Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH NHÂN GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN NHỊ HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC VIỆN ÂM NHAC QUỐC GIA VIỆT NAM Chuyên ngành: Phƣơng pháp giảng dạy chuyên ngành Âm nhạc (Đàn Nhị) Mã số: 60 21 02 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:TS NSND Nguyễn Thiếu Hoa Hà nội, 2016 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN NHỊ HỆ TRUNG CẤP 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Vai trò kỹ thuật nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị: 1.1.2 Kỹ thuật dân ca miền: 1.1.3 Kỹ thuật nhạc cổ: 1.1.4 Kỹ thuật tác phẩm mới: 13 1.2 Thực trạng giảng dạy: 16 1.2.1 Nội dung giáo trình tập kỹ thuật 16 1.2.2 Tuyển tập kỹ thuật cho đàn Nhị: 16 1.2.3 Phƣơng pháp giảng dạy: 22 1.2.4 Đánh giá chung: 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 24 CHƢƠNG 25 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY 25 2.1 Tính hệ thống giảng dạy 25 2.1.1 Xây dựng móng kỹ thuật 25 2.1.2.Bổ sung số tập kỹ thuật bổ trợ cho tác phẩm 27 2.1.3 Rèn luyện kỹ tự học cho học sinh 33 2.2 Giải pháp phƣơng pháp giảng dạy 36 2.2.1 Xây dựng kế hoạch giảng dạy 36 2.2.2 Xây dựng tiêu chí chung 38 2.2.3 Trau dồi nâng cao kiến thức phƣơng pháp sƣ phạm 40 2.2.4 Đổi phƣơng pháp giảng dạy 41 2.3.Thực nghiệm sƣ phạm 44 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2: 47 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO: 50 PHỤ LỤC 53 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt nam có âm nhạc cổ truyền phong phú, đa dạng giàu tính nghệ thuật, với tâm lí ngƣời Việt đậm đà tính cộng đồng, yêu đẹp, yêu âm nhạc Trong đó, đàn Nhị đƣợc biết đến gắn bó với truyền thống sinh hoạt âm nhạc dân tộc Việt Nam từ hàng ngàn năm Với tính độc đáo, đa dạng cách thể cộng với âm sắc riêng, cịn phản ánh đƣợc tâm tƣ, tình cảm ngƣời Việt Do đó, đàn Nhị xuất hầu hêt thể loại âm nhạc cổ truyền sân khấu truyền thống nhƣ: Tuồng, chèo, cải lƣơng, ca Huế, hát Xẩm Trong loại hình nghệ thuật ln thể đƣợc màu sắc riêng Ngày nay, nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị có bƣớc phát triển mạnh mẽ, đột phá, kế thừa kinh nghiệm tri thức hệ tiền bối, sau phát triển thêm sáng tạo biểu diễn qua thể loại khác nhƣ: dân ca, ca khúc, tác phẩm mới, đó, kỹ thuật đóng vai trị quan trọng, chuyển tải khả biểu cảm âm nhạc ngƣời nghệ sĩ đến với ngƣời nghe góp phần đến thành cơng tác phẩm Để có âm nhạc dân tộc đại mang tính chuyên nghiệp cao tƣơng lai, phải xây dựng chiến lƣợc phát triển đồng mặt công tác đào tạo âm nhạc giáo dục thẩm mỹ âm nhạc cho hệ trẻ nhằm xây dựng “hậu phƣơng” vững cho âm nhạc Việt Nam phát triển mạnh mẽ bền vững Với mong muốn đƣợc góp phần vào việc đƣa giá trị âm nhạc đích thực trở quỹ đạo hƣớng đến việc xây dựng phƣơng pháp đào tạo đồng bộ, khoa học nhằm góp phần củng cố chất lƣợng đào tạo đảm bảo tính chiến lƣợc định hƣớng lâu dài cho nghiệp phát triển nghệ thuật âm nhạc, thấy cần phải nghiên cứu kỹ thuật, có ý nghĩa quan trọng đàn Nhị Từ trƣớc tới nay, phần lớn giảng viên làm công tác giảng dạy nghiên cứu phƣơng pháp truyền nghề, vận dụng kinh nghiệm thân áp dụng giảng dạy cho học sinh Chính vậy, tơi chọn đề tài nghiên cứu " Giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị hệ Trung Cấp Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam " với mong muốn phục vụ cho việc giảng dạy đàn Nhị Lịch sử đề tài: Để tiến hành triển khai đề tài nghiên cứu, chúng tơi tìm đọc, tham khảo số cơng trình nghiên cứu : - Luận văn " Đàn Nhị với việc giảng dạy phong cách âm nhạc dân gian cung đình Huế " Ths Đồn Cơng Chn -2005 Nội dung nghiên cứu nguồn gốc xuất sứ khả diễn tả nhƣ hình thức cấu tạo kỹ thuật diễn tấu đàn Nhị Ông đƣa nhận xét thủ pháp kỹ thuật nói chung đàn Nhị hệ thống phong cách diễn tấu loại hình nghệ thuật âm nhạc truyền thống Bắc-Trung-Nam, đặc biệt hệ thống phong cách diễn tấu âm nhạc dân gian cung đình Huế - Luận văn " Một số vấn đề biểu diễn giảng dạy đàn Nhị Việt Nam " Ths Nguyễn Quang Duy -2014 Nội dung nghiên cứu vấn đề họ hàng đàn Nhị Việt Nam trình du nhập, hình thành nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị Đồng thời, nghiên cứu phƣơng pháp giảng dạy biểu diễn đàn Nhị - Luận văn " Nhạc chèo truyền thống giảng dạy cho học sinh-sinh viên chuyên ngành đàn Nhị Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam " Ths Nguyễn Hải Đăng-2014 Nội dung nghiên cứu trình hình thành phát triển nhạc Chèo, nét đặc trƣng, cấu trúc điệu Chèo Đổi nội dung giáo trình, phƣơng pháp dạy, nâng cao chất lƣợng diễn tấu phong cách Chèo Từ cơng trình nghiên cứu giúp tơi nhiều tiến hành triển khai đề tài nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài: kỹ thuật nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị Kỹ thuật tác dân ca, nhạc cổ, tác phẩm Giáo trình tập kỹ thuật thực trạng giảng dạy Bổ sung số tập kỹ thuật bổ trợ cho tác phẩm, nâng cao chất lƣợng giảng dạy (phuong pháp giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị) - Phạm vi nghiên cứu đề tài: chất lƣợng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị hệ Trung Cấp Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu đƣa giải pháp giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị hệ Trung Cấp Học Viện âm nhạc quốc gia Việt Nam cho hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu: Để hoàn thàng luận văn, sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau : + Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết, bao gồm việc thu thập tài liệu, giáo trình giảng dạy sở đào tạo nhạc cụ truyền thống đặc biệt chuyên ngành đàn Nhị, để từ phân tích tổng hợp nhằm tìm lý thuyết cho đề tài + Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ( quan sát, tổng kết kinh nghiệm, thực hành, đánh giá) + Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm Ngoài tiến hành trao đổi, thu thập ý kiến giáo viên bạn bè đồng nghiệp Những đóng góp luận văn: Luận văn đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị Các giải pháp phù hợp với thực tiễn đào tạo Việt Nam giai đoạn nay, phƣơng diện chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm, đổi phƣơng pháp giảng dạy, phát huy tính tích cực học sinh học tập Bố cục luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận nhƣ phần phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc chia thành chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực trạng giảng dạy tập kỹ thuật cho đàn Nhị hệ Trung Cấp Chƣơng 2: Các giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN NHỊ HỆ TRUNG CẤP 1.1 Cơ sở lý luận: 1.1.1 Vai trò kỹ thuật nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị: Nghệ thuật diễn tấu đƣợc tổng hợp qua nhiều kỷ hình thành phát triển lâu dài âm nhạc dân gian cổ truyền va âm nhạc Từ trải nghiệm thực tế kết hợp với lý thuyết âm nhạc, ngƣời nghệ sĩ bƣớc hoàn thiện nghệ thuật diễn tấu thân Trong nghệ thuật diễn tấu đàn Nhị, kỹ thuật giữ vị trí quan trọng, giống nhƣ nhạc cụ khác, tất kỹ thuật đƣợc sử dụng để thể cảm xúc âm nhạc Chỉ có cảm xúc âm nhạc vào lịng ngƣời chinh phục ngƣời Sử lý tốt kỹ thuật, ngƣời nghệ sĩ chuyển tải đƣợc khả biểu cảm cách gần gũi đến với khán giả Bên cạnh đó, ngƣời nghệ sĩ cần kế thừa kinh nghiệm tri thức hệ trƣớc, sau phát triển thêm sáng tạo biểu diễn (nhạc cổ nhạc mới) Từ đó, với kiến thức nghề nghiệp kinh nghiệm đƣợc đúc rút, ngƣời nghệ sĩ đàn Nhị bƣớc hình thành nên độc đáo nghệ thuật diễn tấu qua cách sử dụng kỹ thuật để thể tâm hồn 1.1.2 Kỹ thuật dân ca miền: Dân ca thể loại âm nhạc cổ truyền Việt Nam, giàu sắc dân tộc, có nhiều điệu từ khắp miền cộng đồng ngƣời Trong sinh hoạt cộng đồng ngƣời vùng đất họ, thƣờng làng xóm hay rộng miền, điệu dân ca thể phong bình dân, sát với sống lao động ngƣời Thƣờng biểu diễn lễ hội, hát làng nghề, thƣờng ngày đƣợc hát lên để động viên nhau, hay tình yêu đơi lứa, tình cảm ngƣời với ngƣời Các dân ca có giai điệu đẹp, tiết tấu đơn giản, làm cho ngƣời nghệ sĩ có hội tiếp xúc, tìm hiểu với nhiều dân ca, từ họ ngấm chất, biết cách xử lý bản, khiến cho ngƣời biểu diễn thể đƣợc hồn dân ca đó, tiếng đàn họ trở nên sâu lắng Tuy nhiên, vùng miền có tính chất âm nhạc khác nên sử lý kỹ thuật khác nhau, thể qua cách "rung, vỗ, luyến láy, ngân nga" a Kỹ thuật tay phải: - Cung vĩ rời : cách dùng cung vĩ kéo đẩy để tấu âm nhƣng vĩ khơng nẩy tách khỏi dây đàn Có kiểu: + Cung vĩ rời dài: dùng kỹ thuật kéo đẩy cung vĩ (từ gốc đến ngọn) Kỹ thuật cho ta âm khỏe, đầy đặn, hay đƣợc sử dụng Thƣờng dùng có tốc độ chậm Ví dụ 1: Trích “ Inh lả " + Cung vĩ rời ngắn: dùng kỹ thuật kéo đẩy nhƣng dùng phần cung vĩ (1/2 1/3) Kỹ thuật tạo nên linh hoạt, dứt khoát Hay sử dụng có tiết tấu nhanh, vui Khi diễn tấu cần lƣu ý chơi nhiều phần từ vĩ đến vĩ Ví dụ 2: Trích " Trèo lên quán dốc" - Cung vĩ luyến: cách dùng cung vĩ kéo đẩy không ngắt quãng để tạo nhiều âm cung vĩ Âm tạo cung vĩ liền thể da diết, tình cảm, nhẹ nhàng Rất hay đƣợc sử dụng, thƣờng vĩ âm, âm vĩ Ví dụ 3: Trích " Lý " b.Kỹ thuật tay trái: - Dân ca Bắc bộ: giai điệu tƣơi sáng, nhẹ nhàng +Ngón rung: chuyển động ngón bấm, tạo rung động, làm tăng màu sắc cho âm Ngón rung sử dụng hầu hết âm có độ ngân dài, rung dây bng Đây kỹ thuật quan trọng đặc trƣng đàn Nhị, tạo nên mềm mại, mƣợt mà thể hiện, giúp âm ngân vang mà không khô cứng Ví dụ 4: Trích " Bèo dạt mây trơi " + Ngón láy (ngón vỗ): giữ nguyên ngón bấm (thƣờng ngón ngón 2) ngón khác bấm thả ln Ngón láy dùng nhiều dân ca Bắc bộ, thƣờng láy nốt Ngón láy diễn tả tình cảm lƣu luyến, ngậm ngùi Ví dụ 5: Trích " Cây trúc xinh " + Ngón vuốt: kỹ thuật di ngón dây đàn từ dƣới lên hay từ xuống dƣới Ngƣời nghệ sĩ đánh nốt trƣớc chuyển động ngón tay (có thể ngón ngón khác) liền mạch dây đàn (khơng rời tay khỏi dây đàn) tới vị trí nốt thứ hai Kỹ thuật hay đƣợc sử dụng để tạo mềm mại cho giai điệu Tốc độ vuốt nhanh hay chậm tùy thuộc vào tính chất giai điệu, tính chất vui tƣơi vuốt nhanh, tính chất buồn vuốt chậm Có cách vuốt : Vuốt từ âm thấp đến âm cao : Ví dụ 6: Trích " Cỏ lả " Vuốt từ nốt Đô lên nốt Rê, bấm nốt Đơ ngón kéo ngón từ vị trí nốt Đơ lƣớt lên nốt Rê dừng Vuốt vừa phải Vuốt từ âm cao xuống âm thấp: Ví dụ 7: Trích " Hoa thơm bƣớm lƣợn " Vuốt từ nốt La xuống nốt Sol, để thể ngón vuốt bấm nốt La ngón 3, kéo ngón xuống dần đến sát vị trí nốt Sol (ngón bấm sẵn vị trí nốt Sol) bng ngón tay - Dân ca Trung bộ: giai điệu sâu lắng, êm dịu Với tính chất âm nhạc khác dân ca Bắc bộ, sử dụng kỹ thuật: rung chậm, vuốt, luyến láy ngân nga để tạo nên phần hồn giai điệu Ví dụ 8: Trích " Lý thƣơng " - Dân ca Nam bộ: giai điệu trữ tình, thơ mộng Sử dụng với kỹ thuật rung nhanh, vuốt, láy để thể Ví dụ 9: Trích " Lý đất giồng " 51 17 Nguyễn Thụy Kha (2000), Những gƣơng mặt âm nhạc kỷ, Nxb Âm nhạc, HN 18 Nguyễn Trung Kiên (2011), Lƣợc sử Opera, Nxb Từ điển Bách khoa, HN 19 Nguyễn Phúc Linh (1993), Phát triển đào tạo bồi dƣỡng khiếu tài năng, Nxb VHTT, HN 20 Nguyễn Thị Nhung (2001), Âm nhạc thính phịng giao hƣởng Việt Nam, Viện Âm nhạc, HN 21 Đỗ Xuân Tùng (2002), Giải thích thuật ngữ âm nhạc quốc tế thơng dụng, Nhạc viện Hà Nội, HN 5u 22 Trần Quốc Vƣợng (2009), Chủ biên, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, HN 23 Thang Tuyết Canh (1962), Mai Khanh dịch, Luyện tập ca hát nhƣ nào, Nxb Âm nhạc, HN 24.Thụy Loan (1993) " Lƣợc sử âm nhạc.Việt Nam ", Nhạc Viện Hà Nội - Nhà xuất Âm nhạc, Hà Nội b Luận văn 25 Đồn Cơng Chn (2005) " Đàn Nhị với việc giảng dạy phong cách âm nhạc dân gian cung đình Huể Luân văn thạc sĩ sƣ phạm biểu diễn chuyên ngành 26.Phạm Trà My (2002) " Giảng dạy đàn Tranh bậc trung học hệ năm Nhạc viện Hà Nội Luận văn thạc sĩ sƣ phạm biểu diễn chuyên ngành 27.Nguyễn Quang Duy (2014) " Một số vấn đề biểu diễn giảng dạy đàn Nhị Việt Nam Luận văn thạc sĩ sƣ phạm biểu diễn chuyên ngành 28.Nguyễn Thị Phúc (2000) " Một số vấn đề giảng dạy đàn 36 dây Nhạc viện Hà Nội Luận văn thạc sĩ sƣ phạm biểu diễn chuyên ngành 29.Hoàng Đạm (2003) " Hịa tấu biến hóa lịng âm nhạc cổ truyền ngƣời V i ệ t V i ệ n âm nhạc 30 Nguyễn Hải Đăng (2014) " Nhạc chèo truyền thống giảng dạy cho học sinh-sinh viển chuyên ngành đàn Nhị Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam ", Luận văn thạc sĩ sƣ phạm biểu diễn chuyên ngành 52 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM NGUYỄN THÀNH NHÂN GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP KỸ THUẬT CHO ĐÀN NHỊ HỆ TRUNG CẤP TẠI HỌC VIỆN ÂM NHAC QUỐC GIA VIỆT NAM PHỤ LỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội, 2016 53 PHỤ LỤC 1.1 54 1.2 55 1.3 56 1.4 57 1.5 58 1.6 59 1.7 60 1.8 61 1.9 62 1.10 63 1.11 64 1.12 65 1.13