48 Trang 10 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Tùng Tên luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản cá rô mo kơne Siniperca kneri Garman, 1912” Ngành khoa học của luận
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN CÁ RÔ MO KƠNE (Siniperca kneri Garman, 1912) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2023 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN TÙNG NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT SINH SẢN CÁ RÔ MO KƠNE (Siniperca kneri Garman, 1912) Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Châu TS Hồ Thị Bích Ngọc THÁI NGUYÊN - 2023 LỜI CAM ĐOAN Đề tài “ Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản cá rô mo kơne (Siniperca kneri Garman, 1912)” triển khai trung tâm Đào tạo, Nghiên cứu phát triển thủy sản – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các số liệu công bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm nội dung công bố luận văn Tác giả Nguyễn Văn Tùng i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận ủng hộ, động viên giúp đỡ quý báu từ nhiều cá nhân, tập thể Lời đầu tiên, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Minh Châu TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn ni Thú y, Phịng Đào tạo phận Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Qua xin gửi lời cảm ơn tới đề tài: Nghiên cứu bảo tồn nguồn gen cá Mó Lạng Sơn, trung tâm Đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đơn vị trụ trì Sở khoa học & cơng nghệ Lạng Sơn quan chủ quản, tạo điều kiện để tơi nghiên cứu thực đề tài đối tượng cá rô mo cho luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân thuộc trung tâm Đào tạo, nghiên cứu phát triển thủy sản trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài giúp đỡ tơi q trình tiến hành, theo dõi thí nghiệm Nhân dịp tơixin bày tỏ lịng biết ơn tồn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2023 Tác giả Nguyễn Văn Tùng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH .vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN viii THESIS ABSTRACT ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Vị trí phân loại thành phần loài 1.1.2 Đặc điểm hình thái rơ Mo Kơne (Siniperca kneri Garman, 1912) 1.1.3 Một số kết nghiên cứu đặc điểm sinh học cá rô Mo 1.1.4 Ảnh hưởng dinh dưỡng đến thành thục sinh dục sinh sản cá 1.1.5 Một số kết nghiên cứu sinh sản kích thích sinh sản họ cá rơ kích thích tố 1.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 13 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng 19 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo 19 2.4.1 Phương pháp nuôi vỗ cá bố mẹ 19 2.4.2 Phương pháp kích thích sinh sản 22 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu ấp nở cá rô Mo 23 2.4.4 Phương pháp nghiên cứu ương cá rô Mo 23 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Kết nghiên cứu thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo 26 3.1.1 Nuôi vỗ cá rô Mo 26 3.1.2 Kích thích cá Siniperca kneri sinh sản 33 3.1.3 Kết ương cá bột lên cá hương 37 3.1.4 Ương cá Siniperca kneri từ 30-60 ngày tuổi 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 Kết luận 51 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu Tiếng Việt 52 II Tài liệu Tiếng Anh 55 III Tài liệu internet 60 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt Cs Cộng DOM Domperidon DO Oxy hoà tan GSI Hệ số thành thục KDT Kích dục tố KDT Kích dục tố KDT Kích dục tố LRHa Luteotrpin Releasing Hormoned - Analog QCVN Quy chuẩn Việt Nam S Siniperca SD Độ lệch chuẩn STT Số thứ tự v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường bể nuôi vỗ 26 Bảng 3.2 Kết nuôi vỗ thành thục cá Siniperca kneri 30 Bảng 3.3 Sức sinh sản cá Siniperca kneri bể nuôi vỗ 32 Bảng 3.4 Ảnh hưởng LH-RHa+DOM lên tiêu sinh sản cá Siniperca kneri 34 Bảng 3.5 Môi trường bể ương từ cá bột lên cá giống 37 Bảng 3.6 Tỷ lệ sống cá Siniperca kneri giai đoạn cá bột lên cá hương 39 Bảng 3.7 Tăng trưởng khối lượng cá Siniperca kneri giai đoạn cá bột lên hương 42 Bảng 3.8 Tăng trưởng theo kích thước giai đoạn ương cá bột lên cá hương 44 Bảng 3.9 Tỷ lệ sống cá Siniperca kneri giai đoạn cá hương lên giống .45 Bảng 3.10 Tăng trưởng khối lượng cá Siniperca kneri giai đoạn cá hương lên cá giống 46 Bảng 3.11 Tăng trưởng kích thước theo chiều dài giai đoạn ương cá hương lên cá giống 47 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Rơ mo kơne (Siniperca kneri Garman, 1912) .4 Hình 3.1: Kiểm tra mơi trường bể ni vỗ 28 Hình 3.2 Bể nuôi vỗ cá rô mo bố mẹ .29 Hình 3.3: Cá rô mo bố mẹ 29 Hình 3.4: Pha thuốc kích thích LRHa + DOM 33 Hình 3.5: Tiêm kích thích sinh sản cho cá 33 Hình 3.6: Vuốt trứng cá cái; .34 Hình 3.7: Vuốt sẹ cá đực ….……………………………………………………… 34 Hình 3.8: Bể ấp trứng cá rô mo; …… 36 Hình 3.9: Kiểm tra trứng bể ấp…… …………………………………………36 Hình 3.10: Cá rơ mo hương 43 Hình 3.11: Đo kích thước cá rơ mo hương .43 Hình 3.12: Đo kích thước cá rơ mo giống .48 Hình 3.13: Cá rơ mo giống 49 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả luận văn: Nguyễn Văn Tùng Tên luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật sinh sản cá rô mo kơne (Siniperca kneri Garman, 1912)” Ngành khoa học luận văn: Chăn nuôi Mã số: 62 01 05 Tên đơn vị đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực nhằm bước đầu xác định phương pháp nuôi vỗ, kích thích sinh sản ương ni giống cá rô Mo kơne Phương pháp nghiên cứu: Cá Siniperca kneri bố mẹ tuyển chọn tiến hành nuôi vỗ tháng Thí nghiệm bố trí hồn tồn ngẫu nhiên gồm có nồng độ thuốc khác Mỗi loại nồng độ có cặp cá bố mẹ tham gia thử nghiệm Cá cá đực bố trí bể có dung tích 50 lít riêng biệt, nước dùng thí nghiệm qua lắng lọc, oxy hòa tan ≥ 5mg/l Sử dụng loại nồng độ 30µg LRHa + 8mg DOM cho 1kg cá cái, 40µg LRHa + 8mg DOM cho 1kg cá 50µg LRHa + 8mg DOM cho 1kg cá Cá đực sử dụng liều lượng kích dục tố 1/3 cá để kích thích sinh sản Trứng cá sau đẻ cho thụ tinh nhân tạo chuyển sang bể ấp trứng để theo dõi phát triển phôi xác định tỷ lệ cá nở sau thụ tinh, theo dõi phát triển cá từ cá bột lên cá giống Kết kết luận: Kết nghiên cứu tỷ lệ đẻ đạt 49,04% sử dụng liều (30µg LRHa + 8mg DOM)/kg cá cái, 75,91% sử dụng liều (40µg LRHa + 8mg DOM)/kg cá 60,69% sử dụng liều (50 µg LRHa + 8mg DOM)/kg cá Sức sinh sản tuyệt đối TB cá Siniperca kneri 9.489,76 trứng/cá thể, sức sinh sản tương đối TB 42.979,98 trứng/ kg cá Thời gian nở trứng dao động từ 48 – 50 Tỷ lệ thụ tinh 59,37 – 73,53% tỷ lệ nở từ 28,63 – 34,7% Tỷ lệ sống cá bột lên hương đạt từ 18 – 22% hương lên giống từ 21,1 – 41,6% Như vậy, sử dụng liều lượng (40µg LRHa + 8mg DOM)/kg cá có hiệu hai liều lượng lại Việc sinh sản cá Siniperca kneri điều kiện nhân tạo có ý nghĩa thực tiễn cao Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu hồn thiện quy trình ương ni cá Siniperca kneri để đạt kết tốt viii 3.1.4.2 Tăng trưởng cá Siniperca kneri Tăng trưởng khối lượng Tốc độ tăng trưởng khối lượng cá Siniperca kneri sau 30 ngày ương từ cá hương lên cá giống bể trình bày Bảng 3.10 Kết Bảng 3.10 cho thấy cá sau 30 ngày ương tốc độ tăng trưởng tuyệt đối khối lượng cá trung bình 0,01873 g/ngày Kết tốc độ tăng trưởng đặc thù cá Siniperca kneri sau 30 ngày ương trung bình 3,19%/ngày Bảng 3.10 Tăng trưởng khối lượng cá Siniperca kneri giai đoạn cá hương lên cá giống Lượt cá (con) W1 (g) W2 (g) DWGw (g/ngày) SGRw (%/ngày) 0,64 7,7 0,24 3,60 1,17 6,11 0,16 2,39 0,75 6,44 0,19 3,11 0,73 4,77 0,13 2,72 0,71 5,23 0,15 2,89 0,63 6,87 0,21 3,46 0,54 6,54 0,20 3,61 0,62 6,77 0,21 3,46 0,57 5,64 0,17 3,32 10 1,21 7,41 0,21 2,62 11 1,16 7,2 0,20 2,64 12 0,53 6,23 0,19 3,57 13 0,72 4,43 0,12 2,63 14 0,66 5,67 0,17 3,11 15 0,41 6,34 0,20 3,96 16 0,6 6,5 0,20 3,45 17 0,56 7,6 0,23 3,78 18 0,51 7,3 0,23 3,85 19 1,19 6,2 0,17 2,39 20 0,74 7,4 0,22 3,33 21 0,67 5,61 0,16 3,08 46 Lượt cá (con) W1 (g) W2 (g) DWGw (g/ngày) SGRw (%/ngày) 22 0,65 5,42 0,16 3,07 23 0,57 4,84 0,14 3,10 24 1,14 5,11 0,13 2,17 25 0,58 7,3 0,22 3,67 26 0,65 6,7 0,20 3,38 27 0,61 6,32 0,19 3,38 28 0,66 5,14 0,15 2,97 29 0,73 7,52 0,23 3,38 30 0,64 7,81 0,24 3,62 TB 0,7183 6,3373 0,1873 3,1906 SD 0,2206 0,9732 0,0334 0,4659 Tăng trưởng chiều dài Trong giai đoạn cá từ 31 đến 60 ngày tuổi lớn lên thể theo thời gian yếu tố khách quan Bên cạnh gia tăng khối lượng gia tăng chiều dài thể cá ghi nhận trình bày Bảng 3.11 Bảng 3.11 Tăng trưởng kích thước theo chiều dài giai đoạn ương cá hương lên cá giống Lượt cá (con) L1 (cm) L2 (cm) DLGL SGRL (mm/ngày) (%/ngày) 3,7 8,5 1,60 1,20 4,1 6,5 0,80 0,67 3,2 8,5 1,77 1,41 3,7 6,5 0,93 0,82 3,6 6,6 1,00 0,88 3,7 7,3 1,20 0,98 3,3 7,1 1,27 1,11 3,5 7,7 1,40 1,14 3,2 6,5 1,10 1,03 10 4,2 8,4 1,40 1,00 11 7,8 1,27 0,97 47 Lượt cá (con) L1 (cm) L2 (cm) 12 3,4 13 DLGL (mm/ngày) SGRL (%/ngày) 6,1 0,90 0,85 3,6 5,9 0,77 0,72 14 3,1 6,4 1,10 1,05 15 2,9 7,4 1,50 1,36 16 3,5 7,7 1,40 1,14 17 3,4 8,2 1,60 1,27 18 2,7 8,1 1,80 1,59 19 4,1 7,5 1,13 0,87 20 3,8 7,8 1,33 1,04 21 3,5 6,7 1,07 0,94 22 3,4 6,5 1,03 0,94 23 3,3 6,2 0,97 0,91 24 5,7 0,57 0,51 25 3,7 6,6 0,97 0,84 26 3,4 6,4 1,00 0,92 27 3,1 6,5 1,13 1,07 28 3,3 5,8 0,83 0,82 29 3,7 7,8 1,37 1,08 30 3,2 8,2 1,67 1,36 TB 3,51 7,10 1,20 1,02 SD 0,36 0,87 0,31 0,23 Kết Bảng 3.11 cho thấy tốc độ tăng trưởng tuyệt đối chiều dài cá sau 30 ngày ưởng đạt trung 1,2 mm/ngày Sau 30 ngày ương chiều dài cá tiếp tục gia tăng theo thời gian Tốc độ tăng trưởng tương đối tương tự tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng tương đối cá đạt trung bình 1,02%/ngày 48 Hình 3.12: Đo kích thước cá rơ mo giống Cá rơ Mo lồi động vật ăn thịt, săn mồi sống Khi đưa hóa ni dưỡng mơi trường nhân tạo, sẵn có tính ngon miệng cá săn mồi tất yếu bị giảm Ngoài ra, yếu tố môi trường sống liên quan đến việc kiếm thức ăn hiệu suất tăng trưởng (Ren cs 2019, Li cs 2019) Các nghiên cứu trước cá ni trại giống biểu kiểu hành vi bị thay đổi thiếu áp lực chọn lọc tự nhiên môi trường trại giống, thiếu khả cảm nhận tâm lý (Olla cs., 1998, Kellison cs., 2000) So sánh với Siniperca chuatsi hoang dã, cá Siniperca chuatsi trại giống chịu tỷ lệ chết bị ăn thịt cao sau thả tăng trưởng chậm thời gian bơi nhiều (Kellison cs., 2000) Trong trại giống, cá Siniperca chuatsi thường cho ăn loài cá săn mồi đơn lẻ, chẳng hạn cá chép Tuy nhiên, tự nhiên, Siniperca chuatsi săn mồi nhiều loài cá khác Cá Siniperca chuatsi kiếm ăn thành công thấp tăng trưởng chậm khả săn mồi đơn điệu hình thành trại giống Các nghiên cứu trước cho thấy thời gian để cá ương giống thích nghi với môi trường tự nhiên chuyển đổi mồi (Olla cs., 1998, Sundstrưm Johnsson 2001) Tình trạng kiếm ăn thiếu cá nuôi trại giống thiếu áp lực chọn lọc tự nhiên mơi trường trại giống giảm tiếp xúc với điều kiện tự nhiên (Kellison cs., 2000) Cá giống 49 chọn mồi nhỏ, dễ bắt tiêu thụ với số lượng lớn mồi có kích thước lớn với nguồn lượng cao (Li cs., 2014a) Hình 3.13: Cá rơ mo giống 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Cá Siniperca kneri hồn tồn thành thục sinh dục bể xi măng với điều kiện nuôi tỉnh Thái Nguyên Kích thước thành thục sinh dục nuôi bể xi măng từ 100g trở lên cá đực từ 150g trở lên cá Mùa sinh sản cá Siniperca kneri nuôi bể xi măng đầu tháng đến hết tháng Hệ số thành thục đạt trung bình 5,05% Sử dụng hỗn hợp (LRHa + DOM) để kích thích sinh sản cá Siniperca kneri Ở nhiệt độ nước dao động từ 26 – 290C, thời gian hiệu ứng cá Siniperca kneri 10 – 12 Liều lượng sử dụng hiệu nghiên cứu (40 µg LRHa + 8mg DOM)/kg cá Sức sinh sản tuyệt đối TB cá Siniperca kneri 9.489,76 trứng/cá thể, sức sinh sản tương đối TB 42.979,98 trứng/ kg cá Thời gian nở trứng dao động từ 48 – 50 Tỷ lệ thụ tinh 59,37 – 73,53% tỷ lệ nở từ 28,63 – 34,7% Tỷ lệ sống cao thí nghiệm mật độ ương thấp con/lít cá bột lên hương 10 con/m3 cá hương lên giống Đề nghị Cần nghiên cứu số mẫu lớn để đảm bảo mức độ xác kết Tiếp tục nghiên cứu để nâng cao tỷ lệ nuôi sống cá giai đoạn ương Nghiên cứu nuôi vỗ tái thành thục, mật độ điều kiện nuôi vỗ, sử dụng loại chất kích thích liều lượng chất kích thích sinh sản khác cá Siniperca kneri để nâng cao hiệu trình sản xuất 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Thị An (1999) Đặc điểm sinh sản ba dòng cá rơ phi O.niloticus (dịng GIFT, dịng Thái, dịng Việt) điều kiện nhiệt độ lạnh Luận văn thạc sỹ ngành Nuôi trồng Thủy sản, Bắc Ninh Phan Thị Lệ Anh Dương Tuấn Phương (2020) Đặc điểm sinh học cá rô cờ (Osphronemus exodon Roberts, 1994) sơng Srêpốk, tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Đại học Khoa học Huế: Nông nghiệp phát triển nông thôn, tập 129, số 3D tr.51-64 Nguyễn Tương Anh, Trần Chí Học, Trần Quốc Trọng, 2000 Tác dụng DOCA, 17,20P LRH-A cá trê vàng: So sánh hiệu gây chín rụng trứng số tiêu sinh sản khác Hội nghị khoa học toàn quốc Hội nghị khoa học lần thứ II, trường ĐHKHTN thành phố HCM, báo cáo khoa học, trang 108-113 Võ Văn Bình, Phạm Văn Phong & Lê Ngọc Khánh (2014) Khai thác phát triển nguồn gen cá Chiên (Bagarius rutilus Ng& Kottelat, 2000) Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước Mã số: NVQG 2011/19 Lê Văn Dân (2013) Ảnh hưởng chất kích thích mật độ ấp đến số tiêu sinh sản cá rơ đầu vng (Anabas testudineus, Bloch 1782) Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn: Chuyên san khoa học Nông nghiệp, Sinh học Y Dược, tập 85, số 7, năm 2013 Võ Điều, Nguyễn Văn Huệ, Phan Đỗ Dạ Thảo (2021) Ảnh hưởng lhrha nhiệt độ nước đến sinh sản cá tỳ bà bướm hổ (Sewellia lineolata) Tạp chí khoa học & cơng nghệ nông nghiệp, ĐH Huế Tập 6(2)-2022: 3030-3039 Nguyễn Văn Giang (2018) Nghiên cứu khu hệ cá lưu vực sông Bằng Giang – Kỳ Cùng thuộc địa phận Việt Nam Luận án tiến sĩ Sinh học, Học viện Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Anh Hiếu, Đặng Văn Hồn, Võ Văn Bình & Nguyễn Hữu Ninh (2013) Nghiên cứu ni vỗ thành thục kích thích sinh sản cá Nheo mỹ (Ictalurus punctatus Rafinesque, 1818) Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, 10: 65-69 52 Nguyễn Thị Hoa (2008) Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng Protein thức ăn đến sinh sản cá rơ phi vằn (Oreochromis niloticus) chọn giống dịng NOVIT 04 Luận văn Thạc sỹ nuôi trồng thủy sản 10 Nguyễn Thị Hoa (2012) Góp phần nghiên cứu cá lưu vực sông Đà thuộc địa phận Việt Nam Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Huấn Dương Nhựt Long (2008) Hiện trạng sản xuất giống kỹ thuật kích thích cá lóc bơng (Channa micropeltes) sinh sản Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ (2): 20-28 12 Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tử Minh, Nguyễn Khoa Huy Sơn (2019) Nuôi vỗ thành thục ảnh hưởng liều lượng hormone HCG lên sinh sản cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801) Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nơng nghiệp Phát triển nông thôn; Tập 128, Số 3A, 2019, Tr 15–25, DOI: 10.26459/hueuni-jard.v128i3A.4871 13 Nguyễn Xuân Khoa (2011) Khu hệ cá lưu vực sông Cả thuộc địa phận vườn quốc gia Pù Mát vùng phụ cận Luận án tiến sĩ sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội 14 Nguyễn Văn Kiểm Đỗ Minh Tri (2010) Thử nghiệm kích thích cá hú (pangasius conchophilus) sinh sản kích thích tố khác Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, Trường Đại học Cần Thơ, 15b 64-69 15 Phan Phương Loan Trương Văn Đặng (2006) Đặc điểm hình thái, phân lọai sinh học sinh sản cá Leo (Wallago attu) Thông tin Khoa học số 28, Đại học An Giang, 4–7 16 Phan Văn Mạch, Lê Đồng Tấn (2015) Đặc điểm môi trường nước thủy sinh vật hệ thống nhà máy thủy điện vừa nhỏ suối sập, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 1506-1514 17 Phan Văn Mạch, Nguyễn Kiêm Sơn (2015) Đa dạng loài cá tác động làm thay đổi cấu trúc thành phần nguồn lợi cá thủy vực thuộc tỉnh Sơn La, truy cập tại: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/10176 ngày 4/12/2021 53 18 Trần Sương Ngọc, Lê Ngọc Hà, Nguyễn Thị Tý Nị Vũ Ngọc Út (2010) Ảnh hưởng nhiệt độ pH lên số chi tiêu sinh học sinh sản luân trùng nước (Brachionus angularis) Tạp chí khoa học Trường Đại học Bạc Liêu, 14b, trang: 109-116 19 Mai Văn Nguyễn, Võ Văn Bình & Nguyễn Anh Hiếu (2013) Bước đầu nghiên cứu ni vỗ thành thục kích thích sinh sản nhân tạo cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn, 10: 84-88 20 Võ Văn Phú, Biện Văn Quyền (2015) Đa dạng thành phần lồi cá sơng Rào Cái, tỉnh Hà Tĩnh Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr.779-785 21 Mai Thị Thanh Phương, Nguyễn Văn Giang, Hoàng Xuân Quang (2011) Dẫn liệu bổ sung thành phần lồi cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình Kỷ yếu hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 4, tr 265-273 22 QCVN 38 (2011) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh Bộ tài nguyên môi trường Hà Nội 23 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002) Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009) Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống Nhà xuất Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 215 trang 25 Nguyễn Duy Thuận (2019) Khu hệ cá nội địa vùng Thừa Thiên Huế Luận án tiến sĩ Sinh học, Đại học Sư phạm Huế 26 Đồng Quốc Trình, Thái Thanh Bình (2013) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học sinh sản cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893) Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang, tr 78-82 27 Lê Minh Tốn, Vũ Văn Sáng Trịnh Đình Khuyến (2012) Ảnh hưởng độ mặn đến khả sinh sản cá rô phi vằn chọn giống môi trường lợ mặn (Oreochromis niloticus) Tạp chí Khoa học phát triển, Tập 10, số 7: 993-999 28 Nguyễn Đức Tuân (2006) Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Lăng chấm Tạp thủy sản 54 29 Nguyễn Anh Tuấn, Lê Quốc Việt & Trần Ngọc Hải (2014) Nghiên cứu kích thích cá Bóp (Rachycentron canadum) sinh sản Hormon khác Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, chuyên đề thủy sản (2014)(1):132-137 30 Dương Thúy Yên Dương Nhựt Long (2013) Ảnh hưởng nguồn gốc cá bố mẹ đến tăng trưởng tỉ lệ sống cá rô (Anabas testudineus Bloch, 1792) giai đoạn ương từ cá bột lên cá giống Tạp chí Nơng Nghiệp, số 6/2013, 66 – 72 31 Dương Thúy Yên Phạm Thanh Liêm (2014) Mối quan hệ kích cỡ tiêu sinh sản cá rô đầu vuông (anabas testudineus) Tạp chí trường Đại học Cần Thơ, phần B: Nông nghiệp, Thủy sản Công nghệ sinh học (34): 77-83 32 Dương Thúy Yên, Trịnh Thu Phương, Dương Nhựt Long (2014) Ảnh hưởng tuổi kích cỡ cá bố mẹ chọn lọc lên sinh trưởng cá rô đầu vuông (Anabas estudineus) giai đoạn từ cá bột lên cá giống Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chuyên đề thủy sản: 92-100 II Tài liệu Tiếng Anh Anon (1977) A new highly effective ovulating agent for fish reproduction Practical application of LH-RH analogue for the induction of spawning of farm fishes Sci Sin., 20(4): 469-474 Asaduzzaman Md, Abdul Kader, Mahbuba Bulbul , Ambak Bolong Abol- Munafi, Mazlan Abd Ghaffer, Marc Verdegem (2016) Biochemical composition and growth performances of Malaysian Mahseer Tor tambroides larvae fed with live and formulated feeds in indoor nursery rearing system Aquaculture Reports, Volume 4, 156-163 Ayson, F.G., 1991 Induced spawning of rabbitifish, Siganus guttatus (Bloch) using human chorionic gonadotropin (HCG) Aquaculture, 95: 133-137 Benndorf J., Boing W., Koop J., Neunauer I (2002) Top‐down control of phytoplankton: the role of timescale, lake depth and trophic state Freshwater Biology, 47, 2282–2295 Biswas, S.P (1993) Manual of Methodlin Fish Biology South Asian Publisheres New Delhi 157 pp 55 Bone, Q and R More (2008) Biology of fish 3rd Edition Taylor & Francis Group English 478 pp Chen S B (2016) Studies on Fishery Capture and Fishery Biology in the Three Gorges Reservoir, China The university of Chinese Academy of Sciences, Beijing, China p.28-51 Dou, S Z., Masuda, R., Tanaka, M & Tsukamoto, K (2005) Effects of temperature and delayed initial feeding on the survival and growth of Japanese flounder larvae Journal of Fish Biology 66, 362–377 Guocheng Yao and Wei Li (2021) Mandarin Fish Culture: Status and Development Prospects, Aquaculture in China: Success Stories and Modern Trends, First Edition p 256-269 Published 2018 by John Wiley & Sons Ltd 10 He F., Xiang J (2005) Difference of biological feathers and growth between female and male mandarin fish Reservoir Fisheries, 25(4), 30–32 11 Kabir, M A., Ghaedi, A., Talpur, A D., Hashim, R (2015) Effect of dietary protein levels on reproductive development and distribution of amino acids in the body tissues of female Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage, 1878) broodstock in captivity Aquaculture Research 46: 1736-1747 12 Kahilainen, K.; Lehtonen, H (2003) Piscivory and prey selection of four predator species in a whitefish dominated subarctic lake J Fish Biol 63, 659–672 13 Kailasam, M., Thirunavukkarasu, A R., Selvaraj, S & Stalin, P (2007) Effect of delayed initial feeding on growth and survival of Asian sea bass Lates calcarifer (Bloch) larvae Aquaculture 271, 298–306 14 Kellison GT, Eggleston DB, Bruke JS (2000) Comparative behaviour and survival of hatchery-reared versus wild summer flounder (Paralichthys dentatus) Can J Fish Aquat Sci 57: 1870−1877 15 Li, W., T Zhang, S Ye, J Liu & Z Li (2013a) Feeding habits and predator–prey size relationships of mandarin fish Siniperca chuatsi (Basilewsky) in a shallow lake, central China Journal of Applied Ichthyology 29: 56–63 56 16 Li W., Zhang T., Zhang C., Li Z., Liu J., Hicks B.J (2013b) Effects of turbidity and light intensity on foraging success of juvenile mandarin fish Siniperca chuatsi (Basilewsky) Environmental Biology of Fishes, 96, 995–1002 17 Li W., Liu J., Zhang T., Ye S., Li Z (2014a) Handbook Of Stock Enhancement Technology For Mandarin Fish ‘Siniperca chuatsi’ Basilewsky Science Press, Beijing, p 89 18 Li W, Zhang T, Hicks BJ, Zhang C, Li Z, Liu J (2019) Neutral effects of turbidity across a gradient of vegetation density on the predation of juvenile mandarin fish (Siniperca chuatsi) Int Rev Hydrobiol 104: 99−105 19 Liu J., Cui Y., Liu J (1998) Food consumption and growth of two piscivorous fishes, the mandarin fish and the Chinese snakehead Journal of Fish Biology, 53, 1071–1083 20 Liu Q., Shen J., Chen M., Tong H., Li J., Chen L (2005) Advances of the study of the miniaturization of natural economical fish resources Journal of Shanghai Fisheries University, 14, 79–83 21 Luo, D., J J Sun, X Lu, L Z Liu, S J Chen (2011) Comparative sperm ultrastructure of three species in siniperca (teleostei: Perciformes: Sinipercidae) Micron 42: 884–891 https://doi.org/10.1016/j.micron.2011.06.006 22 Morton GJ, Cummings DE, Baskin DG, Barsh GS, Schwartz MW (2006) Central nervous system control of food intake and body weight Nature 2006, 443:289–295 23 Near, T., M Sandel, K Kuhn, P Unmack, P Wainwright (2012) Nuclear geneinferred phylogenies resolve the relationships of the enigmatic pygmy sunfishes, elassoma (teleostei: Percomorpha) Micron 63: 388–395 24 Pavlov, D., Kjorsvik, E., Refstie, T., Andersen, O (2004) Brood stock and egg production In: Moksness, Kjørsvik and Olsen (eds) Culture of cold-water marine fish Blackwell Publishing, pp 129-203 25 Pena, R & Dumas, S (2005) Effect of delayed first feeding on development and feeding ability of Paralabrax maculatofasciatus larvae Journal of Fish Biology 67, 640–651 57 26 PU, D., X Huang, and G Wei (2013) Histological studies and comparison on the digestive tract in siniperca kneri and siniperca scherzeri Freshwater Fisheries 43: 26–31 27 Qiqun, C., L Hao, P Jiaohui, and Z Jinliang (2019) Genetic diversity of four wild siniperca knerii populations in the yangtze river Journal of Fishery Sciences of China 26: 774–782 28 Ritchie E.G., Johnson C.N (2009) Predator interactions, mesopredator release and biodiversity conservation Ecology Letters, 12, 982–998 29 Ren Y, Xiong M, Yu J, Li W, Li B, Liu J, Zhang T (2019) Effects of artificial submersed vegetation on consumption and growth of mandarin fish Siniperca chuatsi (Basilewsky) foraging on live prey J Freshwat Ecol 34: 433−444 30 Timmoms, M.B., M.E., James., W.W Fred., T.S Steven and J.V Brian (2002) Recirculating Aquaculture systems (2nd Edition) NRAC Publcation No 01-002 31 Shan, X J., Quan, H F & Dou, S Z (2008) Effects of delayed first feeding on growth and survival of rock bream Oplegnathus fasciatus larvae Aquaculture 277, 14–23 32 Song, S., J Zhao, and C Li, (2017) Species delimitation and phylogenetic reconstruction of the sinipercids (perciformes: Sinipercidae) based on target enrichment of thousands of nuclear coding sequences Mol Phylogenet Evol 111: 44–55 https://doi.org/10.1016/j.ympev.2017.03.014 33 Xie S., Li Z., Cui Y., Lei W., Liu J., Zhang T (2003) A new aquaculture model in freshwater lake in China – piscivorous fish stocking In eds C Lee and A Ventura, Status of Aquaculture in China The Oceanic Institute, Hawaii, pp 55‐67 34 Xiong, H.L.; Dai, J.J.; Chen, L (2011) Study on anatomy structure of the digestive system of Coreoperca whiteheadi J Anhui Agri Sci 2011, 39, 4015–4017 35 Yang F, Yao W Z, Deng H T, Chen D Q, Liu S P, Duan X B (2013) The current situation of fi sh resources in the Daning River after the impoundment of the Three Gorges Reservoir Freshwater Fisheries , 43 (4): 51-57 58 36 Yao G, Li W (2018) Mandarin fish culture:status and development prospects In:Gui J, Tang Q, Li Z, Liu J, De Silva SS (eds) Aquaculture in China:success stories and modern trends Wiley Blackwell, Oxford, p 256−269 37 Yuan Xiao-Chen, Shan He, Xu-Fang Liang, Xiaonian Luo, Aixuan Li, Yi Zhou (2018) Food Conditions and Water Salinity Affect Survival and Growth of Golden Mandarin Fish, Siniperca sherzeri, Larvae through Transcriptional Regulation of Growth and Lipometabolic Genes J World Aquac Soc 49 590 – 600 38 Wang Q., Liu, J., Li, Z., Zhang T (2015) Culture based fisheries in lakes and of the Yantze River Basin, China, with special reference to stocking of mandarin fish and Chinese mitten crab In eds., S.S De Silva., B.A Ingram, and S Wilkinson Perspectives on Culture Based Fisheries Development in Asia, pp 99‐ 110 Network of Aquaculture Centers in Asia‐Pacific, Bangkok, Thailand, p 123 39 Wei Li, Mingli Lin, Shaowen Ye, Jiashou Liu, Rodolphe E Gozlan, Zhongjie Li, Tanglin Zhang (2021) Comparative growth, feeding and reproduction of hatchery-reared and wild mandarin fish Siniperca chuatsi in a shallow Yangtze lake, China, Aquacult Environ Interact Vol 13: 413–423 https://doi.org/10.3354/aei00417 40 Zhang L., Y J Wang, M H Hu, Q X Fan, S G Chenung, P K S Shin, H Li, L Cao (2009) Effects of the timing of initial feeding on growth and survival of spotted mandarin fish Siniperca scherzeri larvae.J Fish Biology 75, 11581172 41 Zhang, Y.T., D.T Liu, Y Zhu, S.X Chen, and W.S Hong (2016) Cloning and olfactory expression of progestin receptors in the Chinese black sleeper Bostrichthys sinensis, General and Comparative Endocrinology, 230(Supplement C), 87–102 42 Zhao S S, Ye S W, Xie S G, Cheng F (2015) The current situation of fi shery resources in the Xiangxi River of the Three Gorges Reservoir and advices on the management Acta Hydrobiologica Sinica , 39 (5): 973-982 59 43 Zhao Shasha, Cheng Fei, Hou Gang, Hu Zhengyu, Xie Songguang (2019) Opportunistic-tended life history traits of Siniperca kneri in the Three Gorges Reservoir, China: potential responses to impoundment Journal of Oceanology and Limnology Vol 37 No 2, P 694-705, 2019 https://doi.org/10.1007/s00343019-7364-1 III Tài liệu internet Tiền Diệp Châu, Ngô Siêu (2014) Breeding method of hybrid mandarin fishes Truy cập tại: https://patents.google.com/patent/CN104145865A/en ngày 28 tháng năm 2023 Mễ Quốc Cường, Xu Guxing, Hoàng Minh Lượng, Giả Vĩnh Nghĩa, Hu Tingjian, Vương Ngọc Thần, Cố Chí Mẫn, Lưu Kỳ Văn (2007) Curled-lip mandarin fish and spot and spotted mandarin fish hybridizing propagation process Truy cập https://patents.google.com/patent/CN101066046A/en ngày 28 tháng năm 2023 Thiệu Hạ (2016) Artificial reproduction method of mandarin fish Truy cập tại: https://patents.google.com/patent/CN105766732A/en ngày 28 tháng năm 2023 Quan Minh Kiến (2018) Rock mandarin fish artificial breeding method Truy cập https://patents.google.com/patent/CN107593526A/en ngày 28 tháng năm 2023 60