BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUGC VIET NAM
TRUGNG DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHI MINH
NGUYEN XUAN VO
HOAN THIEN CAC PHUONG THUC TIN DUNG TAI NGAN HANG CONG THUONG BINH PHUGC
LUAN VAN THAC SY KINH TE
CHUYÊN NGÀNH : KINH TẾ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MA SO : 60.31.12
Trang 2
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lận của tôi Các số liệu, nghiên cứu là trung thực và được trích đẫn nguồn, Kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu
nảo khác,
Tác giả ký tên
Trang 3CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHCT NGAN HANG CONG THUGNG TMCP THƯƠNG MAI CỔ PHẲN
VCB NGAN HANG NGOAI THUGNG
EAB NGAN HANG BONG A
ACR NGAN HANG A CHAU
Trang 4
DANH MUC BANG BIEU
STT TEN BANG BIEU Trang
I Biểu 2.1: Thống kế áp dụng phương thức cho vay 42
2 | Biéu 2.2: Tang trucing tin dung qua các năm 44
3| Biểu 23: Kết quả hoạt động kinh doanh 4ã
4| Biểu 2.4: Chất lượng dư nợ tin dụng qua các năm 45
5: Biểu 2.5: Dư nợ tín dụng phần theo ngành kinh tế 47
6 ¡ Biểu 26: Dư nợ tín dụng phân theo thành phẩn kinh tế 48
? | Biểu 2.7: Tổng sẵn pharm (GDP) cud tinh Binh Phước 50
Trang 5
MỤC LỤC MỚ ĐẦU CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TÊN DỤNG 1.1 CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1.1 Tín dụng và tín dụng ngần hàng
1.1.2 Các phương thức tín dụng chủ yếu của ngân hàng thương mại
1.2 NHỮNG YẾU TỔ LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG 1.2.1 Đặc điểm của khách hàng 1.2.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng 1.2.3 Trình độ quần trị tín dụng Trang 1Ö 15 1ã 17 18 1.3 QUA TRINH PHAT TRIEN CUA CO CHE TIN DUNG NGAN HANG VIET NAM
1.3.1 Thời kỳ trước đổi mới ¡.3.2 Thời kỳ sau đổi mới
1.3.3 Từ khi có luật ngân hãng đến nay
19
14 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG KHÁC TRÔNG NƯỚC
Trang 6CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHÍ NHÁNH
| NHCT BÌNH PHƯỚC
2.1 HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM 30
2.1.1 Quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2004 30
2.1.2 Quy định cho vay của Ngân hàng nhà nước 32
2.1.3 Quy định cho vay của NHỆT Việt Nam 35
2.2 TONG QUAT DAC DIEM, DIEU KIEN HOAT DONG KINH DOANH CUA
CHI NHANH NHCT BINH PHUGC 36 2.3 THUC TRANG HOAT DONG TIN DUNG TAI CHI NHÁNH NHCT BÌNH
PHƯỚC 39
23.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng ngân hàng tại chỉ nhánh NHCT Bình Phước 39
3.3.2 Những thành quả về hoại động tín đụng trong ohting nam qua 43
2.3.3 Những tổn tại và bạn chế trong hoại động tín dụng tại chỉ nhánh 50
2.3.4 Nguyên nhân của những tốn lại 6Í Kết luận Chương 2 66 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÁC PHƯƠNG THỨC TIN DUNG _ "TẠI CHÍ NHÁNH NHCT BÌNH PHƯỚC 3.1 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN 67
3.1,1 Định hướng phát triển kinh tế ~ xã hội tỉnh Bình Phước dén 2010 G7
3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng công thương Việt Nam G8
Trang 7
3.3 NHỮNG GUÁI PHÁP HOÀN THIỆN 71 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hãng 71
3.2.2 Xây dựng chính sách tín dụ ng hợp lý 73
3.2.3 Đa dạng hoá các phương thức tín dụng 76
3.2.4 Nâng cao chất lượng hoạt động quần trị tín dụng ngân hing 80
3.2.5 Nang cao nang hye cần bộ tín dung | 84
3.2.6 Thực hiện hiệu quả chién ludc marketing 87
3.2.7 Các biện pháp khác 88
Kết luận Chương 3 90
Trang 8
a „ À MO DAU
Hoạt động ngân hàng vốn là một lĩnh vực không thể thiếu trong quá
trình vận động và phát triển của một nến kinh tế, đặc biệt là trong một nên kinh tế được xây dựng trên cơ sở “mở cửu” và xác lập thị trường như nước
ta hiện nay Nó góp phẩn hợp lý hoá tài sẵn xã hội, tối đa hoá hiện quả sử dụng tãi nguyên về mật vến ~ tiễn tệ của nền kinh tế, đấm bảo cho việc tần
dung triệt để các nguồn lực của toan thể nền kinh tế vào việc đẩy mạnh
phát triển chính bản thân nên kinh tế ấy, Và, thật không quá lời khi ví rằng
hoạt động ngân hàng như là “mạch máu” của một cơ thể — nên kinh tể quốc gia,
Nói đến hoạt động ngân hàng chúng ta không thể không nói đến tín
dụng ngân hàng với tư cách là một trong những hoạt động chủ yếu nhất, lâu
đời nhất Hoạt động tín dụng ngân hãng là hoạt động tổ chức huy động mọi
ngnôn vốn tạm thời nhân rỗi trong nến kinh tế và dân cư để cho vay và đầu
tư cho các mục đích kinh tế cụ thể, nhằm mang lại những lợi ích to lớn cho
toàn xã hội, trong đó có lợi ích của bản thân ngân hãng, Một cách tổng quất, đó là hoạt động tập hợp và phân phối nguồn lực tài chính ~ tiễn tế của toàn
xã hội nhằm phát triển kinh tế — xã hội và đời sống của con người,
Ở nước ta, hệ thống các Ngân hằng thương mại nhà nước trong nhiều năm qua đã không ngừng phát triển vã tăng trưởng về quy mỗ hoạt động tin
dụng với số vốn tài sản có hiện đang chiếm tỷ trọng cao đến hơn 7Ö0% trong tổng tài sản toàn bộ các ngân hàng thương mại quốc gìa, đã cho thấy khá rõ
Trang 9
trọng trong việc đáp ứng vốn tín dụng cho nên kinh tế, đem lại khả năng
tăng trưởng dau tu, phdt triển ổn định cho toàn xã hội
Thật vậy, hiện quả hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thương mại nhà nước trong nhiều năm gua, nhất là từ khi hệ thống ngân hàng nước ta
chuyển từ một cấp sang hai cấp theo Nghị định 53/HĐRT tháng 3/1988 —
tách chức năng kinh doanh ra khối chức năng quản lệ tiền tệ - đã mình chứng
khá rõ nét vai trò quan trọng của mình với những đồng góp đáng kể trong
công cuộc phát triển kinh tế ~ xã hội đấi nước Điều đó thể hiện ở chỗ vốn
huy động từ xã hội ngầy cầng tăng, các sản phẩm dịch vụ thanh toán và tiện
{ch ngần bằng ngày càng đa dạng phong phú, phục vụ ngày càng thuận lợi
nhanh chóng cho nhu cầu chu chuyển vốn của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và cá nhân Đồng thời, ngân bàng đã không ngừng mở rộng đầu từ
và cho vay đối với nên kinh tế, phục vụ nhụ cầu vốn để phát triển sẵn xuất,
kinh doanh và tiêu dũng Kết quả là đã góp phần tạo ra những chuyển biến
to lớn đối với sự tăng trưởng của nến kinh tẾ nước tá trong nhiều nim qua,
chuyển dịch tích cực cơ cấu nên kinh tế theo hướng công nghiệp và dịch vụ,
phát riển mạnh mẽ và đa đạng các ngành nghề sản xuất kinh doanh với
Mặc đù vậy, hoạt động tỉn đụng của các Ngân hàng thương mại nhà
nước ở nước ta nhìn chung vẫn côn nhiều tồn tại, khiểm khuyết và bất cập
«
^
về các vã x n dé thuộc về cơ chế, chính sách, năng lực quản trị và trình độ
cán bộ tín dụng mà biểu hiện của nó là sự tốn tại khả nặng nể của cơ chế
Trang 10
định là quan điểm, là mục tiêu theo đuổi của các Ngân hàng thương mại
quốc đoanh kể từ sau đổi mới
Đối với hệ thống Ngân hàng công thương Việt Nam, vốn là một
doanh nghiệp đã từng đứng đầu ngành trong các lĩnh vực kính doanh tiền tế,
tin dung và ngân hàng, tiền phong về khả năng ứng dụng những công nghệ và sản phẩm ngân hàng biện đại, trong đó tín dụng là một trong những thể mạnh với nguồn vốn lớn và ốn định, năng lực cùng ứng vốn tín dụng đổi
dio vi da dang, phong phú về sân phẩm dịch vụ và phương thức cho vay Tuy nhiên, kể từ sau vụ ấn tín dụng Minh Phụng ~ Epeo đầu những năm 90 của thể ký trước, Ngân hàng công thương ~ do những thất thoát quá lớn về
vốn, về con người và uy tín kinh doanh nền đã mất đi khá nhiều những lợi thế của mình, hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn chẳng chất, hiệu
quá kinh đoanh ngân hằng giảm sút nghiệm trọng và đặc biệt là lâm vào
tình rạng khủng hoảng về năng lực quản trị điều hãnh Sự xiết chat clia cd chế kính doanh dành cho Ngân hàng công thương sau đó đã tác động không nhỏ đối với thực lực của bản thân Ngân hàng, đã ít nhiều làm suy giảm sự
năng động vốn có trước kia và dưỡng như phải nhường chỗ chủ sự “thối chải” và “cố tui” Trong hoàn cánh đó, hoạt động tỉn đụng của Ngân hằng
công thương Việt Nam -~ một lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nỀ nhất ~ đã trổ
nên cứng nhắc, đơn điệu và kém hiệu quả, din dẫn đánh mất vị trí “uống
nh” trong ngành của mình Theo đánh giá mới nhất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tính đến cuối năm 2006, lĩnh vực đầu tư tín dụng của Ngân hàng công thương Việt Nam chỉ còn chiếm hơn 12% thị phần tín dụng toàn
+ ` v te mo v x a =
Trang 11
Ngân hàng công thương Việt Nam cần phái thực hiện cêng cuộc tái
lập toàn điện hoạt động kinh doanh, cải tiến hoạt động tín dụng nhằm lấy
lại vị thế vốn có của mình và để tiếp tục phát triển trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế, đó lâ một yêu cầu cấp thiết hiện nay
Luận văn này không nhằm mục địch lên lao đó nhường hướng tới yêu
cẩu đó Thật vậy, từ nhận thức và quá trình thực tiễn công tức tín đụng tại một đơn vị thành viên : Chi nhánh Ngắn hàng công thương Đình Phước- ít
nhiều ảnh hưởng và phần ảnh khá đầy đủ tình hình thực hiện cơ chế tin
dụng của Ngân hàng công thương Việt Nama hiện nay, người thực hiện luận
văn này qua phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng ở kiến cạnh dp dụng các phương thức tín dụng tại Chỉ nhánh nhằm chỉ ra những
tồn tại, phân tích những nguyền nhân và để xuất các giải pháp góp phần
hoàn thiện nó với kỳ vọng công việc đó sẽ đem lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động cho vay của Chí nhánh Ngân hãng công thương Bình Phước, góp
phan hoàn thiện cử chế tín dụng của Ngân hàng,
Bằng cách nghiên cứu thực tiễn công tác tín dụng của Chí nhánh
Ngân hàng công thương Bình Phước giai đoạn từ khi mới thành lập 2000 đến năm 2006, người thực hiện để tài “ Hoàn thiện các phương thức tín dung toi Chi nhưnh Ngân hàng công thương Binh Phước ” xác định mục đích,
đối tượng, phạm vị và các giới hạn nghiên cửu cần thiết sau :
- Äftc đích nghiên cứu: Nhằm chỉ ra những hạn chế của hoạt động tín dụng với việc áp dụng các phương thức cho vay hiện nay tại Chí nhánh
Ngân hàng công thương Bình Phước Từ đó, phân tích các nguyên nhân dẫn
Trang 12
- Đối tượng nghiên cứu: Thực tế hoạt động tín dụng tại Chỉ nhánh
Ngăn hàng công thương Bình Phước với việc thực hiện chế độ tín dụng hiện
hãnh của Ngân hàng công thương Việt Nam
- Phạm ví nghiên của : Hoạt động cho vay sẵn xuất kinh doanh, dich vụ và tiêu đùng của Chỉ nhánh Ngân hàng công thương Bình Phước giai
đoạn 2000 - 2006,
- Thông nhất vệ giới hạn khái niém nghién cite:
+ Cơ chế tín dụng: Là cách thức hoạt động tín dụng ~ được cơi là một
khung pháp lý chỉ phối hoại động tía dụng ngân hàng Cơ chế tín dụng của
ngân hàng bao gầm các nội dung cơ bản như;
- Các chế độ, chúuh sách, mục tiều của ngân hàng về hoạt động
tin duny
- Các quy dink vé guy trinh, loai hinh va phony ttc tin dung
“ Các quy định về đảm bảo Hiển vay
Noe * a wea at ae ^ ae
“ Các quy định về lãi suất, Chế độ tác đãi
+ Phương thức tín dựng: là cách thức và phương phấp thực hiện cho
vay đối với khách hàng Có thể gọi là “nội dụng kỹ thuật” của cơ chế tín dung
+ Như vậy, hai khải niệm trên có mi quan hệ gắn khít, không thể tách rời nhau Khi để cập đến các phương thức tín dụng chúng ta không thể
không để cập đến cơ chế tín dụng Do đó, muốn hoàn thiện các phương thức
tín dụng, đồng thời phải quan tắm hoàn thiện cơ chế tín dụng
+ Luận văn này sẽ không đi vào phân tích vấn đề kỹ thuật cho vay
Trang 13thức tín dụng khác nhau trong hoạt động cho vay của ngân hàng trên cơ sd thực hiện chế độ tín dụng hiện hành, Trên tinh than đó, phẩn chính của luận văn này sẽ được trình bay thành 3 chương:
Chương l : Cơ sở lý luận chung về tín dụng ngân hàng và các
phutong thife tin dung
Chương 2 : Thực trạng hoạt ding tin dung tal chi nhanh Ngan hàng công thương Bùth thuốc
Chương 3 ; Giải nhân gúp phần hoàn thiện các phương thức tin
Trang 14
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG NGÃN HÀNG VA CAC PHƯƠNG THUC TIN DUNG
1.1 CAC VAN DE LY LUAN CHUNG
Nhằm hiểu rõ các vấn để lý luận về việc cấp tín dụng cũng như các
phương pháp cho vay hiện đang ấp dụng ở các ngân hàng thương mại, HHỚc
hết luận vần xin trình bầy một số cơ sở khách quan hình thành nên quan hệ
tin dung và tín dụng ngân hàng cùng với các phương thức chủ yếu của nó L141 Tín dụng và tín đụng ngân hang
|L.].11 Tìm dụng
Tín dụng là sự vận đồng của giá Hị từ người cho vay sang người ổi vay Uở sẽ quay vỀ với người cho vay cô uốn lần lãi trong một kỳ hạn xác định nào
đủ
Tín dụng là sự vận động của lòng tin, vi vay quan hệ này cần đến uy
tín cũng như sự tín nhiệm lẫn nhau giỡa người cho vay và người đi vay Tín dụng ra đời và phát triển là một tất yếu khách quan, nó phụ thuộc vào sự phân công lao động xã hội và sự xuất hiện sở hữu tư nhần về tư liệu sản xuất cùng với nến sẵn xuất hang hóa phát triển, đỏ cũng chính là cơ sở
cho sự phát triển của tín dụng
Trang 15
Biểu hiện như san;
- Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể hăng dư tiết kiệm sang chủ thể (biếu hạt tiết kiệm thì tín dụng được coi là một phương phấp chuyển dịch quỹ từ người cho vay sang người di vay
- Trong một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài
sẵn trên cơ sở có sự hoàn trả gi†a 2 chủ thể trong quan hệ này, Như trường
hợp một công ty bán hàng trả chậm cho một công ty khác, bên bán chuyển giao hãng hóa cho bên mua và sau một thời gian nhất định theo thỏa thuận
bên mua phải trả tiến cho bên ban
- Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng và các định chế tài chính
khác với các đoanh nghiệp và cá nhần thể hiện dưới hình thức chø vay tức là
6gần hang (hoặc các định chế tài chính) cấp tiền vay cho bến vay, sau một thời gian nhất định người vay phải thanh toán vốn gốc và lãi
Mục đích nghiên cứu của để tài này là xem xét tín dụng như là một
chức năng cơ bản của ngăn hãng, vì vậy tín dụng được hiểu như sau;
Tin dụng là một giao dịch về đời sẵn (tiền hoặc hàng húa) gia bên cho vay (là ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (doanh
nghiệp, cả nhân và các chà thể khác), Trong đó bến cho vay chuyển giao tài
sẵn cho bên đi vay sử dung trong thời bạn nhất định theo thủa thuận, bên di
tay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi
đến hạn thanh toán na
!.1.1.2 Tin dung agin hang
Trang 16
chính của toàn xã hội gốm các doanh nghiệp, cúc có nhân, các tổ chức xã
hội và nhà nước các cấp Cơ sử khách quan của việc hình thành tín dung ngân hàng chỉnh là mẫu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tài sẵn
trong xã hội ~ cùng một lúc có chủ thể kinh tế tạm thời dư thừa một khoản
vốn tiền tệ trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhụ cầu bổ sung vốn —
vã ngần hàng đóng vai trò trung gian trong quá trình đó,
Từ khái niệm trên, bản chất của tin dụng ngân hàng là mệt giao dich
về tài sản trên cơ sở hoàn trả, có các đặc trưng sau;
- Tài sản giao dịch trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm 2 hình thức là cho vay (bằng tiền) và cho thuê (bất động sẵn và động sắn) Trong những năm 1960 trở về trước, hoạt động tín dụng ngân hàng chỉ có cho vay
bằng tiền (do tính đặc thò đó mà thuật ngữ “Tín dựng” và “Cho vay” được
coi là đẳng nghĩa nhau ) Từ những năm 1970 trở lại đây, cho thuê vận hành
và cho thuế tài chính đã được các ngân hãng cung cấp cho khách hàng ~
đây là một sẵn phẩm tín đụng bằng tài sân thực của ngắn hang (nha ở, văn
phòng, máy móc thiết bị.)
- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả nên người cho vay khi chuyển giao
tài sản cho người đi vay sử dụng phải có cơ sở để đảm bảo rằng người đi
vay sẽ trả đúng hạn — cơ sở đó là “niềm tín”, Đây là một yếu tổ hết sức cơ
bản trong quản trị tín dụng ngân hàng
- Giá trị hoàn trả thông thường phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay
af
Trang 17
10
- Trong quan hé tin dung ngfn hang, bén vay được cấp khoản vay trên
cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện khi đến hạn thanh toán ~ thể hiện bằng
các văn bản mang tinh pháp lý như hợp đồng tín dụng, khế ước
1.1.2 Các phương thức tín dụng chú yếu của ngân hàng thương mại Trong tín dụng ngân hằng, ngần hàng thương mại xuất hiện với tư
cách vừa là người ổi vay, vừa là người cho vay Khi ổi vay của xã hội, ngân hãng sử đụng nhiều phương thức như mở tài khoản thu hút ến gửi với
những kỹ hạn khác nhau, phát hành các loại trái phiếu, hoặc vay nợ Còn
khi cho vay đối với xã hội, ngân hãng chủ yếu sử dụng các phương thúc tín
dụng khác nhau để đáp ứng nhu cầu vay của khách hãng
Tùy theo các căn cứ phân chia khác nhan mà các loại hình cho vay
của ngân hàng gồm các hình thức sau:
1.1.2.1 Cửn cứ vae muc dich che vay, chia thanh cac leat
- Cho vay bất động sẵn : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm
và xây đựng bất động sản như nhà ở, đất đai, các loại bất động san trong
lĩnh vực sẵn xuất, thương mại và dịch vụ
- Cho vay (sin xuất kimh đoanh) công nghiệp và thương mại: Là loại
cho vay ngắn hạn để bố sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp công
nghiệp, thương mại và dịch vụ
Trang 18
H
- Cho vay thuê mua và các loại khác
1.1.2.2 Căn cứ vào thời bạn cho vay, Chia làm 3 loại
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng và
được sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và các nhu cầu kinh đoanh và tiêu dùng ngắn hạn của cá nhân Đối với ngân hãng thương mại, tín dụng ngắn hạn chiếm tỉ trọng cao nhất
- Cho vay trung hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên Ì năm đến đưỡi 5
năm (trên thế giới là đến đưới 7 năm), rín dụng trung bạn chú yếu được sử
dung dé dau uy mua sấm tài sẵn cố định, cải tạo hoặc đối mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sẵn xuất kinh doanh, xây dựng các dự án có qui mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
- Cho vay đài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên Š năm (trên thế
giới là trên 7 năm) tín dụng đài bạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp
ứng các nhu cầu đãi hạn như xây dựng nhà Ở, máy rc, thiết bị, phương
tiện vận tải có qui mô lớn, các dự án đẫu tư xây đựng các xí nghiệp mới
1.2.2.3 Căn cứ tào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng, chúa lầm 2 loại
- Cho vay không có tài sắn đắm bảo (còn gọi là cho vay tín chấp): Là loại cho vay không có tài sản thể chấp hoặc cẩm cế hoặc bảo lãnh bên thứ
ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng, Đổi với
những khách hàng tốt, tài chính lành mạnh, quản trị kinh doanh có hiệu quả
và luỗn có uy tín cao thì ngắn hãng có thể dựa vào uy tín và mức độ tín
nhiệm đối với khách hàng để cho vay — cấp tín dụng mã không cần một
Trang 19
12
*
- Cho vay có đảm bảo (còn gọi là cho vay thế chấp): Là loại cho vay
phải có tài sẵn thế chấp, cầm cố hoặc có bảo lãnh của bên thứ ba, Đối với
khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đời hỏi phải
có tãi sản đấm bão Đây là căn cứ pháp lý để ngdn hàng có thêm một nguần thu nợ thử hai bổ sung cho nguồn thứ nhất
1.1.3.4 Cần cử vào hink thai pid trị của tít dung, chia làm 2 loại
- Cho vay bằng tiền: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín đụng được cùng cấp bằng tiền, Đây là loại cho vay chủ yếu của các ngân hãng thương mại
- Cho vay băng tài sẵn: Là loại cho vay mà hình thái giá trị của tín đụng được cung cấp bằng hiện vật — tài sẵn Phổ biến nhất là hình thức tài trợ thuê mua, Theo đó, ngân hàng hoặc các công fy cho thuế mua (là công
ty con của ngân hàng) cùng cấp trực tiếp lãi sẵn cho người đi vay, được gọi là người đi thuê và theo định kỹ người đi thuê hoàn trả nợ vay bao gầm cả
vốn gốc và lãi
Ÿ.1.2 Căn cử tảo phương pháp hoàn trẻ, chía làm 2 loại
- Cho vay trả góp: Là loại cho vay mà khách hàng phái hoàn trả vốn
gốc và lãi theo định kỳ, Loại cho vay này chủ yếu được áp dụng trong cho
vay bất động sẵn, nhà Ở, các nhu cầu tiêu đùng, cho vay buôn bán nhỏ, mua trang thiết bị nông nghiỆp
=
- Cho vay phi tra góp: Là loại cho vay được thanh toán một lần theo ky
Trang 20
13
3.1.2.6 Căn cử vào xuất xứ tín dụng, chia lâm 2 loại
- Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà ngân hàng cấp vốn trực tiếp chờ người có nhủ cầu, đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho
ki
ngành nv ne
- Cho vay gián tiếp: Là cho vay thông qua việc mua lại các khế ước
hoặc chứng từ nợ đã phát sinh côn trong hạn thanh toán
Riéng về cho vay gián tiến, ngân hàng thường mại cho vay theo các
loạt sau:
=> Chiết khấu thương mại (dicoww: Người hưởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếu còn trong hạn thanh toán có thể nhượng lại cho ngân hàng,
ngân hàng sẽ cấp (tín dụng) cho khách hãng một khoản tiền bằng mệnh giá hối phiếu hoặc lệnh phiếu trừ lãi chiết khấu và hoa hổng phí, Khi các chứng tử này đến hạn thanh toán, người thụ lệnh hối phiếu hoặc người phát hành
lệnh phiếu có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng Trong nghiệp vụ này, người được cho vay và người chịu trách nhiệm thanh toán cho ngắn hàng lá
+ người khác nhau
Trang 21
l4
=> Mua các khoản nợ của doanh nehiép {Factoring} — baa thank
toản ~ là một hình thức tài trợ vốn ngắn hạn, thường do các công fy mua nợ (công ty con của ngân hãng) thực hiện bằng cách: khách hàng bán các tích
trái (khoán phải thu theo hóa đơn ~ sau khi bán hãng trả chậm) cho người mua nợ (factor) Người mua nợ thanh toán một khoắn ng bằng sể tiễn trên
tài khoản nợ trừ đi lãi và hoa hổng mà người mua nợ được hướng, đồng thời người mua còn giữ lai một phần để phông ngừa hàng bị trả lại, Khi đến bạn,
con nợ (người mua hàng) phải thanh toán chơ người mua nợ (công ty của
ngần hàng)
Ngoài các loại cho vay giần tiếp trên, ngân hãng côn thực hiện các nghiệp vụ về báo lãnh ~ được bảo đảm bằng uy tín của mnúnh đối với khách
hằng, với nghiệp vụ này, ngân hàng không phải cho vay bằng tiền, nhưng
khi người được ngân hàng bảo lãnh không thực hiện được các nghĩa vụ của
minh theo hợp đồng, thì người bảo lãnh — tức ngần hãng — phải thay thế để
thực hiện nghĩa vụ thanh toán, Vì thế, hành ví cam kết bảo lãnh của ngân
hàng được gọi là “ríi dụng chữ ký” Có các loại sau;
cò Tin dung chấp nhận: Là việc khách hàng phát hàng một hối phiếu mà trong đó ngân hàng là người thụ lệnh, Khách hàng dùng hối phiếu nay để chiết khấu tại một ngân hàng khác để nhận tiễn Trước khi hối phiếu
đến hạn thanh toán, khách hành phải thanh toán cho ngân hàng thụ lệnh để
ngăn hằng này chỉ trả cho ngân hàng chiết khẩu
c Tín dụng chúng từ: Là việc ngần hằng mở tín dụng chứng từ
cho khách hàng là nhà nhập khẩu và hưởng thụ là nhà xuất khẩu Ở nước
Trang 22
khẩu đã gửi hàng và xuất trình chứng từ theo đúng điểu kiện của tín dụng
thư,
=> Bảo lãnh ngân hàng: Là loại phể biển trong “tr dụng chữ ký”,
Để đảm bảo thực hiện một nghĩa vụ của khách hàng, ngân hàng đứng ra
bảo lãnh cho khách hàng bằng việc phát hành chứng thư bảo lãnh ~ là cam kết của ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho người được bảo lãnh nếu
người này không thực hiện nghĩa vụ của mình Có các loại như: bảo lãnh
thuể quan (cam kết nghĩa vụ thuế nhân khẩu), bảo lãnh khoản tiên giữ lại (cam kết nghĩa vụ bảo lãnh công trình), bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh thực
hiện hợp đồng (cam kết nghĩa vụ thực hiện hợp đẳng đã ký) v.v
1.2 NHỮNG YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG
Qua phân ch, tín dụng ngân hàng là quan hệ vay mượn giữa ngân
hàng với các chủ thể kinh tế về một lượng giá trị vật chất hoặc tiền tệ trong
một thời gian nhất định và có sự hoàn trả với số lượng lớn hơn Do đó, các
phương thức tín dụng của ngân hãng phụ thuộc vào các nhân tố chính sau:
1.2.1 Đặc điểm của khách hàng
Đặc điểm của khách hãng ở đây chính là những hình ảnh chủ yếu từ
phía khách hàng tác động đến ngân hãng, nó phần ảnh trung thực những đặc
tính và năng lực của khách hang, va do vay nó có ảnh hưởng đến việc quyết định cho vay cũng như phương thức thực hiện quyết định cho vay đó của
ngân hàng, Đặc điểm từ khách hãng là yếu tố đầu tiên rất quan trọng để
ngân hàng thực hiện quy trình cho vay phù hợp, nố đảm báo cơ sd an toàn
và hiệu quá đối với khoản cho vay
Trang 2316 I.2.1.1 Đặc điểm sẵn xuất kính doanh và lưu chuyển vấn sẵn xuất kinh dounh của khách hàng
Biểu hiện của đặc điểm này là: hình thức, cách thức tổ chức sản xuất
kinh doanh, dịch vụ hay tiêu đồng của khách hàng là øì, tính chat ludn
chuyển vốn sản xuất kinh doanh của khách hãng ra sao ~ đi vào sản phẩm,
dich vu hay đi vào tiêu dùng, năng lực quản lý sẵn xuất kinh doanh, khả năng cạnh tranh sẵn phẩm, dịch vụ, hay tính hợp lý của nhu cầu tiêu đông
như thế nào.v.v Từ đỏ, nhu cầu hợp lý về vốn tứn dụng phục vụ cho mục đích sản xuất kinh đoanh, dịch vụ hay tiêu dùng được xác định, ngân hằng cùng với khách hãng sẽ thống nhất áp dụng phương thức cho vay phù hợp với những đặc điểm đó Phương thức đó có thể là phương thức cho vay ngắn hạn hay trung hạn, đài hạn, có thể là cho vay trực tiếp hay giấn tiếp, cho
vay một nhần hay cho vay toàn phần 1.2.1.2 Đặc điểm về sự tín nhiệm
Biểu hiện của đặc điểm này là uy tín của khách hãng trên thị trưởng vé sin phẩm, dịch vụ, uy tín về mặt xã hội nói chung và đặc biệt là uy tín
trong quan hệ tín dụng với ngân hàng, Qua đó ngắn hàng sẽ dành cho khách hãng một sự tín nhiệm, sự tin nhiệm này quyết định những xử sự của ngân
hàng
Ngân hàng thường thực hiện chế độ phân biệt đối xử đối với những
khách hàng khác nhau căn cử vào mức độ tín nhiệm đối với họ Nếu tín
nhiệm cao, ngân hàng có khả năng mở rộng cho vay tín chấp, nếu không
Trang 24
i7
bảo cho khoản vay, hoặc, nếu tín nhiệm cao thì cho vay theo phương thức han mức tín dụng, không thì giải quyết cho vay theo từng món v,V ,
Sy tín nhiệm đành cho khách hàng củn tuỳ thuộc vào nhận thức cuả
ngân hãng, ngân hàng có thật sự muốn tin khách hàng hay không mới lâ
diéu quan trong
1.2.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng
Chính sách tín dụng thể hiện những quan điểm của ngân hàng về hoạt
động tín đụng trong từng thời kỳ nhất định, nó có vị trí quan trọng tác động đến việc sử dụng các cách thức thực hiện cho vay khác nhau,
1.2.2.1 Chính sách tốt dụng là mội tuyên bố các nguyên tắc cơ bản chỉ phối
su mở rộng tín dụng và nằm trong chính sách kinh doanh chúng của ngân
hàng, đó là những nguyên tắc về thị rường tín dụng, về khách hàng và
chính sách khách hàng, về các biện pháp bão đảm tín đụng Từ đó ngân
hàng sẽ đưa ra những quy định cụ thể trong việc ấp đụng các phương thức
cho vay đối với khách hàng,
1.2.2.3 Chính sách tít dụng của một ngân hàng là một bệ thống các biện
pháp liên quan đến việc mở rộng hoặc hạn chế lín dụng để đạt được mục
tiêu đã được vạch ra, đồng thời hạn chế rủi ro và đảm bảo an toân trong kinh doanh tín dụng của ngân hàng, Đó cũng là yêu cầu của ngân hàng đối với hoạt động cho vay: vữa phải đấm bảo cho nhống khoản cho vay trên cơ
sở vững mạnh, có khả năng thu hồi nợ, vừa thỏa mãn nhụ cầu hợp pháp về
tín dụng của khách hàng và vừa phải đảm bảo việc đầu tự vốn vì mục đích
Trang 25
18
1.2.3 Trình độ quan tri tin dung
Quần trị tín đụng ngân hãng là tồn bộ những cơng việc của ngắn hãng từ xây dựng quy trình cho vay đến tổ chức thực hiện quy trình đó sao cho hiệu quá, song song đó nhà quản trị ngân hàng thực hiện việc giám sất
quả trình tuần thủ và chấp hành những quy định đặt ra trong quy trình của những nhân viên thừa bành,
Trình độ quản trị tín dụng có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và
hiệu quả hoạt động cho vay, đẳng thời nó cho nhép thực hiện chính sách tín
dung của ngân hãng một cách phù hợp và tối ư, trong đó các phương thức
cho vay được áp dụng thoả đáng
Có hai nội dụng chủ yếu liền quan đến trình độ quần trị tín dụng của ngần hàng, đó là:
1.2.3.1 Công tác quản trị chủ vay
Là toàn bộ việc thực hiện các nghiệp vụ cho vay từ giai đoạn khởi
đầu cho đến giai đoạn cuối cùng trong một hệ thống gưy trình được quy định
trang cơ chế tín dụng chung thống nhất của ngân hàng
Đây là sự tuân thủ một quy trình có tính khoa học được xây dựng trên
cơ sở cơ chế ~ chính sách kinh doanh của ngần hàng, đối hỏi phải thực hiện
đây đủ và có chất lượng các công việc từ đầu cho đến khi kết thúc một quan hệ tín dụng giữa hai chủ thể đó là ngân hàng và khách hàng
1.2.3.2 Trình đệ tà năng lực của cần bộ ngân hàng
Tĩnh chuyên nghiệp, đạo đức và khả năng ứng đụng các sản phẩm tín
dụng ngân hàng là những yêu cầu về trình độ và năng lực cần thiết đối với
Trang 26
19
Nếu có đủ trình độ chuyển môn, kiến thức và kim nghiệm nhận thức
thị trường và nhận thức về xã hội, cán bộ ngân hàng sẽ có điểu kiện thực
hiện tốt nhất quy trình cho vay cũng như khả năng áp dụng phương pháp, kỹ
thuật cho vay phù hợp đạt hiệu quả cao nhất,
Bên cạnh đó, đạo đức của cần bộ ngân hàng luôn là vấn để mà nhà quan trị luôn quan tâm bởi nó có ảnh hưởng lớn đến khả năng an toàn Ún
dụng
1.3 QUA TRINH PHAT TRIEN CUA CƠ CHẾ TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG VIỆT NAM
Gắn liển với quá trình phát triển của kinh tế đất nước, hoạt động tín
dụng ngân hãng trong những năm qua đã thể hiện được vai trò là công cụ chủ yếu của ngân hàng thúc đấy sự phát triển kình tế và đã có những đóng góp quan trọng cho quá trình phát triển kinh tế Việt Nam Trong đó, các cơ
chế tín dụng ngần hàng do Nhà nước bạn hãnh đã được hình thành, vận
động và phát triển ngày càng hoàn thiện hơn, và nó được xem như là mội
khung pháp lệ chỉ phối thực tiền hoạt động tín dụng ngân hàng Ở nước tạ
trong những nắm gua
Cơ chế tín dụng của ngân hàng bao gầm các nội dụng cơ bản như:
- Các chế độ, chính sách và mục tiêu của ngôn hàng vỀ ti dựng
“ Các quy định về loại hình và nhương pháp cho vay
- Các quy định vé dam bdo tién vay
- Các quy định uê lãi suất, du đãi tt dụng
Trong đó, các phương thức tín dụng — là cách thúc và phương pháp thực hiện
Trang 27
2
1.3.1 Thời kỳ trước đổi mới
Đây là thời kỳ kinh tế nước ta là một nên kính tế kế hoạch - tập
trung Cơ chế tín dụng thời ky nay mang tính hành chính ~ kế hoạch và thực
hiện theo chế độ tập rung — bao cấp Đối tượng tín dụng chủ yếu là hoạt
động sản xuất theo kế hoạch của thành phần kinh tế Nhà nước Vốn cho tín
dụng chú yếu là do chế độ phái hãnh của Nhà nước
Các phương pháp cho vay trong thời kỳ này thì nghèo nắn, manh mún, chú yếu theo hình thức của chế độ cấp phát ngân sách KỂ từ sau
1977 khi Quyết định 32/CP ngày 11-2-77 của chính phủ ra đời về đối mới cơ
chế tín dụng trên cơ sở Quyết định 054/CP, cơ chế tín dụng mới có vài nét biến đối như loại hình cho vay, phương pháp cho vay đa dạng hơn do cơ chế
nâng cao quyền tự chủ của xí nghiệp đã có chuyển biến thơng thống hơn
Có 2 phương thức cho vay cơ bản đó là:
c Cáo vay theo luận chuyểm Là cho vay dựa vào quá trình luận
chuyển vật tư của xí nghiệp để cho vay, thu nợ Còn được gọi là cho
vay theo 3 giai đoạn: dự trữ nguyên vật liệu, sản xuất và lưu thông
c? Cho vay theo số dù, Là cho vay dựa vào sự tăng giảm số dư của
đối tượng vay để cho vay, thu ng Còn goi ld cho vay ba dap
1.3.2 Thời kỳ sau đổi mới (kể từ sau Quyết địa 217/HĐBT ngày 14-11-
1987 về đổi mới kế hoạch hoá và hạch toán kinh daanh trong các xÍ nghiệp
quốc doanh vù sau Pháp lệnh Ngân bàng nấm 1990 ra đời ) 13240 Trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng
Sau quyết định 217/HĐBT ra đời, nổi bật trong thời kỳ này là sự ra
Trang 28
Việt Nam từ 1 cấp sang 2 cấp, phân định chức năng quản ly nha nước và
kinh đoanh ngắn hàng, đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong hoạt động
của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Cư chế tin dụng có nhiều thay đối phù hợp với quan điểm mở rộng tín dụng trong thời kỳ mới Trong đó, về phương thức cho vay ~ ngoài hai
phương thức cho vay như trước đây, còn có phương thức cho vay thấu chi được ấp dụng - là phương thức cho vay theo một tãi khoản (gọt là tai khoản uốn la động) đối với các xÍ nghiệp quốc doanh có vòng gay vốn nhanh,
vay trả thường xuyên và có uy tín đối với ngần hàng (Quyết dịnuh/!9/ Q
ngày 27⁄4/1988 của ngân hàng nhà nước Việt Nam bạn hành thể lệ tín dụng
uốn lưu động đổi với các tổ chúc kùnh tế quốc doanh và tập thể) Đây là phương thức cho vay tạo ra sự lÍnh hoạt, chủ động cho khách hàng vay Tuy
nhiên, do không quy định bạn chế tổng số tiên giái ngân nên phương thức này đã bị lạm dụng và đã xây ra những hậu quả xấu do cấp tín dụng không
có chừng mực, không hạn chế qui mô cấp tín dụng đối với khách hàng, cho vay không quan tâm đến khả năng tìm nợ với sự để vũ tỉn dụng cuối năm
1989 — đấu năm 1990, ảnh hưởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế - xã hội nước
ta lúc đó,
L322 Sau khi có Phản lệnh Ngân hang 1990
Pháp lệnh ngân hàng ra đời tháng 5 năm 1990 đã tạo ra tiển dé quan trọng để chuyển hoạt động ngân hàng nước ta đi lên một thời kỳ phái triển
Trang 29
tin dụng ngắn hàng cũng đã có những bước hoàn thiện với gui định cụ thể
và chặt chế hơn đối với các đối tượng cho vay trong nền kinh tế,
Về các phương thức tín dụng thì có sự da dang dang kể, ngoài hình
thức tín dụng cổ điển là cho vay, đã xuất hiện các phương thức khác như: bảo lãnh ngân hằng, tín dụng thu mua, chiết khấu chứng từ có giá theo xu
hướng của các ngân hàng hiện đại trên thế giới, Riêng cho vay thì chủ yếu
vẫn là bổ sung vốn lưu động với 2 nhương pháp: cho vay theo luận chuyển
(đổi với các tổ chức sắn xuất, hàng hóa ổn định, nhu cầu vay vốn thường
xuyên) và cho vay theo món (đối với các tổ chức cho vay không thường
xuyên và các tổ chức thuộc thành phần kinh tế tập thể và tư doanh) Các
hình thức khác như chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh quy đi chưa rõ
rằng đấy đú và chưa đa dạng, Các văn bản quy định đối với hoạt động tin
đụng trong thời kỹ này là:
- Quyết định số 0£-NH/QD ngày O8/01/1U91 quay định thể lệ tín dụng ngắn
hạn đâi với các tổ chúc kinh tế QD sẽ I9QĐ-NHI ngày 16/9/1994 (thay
@QTV GÁ-.NH/0Q)
- Quyết định số 23-NH/QÐ ngày 06/3/1991 quy định thể lệ tín dụng trưng
dai han đối với các tổ chức kính tế QÐ xố 367/QĐÐ-NHI ngày 21/12/1993
tthay QID 23 -NH/QP ie
1.3.3 Thời kỳ từ khi có Luật ngân hàng ra đời (12-1997) đến nay
Trong xu hướng kiện toàn môi trường pháp lý phù hợp với nên kinh tế
đang phát triển, Luật Các tổ chức tín dụng ra đời năm 1997 đã hoàn thiện
hơn so với Pháp lệnh ngân hàng 1990 — tạo ra một khung phấp lý tương đối
Trang 30
dụng Về phương thức tín dụng thì quy định rộng hơn so với rước với 7
phương thức cho vay, san đó là 8 phương thức cho vay cơ bản, quy chế bảo
lãnh ngắn hàng cũng được bổ sung hoàn thiện hơn,
1⁄4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VỀ ÁP ĐỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC
TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG KHÁC TRONG NƯỚC
Ngày nay, hầu hết các ngân hàng thưởng mại ngày cảng quan tâm
đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh của mình, đo đó các ngần hàng
cũng ngầy càng quan tâm nhiều hơn trong việc đa đạng hoá các sắn phẩm
địch vụ cũng như hoàn thiện các quy trình nghiệp vụ, trong đó nghiệp vụ tín
dụng cũng ngày càng được chú trọng vì nó hiện đang là nghiệp vụ dua lại
doanh thu lớn cho các ngân hàng Chính vì vậy, việc đi xem xét kinh
nghiệm về áp dụng các phương thức tin dung của các ngần hàng thương mại
khác là vấn để cần quan tâm để rút ra bài học chợ hoại động tín dụng tại chì
nhánh Ngân hãng công thương Bình Phước
Theo kinh nghiệm về việc cho vay Ở một số ngắn hãng có hoại đồng
tín dụng hiệu quả và nổi bật nhiều nam qua trong nước như: Ngắn hàng
thương mại cổ phần Á Châu (ACB), Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Á
(EAB), Ngan hang ngoai thudng Viét Nam (VCB) thi nhifng nguyén nhan
cơ bản nhất mang đến sự thành công trong hoạt động tín dụng của ho dé
chính là:
c Ngân hàng có quá trình đầu tư nghiêm túc, xây dựng và thực
thi chính sách tin dụng thơng thống, linh hoạt và phủ hợp với nhu
Trang 31c — Có sự quan tâm đầu tư thích đáng đến việc thiết kế và ứng dụng mạnh mẽ các sản phẩm tín dụng mới với nhiền tiện ích dành
cho khách hàng
=> Thực hiện việc quản lý cho vay mang tính chuyển nghiệp, bài bắn và khoa học
=> Luốn quan tâm bồi dưỡng trình độ, nâng cao năng lực và đạo
đức của nhân viên
Tham khảo về thực hiện các phương thức tít dụng Ở một số ngân hàng
như sau:
1.4.1 Ngân hàng ngoại thương Việt Nam (VCB)
VCH qui định các phương thức cho vay chủ yếu dựa trên qui định của
Quyết định 1627/2001/QP-NHNN ngày 31/21/2001 của Ngân hãng nhà
nước Việt Nam, trong đỏ:
- Phương thức cho vay từng lấn: “ Vgắn hàng ngoại thương dp dung
phương thức cho vay từng lần khi khách bàng vay có nhí cầu vay vấn
không thường xuyên,”
- Phương thức cho vay theo bạn mức tín dụng: “ cho vuy theo hạn mức
tin dụng được ấp dụng đối với khách hãng có như cầu vay vấn thường
xuyên "
- Ngân hàng ngoại thương là Ngân hàng thương mại nhà nước thực
hiện khá mạnh các nghiệp vụ cho vay gián tiếp như chiết khẩu, bảo
lãnh ngoài nước và bao thanh toán,
- Các phương thức khác: Cơ bản như quy định tại QỠ 1627/QĐ-NHNN
Trang 32
bod ta
1.4.2 Ngân hàng thương mại cổ phần Đồng A (EAB)
BAB là một ngân hàng thương mại cổ phẩn có hoạt động ứn dung
tương đối mạnh lại đùng phổ biến các phương thức cơ bản sau;
- Cho vay theo món: (giống như quy định chơ vay lừng lần tại Quyết
định 1627/2001/QD-NHNN)
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Trả lãi hãng tháng, vốn gốc trả theo kỳ
- Cho vay theo dự ấn đầu tư: Theo quy định của Ngân hàng nhà nước
tại quyết định 1627/2001/QĐÐ-NHNN (nguồn: eab.com.vn)
- Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành thể tín dụng: Hiện đang phát triển mạnh ở Ngân hàng Đông Á,
1.4.3 Ngân hàng thương mại cổ phần A Chau (ACB)
Tại ACB, cơ chế và chỉnh sách tín dụng được áp dụng và thực hiện ở đây thể hiện sự hiện đại và chuyên nghiệp hơn so với các ngân hãng thương
mại khác ở nước ta, kể cả các Ngân hàng thương mại nhà nước
Hoạt động tin dung cla ACB ~ từ việc thiết lập chính sách tin dung
cho đếm hoạt động quần trị cho vay, đến việc sử dụng kỹ thuật cho vay nhìn
chung rất bài bản và chuyên nghiệp, sản phẩm tin dụng được thiết kế và
phân loại phù hợp với những như cầu đa dạng của khách hãng
VỀ phương thức tín dụng, ACB sử dụng những phương thức cơ bản
sau: 1.4.3.1 Cho vay ngắn hạn
Có các phương thức sau;
- _ Tài trợ thương mại trong nước: ACB qui định rằng: nếu khách hàng có
Trang 33
26
phiền hà mỗi khi vay vốn thì ACB sẽ xem xét cấp cho khách hàng một hạn
mức tín dụng ngắn hạn được sử dụng để rút vến bất kỳ lúc não trong vòng
12 tháng, giúp khách hàng ổn định nguồn tài chính và tăng tính chủ động
trong việc lập kế hoạch hoạt động san xuất kính doanh của mình Phương
thức này có nhiều hình thức vay trực tiếp và gián tiếp để khách hàng lựa
chọn
- Tài trợ xuất khẩu trước khi giao hàng: Ngân hãng cho vay ứng trước
đến 70 ~ 80% giá trị lô hàng sẽ xuất khẩu đồng thời h vấn miễn phí, hỗ trợ khách hàng trong quan hệ xuất nhập khẩu với các đối tác nhằm tránh bớt rủi
ro cho khách hàng
- Tài trợ xuất khẩu sau khi giao hàng: Ngân hãng cho vay ứng trước
vốn ngay khi nhận được toàn bộ chứng từ xuất khẩu với mức chiết khấu cao,
đến 98% đối với hình thức thanh toán bằng tín đụng thư (1C)
- Tài trợ nhập khẩu: Ngân hãng cho vay bổ sung như cầu vốn lưu động
để các doanh nghiệp nhập khẩu nguyễn liệu, vật tử và hãng hoá
- Cho vay thấu chỉ Ngân hàng cấp một hạn mức thấu chỉ ~ khách hàng
được sử dụng vượt số tiễn có trên tài khoản tại ACB Việc trả nợ được thực
hiện bằng cách tính lãi tự động do đó giảm thiểu tối đa lãi vay phải trả tại
ngân hàng Ngoài ra khách hàng còn có thể rút vốn ngay tại văn phòng
hodc nha cba minh néu ding dich vu home banking ~ ngdin hãng tại nhà,
- Bao thanh toán: LÀ phương thức tín dụng phục vụ cho các doanh
nghiệp thực hiện theo phương thức bán hàng trả chậm, cần vốn lưu động để
Trang 34
ae
cho vay ứng trước một số tiễn dựa trên giá trị khoản phải thu của khách
hàng đối với người mua,
- Bảo lãnh: Ngân hàng dùng uy tín để bảo lãnh cho các doanh nghiệp
và cá nhân để thực hiện các nhụ cầu chỉ trả, thanh toán, bảo đảm, Có 2 loại bảo lãnh trong nước và ngoại nước:
= Trong nước: Có bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thanh toán thuế,
báo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán tiền hàng, bảo lãnh
bán hãng, bảo lãnh vay vốn rất đa đạng và thuận lợi cho khách hãng vì ÁCB thực hiện bảo lãnh tín chấp và thể chấp với tỷ lệ cao
= Ngoài nước: Có hình thức thư tín dụng dự phông, thư báo lãnh, -_ Tài trợ doanh nghiệp vữa và nhỉ: SMBEP (liên kết với Nhật Bản),
SMELG điên kết với Hoa Kỳ), SMEDF (liên kết với Châu Âu)
Cho vay chuyên ngành: Tuỳ theo từng thời kỹ, Ngân hàng ACBH cho xay theo một chuyên ngành nào đó, hiện nay là ngành nhựa
-_ Cho vay các mục đích khác để mua sắm, tiêu đồng ngắn hạn
1.43.2 Cho vay trang, dat han
Có 3 loại:
- Cho vay đầu tứ tài sẵn cố định: Ngân hàng cho vay dé dau tu mdi,
mua sắm hoặc nâng cấp tài sản cổ định
- Cho vay theo dự án đầu nr: Ngân hằng cho vay đẫu tư các đự án mới
Nhận xét chủng
Qua nghiên cứu việc thực biện cơ chế tín dụng tại các ngân hàng nói
trên, đặc biệt lâ tại các ngân hàng thương mại cổ phần tốt nhất Việt Nam —
Trang 35
28
hàng nây rất thành công trong kinh doanh tín dụng là vì việc vận dụng cổ
chế ở nơi đây là hết sức linh hoạt và thông thoảng, lạo ra nhiều cơ hội và
lựa chọn đối với khách hàng trong việc sử dụng vốn và các san phẩm tín
dụng rất đa đạng của ngân hãng, đồng thời việc đó còn làm: cho hoạt động
tín dụng của các ngần hàng thêm phần phong phú và hiệu quả, thể hiện
được tính chuyên nghiệp và hiện đại, thể hiện sự đối xử bình đẳng và đặc biệt nó kết nối chặt chế với hoạt động của tín dụng thương mại,
Một cơ chế hoạt động tín dụng như vậy sẽ luồn tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho các tổ chức kinh tế và cá nhân trong việc tận dụng cơ hội sử
dụng hiệu quả nhất đồng vốn của mình,
Có thể nói, đối với các ngân hàng nãy ~ phương châm hoạt động tin
dụng đối với họ là "ở đâu có vốn kinh doanh quay vòng, Ở đó có đồng vốn
của tín dụng” — Tìn dụng ngãn hàng gắn chặt với quá trình lưu chuyển vốn
sắn xuất kinh đoanh, pẩn chặt với tín dụng thương mại giữa các doanh
nghiệp và cá nhân,
Kết luận Chương 1
Cơ sở lý luận về tin dung và tín dụng ngân hàng đã hệ thống hoá các vấn để chung nhất về hoạt động cho vay, trong đồ có các phương thức, hình
thức cho vay phong phú của ngân hàng - là phương tiện thoả mẫn đa dạng
các loại nhu cầu vốn tín dụng của nến kinh tế và cộng đồng xã hội ở một
quốc gia
Các yếu tố ảnh hưởng đến việc ấp dụng các phương thức tín dụng
trên đây là những yếu tố cơ bản nhất mà ngân hàng thương mại cần phải
Trang 36
Lịch sử phát triển của cơ chế tín dụng Việt Nam cũng như kinh
nghiệm về thực hiện các phương thức tín dụng của các ngân hàng có công
nghệ tốt cho thấy hiệu quả của hoạt động tín dụng phụ thuộc rất nhiễu vào
Trang 37
CHƯƠNG 2
THUC TRANG HOAT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
CHÍ NHÁNH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG BÌNH PHƯỚC 2.1 HANH LANG PHAP LY VE HOAT BONG TIN DUNG 6 VIET
NAM
Hiện nay ở nước ta, hoạt đồng tín dụng ngân hàng đang phát triển khả mạnh mẽ và đã được điều chỉnh khá đây đủ bằng hệ thống luật pháp và các
quy định của Ngân hàng Nhà nước, Hệ thống đỏ cơ bản gầm: Luật các tổ chức tín dụng (ẩn đầu năm 1997 va sửa đổi năm 2004) quy định tổ chức, hoạt động của các tổ chức tín dụng ở Việt Nam và Quyết định 1627/2001 /
QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 quy định về cho vay của Ngân hãng nhà nước Đây là hành lang pháp lý quan trọng nhất đối với hoạt động tín dụng của
các ngắn hàng thương mại
2.1.1 Quy định của Luật các tổ chức tín đụng 2004 - VỀ cấp tín dụng, luật quy định như sau:
cò “Cấp tín dụng là việc các tổ chức tín dụng thảa thuận để khách
hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các
nghiệp vụ cho vay, Chiết khẩu, cho thuê tài sẵn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác ” (Điều 20)
cò “Tổ chúc tín dụng được cấp tin dụng cho các tổ chức, cá nhân
duâi các hình thức cho vay, chiết khẩu thưởng phiếu và giấy từ có giả khúc, bảo lãnh, chơ thuê tài chính và các bình thức khác thea quy định
Trang 38
c> “Che vay là một hình thức cấp tín dụng theo đó tổ chúc tí dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mặc
đích và thời gian dựu theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả gốc
và lãi vay”
- Về loại cho vay, luật chỉ quy định 2 loại cơ bản theo tiên chỉ thời hạn
là:
â Cho vay ngn hn: đ7ỉ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân
tay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhà cầu vấn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống."
+ Cho vay trong, đài hạn; “ TỔ chúc tín dung cho cde tổ chức, cả
nhân vay trung, dài hạn, nhằm thực hiện các dự ẫn đầu bí, phát triển sẵn
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.” (Điều 50)
Như vậy, cấp tin dung — cho vay JA một khâu quan trọng trong thực hiện cơ chế tín dụng của ngân hàng, Từ hệ thống các loại hình cho vay, tùy
thuộc vào phát sinh các quan hệ tín dụng, ngân hãng có thể dùng các
phương thức tin dung sau:
- Cho vay (trực HẾP)
- Chiết khẩu chẳng từ có giá
- Bảa lãnh ngdn hàng
- Cho thuê tài chính
trong đó, các phương thức tín dụng — cho vay trực tiếp được sử dụng rộng rãi
Trang 39
32
2.12 Quy định cho vay của Ngân hàng Nhà nước tai Quyết định số
1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, quy định các phương thức cho vay
của các tổ chức tin dung cé để áp dụng trên cơ sở thỏa thuận với khách
1 Cho vay từng lân: Mỗi lẫn vay vốn, khách hàng và tổ chức tín dụng
thực hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng
- # điểm: Cho vay từng lần còn gọi là cho vay theo món, dễ thực hiện,
dé quan lý và kiểm soát đổi với ngân hàng Thực hiến cho vay theo phương thức này, về thú tục thì tương đối đơn giản, về thời gian thì
giải quyết tương đối nhanh chồng nhụ cầu của khách hàng,
- Nhược điểm: Đối với những nhu cầu vay vốn thường xuyên sau mỗi
chu kỳ sẵn xuất kinh đoanh dịch vụ thì phương thức này không có lợi
cho khách hàng vì mỗi lần vay phải lầm lại thủ tục mới rất phiền hà,
ngoài ra, trong quả trình cho vay có thể phát sinh nguy cơ sử dụng
vốn không đúng mục đích của khách hàng khi chưa đến kỳ trả nợ ngẵn hàng
2 Cho vay theo hạn mức tít dụng: TỔ chức tín dụng và khách hàng
xấc định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng đuy trì rong một khoảng thời
gian nhất đính
- Em điểm: Phương thức cho vay này tạo sự chủ động cho khách hàng trong kế hoạch hóa việc sử dụng nguồn vốn, linh hoạt trong sử dụng vốn và năng cao hiệu quả sử dụng vốn vay,
Trang 40
33
3 Cho vay theo dự án đều tc TỔ chức tín dụng cho khách hãng vay vến để thực hiện các dự án đầu tự phát triển sẵn xuất, kinh doanh, dich vu
và các dự án đầu tư phục vụ đời sống
- - E#w điểm: Hỗ trợ các tổ chức kinh tế và cá nhân thực hiện những ý tưởng sản xuất kinh doanh, địch vụ của mình với những điều kiện không quá khó khăn, tạo ra năng bực sẵn xuất mới cho các doanh nghiệp và cá nhân,
- - Nhược điểm: Thời gian cho vay dài, vốn lớn, khả năng rủi ro cao
4 Chủ vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín đụng cùng cho vay đổi với
một phương án vay vốn hoặc dự án vay vốn của khách hãng Trong đỏ, có
một tổ chức tín dụng làm đầu mối dần xếp, phối hợp với các Hổ chức tín
dụng khác để thực hiện, Phương thức này còn gọi là cho vay đồng tài trợ đối với khách hàng
- H#u điểm: Tạo điễu kiện về vốn cho những đự án to lớn, cần rất
nhiễu vốn
- Nhược điểm: Thời gian dự án đài, rủi rò cao trong khi chỉ có một
ngân hàng đầu mối quan ly
5_Cho vay trả sóp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏa thuận số lãi vốn vay phải trả cộng () với số nợ gốc được chia ra để trả nợ nhiều kỳ trong thời hạn cho vay,
- ÖWw điểm: Hỗ trợ người tiêu dùng trong việc trang bị, mua sẩm tài
sản có giá trị và giá trị sử dụng cao, như nhà xe, máy móc tiêu