Hiệu quả hoạt động kinh doanh được đề cập ỡ đây chính là khả năng sử dụng các nguồn: nhân lực, trang thiết bị, công nghệ, vốn, ...sao cho đạt được kết quả kinh đoanh cao nhất với chỉ phí
Trang 1LE THI HONG
NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA |
NGAN HANG NONG NGHIEP VA PHAT TRIEN
NONG THON CHI NHANH TINH VINH LONG
LUAN VAN THAC Si KINH TE
CHUYEN NGANH: KINH TẾ TAI CHINH, NGAN HANG MA SO: 60.31.12
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LAM THI HONG HOA
Trang 2luận án là số liệu thực và chưa được ai công bế trong bất cử công trình nghiên cứu
nào khác
Tác giả
Trang 3NHNo & PTNT: Ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn
Trang 4L Bảng 2.1: Kết quả huy động vôn của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh mm - g ố.ố ỎồỎỒÖỒồÖẺồ6Ẻ1Ẻẻa 2 Bảng 2.2: Nguôn vôn huy động đáp ứng nhu cầu vay vôn của NHNo & 34 PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long - tt tt ttt
3 TBảng 2.3: Chỉ phí vốn của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long 36
4 Bang 2.4: Bién động tài sản của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long qua các 38
5 Bang 2.5: Cơ cầu các khoản mục tài sản của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh 3o
Long
6 | Bảng 2.6: Hiệu quả sử dụng vốn của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long 4] 7 | Bảng 2.7: Tỷ lệ khả năng chỉ trả của NHNo & PTNT CN tinh Vinh Long | 43 8 | Bang 2.8: Kết quả thanh toán theo các phương thức thanh toán 44
9 Bang 2.9: Kết quả thanh toán theo các hình thức thanh toán tai NHNo tinh 46
Vinh Long oo ¬ ¬ |
10 | Bảng 2.10: Thu nhập và chỉ phí của NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long 49
L Bảng 2.11: Cơ cầu các khoản mục thu nhập và chỉ phí của NHNo Vĩnh 51
LONB 00c 2222222101222/220127222122222.mttrrrertrrdtdtttdtadddrrtrtrtrrttenfrrn
Đ Bang 2.12 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHNo & 54
PNTN CN Vitth Lomng cscs ố uuaa
13 | Dé thi 2.1 Cơ câu huy động von của chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long 33
14.1 Bd thi 2.2: Cơ cầu doanh số thanh toán theo các phương thức thanh toán 45
Trang 5"TỶ TT i
\ Tính cấp thiết của đề tài coeierneerrrrrrrrrdrdrrrrrrrrrtrrrniin l
2, Nội dung nghiên cứu của luận văn .cerreeerrrrrrrrrrrree L
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .eeeeererrrrrrrerrrrrrrri 2
4 Phương pháp nghiên cứu .eeerrreserrrrtrrtrrsdrrrrrrnrrrrr essed
s -Kết cấu cửa luận văn ccccnnnnntrrtrrrrrriirrrdrririrdrrrddrrrerti 2 - CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUA KINH DOANH
NGAN HANG svesscsesesssssssssseeccessssseeceescsesssnssnsnssesssseeesensecqeusamiriccunmnasssssnssset 3
1.1 Hiệu quả kinh doanh ngân hàng và các chỉ số đánh giá 3 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ngân hàng .- -ceee 3
1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ngân hàng .- 3
1.1.1.2 Sự khác biệt giữa hiệu quả và kết quả kinh đoanh ngân hang 5
1.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng - 5
1.1.2.1 Nhom chi tiêu đánh giá kết quả kinh doanh oss essence 5
e Tốc độ tăng trưởng của (nguồn vốn, tài sản, thu nhập, |
chỉ phí, lợi nhuận, ) - " ¬ 5
e Cơ câu và sự thay đổi cơ cấu (nguồn vốn, tài sản, thu nhập, chi phí ) 5
1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh li: 6
> Nhóm chí tiêu đánh giá hiệu quả nguồn vốn -cccrieeerrrrenrrree 6 e Lãi suất phải trả bình quân cccceeinrrrrrrrrrrtrrrrrrrrerrrrtrrinin 7 e Tỷ lệ sình lời tối thiểu để bù đắp chỉ phí vốn - ¬ 7 e Tỷ lệ vốn huy động còn lại để cho vay so với dư nỢ eeenreeo §
e Tỷ lệ dự trữ bắt buộc + dự trữ thanh toán + phí bảo hiểm tiền gửi+tiển
Trang 6e Hệ số sinh lãi 9212111122 xe _ ¬— 9
e Ty lệ nợ quá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê 9 e Tỷ lệ dự phòng tồn thất tín đụng so với tổng cho vay và cho thuê 10
e Tỷ lệ đảm bao an toan trong hoat dO eset LÔ
e Tỷ lệ về khả năng chỉ trả ccccrtirerrirrrrierriiirrriirrrrriirriier H1
_> Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh khác 11
e Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tài sản Có sinh lời ecceeeoeeoee 12
e Tỷ lệ chi phí ngoài lãi so với thu nhập ngoài lãi innieee 12 e Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biÊn ìcerrerrrrrrrtrrrddrrrre 12 > Nhóm chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận ¬ Ố.Ố 13 e Tỷ lệ tổng chi phí so với tổng tài sản Có ceeereireie 13
e Tỷ lệ tổng chỉ phí so với tổng thu nhập eeeeeeerriieeee 13
e Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên tr 14
_ @ Hé sé thu nhap trén tổng tài sản tớ tk 080015 1110 k2 0 0 k0 vn 14
e Hệ số thu nhập trên tổng vốn chủ sở hữu ceriierrrerrrrerree 15
1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng
mì ân 15
1.2.1 Nhóm nhân tổ khách quan .~.nee " 16 1.2.1.1 Môi trường về kinh tẾ ¬— 16
1.2.1.2 Môi trường chính trỊ c chi kh ¬ 16 1.2.1.3 Mơi trường xã hội _ srHerrtrkerrriee 17
1.2.1.4 Mơi trường pháp lý ¬ 17
1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan .seererrrrrike ¬ — 18
Trang 71.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kính đoanh ecsscnrrrrree 20
1.3.1 Phương pháp so " Ẳn sung 20
1.3.2 Sử dụng các tỷ số tài chính eceeerreeriririiireririrriiiiih 20
" .ẻẽ.n ẽ.ẽ 21
e Tý lệ sinh lời hoạt động cerrrrrrrrrmrrdrrrrrrdrtrrrrnrrrrrsen 21 e Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản ieeeedderrrrrrrrrrrtddrrtrrrre 21
e Tỷ trọng vốn chủ sở hữu ceccetrrrirriieirrrrrrrirrriiiirrdimiiee 22 1.3.4 Nguồn tài liệu đánh giá -ccreeeenerirrrrrrrrrerrrrrrerrrie 23 1.3.4.1 Bảng cân đối kế toán series 23
1.3.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - ecsieneererrere 23
1.3.4.3 Các tài liệu khác ‹~- ¬ 23
KÉT LUẬN CHƯƠNG L cccSctinrrrrerrriirrrrrmiirrrrierrie 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH CỦA NHNo & PTNT
- CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG cccrreeiririrrrrrrrirrrrrie 25
2.1 Khái quát về NHNo & PTNT tinh Vĩnh Long tr eeee 25
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành của NHNo & PTNT chỉ nhánh
tỉnh Vĩnh Long "— 25
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo& PTNT Tỉnh Vĩnh Long 26
2.1.3 Các hoạt động kinh doanh chinh cia NHNo & PTNT chi nhanh
tỉnh Vinh Long c.cccccsesescsssecseseesseeesessssseneeaeessesseassesesecsssesesseaereennaasenenesnnegs 29 2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT
chỉ nhánh tinh Vĩnh Long - sen dO
2.2.1 Hiệu quả vốn huy động c+rerrierrrereidieirdrrrirrie 30
A + ” K
Trang 8chỉ nhánh tỉnh Vĩnh 8 n 58
2.3.1 Những mặt đạt được ccuucttseensiuessseeeen daveececeucecenaasseveesecererssesaueuseaenseeeseseess 58
2.3.2 Những mặt còn hạn chế và nguyên nhân eeeneeeerriee 59
2.3.2.1 Ham ChE ceesssccssssssssesssscesssssanssesensseeenete — 59
2.3.2.2 Nguyén nan han ché ceeseecsssssessseccesneeesnesneeceenresssneetsseeensnseesten 60
- #* Nguyên nhân từ phía bản thân ngân hàng mm KH Tnhh 60 % Nguyên nhân từ phía NHNo& PTNT Việt Nam x TH K11 ĐH tk ke 63 # Nguyên nhân về phía NHNN và Chính Phủ .ÔỎ ó4 +» Những nguyên nhân khác .-.-cererrrrerrrrrrrriirrrritiiidie 65
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 niirieeerrrre "ăm 65
CHUONG 3: GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA KINH DOANH CUA NHNo & PTNT CHI NHÁNH TỈNH VĨNH LONG 66
3.1, Định hướng phát triển của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam và ch
_ nhánh tỉnh Vĩnh Long đến năm 2010 ¬ 66
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT chỉ
nhánh tỉnh Vĩnh Long ¬ TH HH TH ng ke " He 69 3.2.1 Giải pháp đối với NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Vĩnh Long —— 69 3.2.1.1 Đa đạng hoá sản phẩm tiền gửi và địch vụ liên quan 69 3.2.1.2 Mở rộng thị phan va nang cao chat lượng tín dụng 72 3.2.1.3 Tăng cường hoạt động Marketing -eeeeeeeeerrrrrrrmrrrrre 75 3.2.1.4 Cải thiện chất lượng nguồn nhân lực ngân hàng e- 76
3.2.2 Kiến nghị đối với NHNo & PTNT Việt Nam co heree 78
3.2.2.1 Hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng -.ecnererrerererreen 78
Trang 93.2.3 Kiến nghị đối với NHNN và Chính Phú _— “ 80
3.2.3.1 Kiến nghị đối với NHNN _ ¬ 81
3.2.3.2 Kiến nghị đối với Chính phủ ecernneerrrrrrrrerrrerrrri 82
3.2.4 Các giải pháp hỗ trợ khác _— _ 83
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 nerrrrree _ _ 84
Trang 10Q trinh tồn cầu hố và tự do hoá thương mại trong những năm vừa qua đã tạo
ra nhiều thay đổi to lớn về môi trường kinh tế quốc tế Sự xâm nhập của các công ty đa quốc gia và xuyên quốc gia đã tạo ra nhiều ảnh hưởng đến các quốc gia trên thế
giới, đặc biệt là sự di chuyển của các dòng vốn quốc tế ngày càng gia tăng mạnh Cũng như các thị trường khác, thị trường tài chính giờ đây cũng phải chịu những sức
ép lớn của quá trình hội nhập Tuy nhiên sự gia tăng sức ép cạnh tranh sẽ tác động đến
ngành ngân hàng như thế nào còn phụ thuộc một phần vào khả năng thích nghi và hiệu quả hoạt động của chính các ngân hàng trong môi trường mới này Hiệu quả hoạt động kinh doanh được đề cập ỡ đây chính là khả năng sử dụng các nguồn: nhân lực, trang thiết bị, công nghệ, vốn, .sao cho đạt được kết quả kinh đoanh cao nhất với chỉ
phí hợp lý nhất và khả năng giảm thấp rủi ro trong kinh doanh Như vậy, hiệu quả trở
thành một tiêu chí quan trọng để đánh giá sự tồn tại của một ngân hàng trong môi
trường cạnh tranh quốc tẾ ngày càng gia tăng Nhận thức được tầm quan trọng của
việc đánh giá để tìm giải pháp nâng cao hiệu quả hoại động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng, tác giả đã chọn đề tài “ Nâng cao hiéu qua kinh doanh của ngân hàng Nông nghiệp và Phái triển nong thôn chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long” làm đề tài tốt
nghiệp Ễ
2 Nội dung nghiên cứu của luận văn
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về hiệu quả và việc đo lường hiệu quả kinh doanh của
NHTM |
- Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh doanh và làm rõ các nguyên nhân ảnh hướng
đến hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long
Trang 11chi nhánh tỉnh Vĩnh Long Tuy nhiên, hiệu quá kinh doanh là một phạm trù rộng và
phức tạp, do đó hiệu quả kinh doanh mà luận văn tập trung nghiên cứu là khả năng sử dụng các nguồn: nhân lực, trang thiết bị, công nghệ, vốn sao cho đạt được kết quả kinh doanh cao nhất với chi phi hop ly nhất và khả năng giảm thấp rủi ro trong kinh doanh
- Phạm vi nghiên cứu: luận văn tập trung nghiên cứu tỉnh hình hiệu quả kinh
doanh trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2008 |
4 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử,
| Phương pháp quan sát, thông kê, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, phân tích
5 Kết cầu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn bao gồm có 3 chương:
Chương 1: Lí luận chung về hiệu quả kinh doanh ngân hàng
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh
Vinh Long - |
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại NHNo & PTNT chỉ
Trang 12KINH DOANH NGAN HANG |
1.1 Hiéu qua kinh doanh ngân hàng và các chỉ số đánh giá:
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ngân hang: 1.1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh đoanh ngân hàng
Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh doanh ngân hang:
œ Theo lý thuyết hệ thống thì hiệu quả có thể được hiểu ở hai khía cạnh như
sau:
- Khả năng biến đổi các đầu vào thành các đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chỉ phí để tăng khả năng cạnh tranh với các định chế tài chính khác
- Xác suất hoạt động an toàn của ngân hàng
Theo định nghĩa trong cuốn "Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế lượng
Anh-Việt" của PGS.TS Nguyễn Khắc Minh thì "hiệu quả -efficiency" trong kinh tế được định nghĩa là "mối tương quan giữa đầu vào các yếu tố khan hiếm với đầu ra
hàng hóa và dịch vụ Mối tương quan này có thể được đo lường theo hiện vật được
gọi là hiệu quả kỹ thuật hoặc theo chi phí được gọi là hiệu quả kinh tế Khái niệm
hiệu quả được dùng để xem xét các tài nguyên được các thị trường phân phối tốt như
thé nào."
Trang 13so sánh giữa chì phí đầu vào và kết quả đầu ra” Chi phí đầu vào bao gồm lao động, tư
liệu lao động, đối tượng lao động và vốn kinh doanh (vốn cố định và vốn lưu động)
còn kết quả đầu ra được đo bằng các chỉ tiêu như khối lượng sản phẩm (tỉnh bằng
hiện vật và giá trị) và lợi nhuận ròng
Nói tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả, tuỳ theo mục đích và
lĩnh vực nghiên cứu mà định nghĩa về hiệu quả kinh doanh sẽ khác nhau Theo quan
| điểm của tác giả thì “hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng là khả năng sử
dụng các nguồn: nhân lực, trang thiết bị, công nghệ, vẫn sao cho đạt được kết quả kinh doanh cao nhất với chỉ phí hợp lý nhất và khả năng giảm thấp rủi ro trong kinh doanh” Hiệu quả kinh doanh ngân hàng bao gồm hiệu quả về mặt kinh tế
và hiệu quả về mặt xã hội
Hiệu quả về mặt kinh tế là lợi ích sinh ra từ hoạt động của ngân hàng đối với nền
kinh tế, bản thân ngân hàng và cả khách hàng như: tiết kiệm được chỉ phí xã hội; đây
mạnh tốc độ lưu thông hàng hoá; thúc đây kinh tế phát triển; én dinh gia tri don vi
tiên tệ, quốc gia; dem lại lợi nhuận, an toàn cho hoạt động kinh doanh của chính ngân
hàng đó; tạo thu nhập cao, ổn định cho nhân viên ngân hàng; đem lại niềm tin và độ
an toàn cho khách hàng khi giao dịch với ngân hàng,
Hiệu quả về mặt xã hội: một ngân hàng hoạt động kính doanh tốt sẽ mang lại
không những hiệu quả kinh tế còn mang lại những hiệu quả về mặt xã hội Hoạt động
kinh doanh ngân hàng không chỉ xuất phát từ lợi ích của bản thân mình mà còn xuất phát từ lợi ích chung của nên kinh tế Ngân hàng thương mại với vai trò to lớn trong
quá trình tích tụ và tập trung vốn phục vụ cho yêu cầu phát triển sản xuất kinh doanh
và lưu thơng hàng hố đã góp phần phát triển kinh tế, tạo thêm việc làm và thu nhập
Trang 14hoạt động kinh doanh của mình trong một thời kỳ nhất định Kết quả hoạt động kinh
đoanh được thể hiện trong từng hoạt động thông qua các chỉ tiêu đánh giá về tốc độ tăng trưởng qua nhiều thời kỳ hoặc so sánh, đối chiếu giữa những chỉ tiêu của kỳ phân tích với các chỉ tiêu nhiệm vụ đề ra, những chỉ tiêu nào đạt hoặc vượt kế hoạch thì được đánh giá là hoàn thành kế hoạch Kết quả kinh doanh chưa so sánh giữa những, kết t quả đạt được với chỉ phí bỏ ra để đạt được kết quả kinh doanh đó | Hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa những kết quả kinh doanh đạt được v với
chi phi bỏ ra để đạt được kết quả kinh đoanh đó và được đánh giá qua các chỉ số tài chính hoặc chỉ số kỹ thuật Hiệu quả kinh đoanh là thước đo chất lượng, nó phản ánh
trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh của nhà quản trị
1.1.2 Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh của ngân hàng 1.1.2.1 Nhóm chi tiêu đánh giá kết quả kinh doanh:
Kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá thông qua các chỉ tiêu về tốc độ
tăng trưởng, cơ cầu và sự thay đổi cơ cầu trong từng hoạt động kinh doanh cụ thể Các
chỉ tiêu này có cùng công thức tính như sau:
e Tốc độ tăng trưởng của (nguồn vốn, tài sẵn, thu nhập, chỉ phí, lợi nhuận, ):
Tốc độ tăng trưởng Tổng ( nguồn vốn, tài sản, thu nhập,
của (nguồn vốn, tài chỉ phí, lợi nhuận, ) cuối kỳ
“( —————-———— — x100)- 100
sản, thu nhập, chi so ở
P Tổng ( nguồn vốn, tài sản, thu nhập,
phí, lợi nhuận, ) chỉ phí, lợi nhuận, ) đầu kỳ oe a x ae
Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ tăng trưởng của tổng ( nguồn vốn, tài sản, thu nhập,
Trang 15e Co cầu và sự thay đãi cơ câu (nguân vốn, tài sản, thu nhập, chỉ phí ):
Giá trị ( nguôn vôn, tải sản, Tỷ trọng của ( nguồn vốn, tài thu nhập, chi phí, ) thir i = 2 x P x sản, thu nhập, chị phí, ) thir 1 Tông ( nguồn vôn, tài sản, thu nhập, chi phí, )
Chỉ tiêu này cho thấy tính hợp lý của cơ cầu nguồn vốn thông qua xem xét tương
quan giữa nguồn vốn huy động không kỳ hạn và có kỳ hạn; tính hợp lý trong cơ cầu
tài sản thể hiện giữa các tài sản sinh lãi mà đặc biệt là tín đụng và các hoạt động đầu
tư khác như mua chứng khoán (tín phiếu, trái phiếu kho bạc, trái phiếu công trình, ),
đồng thời chỉ tiêu này còn cho thấy với sự thay đổi cơ cấu đó có tác động tích cực hay tiêu cực đến tình hình tài chính của ngân hàng trong ngan va dai han Đối với thu nhập và chi phí, chỉ tiêu này cho biết khoản mục thu nhập, chi phí nào là chủ yếu của
ngân hàng và những thay đổi bất thường của những khoản mục này từ đó giúp nhà
quản trị đưa ra những biện pháp phù hợp để tăng thu nhập, giảm chi phí hợp lý
1.1.2.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh:
>> Nhóm chỉ tiêu đảnh giá hiệu quả nguồn vẫn:
Nguồn vốn của NHTM là toàn bộ các nguồn tiền tệ mà ngân hàng tạo lập, huy
động được để cho vay, đầu tư, thực hiện các dịch vụ ngân hàng Nguồn vốn của NHTM bao gồm: vốn chủ sở hữu, vốn huy động, vốn đi vay và một số vến khác Khi
huy động tiền gửi, ngân hàng phải duy trì dự trữ bắt buộc và sau khi trừ đi các khoản
dự trữ để đảm bảo khả năng thanh toán, ngân hàng có thể cho vay, đầu tư phần tiên
Trang 16số còn lại chuyển tập trung một tài khoản tại Trụ sở chính Ngoài ra chỉ nhánh còn
phải mua báo hiểm tiền gửi cho loại tiền gởi tiết kiệm cá nhân của khách hàng với tỷ
lệ 0,15% trên tổng nguồn vốn huy động Để đánh giá hiệu quả nguồn vốn cần đánh giá khả năng ngân hàng huy động vốn với chỉ phí hợp lý cũng như khả năng đáp ứng
các yêu cầu xin vay của khách hàng Những chỉ tiêu cần chú ý:
e Lãi suất phải trả bình quân: `
Tổng lãi phải trả
Lãi suât phải trả bình quân =
Tổng nguồn vốn
Trong đó: Tổng lãi phải trả = lãi suất bình quân của từng loại tiền gửi, tiền vay x
số dư từng loại tiên gửi, tiên vay
Chỉ tiêu này cho biết chỉ phí vốn bình quân thực tế của mỗi đồng vốn mà ngân hàng có được từ huy động và đi vay Chỉ tiêu này càng cao thì lãi phải trả càng lớn _ gay bất lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng
e Tỷ lệ sinh lời tỗi thiểu dé bù đắp chỉ phí vẫn:
Tỷ lệ sinh lời tối thiểu Chi phi tra lãi + chỉ phí hoạt động khác
- để bù đấp chỉphíivốn _ Tổng tài sản sinh lời
Trong đó: Chi phí hoạt động khác = chỉ phí tiền lương cho nhân viên + chỉ phi quản lý phát sinh khi huy động tiền gửi (chi vật liệu va giấy tờ in, hội nghị, chỉ bưu
phí và điện thoại) | |
Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ sinh lời tối thiểu từ đầu tư vào các tài sản sinh lời ( tín
Trang 17Tỷ lệ vốn huy động còn lại Vốn huy động còn lại để cho vay
|—
để cho vay so với dư nợ Tổng dư nợ
Trong đó, Vến huy động còn lại để cho vay = Tong von huy động - dự trữ bắt
buộc - dữ trữ thanh toán — phí bảo hiểm tiền gửi - tiên mặt tại quỹ
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để cho vay Tỷ lệ này bang 1 chứng tỏ ngân hàng huy động vốn vừa đủ cho vay, tỷ lệ này
<1 chứng tỏ ngân hàng huy động vốn không đủ cho vay, tỷ lệ này >I chứng tỏ ngân
hàng huy động vốn nhiều hơn cho vay
© Tỷ lệ dự trữ bắt buộc + dự trữ thanh toán + phí báo hiểm tiền gửi + tiền mặt
tai quy so với vẫn huy động:
Tỷ lệ DTBB+DTTT+phí BHTG +iền — DTBB+DTTTT+phí BHIG + Tiền mặt tại quỹ
mặt tại quỹ so với vốn huy động Tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này càng lớn thì-những khoản dự trữ bắt buộc, dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán theo quy định cảng cao, nguồn vốn huy động còn lại của ngân hàng để cho
vay giảm, gây khó khăn cho việc đầu tư vào tài sản sinh lời của ngân hàng
_ *> Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VỐN:
Sử dụng vốn của các NHTM là việc ngân hàng sử dụng các nguồn vốn tạo lập,
huy động, di vay trên thị trường liên ngân hàng để cho vay, đầu tư, mua các tài sản cố
định, hoặc các tài sản khác theo một phương thức thích hợp, nhằm thoả mãn các mục
tiêu mà ngân hàng đã đặt ra Khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn còn phải đánh giá ca
Trang 18e Tỷ lệ tài sẵn sinh lời: °
Tổng tài sân sinh lời
Tỷ lệ tài sản sinh lời = -
Tông tài sản
Tỷ lệ tài sản sinh lời cho thấy phần tài sản Có được đầu tư vào tải sản Có sinh lời
Tỷ lệ.này ngày càng cao thì càng tốt cho hoạt động kinh doanh ngân hàng e Tỷ lệ cho vay ròng so với tong tai sẵn:
Cho vay rong
Tỷ lệ cho vay ròng so với tổng tài sản = Tông tài sản —
Trong đó: Cho vay ròng = tổng đư nợ cho vay - dự phòng tốn thất tín dụng
Tỷ lệ này cao chứng tỏ ngân hàng tập trung phần lớn vào hoạt động tín dụng so với các hoạt động sử dụng tài sản Có khác của ngân hàng
`e Hệ số sinh lãi: NO sen
, Thu nhập từ lãi
Hệ số sinh lãi =
Tổng tài sản Có sinh lời
Chỉ tiêu này thể hiện 1 đồng vốn đem đầu tư vào tài sản sinh lời sẽ thu được bao - nhiêu đồng lãi Hệ số này càng cao cảng tốt
e TỦ lệ nợ qHá hạn so với tổng dư nợ cho vay và cho thuê: Dư nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn so với tổng
Trang 19Trong đó: Nợ quá hạn là những khoản cho vay quá hạn thanh toán từ 90 ngày trở
lên Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng, tỷ lệ này càng nhỏ thể
hiện chất lượng tín dụng càng cao Theo quy định của NHNN, những NHTM có tỷ lệ
này >7% được xem là ngân hàng yếu kém về chất lượng tín dụng, những NHTM có tỷ
lệ này <5% được đánh giá là ngân hàng có chất lượng tín dụng tốt
e Tỷ lệ dự phòng tôn thất tín dụng so với tong cho vay và cho thuê:
Tý lệ đự phòng tôn thất tín dụng so Dự phòng tổn thất tín dụng
ae
với tông cho vay và cho thuê Tổng cho vay và cho thuê
Chỉ tiêu này phản ánh sự chuẩn bị của ngân hàng cho các khoản tổn thất tín dụng thông qua việc trích lập quỹ dự phòng tổn thất tín dụng hàng năm từ thu nhập hiện tại Chỉ tiêu này càng cao thì tính an toàn trong hoạt động tín dụng càng cao, tuy nhiên việc trích lập dự phòng tín dụng sẽ làm tăng chi phí và ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
e Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoại động:
Cho vay trung và đài hạn
Tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động =
Nguồn vốn ngắn hạn
Tý lệ này cho biết nguồn vốn ngắn hạn dé tài trợ cho các khoản cho vay trung và đài hạn của ngân hàng là bao nhiêu Tỷ số này càng nhỏ thì sự an toàn trong hoạt
động của ngân hàng càng cao Nếu tỷ số này quá lớn, khi nguồn vốn ngắn hạn đáo
| hạn mà tất cả khách hàng gửi tiền đều có nhu cầu rút tiền, ngân hàng sẽ gặp rủi ro
thanh khoản Do vậy, trong từng hệ thống NHTM của từng quốc gia, NHNN sẽ quy _
định con số cụ thể là bao nhiêu % Theo quyết định 457/2005/QĐ-NHNN ngày
Trang 20e Tỷ lệ về khả năng chỉ trả:
Tài sản Có có thể thanh toán ngay
i
Tý lệ về khả năng chỉ trả
Tài sản Nợ phải thanh toán ngay
Tỷ lệ này càng cao chứng †ỏ ngân hàng có khả năng chỉ trả cho khách hàng
Theo quy định của NHNN tỷ lệ này tối thiểu phải bằng 1 và phải được duy trì thường
xuyên
Theo điều 13 và 14 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 đã quy
định các tài sản có sau đây là tài sản “Có” có thể thanh toán ngay:
- Tiền mặt
- Vàng
- Tiền gửi tại NHNN
- xem thêm phụ lục |
Tài san "Ng" phai thanh toán bao gồm: |
- Số chênh lệch lớn hơn giữa tiền gửi nhận của tổ chức tín dụng khác và tiền gửi
tại tổ chức tín dụng đó đến hạn thanh toán
-15% tiền gửi không kỳ hạn của tỔ chức (trừ tiền gửi của tô chức tín dụng khác),
cả nhân
- Giá trị các cam kết cho vay của tổ chức tín dụng đến hạn thực hiện
- Tất cả các tài sản “Nợ” khác sẽ đến hạn thanh toán
» Nhóm chỉ tiêu đính giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh khúc:
Trang 21của những hoạt động này Các hoạt động kinh doanh khác chủ yếu là hoạt động kinh doanh dịch vụ nhằm cung cấp các phương tiện thanh toán: Ủy nhiệm chi, ủy nhiệm
thu, thẻ, séc, chuyển tiền nhanh, chuyến tiền điện tử; hoạt động kinh doanh ngoại tệ,
hoạt động thanh toán quốc tế, Do đó để đánh giá hiệu quả của các hoạt động kinh
doanh khác cân chú ý một sô chỉ tiêu sau:
e Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi so với tài sản Có sinh lời:
Tý lệ thu nhập ngoài lãi Thu nhập ngoài lãi
so với tài sản CÓ Tổng tài sản Có
Chỉ tiêu này đo lường thu nhập ngoài lãi được tạo ra từ một đồng tài sản Có Nó
xác định hiệu quả sử dụng tài sản thông qua việc phân bể vốn của ngân hàng cho hoạt
động dịch vụ so với các hoạt động kinh doanh khác
_® Tỷ lệ chỉ phí ngoài lãi so với thu nhập ngoài lãi
Thu nhập ngoài lãi
H
Ty lệ thu nhập ngoài lãi so với chỉ phí ngoài lãi
Chi phi ngoài lãi
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra thu nhập ngoài lãi của của 100 đơng chỉ phí ngồi lãi đã bỏ ra Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hoạt động dịch vụ của ngân
hàng có hiệu quả, tén kém chỉ phí ít nhưng có thu nhập cao ® TỶ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên:
Thu nhập ngoài lãi — chí phí ngoài lãi
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên = -
| Tông tài sản Có
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa nguồn thu ngoài lãi, chủ yếu là nguồn thu phí từ các địch vụ với các chỉ phí ngoài lãi mà ngân hàng
phải chịu (gồm chỉ phí cho các hoạt động dịch vụ, chi phí tiền lương, chị phí sửa
Trang 22thì chênh lệch ngoài lãi thường là âm, chi phí ngoài lãi nhìn chung vượt quá thu từ
phí |
> Nhém chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận:
Mọi hoạt động kinh đoanh của ngân hàng nhìn chung cũng vì mục tiêu tạo ra lợi
nhuận cao cho ngân hàng Lợi nhuận là thước đo kết quả kinh doanh của ngân hàng
Lợi nhuận được xác định theo công thức:
Lợi nhuận thuần (lỗ thuần) = tổng doanh thu phải thu - Tổng chỉ phí phải trả |
Do đó để đánh giá hiệu quả lợi nhuận của ngân hàng cần đánh giá hiệu quả trong
việc tạo ra thu nhập và kiểm soát chỉ phí của ngân hàng Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả lợi nhuận cần chú ý:
e Tỷ lệ tổng chỉ phí so với tong tài sản Có
Tổng chỉ phí Tý lệ tông chỉ phí so với tông tài sản Có =
Tổng tài sản Có
Chỉ tiêu này cho biết chỉ phí phải bỏ ra để sử dụng tài sản Có Tỷ lệ này càng lớn
thì chứng tỏ ngân hàng đã khơng kiểm sốt chi phí hiệu quả Vì vậy, ngân hàng cần có
biện pháp điều chỉnh để tiết giảm chỉ phí, nâng cao lợi nhuận trong kỳ tới
e Tỷ lệ tông chỉ phí so với tông thu nhập
| : | Téng chi phi
Ty 1é tong chi phi so véi tong thunhap = ——————————— _ Tông thu nhập
Trang 23© Tỷ lệthu nhập lãi cận biên:
Thu lãi từ các khoản cho vay và đầu tư chứng
khoán — chi phi tra lãi cho tiên gửi và nợ khác
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên — = -
| Tông tài sản
Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chỉ phí trả
lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản sinh
lời và theo đuổi các nguồn vốn có chỉ phí thấp nhất Tỷ lệ này càng cao thì càng tốt
cho hoạt động của ngân hàng vì lúc này mức chênh lệch lớn, tức là ngân hàng thu lãi
nhiều hơn chỉ trả lãi Nếu tỷ lệ này càng thấp chứng tỏ các tài sản sinh lời của ngân hàng không cao, hay ngân hàng đã huy động nguồn vốn với lãi suất quá cao, hoặc
nguồn vốn vay của ngân hàng lớn nên mức chênh lệch ngày càng ít lại
e Hệ số thu nhập trên tong tai sản
Thu nhập sau thuế
ROA = :
Tông tài sản
ROA giúp nhà quản trị ngân hàng thấy được khả năng bao quát của ngân hàng
trong việc tạo ra thu nhập từ tài sản Có ROA giúp ta xác định biệu quả kinh doanh
của một đồng tài sản Có ROA càng cao khăng định biệu quả kinh doanh tốt, ngân
hàng có cơ cầu tài sản Có hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các mục trên tài sản
Có trước những biến động của nền kinh tế Tuy nhiên nếu ROA quá cao sẽ làm cho nhà quản trị lo lắng vì rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận Ngoài ra, ROA con phan anh kha năng thích ứng của ban lãnh đạo Ngân hàng trước những biến đổi của các chính
Trang 24® Hệ số thu nhập trên tông vẫn chủ sở hữu
Thu nhập sau thuế
ROE =
Tông vốn chủ sở hữu
ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập cho các cổ đông của ngân hàng
ROE càng cao thì càng có lợi cho ngân hàng
Trong đó, tông vốn chủ sở hữu thường bao gôm:
- Vốn điều lệ là vốn ghi trong điều lệ của ngân hàng do chủ sở hữu cam kết góp
_ vốn khi thành lập và khi đầu tư thêm vào ngân hàng Với NHTM cổ phân vốn điều lệ
chính là tống mệnh giá cổ phiếu mà ngân hàng phát hành Với các NHTM nhà nước
vôn điều lệ do Ngân sách nhà nước cap
- Thặng đư vốn cổ phần là chênh lệch giữa mệnh giá cổ phiếu với giá thực tế
phát hành (nếu có)
- Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
- Các quỹ khác như quỹ dự phòng tài chính,
1.2 Các nhân tố ánh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương
mại
Hiệu quả hoạt động kinh doanh là điều kiện quyết định sự sống còn và phát
triển của một ngân hàng Tuy nhiên, để điều hành NHTM boạt động có hiệu quá hơn,
đòi hỏi các nhà quản trị phải xác định được các nhân tố ảnh hướng tới hiệu quả hoạt
động nhằm hạn chế các hoạt động tiềm ấn rủi ro cao, bảo toàn vốn, phát triển các hoạt
động tăng thu nhập nhưng vẫn đảm báo an toàn Các nhân tố này có thể được chia làm
hai nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan Tùy theo điều kiện
cụ thể của từng ngân hàng mà hai nhóm nhân tổ này có những ảnh hưởng khác nhau ˆ
Trang 251.2.1 Nhóm nhân tố khách quan 1.2.1.1 Môi trường về kinh tế:
Sự thuận lợi của môi trường kinh tế là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng đến hiệu
_ quả hoạt động kinh doanh của NHTM: Môi trường kinh tế bao gồm:
- Sự ấn định và phát triển của nên kinh tễ quốc gia nói riêng và sự phát triển
của nên kinh tê thê giới nói chung
.Khi nên kinh tế ổn định và phát triển thì hoạt động kinh doanh ngân hàng cũng
gặp nhiều thuận lợi: khối lượng sản phẩm, dịch vụ Cung ứng ngày càng tăng phù hợp
với tốc độ tăng của hàng hoá; các sản phẩm dịch vụ mới ra đời ngày càng được ưa
chuộng và chiếm lĩnh thị trường; các hoạt động tín dụng, thanh toán, giao dịch mua bán ngoại tệ nhiều hơn, đem lại lợi nhuận cao cho ngân hàng Ngược lại, khi nên
kinh tế bất ôn chẳng hạn như tình trạng lạm phát tăng cao vào cuối năm 2007 do ảnh
hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ đã làm hàng loạt ngân hàng phải đối mặt với tình trạng căng thắng về thanh khoản, lãi suất tăng cao ảnh hưởng xấu đến hoạt
động kinh doanh ngân hàng, tăng trưởng tín dụng bị hạn chế, chất lượng tín dụng bị
suy giảm, từ đó làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng
- Su diéu hành các chính sách kinh tẾ vĩ mô của Chính Phủ:
Các chính sách kinh tế vĩ mô thường bao gồm: chính sách tiền tệ, chính sách tài
khoá, chính sách ngoại thương, chính sách thu nhập, Những chính sách này được
xây dựng một cách đồng bộ, nhất quán, kịp thời sẽ hỗ trợ nhau thực thi chính sách kinh tế tài chính có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh ngân
hàng và thực hiện các mục tiếu kinh tế xã hội
1.2.1.2 Môi trường chính trị:
Môi trường chính trị có tác động không nhỏ đến hiệu qua hoạt động của NHTM Nó có thể tác động đến hệ thống luật pháp để điều chỉnh quy tắc hoạt động của
Trang 26ngân hàng Ở nước ta, môi trường chính trị quan trọng tác động đến hoạt động của các
NHTM đó chính là đường lỗi phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta Với đường lối phát triền kinh tế theo hướng thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần kinh
tế và xu hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo môi trường cạnh tranh mạnh ©
mẽ trong lĩnh vực ngân hàng, thúc đây các ngân hàng phải không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh doanh để tồn tại và phát triển
1.2.1.3 Môi trường xã hội:
Môi trường xã hội thể hiện qua trình độ dân trí của từng vùng, từng nước, phong cách sống, nhu cầu, thói quen tiêu dùng Trinh độ dân trí có một tầm quan trọng đáng
kể trong việc sử đụng các sản phẩm của hệ thống ngân hàng Khi khách hàng hiểu biết
đầy đủ các sản phẩm của ngân hàng, hiểu thâu các ý nghĩa kinh tế của nó thì khách
hàng sẽ lựa chọn những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của mình Đồng thời, khi trình
độ dân trí cao cũng tạo động cơ kích thích nhu câu của khách hàng ngày càng cao, đôi khi chính họ lại gợi ý cho ngân hàng phát triển những sản phẩm mới Ngoài ra, phong cách sống, thói quen của dân cư trong việc sử dụng các sản phẩm ngân hàng càng cao
thì hoạt động của ngân hàng sẽ trở nên thuận lợi và ngược lại Do đó, các nhà quản trị
ngân hàng phải đựa và môi trường xã hội của từng vùng, từng nước để cung cấp những sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu của khách hàng
1.2.1.4 Môi trường pháp lý:
- Môi trường pháp lý bao gồm tính đồng bộ và đầy đủ của hệ thông luật, các văn
bản dưới luật, việc chấp hành luật và trình độ dân trí trong việc hiểu biết và thi hành
luật pháp
Tính đầy đủ và đồng bộ của hệ thống luật pháp, các văn bản dưới luật giúp cho
hoạt động kinh doanh ngân hàng trôi chảy, là căn cứ bảo vệ vững chắc cho hoạt động
kinh doanh ngân hàng, đảm bảo các NHTM luôn tuân thủ theo quy định pháp luật,
Trang 27Môi trường pháp lý gây rủi ro cho ngân hàng khi môi trường pháp ly đó chưa hoàn thiện hoặc cách thức thi hành còn chưa đảm bảo tính thời gian, tính nghiêm
minh, phát sinh nhiều chi phi do thủ tục tố tụng kéo dài
Trinh 46 dan tri trong việc nhận thức và thì hành luật pháp cũng đóng vai trò
quan trọng vì chỉ có hiểu biết được pháp luật thì mới có thế tự nguyện thi hành đúng theo pháp luật, đảm bảo tính cạnh tranh công bằng theo pháp luật giữa các ngân hàng, góp phân nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.2 Nhóm nhân tố chủ quan '
Nhóm nhân tế chủ quan là các nhân tố bên trong nội bộ của chính các NHTM
như các nhân tố về năng lực tài chính, khả năng quản trị điều hành, ứng dụng tiến bộ
công nghệ, trình độ và chất lượng của lao động
1.2.2.1 Năng lực tài chính của NHTM:
Năng lực tài chính của một NHTM là khả năng tạo lập nguồn vốn và sử dụng vốn phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của ngân hang, thể hiện ở quy mô
vốn tự có, khả năng sinh lời và khả năng chống đỡ rủi ro trong hoạt động kinh doanh
Năng lực tài chính của NHTM đóng vai trò vô cùng quan trọng Năng lực tài chính càng được đảm bảo thi mức độ rủi ro trong hoạt động ngân hàng cảng thấp và năng
lực cạnh tranh của NHTM trên thị trường càng cao
- Quy mô vốn tự có: vốn tự có cung cấp năng lực tài chính cho quá trình tăng
trưởng, mở rộng quy mô, phạm vi hoạt động cũng như cho sự phát triển của các sản
phẩm dịch vụ mới của NHTM Vốn tự có có chức năng bảo vệ NHTM, giúp NHTM
chồng lại rủi ro phá sản, bù đắp những thua lỗ về tài chính và nghiệp vụ; bảo vệ người
gửi tiền khi gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh; nâng cao uy tín của NHTM với
Trang 28- Khả năng sinh lời của NHTM: là khả năng tạo ra lợi nhuận tối đa trong việc sử
dụng các tài sản mà ngân hàng nắm giữ |
- Khả năng chống đỡ rủi ro: được do lường qua khả năng thanh toán, khả năng bù đắp những tổn thất khi xảy ra rủi ro trong hoạt động kinh doanh
1.2.2.2 Năng lực quản lý:
Khả năng quản lý của mỗi ngân hàng là yếu tổ rất quan trọng Nếu khả năng
quản lý tốt có thể biến một ngân hàng yếu kém thành một ngân hàng hoạt động tốt
hơn và ngược lại nếu khả năng quản lý không tốt có thể biến một ngân hàng hoạt động tốt thành một ngân hàng hoạt động kém hiệu quả Nói đến khả năng quản lý là nói đến yếu tố con người, tổ chức và chính sách Tất cả qủy tụ lại ở năng lực quản lý
của Ban giám đốc điều hành và biểu hiện chất lượng quản lý bằng hiệu quả trong kinh
doanh, kha năng dự đoán và hạn chế những rủi ro trong kinh doanh
1.2.2.3 Khả năng ứng dụng tiễn bộ công nghệ:
Toàn cầu hóa đã đem lại sự cạnh tranh gay gắt cho ngành ngân hàng và nó chỉ cho phép các ngân hàng có sản phẩm đa dạng, hiện đại, tiện lợi nhất cho khách hàng - mới có khả năng giữ chân khách hàng Trong khi đó, chỉ phí hoạt động va phat triển của các ngân hàng ngày càng phải giảm bớt thì lợi nhuận mới được đảm bảo Trong
hoàn cảnh đó việc ứng dụng tiến bộ công nghệ đã mang đến những lợi thế cạnh tranh
cần thiết cho mỗi ngân hàng Công nghệ thông tin không những là công cụ để giảm chi phí và hỗ trợ quá trình hoạt động mà còn là yếu tố quan trọng tạo nên lợi nhuận
Công nghệ thông tin giúp cho mỗi quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng được tốt
hơn, đơn giản hóa quá trình hoạt động, mở rộng phạm vi hoạt động, nâng cao chất
lượng địch vụ và giảm rủi ro trong một thị trường nhiều biến động Do đó, công nghệ
phải được coi như một khoản đầu tư cần thiết cho sự thành công của ngân hàng,
Trang 291.2.2.4 Trình độ, chất lượng của người lao động:
Nhân tổ con người là yêu tố quyết định quan trọng đến sự thành bại trong bất kỳ
hoạt động nào của các NHTM Xã hội càng phát triển thì các ngân hàng càng phải
cung cấp nhiều dịch vụ mới và có chất lượng Chính điều này đòi hỏi chất lượng của
nguồn nhân lực cũng phải được nâng cao để đáp ứng kịp thời đối với những thay đổi
của thị trường, xã hội Việc sử đụng nhân lực có đạo đức nghệ nghiệp, giỏi về chuyên
môn sẽ giúp cho ngân hàng tạo lập được những khách hàng trung thành, ngăn ngừa được những rủi ro có thể xây ra trong các hoạt động kinh doanh, đầu tư và đây cũng là nhân tố giúp các ngân hàng giảm thiểu được chỉ phí hoạt động
1.3 Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh
1.3.1 Phương pháp so sánh: so sánh là đối chiếu các chỉ tiêu, các số liệu kinh tế có cùng một nội dung, một tính chất tương tự như nhau và phân tích những thay đối
lớn, tìm ra nguyên nhân của những thay đổi đó và du báo những ảnh hưởng hay hậu
quả của những thay đổi đó |
Ưu điểm của phương pháp này là cho phép tách ra những nét chung, nét riêng eta cdc chỉ tiêu, hiện tượng được so sánh, trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát
triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra giải pháp hợp lý, tối ưu cho mỗi trường hợp cụ thể Đây là phương pháp chủ yếu được sử dụng trong phân tích tài chính |
1.3.2 Sử dụng các tỷ số tài chính: Tỷ số tài chính là một quan hệ có ý nghĩa giữa hai dữ liệu tài chính phân ánh tình trạng tài chính của ngân hàng ở mặt này hay
mặt khác Mỗi một tỷ số tài chính chỉ thể hiện một khía cạnh nhỏ của hoạt động ngân
Trang 301.3.3 Mô hình Dupont:
Mô hình Dupont là mô hình phân tích dựa trên tỷ số sức sinh lời của vốn chủ sở
hữu (ROE) đồng thời phân tích các bộ phận cấu thành của nó Có thể khái quát mô
hình Dupont như sau:
Thu nhập sau thuế Tổng thu từ hoạt động Tổng tài sản
ROE = 7 X TT — xX
Tông thu từ hoạt động Tông tài sản Tông vôn chủ sở hữu
Hay:
Tỷ lệ sinh lời X Tý lệ hiệu quả x Tý trọng vốn
_ROE= hoạt động sử dụng tài sản chủ sở hữu
e Tỷ lệ sinh lời hoạt động:
Thu nhập sau thuế
Tỷ lệ sinh lời hoạt động = -
Tổng thu nhập hoạt động
Chỉ tiêu này đo lường khả năng tiết kiệm chỉ phí của ngân hàng, góp phần tăng lợi nhuận Tỷ lệ này càng cao chứng tỏ chỉ phí được kiểm soát hiệu quả Tuy nhiên,
việc tiết kiệm chi phi cần phải xem xét với chất lượng hoạt động kinh doanh của ngần
hàng |
e Tỷ lệ hiệu qHủ sử dụng tài sản
Tổng thu nhập hoạt động
Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản = Tông tài sản Có P —— -
Chỉ tiêu này đo lường tổng thu nhập lãi và thu nhập ngoài lãi được tạo ra từ một
đồng tài sản Có Phân tích tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản Co nhằm xác định hiệu quả
Trang 31dụng và đầu tư với tý lệ thu nhập cao nhất tai mức rủi ro hợp lý Qua đó giúp các nhà
quản trị hoạch định các danh mục đầu tư hợp lý e Tỷ trọng vẫn chủ sở hữu:
Tông tài sản Có
Tỷ trọng vôn chủ sở hữu - -
Tông vôn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này đo lường mức độ tài sản Có của ngân hàng được tài trợ từ vốn chủ
sở hữu tương ứng với nợ phải trả Tý trọng vốn chủ sở hữu càng cao thì đòn bay tài chính càng cao, ngân hàng sử dụng nhiều nợ phải trả để tài trợ cho tài sản Có, để tăng
sức sinh lời của vốn chủ sở hữu bằng cách tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, tức là tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm tăng rủi ro trả nợ của ngân hàng
Phương pháp phân tích tài chính Dupont là phương pháp phân tích tong hop tinh hình tài chính của ngân hàng, phương pháp này giúp cho nhà quản trị thấy được các yếu tô làm cho ROE của một ngân hàng tăng lên hoặc giảm sút Thí dụ nếu như mức lợi nhuận của ngân hàng giảm sút có thể xuất phát từ tỷ lệ sinh lời hoạt động giảm Một nguyên nhân thường xảy ra ở đây là kiểm soát chỉ phí không hiệu quả hay quản
trị thuế không hợp lý, định giá các dịch vụ không đúng và các chiến lược Marketing không hiệu quả Tương tự như vậy, ROE thấp hoặc giảm sút đo kết quả của hệ số hiệu
quả sử đụng tài sản bị giảm sút, trường hợp này thường cho thấy cân phải xem xét lại
các chính sách quản trị tài sản của ngân hàng Cuối cùng, tỷ trọng vốn chủ sở hữu _ phản ánh tổng hợp các nguồn vốn của ngân hàng sẽ được đối chiếu với nợ Nếu tỷ,
Trang 321.3.4 Nguồn tài liệu đánh giá
1.3.4.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán của NHTM là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh
tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của ngân hàng
tại một thời điểm nhất định |
Bang cân đối kế toán là báo cáo tài chính quan trọng và chủ yếu nhất của ngân
hàng Số liệu trên bảng cân đối cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của ngân hàng
theo cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó Qua đó có thể nhận
xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của ngân hàng tại thời điểm báo cáo
Tuy nhiên, khuyết điểm lớn nhất của bảng cân đối kế toán là “ tính thời điểm”
của nó Vì vậy, bức tranh về ngân hàng có thể được các nhà quản trị khéo léo tô điểm, chỉnh sửa bằng nhiều cách Vì vậy, để đánh giá hiệu quả kinh doanh ngân hàng cân xem xét bảng cân đối kế toán trong nhiều kỳ hoạt động kết hợp với các báo cáo tài
chính khác để nhận định chính xác về tình hình tài chính cũng như kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng
1.3.4.2 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Báo cáo nảy tập hợp tất cả các khoản thu nhập va chi phí của ngân hàng phát sinh trong một kỳ kinh doanh theo từng nội dung và tính chất nhất định Qua đó, nhà
quản trị kiểm tra, theo đõi việc thực hiện kế hoạch thu chi tài chính của đơn vị báo cáo, năm được mức độ lãi lỗ của từng mặt cũng như tổng thể hoạt động của ngân
hàng, từ đó có biện pháp kiểm soát hợp lý các khoản chỉ phí, tăng cường thu nhập và nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng
1.3.4.3 Các tài liệu khác:
Trang 33báo cáo về tình hình huy động vốn, tình hình cho vay, tình hình đầu tư và một số báo
cáo khác của ngân hàng
KET LUAN CHUONG 1
_ Trong chương 1, luận văn đã trình bày rõ khái niệm vẻ hiệu quả kinh doanh
ngân hàng, sự khác biệt giữa kết quả và hiệu quả, qua đó luận văn nêu lên những chỉ
tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo từng lĩnh vực nghiên
cửu như: nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nguồn vốn, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
sử dụng vốn, nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các hoạt động kinh doanh khác, nhóm
chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận, trong đó chú trọng đến việc phân tích khả năng sinh lời
thông qua phương trình Dupont Bên cạnh đó, luận văn còn nêu ra những nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng Dựa vào những tiêu chí đã nêu trong chương 1, luận văn sẽ phân tích hiệu quả kinh doanh của NHNo & PTNT chi nhánh
Trang 34CHƯƠNG 2 |
THỰC TRẠNG HIỆU QUÁ KINH DOANH CUA
NHNo & PTNT CHI NHANH TiNH VINH LONG
2.1 Khái quát về NHNo & PTNT tính Vĩnh Long
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh
Vĩnh Long:
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh Cửu Long được thành lập tháng
10/1988 theo nghị định số 53/HĐBT trên cơ sở tổ chức bộ máy từ ngân hàng Nhà
nước Cửu Long, với hệ thống tổ chức gồm một trung tâm và 12 huyện Sau khi tách
Tỉnh Cửu Long thành 2 tỉnh Vĩnh Long và Trà Vinh, đến tháng 03/1992 chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long được tách ra từ Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Cửu Long, trụ sở đặt tại Thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long Mạng lưới
chỉ nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long gồm 1 Hội sở và 7 chỉ
nhánh Huyện, thi trực thuộc Tình đặt tại trung tâm thị trần Huyện thị
Hoạt động kinh doanh ngân hàng thời bấy giờ còn mang nặng tính bao cấp, sản
phẩm và dịch vụ rất đơn điệu: đầu tư cho vay ngắn hạn là chủ yếu, đối tượng cho vay các doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn hoặc thực hiện cho vay theo các chương trình
chỉ định của Chính Phủ như cho vay thanh tốn cơng nợ, cho vay tôn nền, cho vay
đồng bào vùng dân tộc với lãi suất ưu đãi Nguồn vốn cho vay là vốn cấp trên phân
bổ Vốn huy động chưa được chú trọng Sản phẩm địch vụ chủ yếu là chuyên tiền, thu đổi ngoại tệ Hiệu quả kinh đoanh chưa được quan tâm đúng mức
Sau khi tách tỉnh, trước sự nỗ lực phấn đấu của chỉ nhánh trên cơ sở định hướng
của Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT
tỉnh Vĩnh Long chuyên hướng kinh doanh, mở rộng đầu tr tín dụng sang khu vực
Trang 35mở rộng đối tượng đầu tư sang kinh doanh dich vụ, tiểu thủ công nghiệp, cho vay đời
sông, cơ sở hạ tầng nông thôn và cho vay tiêu dùng, đồng thời mở rộng thời hạn đầu
tư trung và đài hạn Để có nguồn vốn chủ động mở rộng đầu tư, ngoài các sản phẩm
truyền thông, ngân hàng đã đa dạng hóa thé thức huy động phù hợp với nhu cầu của người gửi tiền từ đó nguôn vôn tăng mạnh qua các năm sau đó
Nhằm nâng cao tính chủ động sáng tạo của chí nhánh và hiệu quả trong kinh
doanh, NHNo & PTNT Việt Nam đã ban hành cơ chế khoán tài chính cho các chí
nhánh trực thuộc, từ đó làm hoạt động kinh doanh ngân hàng ngày càng ổi vào chiều
sâu NHNo & PTNT tỉnh Vĩnh Long có quyên tự chủ trong kinh doanh theo phân cấp,
chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyên lợi đối với NHNo & PTNT Việt Nam Hệ thống mạng lưới ngày càng được mở rộng xuống vùng sâu vùng xa, tạo điều kiện
thuận lợi cho khách hàng và ngân hàng trong huy động vốn, cho vay thu hồi nợ gốc
lãi Đến nay NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long đã có một mạng lưới lớn 37
chỉ nhánh: gồm Hội sở tỉnh, 8 chỉ nhánh loại 3 trực thuộc tỉnh và 28 phòng giao dich
trực thuộc chỉ nhánh loại 3, từ đó đã góp phần đáng kế vào các chương trình phát triển kinh tế của địa phương, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông
thôn, chuyển địch cơ cầu cây trồng, vật nuôi theo hướng công nghiệp hoá, hệ thống co sở hạ tầng tỉnh ngày càng được nâng cao, đời sống người dân được nâng lên rõ rệt -
Ngân hàng Nông nghiệp trở thành người bạn đồng hành và thân thiết của người nông
A
dan
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của NHNo& PTNT Tỉnh Vĩnh Long:
Thực hiện theo mô hình quản trị cơ cầu tô chức của Ngân hàng Nông nghiệp &
Trang 36Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng
Doanh || Tín HC & Dịch Vụ K†Toán KHoạch Điện KTra-
Ngoai Dung Nhân & -Ngân Tổng Toán KSoát
Hồi Sự Marketing Quỹ Hợp Nội Bộ
Mỗi phòng có chức năng và nhiệm vụ khác nhau:
* Phòng tín dụng:
- Xây dựng chiến lược khách hang Thdm định va để xuất cho vay các dự án tín
đụng theo phần cấp ủy quyền
- Quản lý hồ sơ tín đụng, quản lý rủi ro theo chức năng nhiệm vụ của phòng,
tổng hợp phân tích thông tín, lập báo cáo chuyên đề
* Phòng kế toán ngân quỹ:
- Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch tốn thơng kê và thanh toán Thực hiện các
nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nước
- Xây dựng chỉ tiêu tài chính, quyết toán tài chính
Trang 37- Quản lý bảo đưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị tin học và các nhiệm vụ khác do giám đốc giao
* Phòng kế hoạch tông hợp:
- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn, quản lý các hệ số an toàn theo quy định,
Chịu trách nhiệm về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và kinh
doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi suất,
tỷ giá, kỳ hạn) |
- Đề xuất chiến lược khách bàng, giải pháp phát triển nguồn Xây dựng kế hoạch kinh doanh ngăn, trung và đài hạn theo định hướng kinh doanh của NHNo & PTNT
Việt Nam
- Tổng hợp, theo đối các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch
tỉnh doanh đến các chỉ nhánh trực thuộc và các nhiệm vụ khác đo Giám đốc giao
* Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ:
- Xây dựng chương trình công tác năm, quý phù hợp với chương trình công tác
kiểm tra kiểm soát của NHNo & PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thé của đơn vi
minh |
- Tổ chức thực hiện kiểm tra, kiểm soát theo dé cương tại hội sở và các chỉ
nhánh trực thuộc |
~ Tổ chức kiểm tra, xác mình, tham mưu Ban giám đốc giải quyết đơn thư thuộc thấm quyền, làm nhiệm vụ thường trực ban chếng tham những thực hành tiết kiệm
chống lãng phí tại đơn vị
* Phòng hành chúnh — nhân sự:
- Xây dựng chương trình công tác, chương trình giao ban nội bộ
- Tư vấn pháp chế, lưu trữ các văn bản pháp luật, thực hiện công tác hành chánh
Trang 38- Thực hiện công tác cán bộ, đào tạo, mở rộng mạng lướt, * Phòng dich vu va Marketing:
- Đề xuất chính sách phát triển sản phẩm mới, cải tiến quy trình giao dịch Xây
dựng và triển khai kế hoạch tiếp thị, thông tin tuyên truyền quảng bá sản phẩm, quảng
bá thương hiệu
- Khai thác và lưu trữ ấn phẩm, sẵn phẩm, vật phẩm, tiếp cận khách hàng, cơ quan báo chí, truyền thông, tiếp nhận ý kiến phản hồi từ khách hàng, giải đáp thắc mắc, xử lý tranh chấp khiếu nại khi có phát sinh
* Phòng linh doanh ngoại hồi:
Thực hiện các nghiệp vụ có liên quan đến thanh toán quốc tÉ Quản lý thông tin
và lập báo cáo theo quy định
2.1.3 Các hoạt động kinh đoanh chính của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh
Vĩnh Long: |
_> Huy động vẫn:
- Nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn của các tổ chức, cá nhân và tiền gửi tiết
kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn của các cá nhân trong và ngoài
nước bằng Việt nam đồng và ngoại tệ
- Phát hành giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính Phủ, chính quyền địa
phương theo quy định
> Hoat ding tin dung:
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn cho các thành phần kinh tế bằng Việt
Nam đồng và ngoại tệ
Trang 39- Chiết khấu, cằm cỗ giấy tờ có giá bằng Việt Nam đồng
> Cac dich vụ khúc:
- Cung cấp các phương tiện thanh toán: Ủy nhiệm chỉ, ủy nhiệm thu, thẻ, séc,
chuyền tiền nhanh, chuyển tiền điện tử
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chỉ hộ, làm đại lý, thực hiện các dịch vụ bảo lãnh như bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng
2.2 Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PINT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long:
2.2.1 Hiệu quả vốn huy động:
Qui mô nguồn vốn huy động là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng thể hiện khả năng hoạt động kinh doanh của một ngân hàng Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong những năm qua tập thể lãnh đạo và cán bộ nhân viên của NHNo&PTNT chi
nhánh tỉnh Vĩnh Long đã không ngừng nỗ lực đây mạnh công tác huy động vốn nhằm thu hút tối đa nguồn tiền gửi từ các chủ thể trong nền kinh tế Do đó, chỉ nhánh đã đạt
Trang 40Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn của NHNo & PTNT chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long PVT: ty ding
Năm Năm Năm
Chỉ tiêu Năm | Năm | Năm | Nam | 2006/2005 2007/2006 | 2008/2007 2005 | 2006 | 2007 | 2008 | _, ~ |Sốtển| % lSốtn % |Sôtiền % K ^ &K ty done von | 4.356,7| 1.403,8| 1.723,7| 2.378,0| 47,1] 3,5%| 319,91 22,8%| 654,3| 38,0% 1 Theo thành phần kinh tế - Tiền gửi dân cư 86443] 1.014/3| 1.323,0| 1.817,0] 150,0] 17,4%| 308,7| 30,4%| 494/01 373% - Tiền gửi tổ chức | 4924| 1895] 400,7] 5610| -102/9|-209%| 112 2/9%| 1603| 40,0% 2 Theo nguyên tệ - Nội tệ 1300,2| 1.337/9| 1/643,9] 2261,0| 37/7|{ 2,9%| 306,0] 22,9%| 6171| 375% - Ngoại tệ 5653| 65,9] 798 1170| 3944| 166%] 13/9] 211%| 3724 46,6% 3 Theo thời gian Gh khong 420,71 4253] 454,41 662,91 46} 1J1%| 29,1] 6,8%} 208,5} 45,9% - Tiền gửi có kỳ | ọ | _ ;
han dui 12 thang 5273| 5378| 643,9| 1.3384] - 10,5| 2,0%| 106,1] 19,7%} 694,5] 107,9%
hon nan to thang 408,7| 4407| 6254| 376,7| 32,0] 7,8%| 1847| 41,9%] -248/7| -39,8%
Nguồn: Báo cáo tình hình huy động vốn, Bảng cân đơi kế tốn của NHNo & PTNT
chỉ nhánh tỉnh Vĩnh Long năm 2005, 2006, 2007, 2008 và tính toán của tác giả Bang 2.1 cho thấy, nguồn vốn huy động tăng trưởng khá ổn định qua từng năm,
với quy mô năm sau cao hơn năm trước, năm 2005 huy động 1.357 tỷ đồng, năm
2006 huy động 1.404 tỷ đồng, năm 2007 huy động 1.724 tỷ đồng, năm 2008 huy động
2.378 tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn khá tốt năm 2006 tăng 47 tỷ đồng tương
ứng tăng 3,5% so với năm 2005; Năm 2007 tăng 320 tỷ đồng, tương ứng tăng 22,8%