Giá trị thặng dư, phần gia tri do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mỗi quan hệ cơ bản nhất đó.. Giá trị thang du do l
Trang 1
Ne }⁄Z
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH :
TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT
KINH TE CHINH TRI
Giảng viên: Phùng Thế Tám
BÀI TIỂU LUAN PHAN TICH CAC HINH THUC BIEU HIEN CUA GIA TRI THANG DU TRONG CHU
Trang 298 100008 ẽI 1
D Giá trị thặng dư là ØÌ? - - - HH HH TH HH vi 2 a)_ Nguồn gốc, bản chất của giá trị thặng đư: ¿5-5252 +EE£E+EeEzEErxrkrrrkrsrrees 2 b) Định nghĩa của giá trỊ thặng (Ư: - - - c1 1121 kg khu 2 ID Các hình thức biểu hiện của giá tri thing dư trong chủ nghĩa tư bản 3 1 Lợi nhuận bình quân và giá cả sản Xuất: - ¿+5 52+ Sẻ E+EE£E+E£ESEEEEEESEErkrsrrrrered 3 a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa ¿+ + 5+ SẻE+EEEE£E£E£EEEE+EEEEErErEersrkrsrrree 3
Z8 0 d4 Ö 4
c Tỷ suất lợi nhuẬn - - - - + + < + c3 3120833501118 1911 0 n1 cv ng ng ren 4 2 Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản XUAL v.ccceccccsseccscescscescseescseeseeees 5 a Cạnh tranh trong nội bộ ngành và sự hình thành giá trị thị trường 5
Trang 3MO DAU
Theo đánh giá của V.I Lênin, lí luận giá trị thặng dư là “hòn đá tảng của học thuyết kính tế của Mác” và học thuyết kinh té của C Mác là “nội dung căn bản của chủ nghĩa Mác” Nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư của C Mác cũng có nghĩa là chúng ta nghiên cứu học thuyết giữ vị trí “hòn đá tảng” trong toàn bộ lý luận kinh tế của C Mác, một trong những phát hiện vĩ đại của C Mác làm sáng tỏ bản chât của quan hệ sản xuât tư bản chủ nghĩa
Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhật, xuyên qua tất cả các quan hệ sản xuất của xã hội đó Giá trị thặng dư, phần gia tri do
lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mỗi quan hệ cơ bản nhất đó Giá trị thang du do lao động không công của công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giàu của giai cấp các nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư là cơ sở tôn tại của chủ nghĩa tư bản
Toàn bộ hoạt động của nhà tư bản hướng đến tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư thông qua hai phương pháp cơ bản là tạo ra giá trị thặng dư tuyệt đối và tạo ra giá trị thặng dư tương đối Do vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa cho nhà tư bản là nội dung chính của
quy luật giá trị thăng dư Nó tác động đến mọi mặt của xã hội tư bản Nó quyết định sự phát
Trang 4I) Gia tri thing dw 1a gi?
a) Nguồn géc, ban chat cua gid tri thang du:
Theo Mac, két quả của lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa Lao động
cụ thể là lao động hao phí dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định, có mục đích riêng, đối tượng riêng, thao tác riêng, phương tiện riêng và kết quả riêng Băng lao động cụ thể của mình, công nhân sử dụng các tư liệu sản xuất và chuyên giá trị của chúng vào sản phẩm và bằng lao động trừu tượng, công nhân tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị sức lao động, phân lớn hơn đó được gọi là giá trị thặng dư
Qua nghiên cứu, Mác đi đến kết luận: “ Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông mà cũng không xuất hiển ở người lưu thông Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông” Đề giải quyết mâu thuẫn này, Mac đã phát hiện ra nguồn gốc sinh ra gia tri hàng hóa — sức lao động
Đề tìm hiểu bản chất quá trình sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác chia tư bản thành 2 bộ phan: Tu ban bat bién và tư bản khả biến
+ Tư bản bất biến là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất mà giá giá trị được bảo tồn và chuyên vào sản phẩm, từ là giá trị không biến đổi về lượng trong quá trình sản xuất, ký hiệu là c
+ Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biểu hiện dưới hình thức giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất đã tăng thêm về lượng, kí hiệu là v
Qua sự phân chia tư bản bất biến và tư bản khả biến, ta thay được bản chất bóc lột tư
bản chủ nghĩa, chỉ có lao động của công nhân là thuê mới tạo ra giá tri thặng dư của nhà tư
bản Tư bản đã bóc lột một phan giá trị mới do công nhân tạo ra Nhu vay, gia tri ma tư bản
bỏ ra một giá trị c + v Nhưng giá trị mà tư bản thu vào là c + v + m Phan m là phần dôi ra
mà tư bản bóc lột
b) Định nghĩa của gia tri thang du:
“Giá trị thặng dự là phần giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động do công nhân làm ra bị nhà tư bản chiếm không”
Trang 5Ví dụ giải thích : Ông chủ của công ty A thuê nhân công B về làm việc và trả lương cho công nhân B với số tiền là 60 nghìn/giờ Nhưng trong một giờ làm việc đó công nhân B này có thể tạo ra sản phẩm có giá trị là 90 nghìn Như vậy số tiền 30 nghìn chênh lệch trên chính là thặng dư
ID Các hình thức biểu hiện của giá trị thăng dư tronø chủ nghĩa tư bản
1 Lợi nhuận bình quân và 914 ca san xuât:
a Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa
Muốn tạo ra giá trị hàng hóa, nhà tư bản phải chỉ phí một số lao động nhất định, gọi là chi phí lao động Còn chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là khái niệm kinh tế chính trị Mác- Lenin chi vé phan gi trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuấtvà giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà tư bản Mác ký hiệu chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là k Nếu gọi giá trị hàng hóa là W, thì W = c + v +m Đó chính là những chỉ phí lao động thực tế của xã hội để sản xuất hàng hóa Nhưng đối với nhà tư bản, để sản xuất hàng
hóa, họ chỉ cần chỉ phí một lượng tư bản để mua tư liệu sản xuất (c) và mua sức lao động
(v) Ta có k= c + v Vậy, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là phân giá trị bù lại giá cả của những tư liệu sản xuất và giá cả sức lao động đã tiêu dùng để sản xuất ra hàng hóa cho nhà
tư bản
Nếu dùng k để chỉ chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa thì công thức W = c + v + m sẽ chuyền hoá thành: W = k + m Giữa chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa và giá trị hàng hóa có sự khác nhau cả về chất và về lượng Về chất, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa chỉ là su chi phí về tư bản, nó không tạo ra giá trị hàng hóa; còn giá trị hàng hóa là sự chi phí thực tế của
xã hội để sản xuất ra hàng hóa, phản ánh day đủ hao phí lao động xã hội cân thiết dé tạo ra
hàng hóa Về lượng, chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa luôn nhỏ hơn chỉ phí thực tế, tức là giá trị của hàng hóa, vì răng W = k + m thì k= W - m Tư bản sản xuất được chia ra thành tư bản có định và tư bản lưu động nên mới có bất đăng thức sau:
(c+v)<(c+v+m)
Trang 6vừa mới làm ra và những sản phẩm đã làm ra từ trước đó Từ hai điều trên ta thấy chi phí sản xuất là một phạm trù chỉ có trong sản xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa
b Lợi nhuận
Do có sự chênh lệch giữa giá trị hàng hoá và chi phi sản xuất tư bản chủ nghĩa, nên sau
khi bán hàng hoá theo đúng giá trị, nhà tư bản không chỉ bù lại đủ số tiền đã ứng ra, mà còn thu được một số tiền lời ngang bằng m Số tiền lời này gọi là lợi nhuận, ký hiệu là p Lợi nhuận là giá trị thặng dư khi được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra, là kết quả
hoạt động của toàn bộ tư bản đầu tư vào sản xuất kinh doanh.Hay nói cách khác, lợi nhuận là hình thái chuyền hóa cua gia tri thang dư, là mức lớn lên của toàn bộ tư bản ứng trước
Công thức tính lợi nhuận: p = W - k
Công thức W = k + m chuyển thành W = k + p, có nghĩa là giá trị hàng hóa tư bản chủ
nghĩa băng chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa cộng với lợi nhuận Lợi nhuận phản ánh sai lệch bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Cái khác nhau giữa bỏ m và p ở chỗ, khi nói m
là hàm ý so sánh nó với v, còn khi nói p lại hàm ý so sánh với (c + v); pvà m thường không băng nhau, p có thể cao hơn hoặc thấp hơn m, phụ thuộc vào giá cả bán hàng hóa do quan hệ cung - cầu quy định Nhưng xét trên phạm vi toàn xã hội, tổng số lợi nhuận luôn ngang
bằng tổng số giá trị thặng dư Lợi nhuận là một phạm trù khách quan: Sự chuyển hóa giá trỊ
thặng dư thành lợi nhuận là một quá trình khách quan Quá trình này không chỉ diễn ra trong “ý thứ thông thường của những người đảm nhiệm sản xuất” mà còn do bản thân phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa quy định một cách khách quan Phạm trù lợi nhuận được hiểu
như là một hình thái thần bí của giá trị thặng dư Thân bí bởi lẽ xét trong trường hợp nhà tư bản bán hàng hóa với giá cả băng giá trị của nó( p = m) hoặc bán đắt hơn hay rẻ hơn thì xét trong phạm vi toàn xã hội và trong thời gian dài thì tổng giá cả băng tổng giá trị, nên tổng lợi nhuận cũng băng tổng giá trị thặng dư.Điều này càng che giấu đi bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư bản Sự chiếm đoạt lao động thặng dư trong phương thức sản xuất ây khoác lây hình thái giá trị thặng dư Bản thân giá trị thặng dư cũng không ngoại lệ, nó cũng phải khoác
trên mình hình thái lợi nhuận c Ty suất lợi nhuận
Trang 7Tý suất lợi nhuận cao hay thấp tuỳ thuộc vào nhiều nhân tố như: tỷ suất gid tri thang dư, câu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyền tư bản, sự tiết kiệm tư bản bất biến Có 3 nhân tố ảnh hưởng đến tỉ suất lợi nhuận, đó là tỷ suất giá trị thặng dư, cấu tạo hữu cơ của tư bản, tốc độ chu chuyên tư bản, tiết kiệm tư bản bắt biến
2 Sư hình thành tỷ suất lơi nhuận bình quân và 214 ca san xuất
a Canh tranh tronø nội bộ nøành và sự hình thành øsiá tri thi trường
Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp trong cùng một ngành,
sản xuất cùng một loại hàng hóa , nhằm mục đích giành ưu thế trong sản xuất và trong tiêu
thụ hàng hóa để thu được lợi nhuận siêu ngạch Cạnh tranh trong nội bộ ngành được thực
hiện thông qua các biện pháp: cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, nâng cao chất lượng
hàng hóa, cải tiến mẫu mã làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa do xí nghiệp sản xuất ra thập hơn giá trỊ xã hội để thu được lợi nhuận siêu ngạch Trong thực tế, ở mỗi ngành sản
xuất có những điều kiện tự nhiên kinh tế, kỷ luật và tổ chức quản lí khác nhau, nên tỷ suất
lợi nhuận khác nhau
b Canh tranh siữa các nøành và sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quần
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các xí nghiệp tư bản kinh doanh trong
các ngành sản xuất khác nhau, nhằm mục đích tìm nơi đầu tư có lợi hơn Trong xã hội có
nhiều ngành sản xuất khác nhau, với các điều kiện sản xuất không giống nhau, do đó lợi nhuận thu được và tỷ suất lợi nhuận không giống nhau, nên các nhà tư bản phải chọn ngành
nào có tỷ suất lợi nhuận cao nhất để đầu tư Tỷ suất lợi nhuận bình quân là "con số trung
bình" của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay tỷ suất lợi nhuận bình quân là tý số theo phan tram giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản xã hội Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận băng nhau của tư bản băng nhau đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau Nó chính là lợi nhuận mà các nhà tư bản thu được căn cứ vào tổng tư bản đâu tư, nhân với tỷ suất lợi nhuận bình quân, không kể cầu thành hữu cơ của nó như thế nào Sự hình thành lợi nhuận bình quân đã làm cho quy luật giá trị thặng dư, quy luật kinh tế cơ bản của tự do cạnh tranh thể hiện thành quy luật lợi nhuận bình quân chủ nghĩa tư bản, bị biến dạng đi Quy luật giá trị thang dư hoạt động trong giai đoạn chủ nghĩa tư bản
3 Địa tô
a ) Bản chất của địa tô
Trong thông nghiệp , nhà tư bản kinh doanh nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân như các ngành khác , nhưng họ phải thuê ruộng đất của địa chủ để kinh doanh, do
vậy ngoài lợi nhuận bình quân họ phải thu được phần lợi nhuận siêu ngạch dé tra cho nha tu
bản dưới hình thức địa tô Phần lợi nhuận siêu ngạch phai ổn định và lâu dài Bản chất của địa tô TBCN là mối quan hệ bóc lột giá trị thặng dư giữa 3 giai cấp trong đỏ , giai cap tu san và giai cấp địa chủ cùng tham gia bóc lột giai cấp công nhân làm thuê trong nông nghiệp
Trang 8b) Các hình thức địa tô TBCN
- Địa tô chênh lệch :
Địa tô chêch lệch là phân lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất thuận lợi hơn Nó là số chêch lệch giữa giá cả sản xuất
chung được quyết định bởi điều kiện sản xuất trên ruộng đất xấu nhất và giá cả sản xuất cá
biệt trên ruộng đất tốt và trung bình,
Địa tổ chêch lệch có hai loại : Địa tô chêch lệch I và địa tổ chệch lệch II,
+ Địa tô chênh lệch I : là loại địa tô thu được trên những ruộng đất có những điều kiện
tự nhiên thuận lợi , tức là có độ màu mỡ hay vị trí thuận lợi hơn
+ Địa tổ chênh lệch II : là loại địa tô thu được gắn liền với thâm canh tăng năng suất , là kết quả của tư bản đầu tư thêm trên cùng một đơn vị diện tích Trong thời hạn hợp đồng,
lợi nhuận siêu ngạch do đầu tư thân canh đem lại thuộc nhà tư bản kinh doanh ruộng dat
Nhưng khi hết hợp đồng , địa chủ sẽ tim cách nâng giá thuê ruộng đất lên , tức là biến địa tô chênh lệch II thành địa tổ chêch lệch I Tình trạng này dẫn đến mâu thuẫn : Nhà tư bản muốn kéo dài thời hạn thuê ruộng đất , ngược lại , địa chủ lại chỉ muốn cho thuê trong thời
hạn ngăn Vì vậy trong thời hạn thuê đất nhà tư bản tìm mọi cách quay vòng sản xuất , tận dụng và vắt kiệt độ màu mỡ của đất đai Mác cho rằng lỗi kinh doanh TBCN trong nông
nghiệp dẫn đến quy luật mẫu mỡ đất đai ngày càng giảm xuống - Địa tố tuyệt đối :
Địa tố tuyệt đối là số lợi nhuận siêu ngạch đội ra ngoài lợi nhuận bình quân, hình thành bởi sự chênh lệch giữa giá trị nông sản và giá cả sản xuất chung Đây là loại địa lô mà nhà tư bản kinh doanh trong nông nghiệp tuyệt đối phải nộp cho địa chủ , bất kể ruộng đất tốt hay xâu - Cơ sở của địa tố tuyệt đối là do câu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thập hơn trong công nghiệp Cơ sở của địa tô tuyệt đối là do câu tạo hữu cơ của tư bản trong nông nghiệp thấp hơn trong công nghiệp Nguyên nhân tổn tại của địa tô tuyệt đối là do chế độ độc quyên sở hữu ruộng đất đã ngăn cản nông nghiệp tham gia cạnh tranh đề hình thành lợi nhuận bình quân
II) Ý nghĩa thực tiễn
Trong Học thuyết về giá trị thặng dư, C Mác đã có một nhận định có tính chất dự báo
khoa học trong xã hội hiện nay, đó là: "Mục đích thường xuyên của nên sản xuất tư bản chủ
Trang 9ít nhật về sức lực và tư liệu, tức là một khuynh hướng kinh tế của tư bản dạy cho loài người biết chi phí sức lực của mình một cách tiết kiệm và đạt tới mục đích sản xuất với một chi phí ít nhất về tư liệu" Từ việc nghiên cứu Học thuyết giá trị thặng dư của C Mác, chúng ta thây rõ ít nhất ba vân đề lớn trong giai đoạn phát triển hiện nay của đất nước
Một là, Xét về chất, phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực để
phát triển kinh tế theo hướng kinh tế trí thức Để theo đuổi giá trị thặng dư siêu ngạch, nhà tư bản đầu tư vào nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng khoa học công nghệ vào quá trình sản xuất
Trong nội dung học thuyết giá trị thặng dư, C.Mác đã phân tích rõ về phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thang du thu được do tăng năng suất lao động
cá biệt, làm cho lượng giá trỊ cá biệt cua hang hoa thập hơn giá trị thị trường của nó Dù xét
trong từng trường hợp, giá trị thặng dư siêu ngạch là một hiện tượng tạm thời, nhưng nó lại
là một hiện tượng liên tục, thường xuyên khi xét trong toàn bộ xã hội Với mức giá trị thặng
dư lớn và liên tục từ phương pháp sản xuất giá trị thặng dư siêu ngạch, các nhà tư bản không ngừng cải tiễn kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuắt, tăng năng suất lao động nhằm hạ giá trị hàng hóa Với khát vọng tăng lượng giá trị thặng dư, các nhà tư bản không ngừng đầu tư nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, đồng thời họ chuyển hướng đối tượng kinh tế của mình sang đầu tư tư bản vô hình là tri thức, là chất xám có sẵn trong người lao động Bởi giá trị thu được từ nguồn nguyên liệu có sẵn trong trự nhiên là hữu hạn, nhưng lượng giá trị có được từ hàm lượng tri thức của người lao động là vô hạn, càng khai thác càng phát huy giá trị Điều đó đòi hỏi sự nghiệp giáo dục, bồi dưỡng nhân tài phát triển tương ứng
Như vậy, chuyển đổi nên kinh tế từ công nghiệp sang nên kinh tế tri thức không làm
mất đi gia tri của học thuyết gia tri thang du cua C.Mac mà thậm chí, mục tiêu của các nhà
tư bản khi chuyên đối tượng kinh tế sang đầu tư các loại hàng hóa chiếm hàm lượng trí thức
cao cũng đều phục vụ nhu cau tim kiém giá trị thăng dư và lợi nhuận siêu ngạch
Hai là, trong thực tế nên kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, mọi phương án tìm cách định lượng rành mạch, máy móc và xơ cứng về mức độ bóc
lột trong việc hoạch định các chủ trương chính sách, cũng như có thái độ phân biệt đối xử VỚI tầng lớp doanh nhân mới đều xa rời thực tế và không thể thực hiện được Điều có sức
thuyết phục hơn cả hiện nay là quan hệ phân phối phải được thể chế hóa bằng luật Đường lối chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước mỗi khi được thể chế hóa thành luật và các bộ luật thì chăng những góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, lây luật
làm công cụ và cơ sở để điều chỉnh các hành vi xã hội nói chung, mà còn cả hành vi bóc lột
Trang 10thông qua Nhà nước và băng các "kênh" phân phối lại và điều tiết thu nhập xã hội Đây là một hướng tiếp cận vấn đề bóc lột giúp chúng ta tránh được những nhận thức giáo điều, phi
biện chứng về quan hệ bóc lột, cũng như việc vận dụng trong việc giải phóng sức sản xuất, tạo động lực phát triển kinh tế và chủ động hội nhập thành công với nên kinh tế quốc tẾ
Ba là, nghiên cứu học thuyết giá trị thặng dư có ý nghĩa to lớn đối với nước ta trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế theo hướng kinh tế trí thức Học thuyết giá tri thang dư có ý nghĩa to lớn về mặt lịch sử phản ánh mâu thuẫn cơ bản giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản trong chủ nghĩa tư bản, vạch rõ tính tất yếu của sự ra đời một xã hội mới thay thế cho chủ nghĩa tư bản Ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay, học thuyết này có ý nghĩa hiện thực to lớn cho quá trình phát triển kinh tế hướng đến nền kinh
tế tri thức Cần vận dụng học thuyết một cách thông minh, sáng tạo nhưng đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tiễn của Việt Nam
Muốn tôi ưu hóa lợi nhuận, Việt Nam cần thực hiện phương pháp sản xuất giá tri thang dư siêu ngạch Hiện nay, trong xu thế chung của thế giới là chuyển dịch kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức, cần nhận thức rõ phương pháp đem lại giá trị thặng dư và lợi nhuận
cao là tìm kiễm giá trị thăng dư nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật, hiện đại hóa sản xuất, hạ giá
thành sản phẩm Muốn làm được điều đó, Việt Nam cần giải quyết tốt mối quan hệ giữa
khoa học, công nghệ và tri thức Xác định rõ sự phát triển của khoa học, công nghệ là điều
kiện cơ bản để hình thành và phát triển kinh tế tri thức
Cần đầu tư hơn nữa cho khoa công nghệ, chú trọng công tác giáo dục, thực hiện chính sách thu hút người lao động có trình độ cao, tránh nguy cơ chảy máu chất xám, Hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyên sở hữu trí tuệ phù hợp với Việt Nam hiện nay, bảo vệ lợi ích của nước mua công nghệ, đồng thời khuyến khích sự sáng tạo từ trong nước
Xuất phát điểm của Việt Nam thấp hơn so với các nước khác trong khu vực và trên thế giới, do đó Việt Nam cần thực hiện chiến dịch “đi tắt, đón đầu”, học tập những thành tựu khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiễn của các nước trên thế giới nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất - kinh doanh
Trang 11KET THUC
Học thuyết giá trị thặng dư của Mác ra đời trên cơ sở nghiên cứu phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa.Phát hiện giá trị thặng dư làm nỗ ra cuộc cách mạng thực sự trong toàn bộ
khoa học kinh tế, vũ trang cho giai cấp vô sản thứ vũ khí sắc bén trong cuộc đầu tranh chống chủ nghĩa tư bản Ngày nay, từ quan niệm đổi mới về chủ nghĩa xã hội, học thuyết này còn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nên kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội Ở nước ta, việc nghiên cứu, khai thác và học tập những di sản lý luận của Mác
trở thành việc làm cần thiết trong điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa