mức độ Rất không cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Đánh giá Anh/chị đánh trình độ khoa học cơng nghệ khả tiếp cận khoa học công nghệ trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An? Nội dung đánh giá Rất thấp Trình độ khoa học cơng nghệ Mức độ tiếp cận khoa học công nghệ Mức độ đánh giá Thấp Trung Cao bình Rất cao Anh/chị đánh cần thiết chi ngân sách nhà nước cho chương trình hỗ trợ phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC tỉnh? Mức độ Đánh giá Rất không cần thiết Không cần thiết Trung bình Cần thiết 190 Rất cần thiết Anh chị đánh sách tín dụng ngân hàng dự án đầu tư trồng trọt ứng dụng CNC? Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Rất Không Trung Hợp không hợp bình lý hợp lý lý Rất hợp lý Thủ tục vay vốn Quy định tài sản chấp Thời gian vay vốn Quy mô khoản vay Lãi suất cho vay Anh/chị đánh nguồn lao động Nghệ An tham gia lĩnh vực trồng trọt ứng dụng CNC? Nội dung đánh giá Rất thấp Mức độ đánh giá Thấp Trung Cao bình Rất cao Nguồn lao động phổ thơng Nguồn lao động có trình độ chun mơn Mức độ đáp ứng cơng việc 10 Theo anh/chị, quyền tỉnh Nghệ An có cần thực lớp đào tạo, tập huấn trồng trọt ứng dụng CNC cho cán quản lý/nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng công hệ cao hay không? Mức độ Đánh giá Rất không cần thiết Không cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết 11 Theo anh/chị chương trình tập huấn kiến thức trồng trọt ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An cho cán quản lý/nông hộ/hợp tác xã/doanh nghiệp tham gia ngành trồng trọt ứng dụng CNC phù hợp hay chưa? Nội dung đánh giá Tập huấn kiến thức cho cán quản lý Tập huấn kiến thức cho nông dân Tập huấn kiến thức cho doanh nghiệp Rất không phù hợp 191 Mức độ đánh giá Khơng Trung Phù phù bình hợp hợp Rất phù hợp 12 Anh/chị đánh chương trình xúc tiến thương mại mà tỉnh Nghệ An thực để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ trồng trọt ứng dụng CNC? Nội dung đánh giá Rất thấp Mức độ đánh giá Thấp Trung Cao bình Rất cao Mức độ phong phú chương trình xúc tiến thương mại Mức độ hỗ trợ nội dung xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm Hiệu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm tiêu thụ nông sản Các sách liên kết nhà sản xuất hãng đại lý, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 13 Theo anh/chị, mức độ quan trọng yếu tố sau phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An? Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Khơng Ít Trung Quan quan quan bình trọng trọng trọng Quy hoạch đất đai Hệ thống sở hạ tầng Khoa học công nghệ Nguồn tài Nguồn nhân lực Chính sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Xin chân thành cảm ơn tham gia anh/chị! 192 Rất quan trọng PHỤ LỤC - KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng Thông tin đối tượng khảo sát STT Đơn vị công tác đối tượng điều tra Chi Cục Trồng trọt tỉnh Nghệ An Trạm bảo vệ thực vật thuộc tỉnh Nghệ An Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trồng trọt Hợp tác xã trồng trọt Nông hộ trồng trọt Tổng số Số lượng (người) 40 60 Tỷ lệ (%) 16 24 50 20 50 50 250 20 20 100 Bảng Đánh giá tác động sách quy hoạch đất đai tỉnh Nghệ An đến PTNTT ứng dụng CNC tỉnh Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Quy hoạch đất nông nghiệp cho trồng trọt ứng dụng CNC Mức giá cho thuê đất với dự án trồng trọt ứng dụng CNC Các chương trình hỗ trợ, miễn giảm tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước cho dự án trồng trọt ứng dụng CNC Miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp với dự án trồng trọt ứng dụng CNC Rất Không Trung không hợp lý bình hợp lý Hợp lý Rất hợp lý 10.22 27.46 30.07 14.35 17.9 15.57 28.48 31.63 16.75 7.57 17.82 25.67 29.12 12.88 14.51 4.1 8.92 44.63 42.35 Bảng 3: Mức độ cần thiết việc thực biện pháp hỗ trợ người sản xuất việc tiếp cận mặt để phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC STT Nội dung đánh giá Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Tổng số Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 45 85 108 2.0 2.8 18.0 34.0 43.2 250 193 100 Bảng 4: Đánh giá tác động sách phát triển sở hạ tầng cho trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An Đơn vị tính: % Nội dung đánh giá STT Rất Hệ thống đường giao thông liên huyện Hệ thống thủy lợi Hệ thống đường giao thông nội đồng Hệ thống thông tin liên lạc Hệ thống cung cấp điện Hệ thống xử lý rác thải Hệ thống bảo quản, chế biến nơng sản Trung bình Kém Tốt Rất tốt 3.64 17.66 48.22 22.31 8.17 6.32 20.44 51.76 21.48 4.16 15.78 48.63 21.55 9.88 2.15 3.42 31.26 8.13 11.29 19.47 21.75 46.53 24.93 44.83 26.11 12.05 23.14 12.65 12.29 20.16 17.41 26.12 21.82 14.49 Bảng 5: Mức độ cần thiết thực sách hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng công hệ cao Số lượng (người) 55 90 95 250 STT Nội dung đánh giá Rất khơng cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Tổng số Tỷ lệ (%) 1.6 2.4 22 36 38 100 Bảng 6: Đánh giá trình độ khoa học cơng nghệ khả tiếp cận khoa học công nghệ trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Trình độ khoa học cơng nghệ Mức độ tiếp cận khoa học công nghệ Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 2.46 15.33 46.21 24.04 11.96 3.4 7.12 24.68 48.37 16.43 194 Bảng 7: Mức độ cần thiết chi ngân sách nhà nước cho chương trình hỗ trợ phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC tỉnh STT Nội dung đánh giá Rất không cần thiết Khơng cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Tổng số Số lượng (người) 51 94 98 250 Tỷ lệ (%) 0.0 2.8 20 38 39 100 Bảng 8: Đánh giá sách tín dụng ngân hàng dự án đầu tư trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Thủ tục vay vốn Quy định tài sản chấp Thời gian vay vốn Quy mô khoản vay Lãi suất cho vay Rất không hợp lý 2.13 Không hợp lý Trung bình Hợp lý Rất hợp lý 8.65 58.44 21.12 9.66 8.93 8.36 9.18 8.78 51.61 49.42 48.27 56.21 24.19 28.62 27.44 24.16 10.09 8.69 11.24 5.83 Thấp Cao Rất cao 9.13 Trung bình 55.68 4.78 8.39 7.91 5.18 4.91 3.87 5.02 Bảng 9: Đánh giá nguồn lao động Nghệ An tham gia lĩnh vực trồng trọt ứng dụng CNC Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Nguồn lao động phổ thơng Nguồn lao động có trình độ chun môn Mức độ đáp ứng công việc Rất thấp 3.42 195 22.11 9.66 52.87 20.06 13.9 53.89 24.16 14.04 Bảng 10: Đánh giá cần thiết việc thực lớp đào tạo, tập huấn trồng trọt ứng dụng CNC cho cán quản lý/nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng công hệ cao STT Nội dung đánh giá Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 44 98 103 250 17.6 39.2 41.2 100 Rất không cần thiết Không cần thiết Trung bình Cần thiết Rất cần thiết Tổng số Bảng 11: Đánh giá chương trình tập huấn kiến thức trồng trọt ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An cho cán quản lý/nông hộ/hợp tác xã/doanh nghiệp tham gia ngành trồng trọt ứng dụng CNC Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Tập huấn kiến thức cho cán quản lý Tập huấn kiến thức cho nông dân Tập huấn kiến thức cho doanh nghiệp Rất khơng phù hợp Khơng phù hợp Trung bình Phù hợp Rất phù hợp 4.12 7.49 33.21 28.34 26.84 3.46 11.25 48.32 23.81 13.16 6.17 12.63 46.55 22.37 12.28 Bảng 12: Đánh giá chương trình xúc tiến thương mại mà tỉnh Nghệ An thực để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản từ trồng trọt ứng dụng CNC Đơn vị tính: % STT Rất thấp Nội dung đánh giá Mức độ phong phú chương trình xúc tiến thương mại Mức độ hỗ trợ nội dung xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm Hiệu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm tiêu thụ nơng sản Các sách liên kết nhà sản xuất hãng đại lý, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm 196 Thấp Trung bình Cao Rất cao 4.32 9.81 41.49 23.52 20.86 3.76 8.74 47.18 22.92 17.4 5.12 10.02 49.21 20.89 14.76 2.18 8.72 50.17 25.12 13.81 Bảng 13: Đánh giá mức độ quan trọng yếu tố sau phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An Đơn vị tính: % STT Nội dung đánh giá Quy hoạch đất đai Hệ thống sở hạ tầng Khoa học cơng nghệ Nguồn tài Nguồn nhân lực Chính sách thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Khơng quan trọng 0 0 0 197 Ít Trung quan bình trọng 2.25 29.92 3.45 25.69 4.15 25.41 6.27 22.09 5.86 28.12 4.78 24.08 44.17 46.18 47.56 50.11 45.28 Rất quan trọng 23.66 24.68 22.88 21.53 20.74 36.39 34.75 Quan trọng PHỤ LỤC – CƠ CẤU GIÁ TRỊ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CỦA NGHỆ AN Đơn vị tính: % Cơ cấu Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nông nghiệp Tổng cộng 2016 53.65 43.05 3.30 100 198 2017 52.63 44.01 3.36 100 2018 52.68 43.93 3.39 100 2019 52.60 43.98 3.42 100 2020 52.18 44.40 3.42 100 Nguồn: [4] PHỤ LỤC – NỘI DUNG PHỎNG VẤN CÁC NHÀ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN TRỒNG TRỌT ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI TỈNH NGHỆ AN Cuộc vấn Cuộc vấn sâu tiến hành với hai nhà khoa học có kinh nghiệm tham gia dự án phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao số tỉnh thành Việt Nam NCS tìm hiểu quan điểm, kinh nghiệm gợi ý hai nhà khoa học việc ứng dụng công nghệ cao phát triển ngành trồng trọt Nghệ An Hai nhà khoa học tham gia vấn gồm: - TS Nguyễn Thị Lan  Vị trí cơng tác: Trưởng nhóm tư vấn dự án đầu tư trang trại trồng nông nghiệp công nghệ cao huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng  Chun mơn: Cơng nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp  Kinh nghiệm: Đã tham gia nghiên cứu triển khai dự án ứng dụng công nghệ cao trồng trọt số tỉnh: Đồng Tháp, Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng - Ơng Đinh Tuấn Minh Vị trí cơng tác: Giám đốc nghiên cứu Trung tâm nghiên cứu giải pháp thị trường cho vấn đề kinh tế xã hội (MASSEI)  Chuyên môn: Nông nghiệp bền vững, quản lý tài nguyên nông nghiệp  Kinh nghiệm: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao nông nghiệp, đào tạo tư vấn cho người nông dân Các câu hỏi phản hồi sau: - Câu hỏi: Theo quan điểm bạn, công nghệ cao đóng góp vào phát triển trồng trọt tỉnh Nghệ An? 199  TS Nguyễn Thị Lan: Công nghệ cao giúp cải thiện suất, chất lượng hiệu suất sản xuất nơng nghiệp Ví dụ, việc sử dụng cảm biến hệ thống giám sát giúp theo dõi quản lý tình trạng trồng, nước dinh dưỡng đất cách xác  Ơng Đinh Tuấn Minh: Cơng nghệ cao cung cấp thông tin kỹ thuật định thông minh cho người nông dân, giúp họ áp dụng phương pháp trồng trọt bền vững tăng cường khả chống chịu với biến đổi khí hậu - Câu hỏi: Theo ý kiến bạn, ứng dụng công nghệ cao trồng trọt tỉnh Nghệ An tập trung vào lĩnh vực nào?  TS Nguyễn Thị Lan: Công nghệ cao áp dụng quản lý tưới tiêu thông minh, theo dõi dự báo sản lượng, chế biến thông minh để tạo sản phẩm có giá trị gia tăng  Ơng Đinh Tuấn Minh: Cơng nghệ cao ứng dụng quản lý đất, quản lý tài nguyên nước, nghiên cứu phát triển giải pháp nuôi trồng thủy sản bền vững - Câu hỏi: Theo bạn, yếu tố quan trọng để ứng dụng công nghệ cao thành công trồng trọt tỉnh Nghệ An?  TS Nguyễn Thị Lan: Đào tạo hỗ trợ kỹ thuật cho người nơng dân để họ sử dụng hiệu công nghệ cao Đồng thời, cần thiết lập sở hạ tầng mạng lưới liên kết đối tác để tạo hệ sinh thái hỗ trợ cho ứng dụng công nghệ cao  Ơng Đinh Tuấn Minh: Cần tạo mơi trường thích hợp cho chuyển giao cơng nghệ cộng tác bên liên quan Đồng thời, quản lý thông tin liệu coi yếu tố quan trọng để đảm bảo định nông nghiệp thông minh Kết luận: Cuộc vấn sâu với hai nhà khoa học cung cấp nhìn sâu sắc việc ứng dụng công nghệ cao phát triển trồng trọt tỉnh Nghệ An Cả hai nhà khoa học đồng ý cơng nghệ cao có tiềm lớn 200 đóng góp quan trọng vào nâng cao suất, tối ưu hóa tài nguyên tăng cường bền vững cho ngành trồng trọt khu vực Đồng thời, họ nhấn mạnh tầm quan trọng việc đào tạo, hỗ trợ kỹ thuật cộng tác đối tác để đạt thành công ứng dụng công nghệ cao trồng trọt tỉnh Nghệ An Cuộc vấn Để thu thập thêm liệu, gợi ý nghiên cứu cho luận án, NCS có vấn với chuyên gia Trần Đình Thiên, nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Kinh tế Việt Nam Ông thành viên Tổ tư vấn Chính phủ Nội dung trao đổi: mức độ phát triển ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Tỉnh Nghệ An? Một số đề xuất phát triển? Chuyên gia Trần Đình Thiên cho rằng: để xác định mức độ phát triển, mức độ ứng dụng công nghệ cao ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An, cần tiến hành nghiên cứu chi tiết, đáng tin cậy kết hợp tham khảo nguồn thông tin cụ thể từ quan chức năng, tổ chức nghiên cứu, trường đại học doanh nghiệp ngành Chuyên gia Trần Đình Thiên đưa số gợi ý đánh sau: Đánh giá mức độ sử dụng công nghệ cao trình trồng trọt, bao gồm việc áp dụng phương pháp chăm sóc trồng, sử dụng hệ thống tưới tiêu tự động, cảm biến đất, việc ứng dụng phân tích liệu trí tuệ nhân tạo quản lý sản xuất Đánh giá khả ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao việc tăng suất, cải thiện chất lượng giảm tổn thất sản xuất Các số suất trồng, tỷ lệ trồng không phát triển bệnh, sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên (nước, phân bón), giảm sử dụng hóa chất trừ sâu sử dụng để đánh giá Đánh giá mức độ tiếp cận thị trường khả tiêu thụ sản phẩm trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Các số khả xuất khẩu, mở rộng 201 kênh tiêu thụ nước, tăng cường quảng bá thương hiệu chứng nhận chất lượng sản phẩm sử dụng để đánh giá Đánh giá mức độ hỗ trợ từ quyền địa phương quy định liên quan đến phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Việc tồn sách hỗ trợ tài chính, đào tạo kỹ thuật, xây dựng hệ thống chuỗi cung ứng quản lý chất lượng đánh giá mức độ phát triển ngành Đánh giá mức độ hợp tác người nông dân, doanh nghiệp, quan chức năng, trường đại học viện nghiên cứu việc phát triển trồng trọt ứng dụng công nghệ cao Sự tương tác cộng tác bên tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ kiến thức, trao đổi công nghệ quản lý sản xuất 202

Ngày đăng: 12/01/2024, 21:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan