1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn thạc sĩ dòng luân chuyển ngoại tệ ở việt nam

60 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

Lời Cam Đoan

Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Giáo viên

hướng dẫn là Th.S Hồ Trung Bửu Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là

trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức

khác, và đều có chú thích nguồn gốc sau mỗi trích dẫn để dễ tra cứu, kiểm chứng Nếu

phát hiện có bat kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng,

cũng như kết quả luận văn của mình

TP.HCM, ngày 18 thang 5 năm 2010 Tác giả

Trang 3

MỤC LỤC CHI TIET IM.9)I:8 161®8:7.9)/€XÚŨỮÚỮ a M.9)0:80./00/91952916 90600 b DANH MỤC TỪ VÀ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT - C LỜI MỞ ĐẦUU St k tt T3 3218111121111121211111111111111112711111 1 LÌ Nguyên nhân ngÌhHÊH cứu (|Ê ẨÀIỈ - Go He SH S8 993 5899995 S9 9 viễn K3 vu S9 1 895550025 i oO [x/1/1!/:1-§:)/1:11:ể.1-4/114/ 0/1) bệ aŨỒ tỉ

CHƯƠNG I KHÁI NIỆM VÀ TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG LUẦN CHUYEN NGOẠI TỆẾ - G- SsESxknv S13 E111 11 81 5121151 811101211 1E |

1 Dòng luân chuyển ngoại tệ là gi? sccecsssssecsscscssceesesecerscsesessssssessssscssessnsersnsseenenserenenesescenenees 1

IAH‹/ n 1 secaeseceeeneeeeues l

1.2 DGC GIGME cecccsecccecsececcevscesvevecessscnsusvsevecsvscsacscesssssesssacsesesacsecessescessaesuecaeseeecseseensacensedseessaeaseneeats | 8, Mii quan hệ giữa các thành phần trong dòng luân chuyển ngoại tỆ «<-s-<<-<=< 2 3 Tác động của dòng luân chuyền tới nền kinh tẾ . - 5< 5< cseeseseersreerersrrsetsersrrsrre 3 3.1 Tác động của dòng vào - ra đối với 1 1/18 ENEEENE.Ả 3 3.2 Tác động của lưu chuyển ngoại tệ trong nước tới NEN KIAN HỂ se cccct+ctrseretserrrrkirrrres 4

4 Những loại ngoại tệ thường được sử dụng trong giao dịch quốc tẾ -e «e 7

4.1 le72//1.181/2/8 7812/ f88800n8nn857 7 4.2 Vị thể của đồng USD trong giao dịch qUỐC tỄ cóc vesesssseesseneeneeiessesseseeneeseeneaseanennen §

KÉT LUẬN CHƯNG | 5< <2 2222 E#E#E£EEEEEEEexekresrkrrrrrrerrrrkes 9 CHƯƠNG II THUC TRANG DONG LUAN CHUYEN NGOAI TE O 40307 1 Tá 10

1 Đặc điểm của luồng ngoại tỆ ở VÌN -s 5<-5< <4 E1830131140031733101001100.0000 10

INã Dòng vào của 'gOẠi ÍỆ «<< vn TH 11 vn kh th HH HH HH H011 1111110 10 1.2 N2.) /2,/8/42/-8,.2 0N n0 6 ố 16 1.3 Dòng ra cỦa ngOạt VỆ - + nhàn tk TH tk HH th kh c0 1811101 10 101 22

418 807: )0)80:19/ 00 0:70) 11 26

2 Tác động cúa dòng luân chuyến ngoại tệ đối với nền kinh tế Việt Nam - 29

Trang 4

3 Nguyên nhân ảnh hưởng của dòng tiền tệ ở Việt Nam . -cs<cesessrssessrserrsssee 30

3.1 „34/)/2/8/1/21/8/140278/1.7 2000000808080 86 30 3.2 Nguyên HhỉH IFOHE HHƯỚC ch TH KT TH T11 TT tk 32

KET LUAN CHƯNG II ¿+6 + SxE+*E#E#E£EEzErEeeErkereerreeerrves 40

CHƯƠNG II KHUYEN NGHI VA GIAI PHAP CHO DONG LUAN CHUYEN NGOAI TE cceceecccecescecscssesescecsscscscsssscscsesseesseseeeseseseseesenees 4]

1 Định hướng cho những khuyến nghị và giải pháp trong việc điều hòa dòng luân chuyển “mẽ 41 dt, Can cé su két hop nhuan nhuyén gitta chinh sdch ty gid va cdc céng cu điều tiết khác đặc 728 ,8:81;0PSPEPESSSS ố 41 1.2 Chính sách tỷ giá và những chính sách khác của chính phủ cẩn phải tạo được cân bằng giữa /00/1-âY1201/28:/7,1-4;72P77n7707Ẽ080880886Ề=a 4] 1.3 Cần nắng cao uy tin cua đông Việt Nam trên thị trường QUỐC Ễ ScScSeS2ScSEeEeksxersrrrrrd 42

1.4 Hạn chế những tác hại của hiện tượng đô la hóa trong nên kinh tẾ csscxssessesses 42

2 Những khuyến nghị và giải pháp .«-<-<< << nhgnrgYeA01010100101108303000300001 43

2.1 Phân bồ những lợi ích của những chính sách cho cả dòng ra — dòng vào 43 8.2 Sử dụng đông Việt Nam trong thanh toán quốc tế với một số nước có vi thé yéu hon trong

giao dịCh HUONG MGI ve esscceccceecseeenseeeesseeesnsensneaseeecseseeeenenseeeneesseeeenseeeneeeseeeeseeaeeeneesnaneceseeneegesasneeensees 44

2.3 Chính phủ cân có mội kế hoạch thật rõ ràng trong việc sử dụng nguôn vốn đề tiễt kiệm, tránh 71.027 PEEPESẺSẺn nhe 45 2.4 Kết hợp nhuân nhuyễn mối quan hệ giữa chính sách tỷ giá và chính sách tiên tệ đặc biệt là l1 11/83/10.80:1811/ RE 214 45 2.5 Phối hợp tính toán tỷ giá theo nguyên tắc kết hợp nhiêu đồng tiên qua những thời kỳ khác /7/1AREESEEE — 46 2.6 Dự trữ ngoại hồi quốc gia phải déi dao dé chi động can thiệp vào thị trường ngoại tệ 46 2.7 Đa dạng hóa ngoại tệ trong thanh lOđH «Ăn khinh Hinh 48

2.8 Nâng cao hoạt động của thị trường ngoại hồi, làm cho thị trường ngoại hồi hoạt động sôi

2001581870775 48 2.9 Hạn chế tình trạng đô la hóa FOHE HƯỚC Sen 1 tre 49 2.10 Có những chính sách vé tu do chu CRUYEN VON vicvecsessecrseresesssesseneersenssseeseenecesesssaneneeseenee 50

KET LUAN CHUONG TIII -. - -‹- "—— 5]

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng tơng nợ nước ngồi từ năm 2005 — thang 6/2009 (Nguồn: Bộ tài chính quốc gia (bản

II 16 Diễn biến tiền gửi ngoại tệ (FCD) giai đoạn 2007-2009 (Nguồn: IMF Country Report

No.07/386 và No.09/110 — Việt Nam) .- —— 20 Bảng: Diễn biến các khoản cho vay bằng ngoại tệ (FCL) giai đoạn 2007-2008 (Nguồn: IMF Country Report No.Ø7/386 và No.09/110-Việt Nam) .-.- cò 21 Bảng dư nợ và rút vốn và trả nợ nước ngoài (Nguôn : bộ tài chính (bản tin số 4)

"“—.ƠƠƠƠƠƠƠƠƠƠƯƠƯƠƠƠ 24

Bảng số vốn đăng kí và số dự án đầu tư ra nước ngoài - sec 25 Bảng thay đối biên độ giao động của tỷ giá chính thức qua các năm (nguồn NHNN)

Bảng tốc độ tăng trưởng GDP chung và theo khu vực kinh tế (%) từ năm 2007 — 2009

(011100701 ấu)1)11g ‹)EAẮIẮIẶẮẶẮAẶ 35

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐÔ - ĐÔ THỊ

Sơ đô thê hiện môi quan hệ giữa dòng vào dòng ra và lưu chuyên trong nước

2

Sơ đồ kim ngạch xuất nhập khâu từ năm 2005 —~ 2009_ -ccccccccceei 10 So đồ FDI và kiều hối qua các nưam từ 2000 — 2008 - -:-+ccccccccecse2 12

Sơ đồ ODA giải ngân và chỉ tiêu khách du lịch từ 2003 - 2008 _ 13

Biểu đồ về lượng tiền kiều hối từ _ -:5-SScccesteirrrrrireeriee 14

Sơ đồ so sánh về nợ nước ngoài của nước ta với các nước khác trên thê giới năm 2007

cốc 15

Biểu đồ: Dự trữ ngoại hối quốc gia từ năm 2000 tới năm 6/2009 17

Biểu đồ: Gia tăng tích lũy ngoại tệ qua các năm _ cài 18 Bảng nhập khẩu các nguyên liệu năm 2009 so với năm 2008 _ 22

Biểu đồ về rút vốn và trả nợ nước ngoài từ 2004 -2008 . cccccccccrseeree 23 Bảng chi chuyên lợi nhuận về nước 5:5: S:+22Et2EvErEtekertrkerrrerrrrree 26

Biêu đồ: Tỷ trọng các ngoại tệ sử dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam

- ÔÔÔÔÔÔÔ 28 Sơ đồ về quá trình cắt giảm lãi suất của cục dự trữ liên bang Mỹ 3]

Biểu đồ biến động tỷ giá VND/USD năm 2004 - 2008_ . 32

Trang 7

DANH MỤC TỪ VÀ CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài

FED Cục Dự Trữ Liên Bang Hoa Kì

FH Đầu Tư Gián Tiếp Nước Ngồi

IME Qụĩ Tiền Tệ Qc Tế

NHNN: Ngân Hang Nha nước

NHTM Ngân Hàng Thương mại

ODA Hỗ Trợ Vốn Chính Thức

Trang 8

Lời mở đâu

LOI MO DAU

> Nguyên nhân nghiên cứu đề tài:

Xét ở khía cạnh một doanh nghiệp thì một trong những van dé quan trong nhất chính là luông tiền của doanh nghiệp Hàng năm, doanh nghiệp đều tổng kết và công bố những thông tin về luông tiên của doanh nghiệp trong bảng lưu chuyển tiên tệ Đây được coi là những thông tin quan trọng đối với tất cả những ai quan tâm tới doanh nghiệp đó

Đối với một đất nước một khi đã hội nhập kinh tế quốc tế thì thông tin về dòng luân chuyển ngoại tệ là rất quan trọng Bởi vì, mỗi quan hệ giữa các nước trong hội nhập quốc tế phải sử dụng những đồng tiền mà đối với những nước đó là ngoại tệ ngoài ra, dòng tiền lưu thông trong nước cũng không chỉ là một loại tiên do chính nước đó phái hành mà còn có nhiều ngoại tệ khác nhằm đáp ứng những nhu câu mà đông nội tệ không thể đáp ứng được hoặc không đu điều kiện cân thiết vì vậy, tâm quan trọng của ngoại tệ không chỉ là với giao dịch bên ngoài lãnh thô của quốc gia mà còn bao gôm cả những

hoạt động trong chính bản thán quốc gia đó Nói một cách khác, sự thiên lệch trong bộ

phận của dòng luân chuyển sẽ có những tác động rất lớn đối với nền kinh tế của một đất nước nói chung và của các thành phân kinh tế nói riêng

Từ những nhận định như trên, mục tiêu HghiÊn Cứu đề tài của tôi là tổng hợp

những thông tin về thực trạng dòng luân chuyển ngoại tệ nhăm đưa những nhận xét đánh

giá tác động của thực trạng đó tới nên kinh tế của một quốc gia mà ở đây là Việt Nam

Ngoài ra, ý nghĩa lớn nhất của bài khóa luận là cho thấy tác động của dòng luân chuyển tới các thành phân kinh tế trong nước ở hiện tại cũng như trong tương lai Ví dụ như:

Trang 9

Lời mở đâu

- Đối với doanh nghiệp, NHTM, các thành phân kinh tỄ khác: nắm được thông tin vê dòng luân chuyên ngoại tệ điều chỉnh lượng ngoại tệ cất trữ, dự đoán được xu thê của gia nhăm giảm thiếu rủi ro

> Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu đệ tài này, tôi có tìm một số tài liệu liên quan đến đê tài của tôi để làm cơ sở cho quá trình nghiên cứu Thực chất, ở Việt Nam và trên thể giới chưa có bài nghiên cứu nào giống như cách tôi đã làm là phân tích theo sự di chuyển của luông tiên đối với một quốc gia Có thể nói, đây là các tiếp cận theo hướng tổng quát hơn theo hướng tiếp cận khác và theo vòng lưu chuyển khép kín của dòng ngoại tệ bao gôm dòng ra, dòng vào và lưu chuyển trong nội địa, khác những bài di trước là nghiên cứu sâu hơn vào từng bộ phán mà trọng tâm là đánh giả khải quát những lĩnh vực nghiên cứu con phần dòng tiên chỉ là những bồ sung cho công tác phân tích

Với mong muốn cung cấp những thông tin có lợi cho những chủ thể kinh tế trong việc ra

quyết định mà có liên quan đến ngoại tệ nên việc phán tích của tôi là đánh giá từ thực

trạng của từng bộ phận trong dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam (trong giai đoạn 2007 - 2009), đề người đọc có thể hiểu được cơ cấu của dòng luân chuyển là như thể nào? Bao gôm những loại nào? Thực tế xảy ra như thé nào? Từ đó, tôi sẽ phân tích tác động qua lại của dòng luân chuyển ngoại tệ và nên kinh tế Cuối cùng là những định hướng khuyên nghị của tôi về cải thiện hiệu quả của dòng luân chuyên ngoại lệ

Trang 10

ChươngI Khái niệm và tác động của dòng luân chuyên ngoại tệ CHUONG I KHAI NIEM VA TAC DONG CUA DONG LUAN CHUYEN NGOAI TE 1 Dòng luân chuyền ngoại tệ là gì? 1.1 Khai niém

Ngày nay, hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng tạo sự gắn kết giữa các quốc gia Do đó, ngoài nhu cầu bản thân của một đất nước còn có mối quan hệ giữa các nước với nhau thông qua giao dịch thanh toán đối ứng với nước ngoài, sử dụng những nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư tạo ra một sự di chuyền tiền tệ giữa quốc gia này với quốc gia kia (Tiền tệ ở đây chưa có sự nhất quán giữa các quốc gia cho nên đối với quốc gia này là ngoại tệ còn đối với quốc gia kia là nội tệ.) Do vậy, luân chuyền ngoại tệ chính là dòng tiền ngoại tệ đi vào, luân chuyển trong nước và đi ra khỏi một quốc gia nhăm đáp ứng những nhu cầu cần thiết của quốc gia đó trong hội nhập quốc tế, đồng thời là những nhu

cầu bản thân trong nước cần phải sử dụng đến đồng ngoại tệ 1.2 Đặc điểm:

Dòng luân chuyển ngoại tệ bao gồm những thành phần như: dòng vào, luân chuyền trong nước, dòng ra Bên dưới là cấu tạo trong từng bộ phận của dòng luân chuyền ngoại

tê Cách chia này là dựa vào hướng đi của một dòng tiên ngoại tệ đôi với một quôc gia

1.2.1 Dòng vào của dòng luân chuyển ngoại tệ

1.2.1.1 Xuất khâu

1.2.1.2 Thu nhập nhận được băng ngoại tệ 1.2.1.3 Đầu tư nước ngoài (FDI, FII, ODA)

1.2.1.4 Kiều hối

1.2.1.5 Những nguồn thu ngoại tệ khác 1.2.1.6 Vay nợ nước ngoài

1.2.2 Luân chuyền trong nước

Trang 11

ChuongI Khai niém va tac động của dòng luân chuyén ngoai té

1.2.2.1.1 Dự trữ ngoại hối quốc gia:

1.2.2.1.2 — Cất giữ của người dân trong nước

1.2.2.1.3 Ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng thương mại

1.2.2.2 Sử dụng

1.2.2.2.1 Chỉ tiêu của chính phủ bằng ngoại tệ cho đầu tư phát triển

1.2.2.2.2 Sử dụng trong thanh toán, giao dịch trong nước

1.2.2.2.3 — Giao dịch giữa các tổ chức tín dụng

1.2.3 Dòng ra của ngoại tệ

1.2.3.1 Nhập khẩu

1.2.3.2 Thu nhập phải trả bằng ngoại tệ

1.2.3.3 Đầu tư ra nước ngoài (đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp): 1.2.3.4 Chuyên giao một chiều ra:

1.2.3.5 Cho vay nước ngoài

2 Mối quan hệ giữa các thành phần trong dòng luân chuyển ngoại tệ Lưu chuyển trong nIrớc Dòng vào Sơ đề thể hiện mối quan hệ giữa dòng vào dòng ra và lưu chuyên trong nước

- Dòng vào có tác dụng mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước Khi dòng

ngoại tệ vào sẽ được phần bổ thành hai dòng để đáp ứng hai nhu cầu khác nhau đó là nhu

Trang 12

Chương I_ Khái niệm và tác động của dòng luân chuyền ngoại tệ

cầu thanh toán, giao dịch với quốc tế và phần còn lại được giữ lại ở đất nước để bố sung

thêm vào dự trữ trong nước

- Lưu chuyển trong nước: dòng ngoại tệ luân chuyên trong nước góp phần phan b6 nguồn vào theo những kênh trong nước Tạo cho dòng ngoại tệ được phân bố một cách hợp lí hơn Hay nói cách khác là góp phân tiêu thụ một phần lớn khối lượng

ngoại tệ từ dòng vào

- Dòng ra: giúp tiêu thụ phần còn lại của ngoại tệ, không để phần ngoại tệ tồn

đọng trong nên kinh tế gây những tác hại khi đồng ngoại tệ tồn đọng trong nền kinh tế

3 Tác động của dòng luân chuyến tới nền kinh tế

39 Tác động của dòng vào — ra đối với nên kinh tế

Chênh lệch giữa dòng vào và dòng ra có ảnh hưởng rất lớn tới nền kinh tế đặc biệt

là tác động đối tới các thành phần kinh tế và các yếu tố khác trong nền kinh tế

3.1.1 Khi dòng vào > dòng ra

3.1.1.1 Tích cực

- Bao dam ổn định nền kinh tế khi nguồn ngoạ: tệ đủ để đáp ứng nhu cầu

ngoại tệ trong nước: mặc dù những nhu cầu trong nước có những nhu cầu tích cực cũng như tiêu cực tuy nhiên nếu không đáp ứng đầy đủ nhu cầu sẽ làm cho nền kinh tế trong nước bắt ôn, gây biến động tỷ giá và lãi suất

- - Nhà nước sẽ có nguồn ngoại tỆ bồ sung trong vốn đầu tư phát triển, tạo điều

kiện phát triển cơ sở hạ tầng trong nước, xây dựng đất nước, ôn định đời sống nhân dân

- _ Làm tăng dự trữ quốc gia nhờ đó Nhà nước sẽ có nguồn lực điều chỉnh lại

giá trị đồng nội tệ theo như mục tiêu đề ra

Trang 13

Chương I_ Khái niệm và tác động của dòng luân chuyên ngoại tệ

3.1.1.2 Tiêu cực:

- Khi tỷ giá giảm làm cho giá thành hàng hóa nhập khẩu giảm, tuy nhiên gây

ảnh hưởng đến các doanh nghiệp trong nước do khó cạnh tranh với các hàng hóa cùng

loại vào từ nhập khẩu

-_ Làm nặng thêm tình trạng đô la hóa nếu nhà nước không phân bồ luồng tiên

ngoại tệ một cách hợp lí

- _ Nếu dòng vào nhiều không phải do nội lực từ đất nước là nguồn thu từ xuất khẩu thu hút vốn , kiều hối mà do các khoản vay nợ nước ngoài do đó, nguy cơ gây

hại tới tài chính quốc gia trong tương lai là rất lớn

3.1.2 Khi dòng vào < dòng ra

3.1.2.1 Tác động tích cực

: Luông ngoại tệ vào thấp tác động làm cho tỷ giá giảm, lãi suất trong nước

giảm có lợi cho doanh nghiệp trong nước, và có lợi cho xuất khâu:

- Giá thành trong nước có xu hướng giảm làm cho lợi thế cạnh tranh của các

doanh nghiệp trong nước hơn nước ngoài

3.1.2.2 Tác động tiêu cực

- Nợ quốc gia tăng lên do cần phải vay thêm ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu vào - Dự trữ ngoại hồi trong nước giảm

- Áp lực lạm phát gia tăng do tỷ giá so với đồng ngoại tệ có xu hướng giảm - Khả năng thiếu nguồn ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu của người dân, doanh

nghiệp gây ra bất ôn trong nền kinh tế

3.2 Tác động của lưu chuyển ngoại tệ trong nước tới nên kinh tế

Nhu cầu ngoại tệ trong nước bao gồm nhu cầu tích lũy và nhu cầu sử dụng đồng

ngoại tệ trong nước Trong đó, nhu cầu tích lũy bao gồm: dự trữ ngoại hối quốc gia và cất

giữ tiền của bộ phận dân cư, doanh nghiệp ở trong hệ thống NHTM hoặc ở bên ngoài hệ thống NHTM Nhu cầu sử dụng là việc sử dụng đồng ngoại té trong đất nước đó của các

Trang 14

Chuong! Khái niệm và tác động của dòng luân chuyền ngoại tệ

ngoại tệ trong nước thì tôi phân chia ra làm hai bộ phận: tác động của dự trữ ngoại hoi quốc gia và tác động của tích lũy và sử dụng đồng ngoại tệ đối với nền kinh tế

3.2.1 Tác động của dự trữ ngoại hối quốc gia tới nền kinh tế

3.2.1.1 Khái nệm

Theo tài liệu “câm nang cán cân thanh toán quốc tế” của quỹ tiên tệ quốc tế [ME xuât bản

lần thứ 5 thì có một số định nghĩa sau:

> Dự trữ ngoại hối quốc gia là những tài sản ngoại hối mà NHTW quản lí và sử dụng nhằm tài trợ trực tiếp cho cán cân thanh tốn hoặc gián tiếp thơng qua can thiệp tỷ giá và tài trợ cho một số nhu cầu khác Dự trữ ngoại hối quốc gia bao gồm những loại sau:

- Ngoại hối (tiền mặt, tiền gửi, chứng khoán)

- Vàng tiền tệ

- Quyên rút von dat biét (SDR: Special Drawing Right): 1a dy trir ngoai hoi tai IMF được tạo ra nhằm bổ sung cho dự trữ ngoại hối của các nước thành viên IME Quyên rút vốn đặc biệt dựa trên hạn mức của các thành viên

- Hạn mức dự trữ tại IMF: (1) tổng số các khoảng tién (bang SDR va bang ngoại tệ) mà một số nước thành viên có thê giải ngân từ IME bằng một thông báo ngắn và

không kèm điều kiện và (2) các khoảng nợ của IME sẵn sàng dành cho cá nước thành viên trong thỏa thuận chung về vay nợ (GAB) va các thỏa thuận cho vay mới (NAB)

: Cac tai san ngoai hoi khac

> Tổng dự trữ ngoại hối tương đương với tài sản có ngoại tệ thê hiện trên bảng cân

đối tiền tệ của NHTW

> Dự trữ ngoại hỗi ròng tương đương với tài sản có ngoại tệ trừ đi tài sản nợ ngoại tệ

trên bảng cân đối tiền tệ của NHTW

> Kha nang thanh toan quốc tế (International Liquidity) tương đương với tài sản có ngoại tệ của NHTW và tài sản có ngoại tệ đối của hệ thống các NHTM

3.2.1.2 Tác động của dự trữ ngoại hối tới nền kinh tế

Trang 15

Chương [` Khái nệm và tác động của dòng luân chuyên ngoại tệ

sử dụng nguôn dự trữ ngoại hối quốc gia để điều chỉnh, hoặc những lúc nguồn cung ngoại tệ quá lớn sẽ có điều chinh bằng cách đưa vào dự trữ Thông qua những hành động này, nền kinh tế sẽ có những thay đổi theo hướng điều chỉnh của chính phủ Ngoài ra, dự trữ quốc gia cũng có vai trò rất lớn trong vẫn đề tạo lập niềm tin ở trong nước cũng như nước ngoài

3.2.2 Tác động của cất trữ và sử dụng đồng ngoại tệ đối với nền kinh tế

Dòng ngoại tệ trong lưu thông của một đất nước sẽ có những tác động mạnh hay

yếu tùy thuộc vào khối lượng lưu thông của ngoại tệ so với đồng nội tệ trong nền kinh tế

Hay nói cách khác là mức độ đô la hóa của nên kinh tế ở cấp độ nào Vì vậy, để phân tích

tác động của ngoại tệ trong lưu thông của nền kinh tế ở đây tôi sử dụng những tác động

của đô la hóa tới nền kinh tế

3.2.2.1 Khái niệm

Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì đô la hóa chính là việc sử dụng ngoại tệ thay cho đồng

bản tệ làm phương tiện thanh toán hoặc tích trữ ngoại tệ dưới dạng tài sản (thay thế tài

sản) hoặc là việc sử dụng đồng thời trong cả hai trường hợp đó Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì đô la hóa chính là tình trạng khi phần lớn các giao dịch tài chính được thực hiện thông qua đồng ngoại tệ, bên cạnh đồng bản tệ

3.2.2.2 Những tác động của đô la hóa tới nền kinh tế

3.2.2.2.1 Tác động tích cực

- Hạ thấp chỉ phí giao dịch: ở những nước có đô la hóa chính thức, các chỉ phí

chênh lệch giữa tÿ giá mua và bán khi chuyên từ đồng tiền này sang đồng tiền khác được

xóa bỏ các chỉ phí dự phòng cho rủi ro tỷ giá cũng không cân thiết, các Ngân Hàng có thê hạ thấp lượng đự trữ vì thế giảm được chỉ phí kinh doanh

- Thúc đây thương mại và đầu tư: các nước thực hiện đô lạ hóa chính thức có thể loại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và những kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích tự do

Trang 16

Chuong I Khai niệm và tác động của dòng luân chuyền ngoại tệ

- Thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị trường chính thức và phi chính thức Tỷ giá chính thức càng sát với tỷ giá phi chính thức, tạo động lực để chuyên hoạt động từ thị trường phi chính thức sang thị trường chính thức

3.2.2.2.2 Tác động tiêu cực

Hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ

không độc lập:

- Mat di nguồn lợi nhuận của nước ưu thế phát hành tiên

- Tốn chi phí lớn trong việc thu hỏi nội tệ và đưa ngoại tệ vào luân thơng

¬ Làm giảm hiệu quả của chính sách tiền tệ đốt với những nước đô la hóa

không chính thức, bị phụ thuộc nhiều vào chính sách của nước phát hành ra ngoại tệ do

đó khó thực thi được những chính sách kinh tế khác của riêng nước đó

- Khi các đối thủ cạnh tranh trên thị trường thế giới thực hiện phá giá đồng

tiền, thì quốc gia bị đơ la hố sẽ khơng còn khả năng để bảo vệ sức cạnh tranh của khu

vực xuất khẩu thông qua việc điều chỉnh lại ty gia hối đoái

- NHTW mất đi vai trò là người cho vay cuối cùng đối với hệ thống các Ngân

Hàng

4 Những loại ngoại tệ thường được sử dụng trong giao dịch quốc tế 4.1 Các loại tiền chủ yếu

Trải qua các giai đoạn phát triển thì thế giới hiện nay có những loại tiền mạnh như: USD, GBP, EUR, JPY Các đồng tiền này giữ vai trò thống thị trong hệ thống tiền tệ thế giới do những nguyên nhân:

7 Nền kinh tế của các nước này đã sớm phat triển lần lượt đứng các vị thứ đầu

tiên của thế giới

: Có giao địch thương mại với hầu hết các nước trên thế giới

- Có vai trò rất lớn trong việc hình thành các hệ thống tiền tệ Đồng thời có

những quyết sách ảnh hưởng đến nên kinh tế toàn cầu

Trang 17

Chương [I_ Khái niệm và tác động của dòng luân chuyên ngoại tỆ

- Là những nước quyết định những chính sách khi kinh tế toàn cầu gặp khó khăn

4.2 Vi thế của đông USD trong giao dịch quốc tế

Nhìn vào tỷ trọng phân bó dự trữ ngoại hối vào các dữ liệu ước tính của quỹ tiền tệ

quốc tế (IMF) đến quí 2/2009, đô la mỹ chiếm tới 64% trong khi EURchi mới chiễm 27%

còn các đồng tiền khác chiếm tỷ lệ rất nhỏ điều này cho thấy vai trò độc tôn của USD mà

không có một loại tiền nào có thê thay thế trong một thời gian dài nữa Nguyên nhân là

thói quen sử dụng USD trong giao dịch quốc tế đã hình thành từ lâu, và việc thay đôi một

thói quen là rất khó bởi qui mô của nó rất rộng lớn Ngoài ra, theo dữ liệu trên của IMF

thì nếu một quốc gia muốn đổi qua đồng tiền khác đê khỏi phụ thuộc vào USD ngay trong lúc này là điều không thê bởi sẽ gây ra một thiệt hại lan truyền về kinh tế của quốc gia đó

cũng như các quốc gia khác

Đối với bản thân đồng USD, tự nó cũng đã khăng định vai trò độc tôn của mình từ

lâu Kẻ từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nền kinh tế Mỹ đã vượt lên đứng đầu thế giới đồng thời dự trữ vàng của Mỹ cũng chiếm tỷ trọng lớn nhất Đứng vai trò chủ đạo trong hệ thống tiền tệ, nước Mỹ đã đưa đồng USD dần phổ thông hơn trong thương mại quốc tế bằng việc nâng cao niềm tin về đồng USD (USD được xem là đồng tiền ít biến động

nhất) Ngoài ra, với hệ thống tài chính phát triển mạnh gần như phủ rộng khắp thế giới đã

Trang 18

ChươngI Khái niệm và tác động của dòng luân chuyển ngoại tệ

KÉT LUẬN CHUONG I

Chương I là những khái niệm về dòng luân chuyên ngoại tệ, giới thiệu khái quát cầu tạo của dòng luân chuyên Từ những bộ phận trên ta nhận thấy, hầu như những thành phần của dòng luân chuyền ngoại tệ đều được thể hiện trong cán cân thanh toán quốc gia chỉ trừ một số kênh như cất trữ, chi tiêu của chính phủ và tình trạng đô la hóa trong NHTM Tuy nhiên, bài khóa luận của tôi được chia theo dòng tiền, tức là dòng vào gồm những loại nào, dòng ra gôm những loại nào, và luân chuyên trong nước

Ngoài ra trong chương I con noi đến tác động qua lại của dòng luân chuyên ngoại tệ và

Trang 19

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DONG LUẬN CHUYEN NGOAI TE O VIET NAM

1 Đặc điểm của luồng ngoại tệ ở VN

Ld Đòng vào của ngoại tệ

1.1.1 Dac diém

Từ khi bắt đầu mở cửa, Việt Nam đã có những bước tiễn mới trên con đường hội

^ : A A A ` x ` ` * - UA A 7 x a z A

nhập kinh tê quôc tê Hàng năm, dòng vào băng ngoại tệ luôn có sự tăng lên lần chât

lượng và số lượng Những ngoại tệ thu được từ dòng vào đã đáp ứng phân lớn nhu cầu

của nước ta

1.1.2 Các kênh

1.1.2.1 Tiên thu từ xuất khâu

Xuất khẩu luôn đóng vai trò quan trọng trong chính sách phát triển đất nước ngoài

việc góp phần thu về một lượng ngoại tệ lớn đáp ứng cho nhu cầu trong nước còn tạo ra

một chỗ đứng của Việt Nam trên thị trường quốc tế 1.1.2.1.1 — Xuất khẩu hàng hóa

Nguồn ngoại tệ mả xuất khâu mang lại chiếm tỷ trọng lớn nhất trong dòng tiền vào

của đất nước Theo tính toán của bộ công thương cho thấy, kim ngạch xuất khâu về lượng đã tăng nhanh trong nhiều năm qua mang lại cho đất nước một nguồn ngoại tệ ngày càng

lớn: năm 2007 là 48,56 tỷ USD, năm 2008 là 62,7 tỷ USD tăng trên 29,5% so với năm

007, năm 2009 khoảng 56,6 tỷ USD

Nam 2005 Nam2006 Niềm 2QO7 Năm 2008 hiềm 2009

Sơ đô Kim ngạch xuất khẩu từ năm 2005-2009 (nguồn từ bộ công thương)

Trang 20

S Chương lL_ Thực trạng của dòng luân chuyên ngoại tệ ở Việt Nam_

1.1.2.1.2 — Xuất khẩu dịch vụ

Xuất khâu dịch vụ có những bước phát triên mạnh trong những năm gần đây Năm 2007 là 6,46 tỷ USD trong đó đu lịch là 3,75 tỷ USD, năm 2008 khoang 7,14 ty USD

trong đó du lịch là 4,02 tỷ USD, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu dich vụ năm ước tính đạt 5,766 tỷ USD, giảm 18,1% so với năm 2008, trong đó dịch vụ du lịch đạt 3,050 ty USD,

giảm 22,4% so với năm 2008

1.1.2.2 Lợi nhuận thu được từ đầu tư ra nước ngoài:

Nhìn chung tình hình đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam vân chưa thu được lợi nhuận về nước, cho nên chưa có dòng ngoài tệ đi vào bằng kênh này, chủ yếu là luồng ngoài tệ ra do luồng đầu tư ra nước ngoài ngày càng tăng, một trong các nguyên nhân là do đầu tư ra nước ngoài đối với các doanh nghiệp Việt Nam là còn khá non trẻ, kinh nghiệm chưa cao, chưa hiểu rõ cách thức kinh doanh ở nước ngoài Tuy nhiên, nếu chú trọng học hỏi, thu được nhiều kinh nghiệm thì dự đoán trong tương lai, nguồn lợi nhuận

sẽ thu được là khá lớn Do đó, bộ phận này trong dòng tiền vào hiện nay là bằng 0

1.1.2.3 Nguồn vốn FDI, FII, ODA

1.1.2.3.1 Nguồn FDI

Nguồn vốn FDI có một vai trò rất lớn trong quá trình phát triển nước ta:

Đóng góp làm giảm thâm hụt của cán cân vãng lai

- Là dòng ngoại tệ lớn góp phần phát triển kinh tế trong nước đặc biệt là nâng

cao sức cạnh tranh, cải tiên cách thức kinh doanh, hiện đại hóa sản xuât trong nước

Số vốn FDI đăng ký năm 2007 lên tới 20,3 tỷ USD bằng 2/3 số vốn thực hiện

trong gần 20 năm qua và vốn FDI thực hiện là khoảng 6,7 tỷ USD FDI đăng kí trong năm

2008 khoảng gần 64 tỷ USD, FDI thực hiện năm theo cách tính của UNCTAD, sau khi trừ

phân vốn trong nước, FDI ròng của năm 2008 ước tính khoảng 8 tỷ USD, tăng từ 6,7 tỷ USD của 2007 Riêng năm 2009, cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động tiêu cực

đến tình hình kinh tế xã hội của Việt Nam, tuy nhiên, nguồn vốn FDI đã có những thành tựu riêng Tính cả năm 2009, tổng vốn FDI của Việt Nam đạt khoảng 21,4 ty USD trong đó vốn FDI thực hiện là !1 tỷ USD cao nhất trong ba năm trở lại đây

Trang 21

Chương lÌ Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam FOI va Kieu Hoi 2000-2008 B FDI @ Kiéu Hoi 2000 2001 2002 2003 2004 205 2006 2007 2008

Bang do tdc gia tu lap - Nquén UNCTAD (FDI 2000-2007), Viện Nghiên cứu Quán ý Trung ương (kiêu hỏi)

Sơ đô FDI và kiểu hồi qua các năm từ 2000 — 2008 (Nguồn: tạp chí thời đại mới)

1.123.2 NguồnFH

Trong năm 2007, nguồn vốn FII chảy vào lên tới 6,3 tỷ USD, chú yêu là vào thị trường chứng khoán, trong giai đoạn này chứng khoán Việt Nam đang có những bước

phát triển mạnh Qua đến năm 2008, ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới, con số

này là 4,6 tỷ USD Đây là diễn biên ngược với những thuận lợi trong năm 2007 Theo Thống đốc Nguyễn Văn Giàu, năm 2009 lượng vôn đâu tư gián tiếp nước ngoài (FI) đã rút ra khoảng 500 triệu USD Như vậy tổng FII trong năm 2009 ước khoảng 4 tỷ USD Đây là sự sụt giảm khá nghiêm trọng nên việc thu hút nguôn vôn này can can trong

1.1.2.3.3 Nguén ODA

Nguồn ODA là nguồn vốn rất quan trọng cho sự phát triển về mặt xây dựng, phát

triển cơ sở hạ tầng cải thiện đời sống của nước ta, trung bình hằng năm đêu tăng lên ở

ODA cam kết và ODA giải ngân Nhưng một thực tế là con số giải ngân lại kém rất xa

con số cam kết Năm 2007 vốn ODA cam kết là 5,42 tỷ USD nhưng con số giải ngân thực

Trang 22

Chương lI Thực trạng của dòng luân chuyền ngoại lệ ở Việt Nam

tỷ USD Sang năm 2009, mặc dù vôn ODA cam kết năm 2009 vẫn còn cao, cả năm 2009 tong vôn ODA ký kết đạt 5.8 tỷ USD, tông vôn ODA giải ngân đạt khoảng 3 tỷ USD Có thể nhận thấy, tình hình giải ngân ODA có những cải thiện nhất định với chiều hướng tích

cực qua các năm, và cũng đóng góp được một phân trong dòng vào ngoại tệ đối với Việt Nam Tuy nhiên, mức giải ngân này chưa đạt được mục tiêu để ra trong các kế hoạch phát

triển kinh tế-xã hội và tỷ lệ giải ngân vẫn còn thấp hơn mức trung bình của thế giới và khu vực =e SS mmm ODA 6iải ngân - Chỉ tiêu khách du lịch nước ngoài 45 40 30 25 20 4 1.5 1.0 - 0.5 3 0.0 - ty usd

G ODA giải ngân

w Ch téuknach Du lich quoc tế 2003 2004 2005 2006 2007 2008

So dé ODA giải ngân và chỉ tiêu khách du lịch từ 2003 — 2008 (Nguôn: Bộ kế hoạch và

Đâu tue (ODA) — VietNamNet, Hiép héi Du lich Viét Nam, Viét Nam Economy (du lich))

1.1.2.4 Kiều hôi

Kiều hối tăng nhanh trong thập niên qua, đặc biệt những năm gân đây khi lực

lượng lao động xuất khẩu gia tăng mỗi năm Về vai trò của kiều hối trong nền kinh tế Việt

Nam là rất quan trọng, cũng đóng góp một phân trong cải thiện đời sống nhân dân Vì thé, nguôn này luôn được sự quan tâm khuyến khích của chính phủ trong những năm gan day

Kiéu héi nam 2008 đạt 7,2 tỷ USD, tăng đáng kế từ 6 tỷ của năm 2007 Tuy nhién, kiéu

héi nam 2009 giảm vì suy thoái kinh tế toàn cầu, đặc biệt từ các quốc gia phát triển, là

Trang 23

Chương lI Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam nguồn kiểu hỗi chủ yêu Tính cả năm 2009 nguồn kiểu hồi chuyền về chỉ còn 5,8 tỷ USD Mặc dù có sự suy giảm về lượng trong những năm qua, nhưng so với các dòng vào khác, nguồn kiểu hối cũng có một vị thứ khá lớn trong những kênh ngoại tệ vào Sự Suy giảm

của kiêu hôi được đánh giá chỉ do nhân tố tác động bên ngoài cho nên nguồn này còn sẽ tăng hơn nữa khi điều kiện kinh tế ỗn định

Lượng tiên kiểu hối vẻ Việt Nam Qa aad 2 j = “uO W 2003 2004 2005 2002 2007 2006 2009 Năm Nguôn từ ngân hàng nhà nước 1.1.2.5 Vay nợ

Thực trạng trong những năm qua nước ta vay nợ ngày càng nhiêu bởi thâm hụt cán

cân thương mại và nhu cầu phát triển kinh tế Nhìn vào bảng vay bên dưới ta có thể tính được lượng vay thêm hàng năm (bỏ đi phần vốn ODA đã giải ngân) Lượng vay thêm

hằng năm là năm 2007 là 2.375 tỷ USD, năm 2008 là 1,3 tỷ USD, nửa đầu năm 2009 là

1,5 triệu USD Trong đó dư nợ của chính phủ hằng năm là năm 2007 19.252 55 triệu

USD, năm 2008 là 21.816,51 triệu USD, nửa đầu năm 2009 là 23.622,72 triệu USD, tinh

chung dư nợ năm 2009 đã chiếm tới 44,6% GDP dẫn đến nguy cơ rủi ro an ninh tài chính

quốc gia Trong đó nợ quốc tế của chính phủ là nhiều nhất Câu hỏi đặt ra là tình trạng

này sẽ như thé nao? Một khi dư nợ hàng năm chỉ có tăng mà không có giảm, trong khi vị

Trang 24

Chương l]Ï Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam

thứ nợ của Việt Nam trong năm 2007 chỉ thập hơn argentina (là nước từng bị khủng

hoảng nợ) Lượng trả nợ hàng năm ít hơn nhiều so với vay thêm nợ mới, làm nợ tôn đọng

khá nhiều Nếu cứ theo đà nảy, với tình trạng cần nhiều vốn để thực hiện chính sách nhà

nước, để phát triển kinh tế thì con số nợ sẽ tăng lên khá nhanh

Chart 7: External đẹbt positions across emerqing rnarkets 49 0 250 0.0 25.0 20.0 enn eo vã ‘ — = i External dekt (25 a? GOP) Russia Inca Braz Thailand ASO ZORT Seurce CLIC BY Veod Ä œ mã = SEs a: & “C2 =: 5 = Lpeck cee ae isract " v §

Ali Koren Chie Polans Turkey

Venezuea 2lomba Malaysia Tawan m § § oS + e238 z= a

Bảng so sánh về nợ nước ngoài của nước ta với các nước khác trên thê giới năm 2007

(nguén CEIC, IMF, Merril Lynch Calculation)

Trang 25

Chương lI Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam

TONG NỢ NƯỚC NGỒI CỦA CHÍNH PHỦ VÀ ĐƯỢC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH

PHAN THEO NHÓM NGƯỜI CHO VAY VÀ LOẠI CHỦ NỢ 2004 - 30/06/2009 (Tries S0/tỷ YND, Íp đụng tỷ giá áp dụng vào thôi đi@8 cuôi ty) 2005 2006 2007 2008 30/06/2099 USD vad USD VND USD YND USD W0 USD VD TÔNG CÔNG 14,208.29 | 225,385.99 | 15,641.33| 251,12191| 19,252.55 | 310,832.44 | 21,816.51 | 359,841.20 | 23,622.7 | 400,121.65 Các chủ nơ chính thức 12,610.73 | 200,043.96 | 13,920.70 | 223,497.16 | 16,626.24 | 268,430.47 | 18,833.19 | 310,634.41 | 20,079.53 | 340,107.06 Song phvang 71070,359 | UDES SO] 777184 132477⁄437| 0/033206| 1206326581{ 12/4721| 127246421 1,282.59] 192,803.25 9s phư2ng 3.54047 | 37,858.37 6,155.86] 98,720.61 739415 | 122,017% §,185.65 | 131,77021 3,696.54 | 147,303.71 Các chủ nợ tư nhân 1,597.56 | 25,342.03] 1,720.63) 27,624.74] 262632| 424019| 2,983.31 | 49,206.79) 3,54319| 60,014.58

Nguoi nam gu trat only 1339 7/051 3* 1,094.59] 37,572.71 SBE] GAL 1,057.18 | 17,437.98 12470) | 174823

Cac Ngén hang E¿ang mại 361,75 $729.12 314.13 5,288.53 \40E94| °-,/16.-9 4,782.27] 25,596.61 2205.63 | 39,456.81 cát chủ nể tự nhận khác iin 1,92 55 199.90 1,764.51 153,75 2321.56 143.27 275 165.08 2,809,74 Nợ cua Chính phủ 13,298.58 | 210,955.35 | 14,610.15 | 234,566.23 | 17,270.60 | 278,833.75 | 18,916.05 | 312,001.02 | 19,945.38 | 337,834.81 Các chủ nợ chính thức 12,068.59 | 191,444.05 | 13,392.37 | 215,014.85] 15,968.82 | 257,816.40 | 17,529.22 | 289,126.74 | 18,517.64 | 313,651.73 Song phuang 656228] 12441432 7,292.26 | 127,076.91 giá | 132,908.55 9461/19 | 156,382.03 625.1 | 166,946.25 D3 phusng 588690] 37043! 6100.12] 97,937.02 133958 | 103,908.05 8,046.07 | 132,744.71 8,461.45 | 146,707.35

Cac chủ nợ tư nhân 1,229.99 | 19,511.30] 1,217.78 | 19,55139| 1,301.79 | 21/01735| 1,386.82 | 22,874.28) 1,427.74 | 24,183.08

Nguoi nam gu tra: ohiéu 11133 65932 1,084.59] 173137) 1,075.80) $7,370.17} 1357/3| 17,437.08 5,047.82 | 17,748.03

Cac Ngan ha+g t^./z1g mài 14.06 33M3 15 đt S4 133.54 ~ 157.59 235.03 3,876.61 291,67 4,940.23

Cac chu ne tu nas knac 102.53 1.627,36 $5.43 1532.18 §` SE 1,429.60 94.8 1,560.89 $8.25 1,496.72 Nợ được Chính phụ bảo lãnh 909.71| 14,430.64} 1,031.18] 16,555.67] 1,981.95] 31,998.69} 2/90046| 47,84018| 3,67734| 62,286.84 Cac chủ nợ chính thức 542.14} 8,599.92 528.33) 8,482.32 657.42 | 10,614.08] 1,303.97 | 21,507.67) 1,561.89) 26,455.33 30ng phusnc sẽ? $7 7740£7 470.58 7,699.65 614.05 £924.46 1,266.05 |, 20,882.27 826.68 | 25,858.97 Đã phưz^z $4.17 $89.25 8,75 752,68 23.33 635.5 Sina 625.40 35,2) 596.36 Các chủ nợ tư nhân 367.57 | 5,830.72 502.85 | 8,073.36] 1,324.53] 21,384.61) 1,596.49] 26,332.51) 2,115.45 | 35,831.51

guar nim git tral omeév

các Ngân ha+g t¿01g mại 347,73 §,51$,38 485,38 7,840.99 L21301{ 3%%.7 1724| 339021 3219281| 342145

Cac chu ne ty nan (hạc 19.63 314.53 14.47 23237 14.53 933.90 49,25 $12.31 77,64 4,315.02

Bảng tổng nợ nước ngoài từ năm 2005 — thang 6/2009

(Nguôn: Bộ tài chính quốc gia (bản tin số 4)

1.2 Luân chuyển trong nước

1.2.1 Đặc điểm

Dòng ngoại tệ vào nền kinh tế Việt Nam thực hiện những chức năng của tiền tệ, bố

sung thêm nguồn lực để xây dựng kinh tế xã hội 1.2.2 Các kênh

1.2.2.1 Tích lũy

Trang 26

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam 1221.1 Dự rữ ngoại hỗi quốc gia

Lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam luôn đảm bảo trong các năm gân đây đảm bảo ồn định thị trường ngoại hối, giữ tỷ giá ôn định trong thời gian dài, chính sách tỷ giá kích thích Xuất Khẩu, đây cũng là điều kiện thúc đây tăng trưởng kinh tế Số liệu minh chứng

cho nhận định này là dự trữ ngoại tệ của Việt Nam tăng từ gần 3,4 ty USD, chiém 10,4% GDP năm 2001, lên gân 22 tỷ USD, chiếm 30,7% GDP năm 2007 (do NHNN mua vào

cho dự trữ khoảng 7 tỷ USD) Dự trữ ngoại hối năm 2008 là 23 tỷ USD chiếm 26,07%

GDP và sang năm 2009 lượng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam đã giảm 35% so với năm

2008 xuống còn 15 tỷ đôla chiếm khoảng 15,8% GDP tính đến cuối năm 2009 Từ thực tế số liệu ta nhận thấy, mặc dù dự trữ ngoại hối có gia tăng ở năm 2008 so với năm 2007

nhưng tý lệ trên GDP đều giảm qua các năm Nguồn cung giảm là do thâm hụt thương

mại lớn xảy ra Đặc biệt trong năm 2009, ngoài thâm hụt cán cân thương mại thì lượng

vốn đầu tư nước ngoài cũng giảm Lượng dự trữ sụt giảm năm 2009 ước tính chỉ còn đủ cho 3 tháng nhập khẩu theo giá ở hiện tại (chỉ vừa đủ theo tiêu chuẩn) trong khi tình hình tỷ giá trong lúc này hết sức biến động, gây tâm lí hoang mang cho các doanh nghiệp nhập khâu cũng như người dân trong nước

Biểu đồ 1: Dự trữ ngoại hồi của Việt Nam qua các năm

ma ựa FC Rososrvoe (lof)

OSSDbn —:— Months of Neo Yoar's Imports (Right) 25 S 2O 4 15 3 10 = 5 | 1 ° mmxmm&§ 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Jun- 09

Source: MMF, Citi Investment Research aad Analysis

Biểu đồ: Dự trữ ngoại hồi quốc gia từ năm 2000 tới năm 6/2009

Trang 27

Chương l]I Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam Nguồn hình thành dự trữ ngoại hối chủ đạo là các dòng vốn đầu tư trực tiếp và gián

tiếp cộng với các khoảng đóng góp từ nguồn kiểu hối vào dự trữ ngoại tệ quốc gia Tuy nhiên nhìn vào sơ đồ bên đưới ta nhận thấy, trong ba năm 2007 — 2009 các cân thanh toán

đã bị thâm hụt làm cho lượng dự trữ ngoại hỗi suy giảm CAN CAN THANH TOÀN VIỆT NAM 25.000 20.000 | 15.000 | ra 10.000 | 2 5.000 t= 0 _ ~ ` -5.000 XS -10.000 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 — =~= (an cân ving lại ———= (an can von

=—— Tứ can can ——— LH ngoai té tich lay

Biểu đồ: Gia tăng tích lũy ngoại tệ qua các năm (Nguôn: Báo cáo kinh rễ thường niên của CEPR 2009 (NXB Tri Thức))

12.212 Cat trot

Cát trữ ở đây là dùng để chí lượng tiền ngoại tệ mà các hộ gia đình và các doanh

nghiệp giữ lại trong “két sắt” mà không gửi vào NHTM Ở Việt Nam, việc cất giữ ngoại

tệ như là một thói quen, là một nhu câu thông thường của gia đình và doanh nghiệp khi có

nguồn dư thừa về của cải Thêm vào đó, các doanh nghiệp xuất khẩu khi có nguồn thu

ngoại tệ thì cũng năm giữ lại một phân trong doanh nghiệp mà không bán cho ngân hàng Nguyên nhân là do tính chất gọn nhẹ của đồng ngoại tệ so với USD, ngoài ra, còn một

nguyên nhân quan trọng nữa là do VND luôn mat “uy tín” đối với đồng ngoại tệ, trong đó

chủ yếu là USD Giải thích điều này là do, từ thực tÊ một vài năm nay, tỷ giá của

VND/USD luôn tăng lên, và người dân, doanh nghiệp luôn cảm thay VND mat gid hon so

với đồng USD mặc dù trên thực tế, theo tính toán của các chuyên gia thông qua ngang giá sức mua thì VND tăng giá hơn so với USD Thực tế, chưa có một số liệu chính xác chứng

Trang 28

Chương IÏ_ Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam_ minh cho hành động này của người dân, doanh nghiệp cho nên vấn đề quản lí cũng khó khăn

Việc tính toán được khối lượng ngoại tệ đang có mặt ngoài hệ thống Ngân hàng là rất khó, người ta thường dựa vào các nguôn đô la Mỹ từ nước ngoài chuyển vào trong

nước thông qua con đường tư nhân như: thu nhập từ buôn lậu, kiều hối, quà biếu, quà

tặng băng USD, cá nhân mang trực tiếp khi xuất cảnh có khai báo (khi trên mức qui định) và không khai báo (dưới mức qui định hoặc không có tự giác), các nguồn thu từ đô la Mỹ

trong nước như: dịch vụ du lịch với khách nước ngoài bởi vậy, chủ yếu phải dựa vào

quan sat, thong tin dư luận, nhìn nhận các giao dịch thanh toán trong dân cư nhất là các

giao dịch lớn như :mua bán bắt động sản, mua xe ô tô

Mới đây, Theo ước lượng của Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia Lê Xuân Nghĩa về con số này dựa trên nhiều yếu tố như dự trữ ngoại hối, vay nợ của Chính phủ, kiêu hối, FDI, xuất khâu, lượng ngoại tệ trong hệ thống ngân hàng đã công bó cuối

năm ngoái Thì con số dự trữ trong dân là khoảng 9,7 tỷ USD một con số khá lớn chiếm

khoảng hơn 60% tông dự trữ ngoại hối cả nước năm 2009 Nếu nguồn tiền cất trữ này

không được quản lí đúng thì sẽ có nguy cơ về bất ổn tỷ giá trong tương lai

1.2.2.1.3 — Tiền gửi trong hệ thống NHTM

Nhìn diễn biến qua các năm được thể hiện dưới bảng ta thấy tình tỷ lệ FCD/TTG

trong hệ thống ngân hàng có xu hướng tăng và với tỷ lệ tương đối cao Trong đó, tiền gửi

bằng USD là chủ yếu Đây là nguyên nhân gây ra tình trạng đô la hóa trong NHTM

Nguyên nhân của tình trạng này là do lãi suất của USD trong giai đoạn năm 2007,

2008 tăng gây ra chênh lệch giữa lãi suất VND và USD cộng với quyết định 09/2008/QĐ-

NHNN thu hep đối tượng vay vốn bằng ngoại tệ so với quyêt định 966/2003/ QĐ-NHNN

Năm 2009, do dòng vào giảm mạnh so với năm 2008, tuy nhiên do tốc độ lạm phát gia

tăng đồng thời do biến động của tỷ giá làm cho tiền gửi ngoại tệ trong hệ thông Ngân

hàng có xu hướng giảm Trong năm này, người dân và doanh nghiệp có xu hướng đầu cơ, gdm giữ ngoại tệ Vì thế, tình trạng đô la hóa tài sản nợ của hệ thống NHTM có xu hướng giảm hơn

Trang 29

Chương ll Thực trạng của dòng luân chuyến ngoại tệ ở Việt Nam Năm 2007 2008 2009 FCD/TTG (%) 22,9 23,9 <23,9 FCD/M2 (%) 19,2 20,4 <20,4

Diễn biến tiên gửi ngoại tệ (FCD) giai đoạn 2007-2009 (Nguon: IMF Country Report No.07/386 va No.09/110 — Việt Nam)

1.2.2.2 Sử dụng ngoại tệ trong nước

1.2.2.2.1 Sử dụng trong thanh toán, giao dịch trong nước

Đối với việc thanh toán trong nước thì nước ta, từ lâu đã có sở thích sử dụng đồng

ngoại tệ đặc biệt là USD để mua hàng hóa, để niêm yết giá cả hàng hóa đặc biệt là bất động sản, vàng, ô tô để mua được các hàng hóa này, thì việc sử dụng VND sẽ gây ra

khó khăn trong việc thanh toán, vận chuyển (do thanh tốn khơng dùng tiền mặt của nước ta còn chưa phát triển) Hay nói cách khác đồng USD có những lợi ích hơn đồng Việt Nam Ngoài ra, khi thanh toán bằng USD tạo cho người thanh toán có cảm giác là

người giàu có, hơn người khác Cho nên, việc thanh toán bằng ngoại tệ ngày càng nhiêu

trong các giao dịch trên mặc dù đã có những qui định xử phạt của chính phủ Tình trạng nảy, một mặt tạo ra sự lấn at đối với đồng VND trong nước, mặc khác cũng thúc đây tăng cất trữ đồng ngoại tệ Theo nguồn tin từ NHNN, thì do trong năm 2009, việc thanh tra

kiểm soát các cửa hàng niêm yết giá hàng hóa bằng USD đã có những xử phạt rât nghiêm khắc, do đó đã giảm được hình thức thanh toán và niêm yết bằng USD Tuy nhiên, theo

nhận định của các chuyên gia thì tình trạng thanh toán chui vẫn còn

122.22 Giao dịch của các tổ chức tín dụng

Các tô chức tín dụng với vai trò là trung gian trong nên kinh tế có tác dụng tạo cho

dòng lưu thông ngoại tệ được trôi chảy hơn Trong đó, phải kế đến vai trò lớn nhật của

các NHTM (là tổ chức tín dụng có nhiều chức năng nhất) là cầu nỗi giữa cung — cầu ngoại

tệ tạo cho ngoại tệ một tính thanh khoản hơn Chăng hạn, khi doanh nghiệp cần chuyên

đổi đồng ngoại tệ sang đồng nội tệ hoặc ngược lại thì bắt buộc phải cần tới hệ thống

Trang 30

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam

NHTM bởi đây là nơi được cấp phép của NHNN và có nguồn lực đủ để đáp ứng nhu cầu

Ngoài ra còn có sự liên thông giữa các tổ chức tín dụng trong việc vay mượn lẫn nhau khi gặp những thiêu hụt tạm thời Bên cạnh đó là hoạt động tín dụng của NHTM với các chủ thể khác như doanh nghiệp và người dân Bảng dưới thể hiện các khoán cho vay bằng

ngoại tệ trên tong nợ, nhìn vào bảng thì không có thể nhận đinh tỷ lệ này khá lớn, cho

thấy được nhu câu ngoại tệ là khá cao

Năm 2007 2008

FCL/Téng no (%) 21,4 20,1

Bang: Dién bién các khoản cho vay bằng ngoại tệ (FCL) giai đoạn 2007-2008

Nguén: IMF Country Report No.07/386 va No.09/110-Viét Nam

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, các khoản vay bằng ngoại tệ có xu hướng giam 2007 — 2008 và cá năm 2009 Mặc dù chưa có số liệu chính thức nhưng năm 2009, do nhập

khẩu đã giảm sút so với năm 2007 và 2008 đồng thời lãi suất tiền gửi lại gia tăng trong

cuối năm làm cho lượng vay bằng ngoại tệ cũng giảm sút

1.2.2.2.3 _ Chi tiêu của nhà nước trong đâu tư phát triển

Các công trình xây dựng cơ bản trong nước là chủ yếu dùng nguồn vốn của nước ngoài Nhờ có nguồn vốn nước ngoài ngảy càng tăng cho nên trong những năm gan đây

Việt Nam đã có những thay đổi rất lớn Với dự án lớn được đưa ra nhằm thay đối tình trạng cơ sở hạ tầng, đời sông của đất nước Nguồn vốn ODA cũng góp phan đáng kế vào

phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo của nhiều địa phương bao gồm phát triển cơ

sở hạ tầng qui mô nhỏ, cấp nước, đường giao thông trạm y tế, lưới điện phân phối, điện thoại nông thôn) và phát triển nông nghiệp thủy lợi, thủy sản của nhiều địa phương nhất là

các tỉnh nghèo cùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc Hàng loạt các công trình sử

dụng vốn ODA sẽ đưa vào hoạt động như phát triển đường cao tốc bắc nam, các trục

đường chính vùng kinh tế, phát triển tuyến đường miễn núi phía bắc, tây nguyên

Trang 31

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam 1.3, Dong ra cua ngoai té

1.3.1, Dac diém

Với nên kinh tế đang tiến những bước đầu hội nhập nên luông ra USD đi qua nhiều

kênh khác nhau đôi ứng với dòng vào trong quan hệ quốc tế

1.3.2 Các kênh

1.3.2.1 Nhập khẩu

1.3.2.1.1 — Nhập khẩu hàng hóa

Kim ngạch nhập khẩu năm 2008 khoang 80,4 ty USD tăng 28,7% so với năm 2007 trong đó tư liệu sản xuất chiếm 88,8% Tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá năm 2009

khoảng 68,8 tỷ USD, giảm 14,7% so với năm 2008 Chỉ so sánh dòng ra từ nhập khẩu và

dòng vào từ xuất khẩu ta đã nhận ra được chênh lệch của hai dòng này khá xa Do đó, nhìn

vào số liệu bảng bên dưới, có một số hàng hóa cần phải được giảm hoặc thay đổi cách thức

nhập khẩu, thì chênh lệch giữa hai dòng này có thé thu hep lai 14.000 : ——= 12.000 10.000 8.000 6.000 4.000 2.000 0

MM NL Máy Phân Thép Xăng Chất Hoá Thức Hàng

thiết ngành tính bón các dầu dẻo chất ăngia hoá Di, dét, SP loại NL súc và khác dụng may, điện NL CU, da tử phụ giầy ị tùng | ¬ TS Bảng nhập khẩu các nguyên liệu năm 2009 so với năm 2008 (bộ công thương) 1.3.2.1.2 — Nhập khẩu dịch vụ

Cùng với nhập khẩu hàng hóa năm 2008 còn đây mạnh nhập khẩu dịch vụ Tổng

trị giá ước tính nhập khẩu hàng dịch vụ đạt khoảng 7,9 tỷ USD tăng 10,3% so với năm

Trang 32

Chương lÌ Thực trạng của dòng luân chuyến ngoại tệ ở Việt Nam 2007 Năm 2009, Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ ước tính đạt 6,837 tỷ USD, giảm 14,1%

so với năm 2008

Nhìn chung, dòng ra của nhập khẩu là quá cao, luồng USD đi ra hàng năm theo số liệu

ở trên là tăng rất nhanh Do đó, cần có một chính sách cải thiện trong kế hoạch nhập khẩu của

quốc gia

1.3.2.2 Trả nợ

Nhìn vào bảng ta thấy mức trả nợ của chính phú tăng theo hàng năm Trong đó nợ của các chủ nợ chính thức chiếm tỉ trọng khoảng 93% Hằng năm chính phủ đã phải trích

một khoảng tiên rất lớn để chỉ trả, tuy nhiên khoảng chỉ trả không bằng khoảng vay nợ

Lượng trả nợ hàng năm lại tăng lên hàng năm, nắm 2007 là 885,9 triệu USD, năm 2008 là 1.103 triệu USD, 6 tháng đầu năm 2009 là 600,24 tiệu USD Với tình hình vay nợ như

trên cộng với cán cân vãng lai tiếp tục thâm hụt thì áp lực trả nợ của chính phủ ngày cảng

lớn

Bảng dưới cũng thê hiện quá trình rút vốn, và trả nợ nước ngoài của chính phủ Ta

thay được chênh lệch rất lớn giữa hai nguồn này

Rút vốn và trả nơ nước ngoài 2004-2008 : —e— Rix vin trong kỳ § =@— Tổng trả nợ trong kỷ 5 4 Chênh lệch giữa rút vốn vệ trả nợ

Nguồn: Bó Tài chính, Bên tun nợ nước ngoài số 3 (4-2009)

Biểu đô về rút vốn và trả nợ nước ngoài từ 2004 -2008

(nguôn bộ tài chính, bản tin nơ nước ngoài số 3)

Trang 33

Chương lÏ T hực trạng của dong luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam _

Biểu số 4.02

DU NO, RUT VON VA TRA NO NUOC NGOAI CUA CHINE PHU VA DUOC CHÍNH PHỦ BẢO LÃNH 2005 - 30/06/2009 (friệs 0SD, ty VID) 2005 2006 2007 2008 30.06.2009 U&D VND USD VRD USD VND USD VND USD VND pu No"! 14,208.29 | 225,385.99 | 15,641.33] 251,121.91 | 19,252.55 | 310,832.44] 21,816.50 | 359,841.20 | 23,622.72] 400,121.65

Na cla Chinh ond 13,298.58] 220,955.35] 14,620.15] 235,566.23] 17,270.60] 278,533.75] 18,916.05] 212,001.02] 19,945.38] 237,834.81

Nọ được Chíah phủ bảo lảnh 909.71] 14,430.64] 1,021.18] 16,555.67] 1,982.95] 31,998.69] = 2,900.46] 4744013| 3/6774344| 33,386.84

RUT VON TRONG KY"! 2,240.47 | 35,544.24] 1,477.11] 23,557.22 | 2,824.00] 45,527.89] 3,104.08] 50,442.17] 1,725.54] 29,094.17

No cua Chinh one 3123690| 34,396.20] 1258.97] 19,963.58] 1,905.52] 30,711.46] 1,995.51] 32,430.32] 120333| 16,862.62

No duce Chíah phú bảo lãnh 72.38 1,148,04 22514 3,593.34 929,08 14,816.44 1,108.58 18,011.86 723,20 12,221.55

TONG TRA NO TRONG KY "! 698.31} 11,027.95 764.50] 12,189.23 885.90} 14,278.05] 1,103.88} 17,955.79 600.94] 10,128.51 Nợ của Chính 252 532.88 8,413.46 601,53 §,591,09 70.40] 1130373 83978| 1335110 422.98 7111 Nọ được Chính phú bao lãnh 165,42 2,614.49 162,97 2598,13 184,50 2,974.26 283.10 4,604.70 177.96 2,994.88 TONG TRA GOC TRONG KY '*! $35.19] 6,872.13 435.51] 6,945.36 504.83] 8,138.13 679.49 | 11,055.52 366.87| 6,192.16 No của Chỉnh o5 326.36 4,993.87 335.58 5,033.30 385.68 6,216.87 517.00 8,423,32 260.85 4,406.52 Nạ được Chí^h phủ bảo lãnh 118,84 1,878.26 119,93 1,912.97 119.19 1,921.25 162.49 2,642.19 196,03 1,785.64 ni TRA LAT VỀ PHẾ TRÔNG 263.12] 4,155.82| 32900| 5,4387| 38107, 6,139.93] 42439| 690028[ 23407| 3936-35 No của Chỉnh ah¿ 216.53 3,419.59 295.95 4,557.80 345.76 5,086.93 303,78 4,927.7? 162.13 2727.18 Nø được Chỉnh phủ bão lãnh 46,59 736.23 43.04 §86,07 65,32 1,053.00 120.61 1,962.50 71.94 1,209.24

Ap dung ty gta quy d6i tai thon diém cuôi kỳ

"Ap dung t) giá quy đối tai ngảy phát sinh giao dich ,

Bang du no va rut vốn và trả nợ nước ngoài

(Nguôn : bộ tài chính (bản tin số 4) 1.3.2.3 Đầu tư ra nước ngoài

Đầu tư ra nước ngoải mang lại rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp đầu tư, như tận

dụng được nguyên liệu, nhân công tại chỗ, không phải tốn những chi phí vận chuyến, hải quan vì được tiêu thụ ở nước đó Khi nền kinh tế nước ta có những phát triển vượt bâc,

cùng với xu thế hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp trong nước đã có quan tâm tới lĩnh

vực đầu tư ra nước ngoài Theo tổng cục thống kê, đầu tư ra nước ngoài năm 2007 là 929.2 triệu USD, năm 2008 sơ bộ thống kê được là 2081,6 triệu USD Năm 2009, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài thêm khoảng 1065 triệu USD với 49 dự ản

Trang 34

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam

tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp Mặc dù, thực trạng đầu tư ra nước ngoài của nước ta còn yêu chưa có khả năng cạnh tranh cao,

kinh nghiệp chưa nhiều Tuy nhiên, đây được coi là lĩnh vực tiềm năng mà cách doanh

nghiệp hiện nay đang khai thác Số dự án V6n dang ky (7réu đô ta My} TONG SO 375 3980,6 1989 4 0.6 1990 3 0.0 1991 3 4.0 1992 4 5 4 1993 5 0.7 1994 3 1.3 19°98 2 1.9 1999 10 12.3 2000 15 6.7 2001 13 7.7 2002 15 1709 2003 26 28.2 2004 17 125 2005 37 368 5 2006 36 349.1 2007 80 929.2 So bé 2008 105 2081.6

Nguôn từ tông cục thông kê

1.3.2.4 Lợi nhuận chuyền về nước của các doanh nghiệp nước ngoài

Đầu tư của các doanh nghiệp nước ngoài ở Việt Nam thu được lợi nhuận khá lớn Từ năm

2007 trở về trước cùng với lượng đầu tư trực tiếp tăng lên thì lợi nhuận doanh nghiệp thu

được cũng rất cao, khoản lợi nhuận chuyền về nước khoảng hơn 40% trong năm 2007 Trong năm 2008 — 2009, dưới tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới, lợi nhuận của

các doanh nghiệp nước ngoài cũng giảm theo Tuy nhiên, hoạt động của doanh nghiệp

nước ngoài tại Việt Nam được đánh giá là hiệu quả hơn so với doanh nghiệp nhà nước

Trang 35

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam 10000 8000 6000 4000 000 a noe -8 rễ rỄ | © N Do GM OO c^ DY c{Ð Oe oO

œ<" Oy 3° ` vo” gE oP PP oF OK ©- LO LOD OD” OD BLD OO

o Chi chuy6én Idi nhuén vé nuée

_"Đầu tư nước ngoời vào Việt Nam

Bảng chỉ chuyển lợi nhuận về nước (Nguôn tổng cục thống kê)

1.3.2.5 Chuyển giao một chiêu ra

Dòng tiền chuyển giao ra thông qua con đường như, trả tiền du học, tiền chuyển ra dòng tiền này chiếm một số lượng rất nhỏ trong dòng tiên ra

1.3.2.6 Cho vay

Nguồn cho nước ngoài vay chủ yếu là nguồn vốn ODA trong nước với lãi suất

thấp, hăng năm cán cân vốn sau khi bù đắp xong thì lượng thặng dư nếu không đưa vào

dự trữ thì cũng cho nước ngoài vay lại Số liệu thống kê chưa được công bô rõ ràng nhưng

khoảng lãi thu được cũng góp phần bô sung cho việc thanh toán lại nợ của Việt Nam KET LUAN THUC TRANG

Từ thực trạng của dòng luân chuyền tiền tệ ở trên ta thây tổng dòng vào (sau khi

trừ đi khoảng vay thêm và 80% vốn giải ngân ODA) là 2007: khoảng 74,42 tỷ USD, năm

2008: khoang 86,67 ty USD, nam 2009: 86,94 ty USD, dòng ra trong ba năm là 2007: khoang 76 ty USD, nam 2008: khoang 95,48 ty USD, nam 2009: khoang 90 ty USD (sat

sót +5% cộng với ước lượng các con số chưa thông kê được) Kết quả này cho thây

chênh lệch giữa dòng ra và dòng vảo và cần phải có nguồn vù đắp cho thâm hụt này Nhìn

chung, nguyên nhân chủ yêu là do cán cân vãng lai thâm hụt lớn: nhập siêu tăng rất mạnh

trong năm 2008, lên tới 18 tỷ USD, trong khi năm 2007 chí khoảng 12,4 tỷ USD, còn năm 2009 là 12,2 tỷ USD Trong dòng vảo thì nguồn ngoại tệ mà nhà nước muốn tạo điều kiện

Trang 36

phát triển là thu nhập từ xuất khâu và nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, kiều hối

Đây được coi là những nguồn ngoại tệ cơ bản trong phát triển đất nước (xuất khẩu đóng

góp tăng thu nhập quốc dân, nguồn vốn FDI là nguồn von dai han ít biến động) Chính vì thế, những chính sách của nhà nước thông thường nghiên về xuất khẩu, thu hút nguồn vốn

này Ngoài ra, trong dòng vào, một nguồn vốn đáng luân ý đó là vay nợ, nếu tính luôn

khoảng viện trợ có hoàn lại thì vay nợ của nước ta tăng lên hàng năm trong khi việc trả nợ

lại không bằng khoảng vay thêm Trong điều kiện kinh tế hiện tại và trong những năm tiếp theo, xu hướng thâm hụt cán cân vãng lai sẽ tăng thêm, tình hình thu hút nguồn vốn

FDI và FII, kiều hối chưa biết thế nào vì còn phải phụ thuộc vào tác động khác thì tình

hình vay nợ sẽ có xu hướng gia tăng tạo áp lực khá lớn cho tài chính quốc gia

Đối với dòng ra, chiếm tỷ trọng lớn là nhập khẩu, hiện giờ thì cũng chưa thé khang định được đây là dòng ra có hại hay có lợi bởi nước ta đang trong quá trình phát triển mà

trong tỷ lệ hàng hóa nhập khẩu thì có tới 88,8% là máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ

Cho nên việc hạn chế đòng này còn tùy thuộc vào chính sách phát triển kinh tế của đất nước Đối với đầu tư ra nước ngoài, đây được coi là nguôn vốn ra tiềm năng nên cần khuyến khích mở rộng và phát triển

Về tình hình luân chuyên ngoại tệ luân thông trong nước, có thể nói nguồn ngoại tệ

này chủ yếu là USD Một thực trạng dễ nhận thấy là việc tính toán các số liệu thống kê

đều là bằng USD cũng chỉ ra tầm quan trọng của USD trong thị trường Việt Nam và trên quốc tế Điều này là do sự tin cậy, dễ nhận biết và đơn giản trong thanh toán Hơn nữa,

chính đo cách thức yết giá và việc nhắc đi nhắc lại hàng ngày biến động tỷ giá USD làm

cho người dân lầm tưởng và chỉ tập trung cất giữ USD Tác hại của việc này là tình trạng đô la hóa xảy ra (nghiên cứu ở phần tiếp theo) mà nhà nước vẫn chưa có cách nào ngăn

chặn được Mặc dù nguồn USD trong dan nhiều là thế, nhưng nguồn dự trữ ngoại hỗi quốc gia lại có xu hướng giảm qua các năm đã gây thêm mối lo âu cho doanh nghiệp

người dân làm cho tình trạng găm giữ cất trữ USD ngày càng tăng

Trang 37

Chương lI Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam 2% m USD mw EUR $ Khác

Biểu đồ: Tỷ trọng các ngoại tệ sử dụng trong hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo cập nhật kinh tế Việt Nam và khu vực (World Bank, 2008)

Ở Việt Nam, việc thực hiện thanh tốn với nước ngồi gần như đều bằng USD Nói

chính xác sử dụng USD được coi như là một tập quán trong thương mại quốc tế giữa Việt Nam với nước ngoài và ngược lại Các doanh nghiệp nước ta lâu nay thường lựa chọn

USD như một phương tiện thanh toán quốc tế chủ yêu Trong thanh toán quốc tÊ có một doanh nghiệp nảo đó muốn thanh toán bằng một đồng tiền khác USD thì trong nước lại

không có nguồn hoặc do đối tác khơng muốn Ngồi ra, việc thanh toán bằng đồng tiền khác gây ra nhiều bất ôn hơn cho doanh nghiệp do gặp phải rủi ro tỷ giá vì tỷ giá USD thường ít biến động hơn so với các tỷ giá khác Một thực tế nữa là do những mặt hàng

trên thị trường quốc tế đều niêm yết bằng USD như nhập dầu thô trực tiếp từ Singapore

được yết theo giá chuẩn WTI bằng đồng USD, giá vàng cũng thường được tính bằng USD

Chính vì thế, khi muốn tác động tới dòng luân chuyển ngoại tệ ngoài việc tạo điều

kiện cho những dòng có ưu thế thì cần phải có những chính sách hợp lí đối với đồng

USD Để hiểu rõ thêm, thì tôi sẽ nghiên cứu tiếp tác động của dòng luân chuyển ngoại tệ

tới nền kinh tế Việt Nam, đồng thời là tác động ngược lại của nền kinh tế đôi với dòng

luân chuyên ngoại tệ

Trang 38

Chương II Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam

2 Tác động của dòng luân chuyến ngoại tệ đối với nền kinh tế Việt Nam Dòng luân chuyển ngoại tệ tác động rất lớn tới nền kinh tế vì thay đối của dòng luân chuyền tác động đến hoạt động của những thành phần kinh tế trong nước và những yếu tố kinh tế vĩ mô

2.1 Chính sách và những hoạch định của chính phủ

Đối với nước ta, mục tiêu kinh tế của chính phủ là tăng trưởng và ôn định Trong

đó, ưu tiên phát triển những ngành xuất khâu và thu hút vỗn nước ngoài

Tuy nhiên thực trạng trong những năm qua, thâm hụt thương mại ngày càng tăng, đã tác động làm thay đổi những mục tiêu của chính phủ thông qua tác động tới tỷ giá và lãi suất, giá cả trong nước Trong năm 2007, khi nguồn vốn vào quá nhiều đã làm cho

tỷ giá tăng lên, từ đó, tác động trở lại làm cho xuất khâu kém cạnh tranh hơn Hoặc do sự

mat niềm tin vào đồng nội tệ tác động làm cho sự bất ồn tỷ giá, gây trong những năm 2008, 2009 Từ đó, chính phủ phải có những biện pháp để điều chỉnh lại chính sách kinh

tế vĩ mô như tác động cung - cầu tiền thông qua hoạt động thị trường mở, lãi suất, thay đổi trong chính sách tỷ giá để đưa tỷ giá trở lại ôn định, thúc đây hỗ trợ cho nền kinh tế vân hoạt động bình thường

Ngoài ra, sự biến động của dòng luân chuyền đặc biệt là đối với dòng ra, vào làm

thay đổi nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia Như trong giai đoạn năm 2008, 2009 thâm hụt

thương mại lớn, nguồn kiều hối và nguồn vốn đầu tư nước ngoài biến động theo chiều

hướng giảm đã làm cho dự trữ của nước ta cũng suy giảm theo Từ đó gây ra tác động khác đó là đồng VND liên tục mắt giá, tình trạng đô la hóa tăng nhanh gây ra bat 6n cho nén kinh té

2.2 Tác động các thành phân khác chính phủ

Những thay đổi trong dòng ngoại tệ đều tác động đối với những thành phần kinh tế

trong nước dù lớn hay nhỏ Ví như gia tăng nguồn vốn trong những năm gân đây đã cung cấp một nguồn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp và của các thành phần khác

Trong đó, đối với những doanh nghiệp có nguồn vốn nước ngoài đã có những lợi thế cạnh

Trang 39

Chương l] Thực trạng của dòng luân chuyển ngoại tệ ở Việt Nam tranh hơn so với các doanh nghiệp khác gây ra sự thay đổi trong hoạt động kinh doanh

trong nước Một sự thiếu hụt so với nhu cầu ngoại tệ sẽ gây ra những nỗi lo sợ về thiếu hụt ngoại tệ của các thành phân kinh tế khác

3 Nguyên nhân ảnh hưởng của dòng tiền tệ ở Việt Nam

3.1 Nguyên nhân ngoài nước

3.1.1 Tình hình kinh tế thế giới

Chỉ xét trong ba năm, từ năm 2007, 2008, 2009 có thể đưa ra một thấy được sự

thay đối của tình hình kinh tế thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng Kinh tế thế giới đang trên đà phát triển năm 2007 thì lại bị rơi vào khủng hoảng ở năm 2008 và 2009,

hàng loạt các nên kinh tế mạnh như Nhật Bản, Hoa Kỳ , Đức đều tăng trưởng âm vào những tháng cuỗi năm 2008 đầu năm 2009 Trong điều kiện này thì nước ta đã gặp phải

những khó khăn nhất định:

- Xuất khẩu gặp khó khăn đầu tiên, do thị trường xuất khẩu chính của nước ta là Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản nên tình hình xuất khẩu có xu hướng giảm từ cuỗi năm 2008 cho tới những tháng đầu năm 2009 Trong tám tháng đầu năm 2009, xuất Khẩu tính

theo đôla đã giảm 14,2% so với cùng kỳ năm trước Doanh thu từ xuất Khẩu đều giảm ở

hầu khắp các mặt hàng và các thị trường truyền thống của Việt Nam Nguyên nhân của

tình hình này là do người tiêu dùng thắt chặt chỉ tiêu, giá xuất khâu giảm mạnh, các nước

nhập khẩu lại thắt chặt mở L/C

- Vé nhap Khau, tám thang đầu năm 2009 đã chứng kiến sự suy giảm còn

mạnh mẽ hơn, thập hơn 28,2% so với cùng kỳ năm trước do sự suy giảm về giá

- Đối với FDI cũng có những ảnh hưởng nhất định, luồng vốn trong năm

2009 đã bị suy giảm do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu, các nhà dau tư nước ngoài đánh giá lại chiến lược kinh doanh, nhiều dự án cấp phép bị giảm tiến độ, thu hẹp

qui mô hoặc không thực hiện được cụ thể thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong 6

tháng đầu năm 2009 giảm 77,4% so với cùng kì năm 2008, trong đó vốn thực hiện chỉ đạt 4 tỷ USD giảm 18,4% so với cùng kì năm 2008 Nguôn vốn FH thì bị giao động mạnh do

, A A A » Ƒ ` A , ` *

sự rút vôn đột ngột của các nhà đâu tư nước ngoài

Trang 40

Chương lÌ Thực trạng của dòng luân chuyền ngoại tệ ở Việt Nam

3.2 Nguyên nhán trong nước 3.2.1 Tỷ giá Char† 3: The VWD appraclatse !then depreciates VNWUSD li 0 16,200 16,100 16,000 15,900 15,800 15,700 LEASH Hi Pal te Biểu đô biến động tỷ giá VND/USD năm 2004 — 2008 (nguồn từ CEIC, Meril Lynch calculation) Dec-07 Fed-O8 Apr-08 Jun-08 Aug-08 Oct-08 Dec-08 Feb-09 Apr-09 Jun-09 Aug-09 Oct-09 Dec-09 45,000 r * Y ế —r ¬ r Y + Y ' x 16.000 17,000 4 USD/VND 18000 + 19000 4 20,000

——Ty giá trên thị trưởng tự do — Ty giá tham chiều

Nguon: Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nước và tổng hợp của Trường Fulbright

Tỷ giá hối đối là một cơng cụ kinh tế vĩ mô chủ yếu để điều tiết cán cân thương

mại quốc tế theo mục tiêu đã định trước của một quốc gia Việc thay đổi tỷ giá sẽ ảnh tác

Ngày đăng: 09/01/2024, 00:59