Luận án tiến sĩ can thiệp tăng cường hoạt động thể lực cho sinh viên của trường đại học tây bắc

173 0 0
Luận án tiến sĩ can thiệp tăng cường hoạt động thể lực cho sinh viên của trường đại học tây bắc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN .... KẾT QUẢ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG o0o VŨ THỊ ĐỨC CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 Hà Nội, 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG o0o VŨ THỊ ĐỨC CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 9720701 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM VIỆT CƢỜNG TS LÊ VĂN TUẤN Hà Nội, 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu, kết luận án trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Tác giả Vũ Thị Đức ii LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án Tiến sĩ Y tế Công cộng này, nhận nhiều giúp đỡ từ Nhà trường, Thầy giáo, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa, Phòng, Ban liên quan Trường Đại học Y tế Công cộng tạo điều kiện, giúp đỡ cho tơi suốt q trình học tập thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới Thầy hướng dẫn PGS.TS Phạm Việt Cường, TS Lê Văn Tuấn người thầy kính mến đầy tâm huyết, trí tuệ ln tận tình hướng dẫn, động viên, cảm thơng, chia sẻ dành nhiều thời gian trao đổi, định hướng cho tơi q trình thực luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Tây Bắc, Trường Cao Đẳng Sơn La; Ban chủ nhiệm Khoa, Lãnh đạo chuyên viên Phòng, Ban chức năng, Trạm y tế, Trung tâm Thông tin Thư viện; Bộ môn Thể dục Thể thao, thầy cô giáo em sinh viên hai trường giúp đỡ tơi q trình triển khai nghiên cứu hoàn thiện luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, cán y tế, cộng sự, bạn bè, em sinh viên đồng hành thu thập số liệu, triển khai nghiên cứu, xử lý, phân tích số liệu hồn thiện luận án Cuối cùng, tơi xin dành tình u thương, lịng thành kính tri ân đến bố mẹ, chồng, con, anh, chị, em tất người thân gia đình ln bên cạnh hỗ trợ, chia sẻ, động viên tơi để tơi có thêm động lực tâm vượt khó khăn hồn thành q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin biết ơn trân trọng tất nhân duyên mà tơi có suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thiện luận án Vũ Thị Đức iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM .4 1.1.1 Hoạt động thể lực 1.1.2 Thể dục thể thao 1.1.3 Giáo dục thể chất .5 1.1.4 Đơn vị chuyển hóa tƣơng đƣơng (Metabolic Equivalents Task unit) .6 1.2 HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.2.1 Thực trạng hoạt động thể lực giới Việt Nam .6 1.2.2 Hậu việc thiếu hoạt động thể lực .10 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực 12 1.3 CÁC TIẾP CẬN CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 18 1.3.1 Trên giới 18 1.3.2 Một số sách, can thiệp tăng cƣờng hoạt động thể lực Việt Nam .25 1.4 MỘT SỐ MƠ HÌNH THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE .30 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐO LƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC 34 1.6 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .36 1.6.1 Thông tin địa bàn can thiệp - Trƣờng Đại học Tây Bắc 36 1.6.2 Thông tin địa bàn đối chứng - Trƣờng Cao đẳng Sơn La 37 1.7 KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 38 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.1 ĐỐI TƢỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 41 2.1.1 Đối tƣợng 41 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 42 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 42 2.3 MẪU VÀ PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 43 2.3.1 Phƣơng pháp tính cỡ mẫu cho mục tiêu 1,2 43 2.3.2 Phƣơng pháp tính cỡ mẫu cho mục tiêu 3: 45 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CAN THIỆP 47 2.4.1 Phƣơng pháp xây dựng giải pháp 47 iv 2.4.2 Phƣơng pháp can thiệp 48 2.5 BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 53 2.5.1 Biến số nghiên cứu mục tiêu 1,2 .53 2.5.2 Biến số nghiên cứu mục tiêu 53 2.6 CHỈ SỐ ĐO LƢỜNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 54 2.6.1 Chỉ số đo lƣờng mục tiêu 1,2: 54 2.6.2 Các số đánh giá mục tiêu .54 2.7 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 55 2.7.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 55 2.7.2 Xử lý số liệu 57 2.8 MỘT SỐ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ ĐÃ SỬ DỤNG .57 2.9 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU .59 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 3.1 THỰC TRẠNG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN 61 3.1.1 Thông tin chung đối tƣợng nghiên cứu 61 3.1.2 Thực trạng hoạt động thể lực sinh viên năm học 2020-2021 .63 3.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực sinh viên 69 3.2 KẾT QUẢ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CHO SINH VIÊN CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC .87 3.2.1 Một số liệu làm sở xây dựng giải pháp 87 3.2.2 Nội dung giải pháp 90 3.2.3 Kết hoạt động can thiệp tổ chức tỷ lệ sinh viên tham gia 97 3.3 KẾT QUẢ CAN THIỆP 101 3.3.1 Đặc điểm sinh viên nghiên cứu can thiệp .101 3.3.2 Một số kết can thiệp .102 CHƢƠNG BÀN LUẬN .118 4.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC 118 4.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu .118 4.1.2 Thực trạng hoạt động thể lực sinh viên .120 v 4.1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động thể lực sinh viên 125 4.2 XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CAN THIỆP TĂNG CƢỜNG HĐTL 133 4.2.1 Xây dựng giải pháp can thiệp 133 4.2.2 Nội dung giải pháp 136 4.2.3 Các hoạt động can thiệp triển khai .137 4.3 KẾT QUẢ CAN THIỆP 138 4.3.1 Đối tƣợng can thiệp .138 4.3.2 Kết can thiệp 139 4.4 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU .144 4.5 SỰ PHÙ HỢP CỦA NGHIÊN CỨU 146 KẾT LUẬN 148 Thực trạng hoạt động thể lực yếu tố ảnh hƣởng 148 Xây dựng giải pháp can thiệp 148 Kết can thiệp: 149 KHUYẾN NGHỊ 150 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO .152 PHỤ LỤC .174 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Đọc Viết tắt BMI Body Mass Index (chỉ số khối thể) BKLN Bệnh khơng lây nhiễm CHDCND Cộng hịa Dân chủ Nhân dân CĐSL Cao đẳng Sơn La CS Cộng CT Can thiệp DALY ĐHTB Disability-adjusted life years (DALYs) (số năm sống điều chỉnh theo mức độ khuyết tật) Đại học Tây Bắc ĐTĐ Đái tháo đƣờng GDTC Giáo dục thể chất GV Giảng viên HĐTL Hoạt động Thể lực MET Metabolic Equivalents Task unit (Đơn vị đo lƣờng thể lực) NCS Nghiên cứu sinh NCSK Nâng cao sức khỏe NCT Nhóm can thiệp NĐC Nhóm đối chứng NXB Nhà xuất SCT Sau can thiệp SV Sinh viên TCT Trƣớc can thiệp TDTT Thể dục thể thao THCS Trung học sở WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực theo khuyến cáo WHO phân theo giới nhóm tuổi Việt Nam (29) Bảng 1.2 Gánh nặng chi phí Y tế tình trạng thiếu hoạt động thể lực số quốc gia, năm 2016 (18) 11 Bảng 2.1 Các hoạt động can thiệp dự kiến triển khai 49 Bảng 2.2 Các ƣớc tính số MET 58 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn BMI chẩn đốn thừa cân béo phì 59 Bảng 3.1 Phân bố tuổi, giới, dân tộc, ngành học, năm học, nơi sống sinh viên nghiên cứu (N = 832) .61 Bảng 3.2 Chỉ số BMI theo giới tính sinh viên nghiên cứu 62 Bảng 3.3 Chỉ số WHR theo giới tính sinh viên nghiên cứu .62 Bảng 3.4 Tỷ lệ sinh viên tham gia loại hình hoạt động thể lực tuần thơng thƣờng .63 Bảng 3.5 Tỷ lệ sinh viên thiếu đủ hoạt động thể lực so với khuyến cáo WHO phân theo giới tính .64 Bảng 3.6 Mức độ hoạt động thể lực sinh viên phân theo giới tính .64 Bảng 3.7 Thời gian tham gia hoạt động thể lực sinh viên tuần thông thƣờng .65 Bảng 3.8 Giá trị MET-Phút/tuần loại hình hoạt động thể lực sinh viên tuần thông thƣờng .66 Bảng 3.9 Hoạt động thể lực có liên quan đến cơng việc theo giới tính 67 Bảng 3.10 Hoạt động thể lực có liên quan đến lại (đi đạp xe đạp) 67 Bảng 3.11 Hoạt động thể lực có liên quan đến giải trí 68 Bảng 3.12 Thực trạng kiến thức hoạt động thể lực sinh viên .68 Bảng 3.13 Các yếu tố giới tính, dân tộc, năm học HĐTL sinh viên 70 Bảng 3.14 Mối liên quan HĐTL với kiến thức sinh viên (N = 832) 71 Bảng 3.15 Khó khăn gặp phải tham gia HĐTL sinh viên (N = 832) 72 Bảng 3.16 Mối liên quan HĐTL sinh viên với việc sử dụng thời gian .73 Bảng 3.17 Mối liên quan hoạt động thể lực với yếu tố nguy đến sức khỏe 74 Bảng 3.18 Mối liên quan hoạt động thể lực với gia đình, bạn bè 78 Bảng 3.19 Khả tiếp cận điều kiện luyện tập sinh viên .81 viii Bảng 3.20 Mối liên quan HĐTL sinh viên với nơi sống khả tiếp cận nơi tập luyện TDTT phƣơng tiện lại hàng ngày 82 Bảng 3.21 Mối liên quan hoạt động thể lực với môi trƣờng 84 Bảng 3.22 Tóm tắt giải pháp hoạt động can thiệp 94 Bảng 3.23 Các hoạt động can thiệp triển khai kết 97 Bảng 3.24 Các hoạt động can thiệp tổ chức tỷ lệ sinh viên tham gia 100 Bảng 3.25 Thông tin chung đối tƣợng tham gia nghiên cứu .101 Bảng 3.26 Các số nhân trắc học trƣớc sau can thiệp sinh viên .102 Bảng 3.27 Kết can thiệp nâng cao kiến thức sinh viên .103 Bảng 3.28 Tỷ lệ sinh viên tham gia loại hình HĐTL trƣớc sau CT 104 Bảng 3.29 Giá trị MET-phút/tuần hoạt động thể lực sinh viên trƣớc sau can thiệp (N = 252) 105 Bảng 3.30 Thời gian tham gia hoạt động thể lực sinh viên trƣớc sau can thiệp (N = 252) 106 Bảng 3.31 Mức độ hoạt động thể lực sinh viên trƣớc sau can thiệp 107 Bảng 3.32 Tỷ lệ sinh viên đủ thiếu HĐTL so với khuyến cáo WHO .108 Bảng 3.33 Số ngày HĐTL công việc cƣờng độ cao sinh viên trƣớc sau can thiệp 109 Bảng 3.34 Số ngày HĐTL công việc cƣờng độ vừa sinh viên trƣớc sau can thiệp 109 Bảng 3.35 Hoạt động thể lực lại sinh viên trƣớc sau CT 110 Bảng 3.36a Số ngày HĐTL giải trí cƣờng độ cao sinh viên trƣớc sau can thiệp 110 Bảng 3.37 Việc sử dụng thời gian rảnh rỗi sinh viên trƣớc sau CT 111 Bảng 3.38 Việc sử dụng phƣơng tiện lại hàng ngày sinh viên trƣớc sau CT 112 Bảng 3.39 Ảnh hƣởng môi trƣờng đến HĐTL sinh viên 113 Bảng 3.40 Tự đánh giá tác động can thiệp sinh viên Trƣờng Đại học Tây Bắc (N = 126) 114 Bảng 3.41 Tự đánh giá HĐTL sinh viên trƣờng trƣớc sau CT 115 Bảng 3.42 Những khó khăn gặp phải trƣớc sau can thiệp sinh viên 116 Bảng 3.43 Dự định cải thiện HĐTL sinh viên nhóm can thiệp (N = 126) 116 148 KẾT LUẬN Thực trạng hoạt động thể lực yếu tố ảnh hƣởng + Thực trạng hoạt động thể lực: - Tỷ lệ sinh viên đủ HĐTL 54,4%, tỷ lệ thiếu HĐTL 45,6% Tỷ lệ thiếu HĐTL nữ (50,5%) cao nam (38,1%) - Tỷ lệ sinh viên có kiến thức mức tốt chiếm 8,2%, mức 11,3%, mức trung bình 16,3%, mức yếu 64,2% + Các yếu tố ảnh hưởng: - Các yếu tố tiền đề: giới tính (tỷ lệ thiếu HĐTL nữ cao nam), dân tộc (tỷ lệ thiếu HĐTL sinh viên Lào cao nhất), năm học (sinh viên năm thứ có tỷ lệ thiếu HĐTL cao nhất), việc sử dụng thời gian rảnh rỗi dành cho hoạt động TDTT nhiều góp phần tăng cƣờng HĐTL cho sinh viên (p0,05), WHR (p>0,05) khơng có mối liên quan tới HĐTL + Các yếu tố tăng cường: gia đình có ngƣời thƣờng xun tập TDTT, gia đình ủng hộ, bạn bè thƣờng xuyên tập TDTT có tác dụng tăng cƣờng HĐTL sinh viên (p0,05) + Các yếu tố tạo điều kiện: việc sinh viên dễ dàng tiếp cận với nơi tập TDTT, sẵn có điều kiện luyện tập, việc đƣợc tham gia hoạt động tuyên truyền trƣờng học góp phần tăng cƣờng HĐTL sinh viên Sinh viên sống khu vực I có tỷ lệ thiếu HĐTL cao Xây dựng giải pháp can thiệp + Bộ giải pháp can thiệp đƣợc đề xuất bao gồm: Nhóm giải pháp chế sách; Nhóm giải pháp huy động nguồn lực; Nhóm giải pháp giáo dục, truyền thơng + Chương trình can thiệp thực tháng thu kết quả: - Truyền thông nâng cao nhận thức: gửi 73 email truyền thơng đến nhóm sinh viên can thiệp, đăng 119 trang nhóm facebook với 8657 lƣợt like, 818 comment, phát 1000 tờ rơi tuyên truyền 149 - Hoạt động giáo dục, tập huấn nâng cao kỹ năng, kỹ thuật: tổ chức 10 buổi báo cáo chuyên đề (2 buổi online, báo cáo/nhóm); 24 buổi hƣớng dẫn luyện tập (5 buổi hƣớng dẫn tập bóng chuyền/nhóm, buổi hƣớng dẫn bộ, chạy bộ/nhóm) huấn luyện trực tiếp kỹ thuật đánh bóng chuyền, thể thao, chạy thể thao; buổi tập huấn kỹ xây dựng mục tiêu kế hoạch HĐTL (01 buổi/nhóm) - Tạo mơi trường rèn luyện: thành lập 01 câu lạc sinh viên sống khỏe, phát động 01 phong trào tổ chức 03 lần sinh hoạt CLB, tổ chức 01 thi thiết kế poster truyền thông với 71 tác phẩm dự thi, trao 15 giải thi Kết can thiệp: + Về kiến thức: Sau can thiệp sinh viên đƣợc nâng cao nhận thức, tỷ lệ có kiến thức tốt tăng từ 5,6% đến 80,2% + Về tỷ lệ sinh viên đủ HĐTL so với khuyến cáo WHO: Nhóm can thiệp có tỷ lệ sinh viên đủ HĐTL theo khuyến cáo WHO tăng thêm 29,3% so với trƣớc can thiệp (từ 67,5% tăng lên 96,8%) với (p0,05; χ² = 0,02) + Về lượng tiêu hao HĐTL: tổng giá trị MET-phút/tuần sau can thiệp nhóm can thiệp tăng lên rõ rệt so với trƣớc can thiệp (từ 2.597,4 lên 8.289,2), khác biệt có ý nghĩa thống kê rõ rệt (p

Ngày đăng: 12/01/2024, 20:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan