1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương Dạy học Phát triển năng lực Học sinh tiểu học

38 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề cương Dạy học Phát triển năng lực Học sinh tiểu học Hỗ trợ sinh viên khoa Giáo dục tiểu học Phù hợp với sinh viên năm 3 năm 4 Tài liệu chuẩn chỉ, đầy đủ, rõ ràng Hỗ trợ ôn thi đạt kết quả cao, là công cụ hỗ trợ tối ưu hoá kiến thức cho sinh viên trong kỳ thi

Contents I Khái niệm lực, phẩm chất .1 1.Khái niệm lực a Đặc điểm lực b Mơ hình cấu trúc lực .1 c Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNL d ND, PP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Khái niệm phẩm chất => mục tiêu Chương trình GDPT 2018 (đã học thuộc từ môn Văn - ráp lại cho hợp lý) II Quan niệm dạy học phát triển lực .2 Đặc điểm dạy học phát triển lực 2 So sánh dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực Bài tập thực hành .5 III THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH 1.Định hướng PP, hình thức DH để phát triển lực cho HSTH .6 a Định hướng b Tính hiệu loại hình học tập c Vai trò người thầy trị DH tích cực 2.Các quan điểm phương pháp dạy học PTNL cho HS tiểu học a Các quan điểm DH phát triển NLHSTN b Các phương pháp DH phát triển NLL cho HSTH .7 c Khái niệm phương pháp dạy học .7 d Đặc điểm PPDH Phương pháp dạy học truyền thống a.Phương pháp hỏi đáp a1 Xây dựng câu hỏi tương ứng với mức độ nhận thức .8 a2 Yêu cầu xây dựng câu hỏi, đặt câu hỏi a3 Các kĩ thuật nhỏ .9 BÀI TẬP : Lựa chọn nội dung dạy học xây dựng câu hỏi gắn với mức độ nhận thức HS (mỗi loại câu hỏi) b.Phương pháp dạy học trực quan c/Phương pháp dạy học thực hành 10 d/ Dạy học nêu giải vấn đề 10 4.Phương pháp dạy học tích cực 10 a.Phương pháp nêu giải vấn đề .10 Bài tập 10 b.Phương pháp dạy học trị chơi, đóng kịch 11 b1 PP trò chơi 11 b2 PP đóng kịch 11 c PP thảo luận nhóm .11 Khái niệm 11 Ý nghĩa 11 Cách thực 12 BÀI TẬP Lựa chọn 01 nội dung dạy học Tiểu học vận dụng PP trị chơi, PP đóng kịch để triển khai nội dung Phân tích lưu ý sử dụng phương pháp để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh? 12 c.PP dựa tình .12 Khái niệm 12 Đặc điểm 12 Cấu trúc .12 Sử dụng 12 BÀI TẬP : Xây dựng 03 tình dạy học Tiểu học, giải thích mục đích sử dụng tình đó.Phân tích lưu ý sử dụng phương pháp để phát triển phẩm chất, lực cho học sinh? 12 kĩ thuật dạy học .13 a.Khái niệm 13 b.Đặc điểm .13 c.Các kĩ thuật dạy học 13 d.Kết luận sư phạm 14 BÀI TẬP : Tìm hiểu kỹ thuật dạy học; Lựa chọn kỹ thuật tâm đắc thực kỹ thuật học/ chủ đề cụ thể tiểu học 14 I Khái niệm hình thức tổ chức dạy học 17 II Lý luận hình thức tổ chức dạy học 17 Đa dạng hóa hình thức dạy học 17 a Lên lớp - Bài lớp 17 b Ngoại khóa - Trải nghiệm 17 c Tự học (có hướng dẫn) 17 d Dạy học vi mô 18 Khái niệm 18 Quy trình tổ chức dạy học vi mô .18 e Dạy học kết hợp 19 f Lớp học đảo ngược .19 Câu hỏi 19 1.Tại nói hình thức tổ chức dạy học lên lớp hình thức tổ chức dạy học nhất? 19 2.Ví dụ việc sử dụng kết hợp hình thức tổ chức dạy học Tiểu học (xem video dạy học theo trạm) https://youtu.be/cX8S3D2YMY4?si=MND-s4xlKvxdEJDZ → Dựa vào video tự biến đổi theo ý tưởng thân : Lớp đảo ngược + Lên lớp 20 1.Định hướng đánh giá 20 2.Triết lí đánh giá phát triển lực / truyền thống , đại/ .21 3.Quy trình kt-đg .21 4.So sánh khác biệt: đánh giá NL đánh giá KT, KN 21 5.Khái niệm KT-ĐG lực người học 22 6.Quy trình ĐG lực người học 22 7.Phương pháp, công cụ KT-ĐG .24 BÀI TẬP 24 I Dạy học Tích hợp 24 Tại phải thực dạy học tích hợp? (Sự cần thiết việc dạy học tích hợp) 24 Mục đích việc dạy học tích hợp 25 Các sở hình thành quan điểm DHTH 25 (1) lí thuyết q trình học tập 25 Lý luận chung dạy học tích hợp 25 a Khái niệm dạy học tích hợp? 25 b Đặc điểm DHTH 25 c Các mức độ tích hợp? Các chủ đề tích hợp ? 25 d Lựa chọn, xây dựng chủ đề TH .25 e Nguyên tắc xây dựng chủ đề TH 26 Bài tập dạy học tích hợp 26 Ví dụ 1: 26 II Dạy học phân hoá 27 Tại phải thực dạy học phân hoá 27 Khái niệm dạy học phân hoá ? Các loại phân hoá dạy học ? 27 Quá trình dạy học phân hoá ? 27 Các biện pháp dạy học phân hoá (Lưu ý: vùng phát triển gần) 27 Xây dựng tập phân mức dạy học phân hoá 27 Bài tập dạy học phân hoá .28 I Dạy học trải nghiệm .28 Khái niệm: Học tập trải nghiệm 28 Chu trình học tập trải nghiệm ? Vai trò học tập trải nghiệm .28 Khái niệm: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ? Đặc điểm: Dạy học theo tiếp cận trải nghiệm ? 28 Ưu nhược điểm Dạy học trải nghiệm ? 29 II Dạy học Dự án 29 Khái niệm 29 Đặc trưng loại dự án .29 Cách thực 29 Bài tập thực hành: 30 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC I Khái niệm lực, phẩm chất 1.Khái niệm lực - NL thuộc tính cá nhân hình thành phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổ hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân hứng thú, niềm tin, ý chí,… thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể a Đặc điểm lực + kết hợp tố chất sẵn có trình học tập , rèn luyện người học + kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí + hình thành, phát triển thông qua hoạt động thể thành công hoạt động thực tiễn b Mô hình cấu trúc lực c Các yếu tố ảnh hưởng đến PTNL + Bẩm sinh, di truyền + Môi trường + Tự HD cá nhân (quan trọng) + Giáo dục (chủ đạo) d ND, PP DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Học nội dung chuyên môn Học pp – chiến lược Học giao tiếp – xã hội Học tự trải nghiệm, đánh giá Các tri thức chuyên môn (khái niệm, phạm trù, mối quan hệ ) Các kỹ chuyên môn - Lập kế hoạch làm việc, học tập - Các pp nhận thức, thu thập, xử lí thơng tin, trình bày tri thức Làm việc nhóm, tạo điều kiện cho hiểu biết phương diễn xã hội, cách ứng xử, tinh thần trách nhiệm khả giải xung đột - tự đánh giá điểm mạnh yếu, kế hoạch phát triển - thái độ tự trọng, trân trọng giá trị, chuẩn đạo đức, giá trị văn hóa - NL chun mơn NL phương pháp NL xã hội NL cá thể NL chung NL chuyên môn: + NL chung NL cần thiết cho nhiều ngành/nhiều lĩnh vực hoạt động khác + NL đặc thù: nl đặc trưng nhiều lĩnh vực/ngành/môn học định Khái niệm phẩm chất + Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người => mục tiêu Chương trình GDPT 2018 (đã học thuộc từ môn Văn - ráp lại cho hợp lý) II Quan niệm dạy học phát triển lực Đặc điểm dạy học phát triển lực + nddh: bản, thiết thực, đại + tính tích cực người học tham gia hd học tập + tăng cường hd thực hành, trải nghiệm + tăng cường dh, gd tích cực + tăng cường DH, GD phân hóa + KT – ĐK theo lực, phẩm chất So sánh dạy học tiếp cận nội dung tiếp cận lực Tiêu chí Dạy học tiếp cận ND Dạy học tiếp cận phát triển lực Mục tiêu dạy học - Chú trọng hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ; mục tiêu dạy học mô tả không chi tiết khó - Chú trọng hình thành phẩm chất lực thơng qua việc hình thành kiến thức, kỹ năng; mục tiêu dạy học quan sát, đánh giá - Lấy mục tiêu học để thi, học để hiểu làm trọng Nội dung dạy học - Nội dung lựa chọn dựa vào khoa học chun mơn, quy định chi tiết chương trình - Chú trọng hệ thống kiến thức lý thuyết, phát triển khái niệm, định luật, học thuyết khoa học SGK trình bày liền mạch thành hệ thống kiến thức - Việc quy định cứng nhắc nội dung chi tiết chương trình dễ bị thiếu tính cập nhật Phương pháp dạy học - Người dạy người truyện thụ tri thức, học sinh tiếp thu tri thức quy định sẵn - Người học có phần “thụ động”, phản biện - Giáo án thường thiết kế theo trình tự đường thẳng, chung cho lớp - Người học khó có điều kiện tìm tỏi kiến thức có sẵn sách - Giáo viên sử dụng nhiều mô tả chi tiết quan sát , đánh giá - Học để sống, học để biết làm - Nội dung lựa chọn nhằm đạt kết đầu quy định; chương trình quy định nội dung - Chú trọng kỹ thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn SGK khơng trình bày hệ thống mà phân nhánh xen kẽ kiến thức với hoạt động - Nội dung chương trình khơng q chi tiết, có tính mở nên tạo điều kiện để người dạy dễ cập nhật tri thức - Người dạy chủ yếu người tổ chức, hỗ trợ trò chiếm lĩnh tri thức; trọng phát triển khả giải vấn đề trò - Coi trọng yếu tố hoạt động, trò chủ động tham gia hoạt động Coi trọng hướng dẫn trị tự tìm tịi - Giáo án thiết kế phân nhánh, có phân hóa theo trình độ lực - Người học có nhiều hội bày tỏ ý kiến, tham gia PPDH truyền thống (thuyết trình, hướng dẫn thực hành, trực quan, ) phản biện Môi trường học Thường xếp cố định (theo dạy dãy bàn), người dạy vị trí trung tâm Có tính linh hoạt, người dạy khơng ln ln vị trí trung tâm Đánh giá - Tiêu chí đánh giá chủ yếu xây dựng dựa kiến thức, kỹ năng, thái độ gắn với nội dung học, chưa quan tâm đầy đủ tới khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tiêu chí đánh giá dựa vào kết “đầu ra”, quan tâm tới tiến người học, trọng khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn tập - Người dạy thường toàn quyền đánh giá Sản phẩm giáo dục - Tri thức người học có chủ yếu ghi nhớ - Do kiến thức có sẵn nên người học phụ thuộc vào Giáo trình/Tài liệu/Sách giáo khoa - Ít ý đến khả ứng dụng nên sản phẩm GD người động, sáng tạo - Giáo viên sử dụng nhiều PPDH tích cực (giải vấn đề, tự phát hiện, trải nghiệm…) kết hợp PP truyền thống - Người học tham gia vào đánh giá lẫn - Tri thức người học có khả áp dụng vào thực tiễn - Phát huy tìm tịi nên người học không phụ thuộc vào GT/TL/SGK - Phát huy khả ứng dụng nên sản phẩm GD người động, tự tin Bài tập thực hành Đưa nhiệm vụ (chủ đề) dạy học Tiểu học, đề xuất cách giải nhiệm vụ (chủ đề) tiếp cận nội dung tiếp cận lực? (Tên nhiệm vụ, mục tiêu, nội dung, PP, hình thức, kiểm tra- đánh giá) So sánh 02 cách giải rút kết luận sư phạm? III THIẾT KẾ BÀI DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Cấu trúc trình dạy học Đặc trưng dạy thiết kế theo TCNL Quy trình tổ chức DH PT NL BÀI TẬP Lựa chọn 01 chủ đề/ học, xác định mục tiêu thực bước “Khởi động” (Đặt vấn đề) cho chủ đề/ học Yêu cầu: Thể trực tiếp lớp phần khởi động (Đặt vấn đề) CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG THỨC DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Định hướng PP, hình thức DH để phát triển lực cho HSTH a Định hướng Chú trọng tổ chức hoạt động học; Áp dụng phương pháp giáo dục tích cực hố hoạt động HS Đa dạng hóa PPDH Các loại hoạt động HS: Khám phá, luyện tập, thực hành/ vận dụng Đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học/HĐGD: Trong/ngồi khn viên nhà trường, gắn với SX-KD-DV Học lý thuyết, làm tập/thí nghiệm-thực hành/dự án, trị chơi, thảo luận, Hoạt động trải nghiệm, tham quan, cắm trại, đọc sách, sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp b Tính hiệu loại hình học tập c Vai trị người thầy trị DH tích cực 2.Các quan điểm phương pháp dạy học PTNL cho HS tiểu học a Các quan điểm DH phát triển NLHSTN DH phân hoá DH trải nghiệm DH tích hợp DH dự án b Các phương pháp DH phát triển NLL cho HSTH Phương pháp hỏi đáp Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp trực quan Phương pháp đóng vai Phương pháp thực hành, luyện tập Phương pháp trò chơi Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp dạy học tình c Khái niệm phương pháp dạy học - Khái niệm: PPDH hình thức, cách thức hoạt động GV NH nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện cụ dạy học cụ thể => PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động GV NH d Đặc điểm PPDH + chịu chi phối MTDH + chịu chi phối NDDH + trình độ NVSP GV + đặc điểm nhận thức HS + kết hợp với PTDH + Ảnh hưởng môi trường tiến hành dạy học

Ngày đăng: 11/01/2024, 17:29

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w