các công việc cân thực hiện và thực hiện như thê nảo, thời gian và địa điểm thực hiện, phân công cụ thê: ai phụ trách, ai tham gia, và phải phôi hợp với ai, những Trang 6 Nâng cao kỹ
Trang 1———— De SK eo SO 2 og Bees : = ° aN te ; `
TIỂU LUẬN CUÔI KHÓA LOP BOI DUONG CBQL TRUONG PHO THONG
_ BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRUONG CAN BOQ QUAN LY GIAO DUC TP.HCM
NÀNG (A0 KỶ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM (I0 ĐỘINGŨ GIÁO VIEN CUA TRUONG THCS
TRAN QUANG KHẢI - XÃ AN NONG- HUYỆN TINH BIEN - TINH AN GIANG ỷ R ì : y Ự v ; í
Học viên: Nguyễn Thị Cầm Nhanh
Đơn vị: Trường THCS Trần Quang Khải
Trang 2
LỜI CÁM ƠN !
Trong suốt thời gian học tập, bôi dưỡng tại lớp Bồi đưỡng Cán bộ quản lý tại Trường THPT Nguyễn Hiền Long Xuyên- An Giang khóa 2017 do Trường Cán bộ quản lý Giáo
dục Thành phô Hô Chí Minh tô chức cũng như qua thực tế nghiên cứu đề tài viết tiểu luận này, bản thân tôi đã nhận được sự chỉ dạy tận tình của Quý Thây, Cô giảng viên của Trường
Cán bộ quản lý: Ban giám hiệu THCS Trân Quang Khải
Trước hết, tôi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng quý Thây, Cô giảng viên
của Trường Cán bộ quân lý Giáo dục Thành phố Hô Chí Minh đã truyền đạt hết tâm huyết
của mình trong công tác quản lý, giảng dạy và hướng dẫn cho tất cả học viên lớp CBQL 382 hoàn thành chương trình của khóa học Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng công nhân viên trường THPT Nguyễn Hiền Long Xuyên- An Giang tạo mọi điều kiện về cơ sở vật chat đề lớp chúng tôi thoải mái học tập trong suốt khóa học này
Với lượng kiến thức rất bô ích mà Quý Thây, Cô Trường Cán bộ quản lý Giáo dục Thành phô Hồ Chí Minh đã trang bị cho mỗi học viên sẽ giúp ích rât nhiều cho mỗi học viên hoàn thiện, nâng cao năng lực quản lý tại đơn vị mà mình đang công tác được cũng
như có kiến thức vẻ kỹ năng sống và đạt hiệu quả cao khi áp dụng
Một lân nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu săc nhất đên Quý Thây, Cô, Ban lãnh đạo
trường Cán bộ quản lý: Trường THCS Trân Quang Khải- Huyện Tịnh Biên- Tỉnh An Giang đã giúp đỡ tơi hồn thành tiêu luận tốt nghiệp
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Sở giáo dục và đào tạo An Giang tạo điều
kiện đê chúng tôi được học lớp cán bộ quản lý
Cuỗi lời xin kính chúc Quý lãnh đạo, Quý Thây, Cô đổi dào sức khỏe và gặt hái
nhiều thành công trong công tác giảng dạy của mình
TRAN TRONG CAM ON!
Trang 3MỤC LỤC Trang l.Lý do chọn đề tài: 1 1 LLý do pháp ÍŸ cà cà Bà SH =1 dl “L1 n bes bee eee sh9nvbossstsssteeeesaoaeergeoaváuroanssolf sổ by l.3.Lÿ do thực tiễn
+ Phân tích tình hình thực tẾ vẻ kƑ năng làm việc nhóm của đội ngã giáo viên trường THCS Trần Quang Khải - An Nong - Tinh Bién - An CAN ucsseoaaaoaooo.f
3.1.Giới thiệu khái quát về trường THCS Trân Quang Khải 3-4 2.2, Thực trạng hoạt dong nhom o truong THCS Tran Quang Khải Š
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng về kỹ
nang lam việc nhỏi ở trường THCS Trân Quang Khải .ì 6-7
2.4.Nhiing kinh nghiệm thực té/nhitne Việc đã làm cua bản thân liên quan đến ky
năng làm việc nhóm có hiệu Quan G06 ch ch HA GE Hy sung 209 cEee `
3 KẾ hoạch hành dong dé nang cao kf nang lam viée nhém cho đội nợi giáo viên của
trường THCS Trần Quang Khải xã An Nong - Tinh Bién - An GEANB i weresvasissscsxaes DOTS
4.Két tuận và kiến “2 ma
16
Trang 4
BANG CHU VIET TAT
LIIÏ V000 2n 2 HH HH nhe lao động tiên tiến
CSTĐCS S22 2122211122 22c see chiến sĩ thi đua cơ sở
CHUU r0 02 6v sieeesesennassaeeesssssasd cán bộ quản lý giáo dục
Ph aici 2594 6st sO OARS TESTA nenes phuong phap day hoc
PN isis ancsxnnscareanisamsvancasutiictassnins auipaisayeuctwseness đồ dùng dạy học
ø, e5 Š=— ` trung học cơ sở
Trang 5
Nang cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên cua trường THCS Trần Quang Khải
xd An Nong — Tinh Biên - An Giang 1 LY DO CHON DE TAI:
1.1 Ly do phap ly:
Theo điều 16 Luật giáo dục (2005 sửa đổi điều chỉnh 2009) quy định về vai trò
và trách nhiệm của Cán bộ quản lý giáo dục “Cán bộ quản lý giảo dục giữ vai trò trong
việc tô chức quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục thì việc nâng cao chất lượng kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên là điêu cân thiết”
Theo điều 28 Luật giáo dục (2005 sử đổi điều chỉnh 2009) ghi rõ “Phuong phap
giáo dục phô thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học: bồi dưỡng phương pháp tự
học, khả năng làm việc nhóm: rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Người giáo viên muôn phát huy được tính tích cực, chủ động, khả năng làm việc nhóm của học sinh thi
bản thân phải nâng cao được kỹ năng làm việc nhóm
Theo quy định chuẩn Hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông và trường phô thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào
tạo) ở tiêu chí 16 về tô chức bộ máy và phát triển đội ngũ “Hiệu trưởng xây dựng, tổ
chức bộ máy nhà trường hoạt động hiệu quả” Đây cũng là căn cứ để Hiệu trưởng nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên
Đây là những cơ sở pháp lý để Hiệu trưởng cần đây mạnh hơn công tác nâng cao
ky nang lam việc nhóm cho đội ngũ giáo viên nhà tường 1.2 Lý do về lý luận:
Có thể nói nhóm là tập hợp người cùng hướng tới mục đích chung “Không ai có thẻ làm gì một mình Mỗi chúng ta sinh ra trong một nhóm vả không thể sống nếu không có nhóm” Vì thế, mỗi tập thê hay một nhóm nào làm việc chung cũng cần đề ra những nguyên tắc dé hoạt động nhóm đạt hiệu quả
Bên cạnh đó để quá trình làm việc tổ, nhóm đạt hiệu quả cao, đòi hỏi người quản
lý nhóm cần năm vững các kỹ năng sau:
- Kỹ năng làm việc nhóm:
+ Kỹ năng tổ chức nhóm Xác định rõ mục tiêu và nhiệm vụ của nhóm Phân công nhiệm vu cu thé dé chuyên môn hóa các khâu phát huy ưu điểm của từng thành
viên trong nhóm
+ Kỹ năng xây dựng kế hoạch làm việc nhóm Khi xây dựng cần xác định rõ:
mục tiêu các công việc cân thực hiện và thực hiện như thê nảo, thời gian và địa điểm thực hiện, phân công cụ thê: ai phụ trách, ai tham gia, và phải phôi hợp với ai, những
Trang 6
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải
xd An Nong ~ Tinh Bién — An Giang
viên, phản hôi về kết quả làm việc của các thành viên đông thời khen thưởng kịp thời và đúng lúc
+ Kỹ năng họp nhóm Thông qua họp không chỉ giúp cho các thành viên năm vững và thông nhất nội dung kế hoạch mà còn thay đổi thái độ và hành vi khơi dậy sự tham gia tích cực và chủ động của mọi thành viên
+ Kỹ năng thông tin nhóm Cần xây dựng việc thông tin trong nhóm đảm bảo hai chiêu thông suôt và luôn đảm bảo: kịp thời, đầy đủ, không trùng lập, khách quan
và trảnh hiện tượng bị nhiều thông tin
+ Kỹ năng giải quyết các vẫn đẻ phát sinh trong làm việc nhóm Phát hiện kịp thời những mâu thuẫn xung đột và có những biện pháp giải quyết chúng trong tính
thân cởi mở, thăng thăn để biến những mâu thuẫn đó thành cơ hội, để tiến bộ Điều này sẽ phát triển được tỉnh thân hợp tác và xây dựng để nhóm phát triển Làm tăng khả nang giải quyết vẫn dé của đơn vị cũng như James Boldwin đã từng khẳng định
“Không phải mọi vân đề được đem ra ánh sáng đều có thể thay đổi nhưng ta không thay đôi được điều gì nêu không đưa nó ra ánh sáng”
+ Kỹ năng đánh giá kết quả làm việc nhóm Không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng mà còn cần có kế hoạch đánh giả từng giai đoạn cụ thể của tiền trình với những tiêu chí cụ thể, khách quan nhăm có sự điều chỉnh hoặc động viên kịp thời, tạo động
lực làm việc cho từng thành viên
- Kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả: + Xác định các mục tiêu rõ ràng cho nhóm + Phân định rõ trách nhiệm cho từng nhân viên
+ Công băng với mọi nhân viên trong vân đề đào tạo, bôi dưỡng
+ Khuyên khích xây dựng quan hệ thân thiệt giữa các thành nhân viên
+ Trao quyên cho các thành viên
+ Phản hôi về kết quả làm việc của thành viên + Khen thưởng kịp thời
+ Đặt ra những thời hạn hợp lý mà các thành viên phải hồn tất cơng việc + Gặp gỡ thường xuyên các thành viên qua các cuộc họp hàng tháng theo kiểu ăn trưa thân mật đề hiểu thêm những đề đạt hay yêu câu của các thành viên
+ Hạn chế kiều báo cáo “cửa sau” vì kiểu bảo cáo này sẽ làm xói mòn nghiêm trọng tinh thân đông đội
Trang 7
Nàng cao ky năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải xã An Nông - Tình Biên — An Giang
+ Gay dung long tin
+ Chat ché trong công việc và thân mật với mọi người + Nhãc nhở thường xuyên và kiểm tra sự thực hiện
Vi thé, việc nâng cao kỹ năng hoạt động nhóm của tổ chuyên môn là môi quan tảm thường xuyên của lãnh đạo Hay nói cách khác, quá trình quản lý hoạt động dạy học của lãnh đạo luôn lả kim chỉ nam găn chặt với việc chỉ đạo hoạt động nhóm của tổ chuyên môn Cho nên việc năm vững những cơ sở lý luận trên là hết sức cần thiết
nhăm thực hiện việc nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn trong nhà
trường
1.3 Ly do thực tiễn:
Trong những năm vừa qua với phong trào đôi mới công tác quản lý giáo dục, đòi hỏi người quản lý đã không ngừng tiếp cận công tác quản lý mới, trong đó có quản lý giáo viên về quá trình làm việc nhóm Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng không phải giờ làm việc nhóm nào của trường cũng đi đến thành công Một trong những lý do dẫn đến không thành công nay là do người quản lý chưa được trang bị đây đủ những nguyên tắc cũng như những kỹ năng về làm việc nhóm
Đề xây dựng và phát triển “Kỹ năng làm việc nhóm” trong nhà trường đòi hỏi nhiều yêu to, nguon lực Trong đó làm sao dé toan thé giao vién hiểu rõ được lợi
ích và ý nghĩa của làm việc nhóm và những ảnh hưởng của nó đến với giỏa viên là một yêu tô hết sức quan trọng Đặc biệt đề thực hiện thành công “Kỹ năng làm việc
nhóm” đòi hỏi sự đóng góp hợp tác từ nhiêu thành viên trong nhóm dưới sự dẫn dắt
của nhóm trưởng có tham mưu với Hiệu trưởng Bởi lẽ nêu thiểu sự hỗ trợ này thì khó có thê thực hiện “Kỹ năng làm việc nhóm” đạt hiệu quả cao được
Bản thân khi được tiếp xúc và học qua chuyên đề “Kỹ năng làm việc nhóm” trong chương trình bôi dưỡng lớp cán bộ quản lý giáo dục tại 7rường THPT Nguyễn Hiển Long Xuyên - An Giang năm 2017 Bản thân tôi thật sự rất tâm đắc và thực hiện nghiên cứu đề tài *“Mâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải - Xã An Nông - Huyện Tịnh Biên - Tĩnh An Giang” với mong muốn được cải thiện giảm dần các mặt hạn chế của nhà trường trong công tác vừa nêu trong thời gian tới để góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viền nhà trường
2 PHAN TICH TINH HiINH THUC TE VE KY NANG LAM VIEC NHOM
CUA DOI NGU GIAO VIEN TRUONG THCS TRAN QUANG KHAI - AN
NONG - TINH BIEN - AN GIANG:
2.1 Giới thiệu khái quát về trưròng THCS Trần Quang Khải:
Trang 8Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trần Quang Khải xã An Nông — Tịnh Biên — An Giang
dân cư trú dọc theo ven vùng sông nước quốc lộ N1, một bộ phận đông bào dân tộc Khome sông tập trung chủ yêu ở vách núi Phú Cường
Truong THCS Tran Quang Khải năm ở ap Tân Biên- Xã An Nông- Huyện Tịnh Biên cạnh Ủy ban nhân dân xã An Nông năm trên tuyên đường quốc lộ N1 Trường được thành lập theo quyết định sô 247/QĐÐ.UB.TC của UBND Huyện Tịnh Biên ngày 20/05/2003 được đưa vào hoạt động từ năm 2004 và sau đó trường được đổi tên thành
danh nhân theo quyết định số 208/2005/QĐÐ UB.TC ngày 20/07/2005 quyết định của
Uy ban nhân dân Huyện Tịnh Biên về việc đổi tên các trường THCS thành tên danh nhân - Trường THCS An Nông thành Trường THCS Trần Quang Khải Với diện tích khuôn viên 8751 m”, trường có I0 phòng với Š phòng học 0! phòng máy vi tinh, 0! phòng thư viện, 01 phỏng thiết bị, 01 phỏng dành cho giáo viên 01 phòng Ban giám
hiệu
Năm học 2017-2018 trường có 6 lớp (2 lớp 6 1 lớp 7 2 lớp 8 1 lớp 9) tổng sô học
sinh la 183 em
Tình hình đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường ( cơ cầu, trình độ đào tạo): Năm học 2017-2018 tông sô giáo viên nhân viên là 23 đảng viên là 14 trong đó cán bộ quản lý là 2 giáo viên là l7 , nhân viên là 4 (I bảo vệ) Trình độ chuyên môn: $ Trung cấp ‘ z Dai hoc Cao dang „ ; Trung cap So cap chinh tri
$6 | Tylé | Số Tỷylệ | Sô | Tylệ | Số | Tylệ | Số | Tylé
lượng % luong % lượng % luong % lượng | % _ l6 70 | | 0,23 2 8,7 3 13.04 | 0 0 Danh hiệu thị dua cua tap thé va giao viên trong hai nam gan day: Tổng số a Ca nhan Nam hoe | cpcy-nv | TẾPPỂ Ô TBTT [CSTĐ/CS[ BKUBNDTĩnh 2015-2016 24 LĐTT 22 3 0 2016-2017 23 LĐTT 20 3 2
Mặc dù địa thê không thuận lợi nhưng học sinh vẫn cô găng tham gia tích cực các phong trào về Văn nghệ Hội khỏe phù đồng và thi kỳ thí chọn học sinh giỏi các
môn văn hóa đạt một sô thành tích sau:
Hội khỏe phù đồng Học sinh giỏi Văn nghệ
Trang 9
Nang cao ky nang lam việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trần Quang Khải xd An Nong — Tịnh Biên - An Giang
2.2 Thực trạng hoạt động nhóm ở trường THCS Tran Quang Khai:
Những năm vừa qua, trong quá trình đôi mới giáo dục trong nhà trường các giáo viên cân phải thảo luận và đóng góp ý kiến thông qua các hoạt động giáo dục nên rất cân hoạt động nhỏm, Trường THCS Trần Quang Khải cũng rất hưởng ứng phong trào này
Về thực trạng hoạt động của các tô nhóm chuyên môn của trường THCS Trần
Quang Khai trong thời gian qua như sau:
- Đôi mới phương pháp giảng dạy được nhà trường thực hiện đẩy mạnh trường
học kết nối được tô chức rộng rãi, tăng cường trao đổi sinh hoạt chuyên môn ở các (0 vi thế giảo viên cũng thường xuyên thảo luận nhóm và đóng góp ý kiến để cho hoạt động giáo dục nhà trường đạt hiệu quả tương đối cao
- Tuy nhiên các tô chuyên môn có tô chức hoạt động nhóm nhưng chưa đi vào
chiều sâu, chưa có kinh nghiệm vẻ kỹ năng quản lý nhóm các thành viên trong nhóm
chưa mạnh dạn phát huy tỉnh thần trong sinh hoạt nhóm Khả năng thảo luận của các thành viên chưa tốt, vẫn đê trọng tâm đẻ giải quyết van đẻ chưa sôi nồi
- Khi đưa ra ý kiến thì vội vàng thông nhất không chủ động đưa ra sự phản hồi họ có tư tưởng cứ nghĩ mình không thực hiện thì có người khác thực hiện
- Với đội ngũ giáo viên còn trẻ lại không ôn định (thường công tác 4 hoặc 5 năm xin chuyền trường với lý do gần nhà tiện lợi chăm sóc gia đình) nên việc lựa chọn nhóm trưởng gặp nhiêu khó khăn Chăng hạn như Tổ Tự nhiên (vì trường ít giáo viên
nên chia làm 2 Tô) trong đó có Tổ Xã hội, tô Trưởng là cô Hương dạy môn Vật lý công tác được 4 năm và mới nhận công tác tô Trưởng nên khi cỏ mâu thuần trong nội bộ nhóm thì cô chưa có kinh nghiệm đề điều chỉnh mối quan hệ tạo sự đoản kết nội bộ trong nhóm
- Các thành viên trong nhóm đôi lúc chưa ý thức không biết mục tiêu của nhóm là hoạt động vẻ nội dung gì, có chia nhóm nhưng chỉ để ngôi cho có hình thức chứ
không làm việc nhóm Thực tế trong các cuộc họp hội dong, hop tô chuyên môn, sinh
hoạt chuyên môn chỉ một số ít giáo viên là có ý kiến thảo luận còn đa số thì thống nhất
cho qua nên dẫn đến buồi họp chưa đồng thuận và chưa đi đến thành công
le+ | Tả Số thành viên — Số thành viên thường Số thành viên
| (GV) xuyên có đóng góp ý kiên đóng góp ý kiên
0] | Xã hội ˆ Cô Thủy thay Huy cô Cô Linh cô Quyên,
Nhung, thay Khoai thây Tài, cô Phượng
02 Tự _ 10 Cô Hương thay Tín Cô | Thay Phuong, co Van,
~ | nhién |S Thhu, thay Hoai, cd Diem, thay An
- Hiệu trưởng và các giáo viên trong nhà trường cũng chưa nghiên cứu kĩ tải liệu
Trang 10
Nang cao ky năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trần Quang Khải
xã An Nông — Tịnh Biên — 4n (lang
2.3 Những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn để nâng cao chất lượng về kỹ năng làm việc nhóm ở trường THCS Trần Quang Khải:
Trong quá trình nghiên cứu đề tài và thông qua tình hình thực tế của đơn vị trong
những năm vừa qua, bản thân nhận thấy răng công tác làm việc nhóm tại trường THCS Trân Quang Khải có những điểm mạnh điềm yêu, thuận lợi và khó khăn như sau:
2.3.1 Những điểm mạnh:
- Hiệu trưởng luôn thực hiện tốt nguyên tắc dân chủ phát huy tôi đa nguồn lực tập thẻ, đem lại bầu không khí thoải mái, biết lắng nghe ý kiến tập thể, thật sự tôn trọng tin tưởng vào cấp dưới, cập nhật thông tin chính xác kịp thời hiểu được và đáp ứng phân nảo tâm tư nguyện vọng của các thành viên trong trường
- Hội đông sư phạm của nhà trường có tỉnh thần đoản kết đồng thuận cao, hỗ trợ nhau khi cần trong công tác và trong đời sống Hệ thông các tổ chức trong nhà trường đã được cúng cô và đi vào hoạt động ngày cảng có hiệu quả
- Đa số đội ngũ giáo viên mới về trường từ lđến 3 năm chiếm 2/3 tổng số giáo viên trong trường nên sự năng nỗ nhiệt tình học hỏi và có tinh thần làm việc rất cao
- Đội ngũ giáo viên có trình độ đạt chuan trở lên ( I00%) giáo viên có kinh
nghiệm trong công tác giảng dạy năng nô nhiệt tình có tỉnh thần trách nhiệm, có ý thức tô chức kỷ luật, luôn đặt việc chung và tập thể lên hàng đầu
- Khi thảo luận tô hoặc nhóm chuyên môn giáo viên có nhiều kinh nghiệm sẵn
sang truyén tải và chia sẻ cho giáo viên trẻ mới ra trường học hỏi
2.3.2 Những điểm yếu:
- Ban than là cán bộ quản lý nhận nhiệm vụ mới với thời gian chưa lâu, kinh
nghiệm quản lý chưa có chủ yêu vừa làm, vừa học hỏi rút kinh nghiệm
- Bên cạnh giáo viên trẻ mới ra trường, kinh nghiệm còn ít nên việc phát biểu,
đóng góp ý kiên xây dựng trong nhóm chưa sâu Do phân lớn giáo viên trẻ và đặc biệt
nhiều nữ ở độ tuôi sinh em bé nên thường gián đoạn công tác do nghỉ hộ sản
- Đội ngũ giáo viên không ôn định vẻ kinh tế và ở địa phương khác đến công tác nên việc lựa chọn nhóm trưởng gặp nhiêu khó khăn có những nhóm trưởng công tác
chưa được 5 năm nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong tổ chức quản lỷ nhóm
- Trường thuộc vùng sâu biên giới nên cơ sở vật chất còn thiêu thôn rât nhiều tải liêu giảng dạy ít, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc đôi mới phương pháp dạy học nhất là phương pháp dạy học theo nhóm Mặt khác do trường thuộc vùng sâu nên đa số giáo viên không được triệu tập đi tập huấn nhiều về chuyên môn
2 3.3 Thuận lợi:
- Nhà trường luôn nhận được sự quan tâm, sự phôi hợp chặt chẽ của các ban
ngành đoàn thê chính quyên các cấp sự chỉ đạo nhiệt tình của Phòng giáo dục và đào
Trang 11
Nang cao ky nang lam việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trần Quang Khải
xã An Nông - Tịnh Biên — Án (iiang
luôn sát cánh cùng nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục ngày càng có hiệu quả, động viên hỗ trợ cho phong trảo dạy và học của thay va tro nha trường
- Đa số giáo viên trẻ, khỏe, nhiệt tình, năng động Học sinh của trường chăm ngoan lễ phép, chịu khó phần dau trong học tập và rèn luyện
2 3.4 Khó khăn:
- Như đã nói An Nông thuộc vùng sâu biên giới còn gặp nhiêu khó khăn, vấn đẻ
xã hội hóa giáo dục tại địa phương còn nhiều hạn chế ( Thường được mạnh thường
quân ở nơi xa hỗ trợ không phải người địa phương Đôi khi có nhưng rất ít) công tác vận động hỗ trợ cho các hoạt động khen thưởng giáo viên chưa được nhiêu, chưa được đầu tư sâu
- Phụ huynh học sinh phần đông là dân lao động nghèo, làm thuê làm mướn, một phân bỏ địa phương đi làm ăn xa nên việc phối hợp giáo dục tử phía gia đình đặc biệt
là giáo dục đạo đức cho học sinh chưa mang lại hiệu quả cao
- Ban đại diện cha mẹ học sinh tích được Quỹ hội, chỉ chủ yếu cho các hoạt động của học sinh nên phản hỗ trợ cho các hoạt động cho giáo viên có hoàn cảnh khó khăn
chưa được quan tâm
2.4 Kinh nghiệm thực tế/những việc đã làm của bản thân liên quan đến nâng cao kỹ năng làm việc nhóm có hiệu quä:
2 4.1 Nguyên nhân thành công:
2.4.1.1 Tình huống tiêu biểu ở đơn vị:
Đầu năm học 2017-2018, khi phân công công việc cho cô Nguyễn Thị Cẩm
Nhung giảng dạy môn Văn khôi 9 đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi văn hóa môn Văn
thì cô không chấp nhận dạy khối 9 và bồi dưỡng học sinh giỏi với ly do: cô chỉ công
tác 4 năm chưa cỏ kinh nghiệm nhiều nên không thê dạy khỏi 9 và đề nghị cô Cao Thị
Tuong V1"
Đầu tiên, tôi tìm hiểu nguyên nhân chính mà cô Nhung không nhận thế là tôi phân tích về lợi ích của cô là còn trẻ mới ra trường có nhiều cơ hội để phát huy hết nãng lực của minh, có nhiều thời gian đề tìm tòi nghiên cứu kiên thức mới để nâng cao trình độ chuyên môn và bồi dưỡng học sinh thi học sinh giỏi môn Văn Mặc khắc, tôi đã tìm hiểu biết cô đã rât năng động và hay nghiên cứu học hỏi nên đã mạnh dạn giao nhiệm vụ cho cô Nhung Tôi đã vận động và bảo răng trong quá trình giảng dạy và bồi
dưỡng học sinh giỏi nếu có gi kho khan thì cô cứ nói với tôi, tôi sẽ tạo mọi điều kiện
để cô cũng như học sinh thuận lợi công tác Còn cô Vi do gia đình ở xa và cô mới hết thời gian nghỉ hộ sản nên rất cần có thời gian chăm sóc cho bé vì vậy không dạy khôi 9 va boi dưỡng được Sau khi nghe tôi phân tích cô Nhung vui vẻ, đồng thuận và hăng
Trang 12
Nang cao kỳ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trần Quang Khai xa 4n Nông - Tinh Bién— An Giang
Ban thân trước khi phân công giao việc cho giáo viên, tôi luôn tìm hiểu mọi thành viên trong trường, lăng nghe họ, am hiểu về họ từ công việc đến hồn cảnh sơng
gia đình, để phân công đúng người, đúng việc
- Đề một nhóm làm việc có hiệu quả cân phân công nhiệm vụ phủ hợp dé phat
huy tôi đa năng lực của mỗi thảnh viên trường
- Song song đó việc phân chia thời gian cho từng việc thật cụ thê cũng phải rõ
ràng Trước khi tiên hành họp nhóm, nhóm trưởng nên giao công việc cho các thành
viên công việc của nhóm Ví dụ nhóm cân ý tưởng trong nghiên cứu khoa học về một
vân đề gì đỏ để dự thi cấp huyện chăng hạn nhóm trưởng hãy giao cho mỗi thành viên
phải đưa ra được ít nhất hai hay ba ý tưởng cho nhóm Làm như vậy sẽ chia đều công
việc cho tât cả mọi người và khơng ai có thê thối thác trách nhiệm và cùng chung tay
thực hiện
- Khi tiên hành họp nhóm, nhóm trưởng hãy cho mỗi thành viên khoảng 3- 4 phút đề trình bày ý tưởng của mình và ghi lại những ý tưởng đó Có như thế họ mới phát huy hệt khả năng suy nghĩ ý tưởng Mặc khác, nhóm trưởng sẽ tiếp nhận nhiều ý tưởng dé lua chon va phan nao giúp ích cho công việc của minh
- Bên cạnh đó khi thảo luận dé có ý kiến chung nhất nên dành thời gian nhiều nhat cho công việc thảo luận chung nảy, mỗi người sẽ đưa ra ý kiến của mình và góp ý
cho ý kiến của người khác Nhóm trưởng sẽ hỏi ý kiên tất cả mọi thành viên thông
nhất ý kiên nào là cho là hoàn hào có thé dap ứng được yêu cầu của công việc và của mỗi
người Được vậy mỗi thành viên ai cũng phải hoạt động và không thê phó thác cho người khác
- Bao giờ họp nhóm cũng có sự tranh luận thậm chí dẫn đến sự gay gắt vi bat đồng ý
kiên vì vậy các thành viên trong nhóm cân phải tự biết kìm chế, tôn trọng sự khác biệt đề
chấp nhận những ý kiến của người khác Đừng bao giờ để cái tôi quá cao trong khi các bạn đang làm việc trong một nhóm Không khéo kết quả họp nhóm sẽ không mang lại kết
quả như mong muốn
- Nên khen thưởng cho cả nhóm kịp thời, điêu này sẽ tạo ra tính thân làm việc đồng đội giúp hâm nóng động cơ tích cực làm việc và nhiệt tình của cả đội ngũ.cá nhân có tỉnh
thân trách nhiệm, năng nô trong công tác
2.4.1.2 Bài học kinh nghiệm:
- Phân công nhiệm vụ phù hợp”đúng người đúng việc” cho các thành viên trong
nhóm
- Biết lăng nghe ý kiên, tôn trọng quan tâm đến hoàn cảnh gia đình, hiểu được tâm tu nguyện vọng của các thành viên trong nhóm
Trang 13
Nang cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải
xd An Nong — Tinh Bién — An Giang
- Cân động viên, khen thưởng kịp thời đề tạo động cơ làm việc cho tập thể nhóm
2.4.2 Nguyên nhân chưa thành công:
- Còn quá né nang các mối quan hệ: Phân đông giáo viên trẻ chỉ biết xây dựng mối quan hệ tôt với các thành viên trẻ trong tô/ nhóm tỏ ra rất coi trọng các thành viên lớn
tuôi trong nhóm nên những cuộc tranh luận, thảo luận tỏ vẻ nhẹ nhàng ít phản biện lại
- Luôn luôn tỏ ra đông ý khi người khác đưa ra ý kiến trong khi bản thân không đông ý hoặc chăng hiểu gì cả "Bằng mặt không bảng lòng” Điều đó sẽ làm cho cả nhóm hiệu lâm nhau, chia năm sẻ bảy làm mắt lòng tỉn hoặc ai làm thì làm Còn những người
khác "Ngôi chơi xơi nước” Ai cũng hài lòng, còn công việc thì không hoàn thành Nếu
Hiệu trưởng đưa ra ý kién thì các thành viên chỉ việc ” Khuôn vàng thước ngọc” tỏ ý tán thành mà chăng bao giờ phản đồi
2.4.3.Bài học kinh nghiệm:
- Các thành viên trong nhóm phải biết đâu là lý đâu là tinh, phân biệt rõ công việc
dé di đên đích là thống nhất ý kiến và đạt kết quả cao trong công việc
- Cân xác định rõ mục tiêu của tổ, nhóm chuyên môn trong nhà trường
Trang 19
Nâáng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải xã
An Nông — Tinh Bién— An Giang
4 KET LUAN VA KIEN NGHI: 4.1 Kết luận:
* Tính cần thiết và cấp bách:
Kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng quan trọng là cần thiết và cấp
bách cho tất cä mọi thành viên luôn có ảnh hướng trực tiếp đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của tập thể Khi quá trình làm việc nhóm cùng nhau thế mạnh của từng thành viên sẽ được phát huy ở mức tối đa đồng thời sẽ luôn có sự bồ sung, hỗ trợ giữa các thành viên với nhau để hoàn thành mục tiêu của nhóm Bên cạnh đó, mỗi thành viên
sẽ có cơ hội học tập chia sẻ kinh nghiệm lẫn nhau tạo nên sự phát triển của bản thân,
đồng thời qua quá trình làm việc nhóm mỗi thành viên sẽ tự khăng định mình và đem
hết khả năng của mình để góp phần cho sự phát triển của nhóm
Hơn thế nữa, trong tất cả các hoạt động của trường học tô chuyên môn là một bộ phận hết sức quan trọng Tổ chuyên môn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xây
dựng kế hoạch hoạt động, xây dựng chương trình giảng dạy bộ môn, quản lý giáo viên
trong tổ một cách cụ thể, đi sát các lớp, cập nhật tình hình chất lượng học sinh cũng
như trình độ, năng lực của giáo viên trong công tác giảng dạy và giáo dục ở nhà trường
Đầu tư nâng cao hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn chính là nâng cao được chất lượng dạy học và giáo dục của nhà trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu của nhà trường Chính vì thế, Hiệu trưởng cần thường xuyên nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên và đổi mới cách thức tổ chức làm việc nhóm của tổ chuyên môn Hiệu trưởng xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác quản lý của mình
* Các giải pháp:
Đề các tố, nhóm làm việc có hiệu quả, cần có những giải pháp sau: - Các thành viên trong nhóm phải hiểu mục tiêu của nhóm
- Các thành viên trong nhóm phải biết lắng nghe ý kiến của nhau TẤt các các
thành viên trong nhóm đều có lòng tin vào các thành viên khác trong nhóm Đặc biệt là hiểu được mục tiêu chung của nhóm
- Trưởng nhóm luôn là người lèo lái hướng các thành viên trong nhóm của mình đi
vào những vấn đề quan trọng nhất để tạo nên thành công khi thảo luận
- Các thành viên phải trao đổi, suy xét những ý tưởng đã đưa ra
- Mỗi thành viên trong nhóm phải tôn trọng ý kiến của nhau, biết giúp đỡ nhau,
biết hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm của mình cho cá nhóm tạo nên sự đồng thuận cao
Trang 20
Nâng cao kỹ năng làm việc nhóm cho đội ngũ giáo viên của trường THCS Trân Quang Khải xã An Nông - Tình Biên - Án (lang
- Mỗi thành viên phải đóng góp trí lực cùng nhau thực hiện kê hoạch đã dé ra
- Hiệu trưởng và các thành viên trong nhà trường phải tự nghiên cứu kĩ tài liệu về hoạt động nhóm và kỹ năng làm việc nhóm qua tài liệu, công thông tin điện tử và phát huy sự nghiên cứu đó để đạt mức kết quả tối đa có thẻ
4.2 Kiến nghị:
- Voi S6 GD & DT An Giang
Thường xuyên mở các lớp bôi dưỡng chuyên môn và đặc biệt là về hoạt động nhóm dé
đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý có cơ hội học tập và rèn luyện nhằm nâng cao khả năng
tự quản của mình
- Voi Phong GD & DT Tinh Bién:
+ Đâu tư cơ sở vật chất tôi thiểu cho các trường trong huyện Thường xuyên mở các lớp bôi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên và cán bộ quản lý
+ Thường xuyên tô chức hội thảo chuyên môn, chuyên đề về kỹ năng làm việc nhóm
dé tat cả giáo viên đêu tham dự được
+ Phối hợp với trường CBQLGD TPHCM tổ chức đại trà cho giáo viên học về chuyên đê “Kỹ năng làm việc nhóm”
- Với nhà trường: Cân tạo điều kiện nhiêu hơn nữa để giáo viên có cơ hội làm việc
nhóm Tham mưu các nguôn lực từ xã hội để đầu tư CSVC cho nhà trường để thuận lợi cho
công tác giáo dục
- Với trường CBQL GD TPHCM: Tổ chức đại trà cho giáo viên học về chuyên đề “ Kỹ
năng làm việc nhóm” không nên chỉ dành riêng cho CBQI