1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cán bộ quản lý giáo dục công tác phối hợp các lực lượng giáo dục ở địa phương để vận động học sinh đi học và duy trì sĩ số ở trường thcs vĩnh bửu tân hưng long an

21 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Phối Hợp Các Lực Lượng Giáo Dục Ở Địa Phương Để Vận Động Học Sinh Đi Học Và Duy Trì Sĩ Số Ở Trường THCS Vĩnh Bửu - Tân Hưng - Long An
Tác giả Võ Thị Thùy Trang
Trường học Trường THCS Vĩnh Bửu
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2017 - 2018
Thành phố Tân Hưng
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,42 MB

Nội dung

HO CHI MINH ~--- 0 | eaGy--- TIEU LUAN CUOI KHOA Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS và THPT Long An Tên tiểu luận: CONG TAC PHOI HGP CAC LUC LUONG GIAO DUC 6 DIA PHUONG DE VAN ĐỘNG HỌC SINH

Trang 1

————————— *—«`]|ˆ*+——

=i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO #3

“TRU ONG CAN BO QUAN LY GIAO DUC TP HO CHI MINH ~ - 0 |) eaGy -

TIEU LUAN CUOI KHOA

Lớp bồi dưỡng CBQL trường THCS và THPT Long An

Tên tiểu luận:

CONG TAC PHOI HGP CAC LUC LUONG GIAO DUC 6 DIA PHUONG DE VAN ĐỘNG HỌC SINH ĐI HỌC VÀ DUY TRÌ SI SO O TRUONG THCS VINH BUU — TAN HUNG — LONG AN

NAM HOC 2017 - 2018

Hoe vién: VO TH] THUY TRANG Don vị công tác: Trường THCS Vĩnh Bửu

Huyện Tân Hưng Tỉnh Long An

Trang 2

MỤC LỤC TRANG PHỤ ĐÈ MỤC LỤC Trang I LY DO CHON DE TAL snenessseees — 1.1 Cơ sở pháp lý .- se 1 ` 1.2 Co so ly luan ws ie

1.3, Cơ sở thực tiễn và a tinh cấp thiết của nề ú tai =

II THỰC TRẠNG VẺ CÔNG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LU ‘ONG GIAO DỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐỀ VẬN ĐỌNG HỌC SINH ĐI HỌC VA DUY TRI SI SO

( TRUONG THCS VINH BUU - TAN HUNG - LONG AN NAM HOC

2017-2018 mm seessseeeeeseexxf

1 Giới thiệu khái quốt về pin 'THCS Vĩnh Bửu - - _ Tân Hưng si Ta An _

2 Thực trạng công tác phối hợp với các LLGD ở địa phương để vận động HS đi học

và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Bửu năm học 2017 -2018 -‹- 5

Những điểm mạnh, điểm yêu: cơ hội thách thức của trường trong công tác phôi hop với các LLGD ở địa phương đề vận động HŠ di hoc va duy trì sĩ sô ở trường

THCS Vinh: But czcccisccsiscsccasssscsniscssssevanaassoxesnameussvmasaimencees 5-1: ĐIỆN ((N BÍ Nobieeieiseeeeoseaaesanaes 3.2 Diem EUs es TH va 3, Cơ hội 3 34 Thách thức 4 Những kinh nghiện của bai than t trong céng tac © phir hợp+ VỚI các Nì L GD O dia td AAD oO

phương đề vận động HS đi học và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Bửu 7

1I1/ KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG NHÂM NÂNG CAO HIỆU QUÁ CÔNG

TÁC PHÓI HỢP VỚI CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC NGOÀI NHÀ TRƯỜNG ĐỀ VẬN ĐỌNG HỌC SINH ĐI HỌC VÀ DUY TRÌ SĨ SỐ Ở TRƯỜNG THCS VĨNH BỬU - HUYỆN TÂN HƯNG - TỈNH LONG AN NĂM HỌC 2017 - 2018 9 IV/ KÉT LUẬN, KIÊN NGHỊ, -«-°<<eeteeeeeiiiiiiiiresreseesee 7

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

L LÝ ĐO CHỌN ĐÈ TÀI 1 Lí do pháp lý

Trong thực tế giáo dục hiện nay, sự thống nhất ba môi trường giáo dục nhà

trường gia đình và xã hội được xem là vân đề có tính nguyên tặc tạo điều kiện đề giáo

dục đạt hiệu quả tốt nhất Nếu thiếu sự phối hợp đúng đắn, thiếu su thong nhất tác động giáo dục giữa ba môi trường này sẽ tạo nên sự đối nghịch giữa nhà trường và xã hội hoặc gia đình thì hậu quả xấu trong giáo dục sẽ xuất hiện, nếu chúng ta không phát

hiện va kip thoi khắc phục sẽ để lại những hậu quả khôn lường

Trong giai đoạn hiện nay, việc xây dựng và phát triền các môi quan hệ của trường phô thông đã được quy định rộng rãi trong luật giáo dục và các văn bản quy phạm pháp luật dưới các thuật ngữ “Xã hội hóa sự nghiệp giáo dục ” quy định về “Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội” Tại điều 45 của Điều lệ trường trung học cơ sở trung học phô thông và trung học phô thông nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28⁄3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Dao tao) quy định: “Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chế với gia đình và xã hội đề xây dựng môi trường giáo dục thông nhất nhằm thực hiện mục tiêu nguyên lý giáo dục” và Điều 47: “Nhà trường phối hợp với chính quyền, đoàn thê địa phương,

Ban đại điện cha mẹ học sinh(BẵĐDCMHS) các tô chức chính trị - xã hội và cá nhân có

liên quan nham:

| Thông nhất quan điểm nội dung phương pháp giáo dục giữa nhà trường gia

đình và xã hội đề thực hiện mục tiêu giáo dục

2 Huy động mọi lực lượng và nguôn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục của nhà trường: xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt

động có ảnh hường xấu đến học sinh; tạo điều kiện đề học sinh được vui chơi, hoạt động văn hóa, thê dục, thê thao lành mạnh phù hợp với lứa tuổi.”

Tại điểm 2- Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội - Điều 6: Quy định về tiêu chuân đánh giá trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông trường trung học phô thông có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo thông tư SỐ:

13⁄2012/ TT-BGDĐT- Ngày 06 tháng 04 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ giáo duc- Dao

Trang 4

hợp với các tơ chức đồn thẻ ở địa phương đề huy động nguồn lực xây dựng trường và môi trường giáo dục

Hay tại điều 67 của Hiến pháp 2013 cũng nêu: Phát triên giáo dục là quốc sách hang dau nham nang cao dan tri, phát triển nguồn nhân lực, boi dưỡng nhân tài

Trong sự phát triền nguồn nhân lực hiện nay, rõ ràng nồi lên yêu cầu cấp bách là nâng cao chất lượng người lao động, đào tạo nhân tài, đào tạo con người có nhân cách phù hợp với xã hội mới Đề hình thành được những con người như vậy cần có sự kết hợp nhịp nhàng giữa ba môi trường giáo dục: Gia đình - nhà trường và xã hội Muốn tạo ra mối liên kết chặt chẽ đó nhà trường cần phải phát huy vai trò trung tâm, tô chức phối hợp dẫn dắt từ nội dung đến phương pháp kết hợp

2 Lí do lý luận

Bác Hồ chỉ ra từ lâu: “Giáo dục trong nhà trường chỉ là một phần, còn cân có sự giáo dục ngoài xã hội và trong gia đình đề giúp cho việc giáo dục trong nhà trường duoc tot hon.” (Về công tác tư tưởng - Hồ Chí Minh - Nhà xuất bản chính trị quốc

gia) Do đó, công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ nói chung và việc vận động học

sinh(HS) quay lại lớp duy trì sĩ số nói riêng là công việc không chỉ là là nhiệm vụ riềểng của nhà trường mà cần có sự quan tâm phối hợp của nhiều lực lượng giáo

dục(LLGD) khác ở địa phương

Có thê nói rằng xây dựng và phát triển các mối quan hệ giữa nhà trường với các LLGD ở địa phương có vai trò vô cùng quan trọng trong việc giáo dục thế hệ trẻ

hiện nay Việc truyền thụ kiến thức cho HS đã khó, việc giáo dục đạo đức, hình thành

nhân cách cho HS lại càng khó hơn Đó là quá trình diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan đến các mối quan hệ xã hội phức tạp Vì thể, công tác giáo dục đòi hỏi phải có sự kết hợp chặt chẽ nhịp nhàng và đồng bộ giữa ba môi trường giáo dục

Qua học tập và nghiên cứu chuyên đề: “Xây dựng và phát triển các moi quan hệ của các nhà trường phô thông”, tôi nhận thấy trong công tác giáo dục Hồ nói chung công tác vận động HS quay lại lớp và duy trì sĩ số nói riêng là việc làm cần

thiết Với cương vị là hiệu trưởng nhà trường, tôi xin chọn một số lực lượng giáo dục

nòng cốt ngoài nhà trường như: Đảng ủy: chính quyền địa phương: các tơ chức đồn

thê như: Xã Đoàn; Hội khuyến học xã; BĐDCMHS và phụ huynh học sinh(PHHS) đề

phôi hợp thực hiện trong việc vận động HS quay lại lớp và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Bửu - Tân Hưng - Long An nham gop phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục tỉnh Long An nói chung và sự nghiệp giáo dục vùng sâu vùng xa Vĩnh Bưu nói riêng

Trang 5

3 Lí đo thực tiễn

Trong những năm qua cùng với sự phát triển và với nhiều đôi mới của ngành giáo dục đảo tạo cả nước, ngành giáo dục tỉnh Long An có nhiều thay đổi và tiền bộ vượt bậc góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục Cụ thê là:

Hệ thống giáo dục của tỉnh nhà ngày càng hoàn thiện Cơ sở vật chất ngày càng đầy đủ trường lớp ngày cảng khang trang sạch đẹp Công tác kiểm tra đánh giá HS được đảm bảo chính xác, công băng Chính vì thế mà tình trạng học sinh ngồi nhằm lớp không còn diễn ra nữa Toàn tỉnh đã hồn thành cơng tác phô cập giáo dục tiêu học, phô cập giáo dục trung học cơ sở tiến tới hồn thành phơ cập mầm non đúng độ tuổi Công tác này được duy trì và ngày càng có bước tiền triên vượt bậc

Chất lượng đội ngũ GV ngày càng được nâng cao Đa phần GV đều đạt chuẩn và trên chuẩn, Tất cả đều có tỉnh thần học hỏi, không ngại khó tìm tòi học hỏi để nâng cao tay nghề và kiến thức

Bên cạnh đó giáo dục của tỉnh nhà vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới Đó là: tỷ lệ HS yếu kém vẫn còn cao; Việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học tuy có thực hiện nhưng chưa được quan tâm đúng mức, GV tham gia cho

có phong trào., tình trạng bỏ học giữa chừng cua HS vẫn còn đặc biệt là ở các xã

vùng sâu trong đó có xã Vinh Buu noi don vi tôi đang công tác

Nguyên nhân HS ở vùng sâu của tỉnh bỏ học là do điều kiện kinh tế gia đình nghèo khó, đa phần gia đình các em đều làm nông: phải thôi học đề phụ giúp gia đình,

đặc biệt là vào những tháng thu hoạch vụ mùa: do các em bị mắt kiến thức cơ bản chán học rồi dẫn đến bỏ học hoặc đo gia đình các em chưa nhận thức được tam quan trong của việc học họ chỉ thấy lợi ích trước mắt mà không nghĩ về tương lai Bên cạnh đó

chính quyền địa phương và các cấp ban ngành cũng thiểu sự quan tâm hoặc có quan

tâm nhưng chưa đúng mức cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng bỏ học của HS và

tình trạng này vẫn tiếp diễn qua các năm học

Xuất phát từ những lí do trên và cùng với lí luận đã học tại trường Cán bộ quản lí giáo dục thành phô Hồ Chí Minh Tôi nhận thây: Đê giải quyết tình trạng HS bỏ học và duy trì sĩ số lớp phải được sự quan tâm không chỉ của ngành giáo dục mà đòi hỏi sự

cộng tác hỗ trợ của cộng đồng xã hội Trên cơ sở đó tôi chọn đề tài nghiên cứu:

“Cong tac phoi hợp các lực lượng giáo dục ở địa phương để vận động học sinh đi

hoc va duy tri st s6 & truong THCS Vinh Biu— Tan Hung — Long An nam hoc 2017 - 2018”, đê nhìn lại những việc đã làm được và những việc chưa làm được, đề qua đó

Trang 6

bản thân có thể khắc phục được những hạn chế trong công tác quản lý giáo dục và công tác vận động HS ra lớp ở các xã vùng sâu của tỉnh nói chung và ở vùng sâu Vĩnh Bừu nơi tôi đang công tác nói riêng, góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nước đề ra

I/ THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC PHÓI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG GIÁO DỤC Ở ĐỊA PHƯƠNG ĐÈ VẬN ĐỘNG HỌC SINH ĐI HỌC VÀ DUY TRÌ SĨ SÓ Ở TRƯỜNG THCS VĨNH BỬU - TÂN HƯNG - LONG AN NĂM HỌC 2017 - 2018

1 Giới thiệu khái quát về trường THCS Vĩnh Bửu — Tân Hung — Long An

1.1 Khái quát đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục huyện Tân Hung — tinh Long An

Tân Hưng là một huyện thuộc tỉnh Long An Tân Hưng năm ở vùng trũng của

đồng tháp mười, thường bị ngập sâu vào mùa lũ hàng năm Hạ tầng cơ sở còn hạn chế, có nơi đi lại chủ yếu băng đường thủy Kinh tế của huyện còn rất khó khăn Bên cạnh vùng ngập trũng trên địa bàn huyện còn một số gò cao là nơi tập trung nhiều đi chỉ khảo cô học Tân Hưng là huyện vùng sâu vùng xa của tỉnh Long An Đây là nơi lũ về

som nhưng rút chậm Chính vì vậy mà đời song sinh hoat va san xuat cua nhan dan gap nhiều khó khăn Kinh tế của huyện chủ yếu là nông nghiệp Nhờ thực hiện tốt công tác

thủy lợi, sản lượng nông nghiệp của huyện không ngừng gia tăng qua các năm

Giáo dục được đầu tư đúng mức và đi vào chiều sâu nên HS không phải học hè đo nghỉ vào mùa lũ, không còn tình trạng dạy ba ca, hệ thống trường lớp được đầu tư xây dựng ngày càng kiên cố hơn, từng bước quy hoạch đảm bảo đạt chuẩn quốc gia, cong tac xa hoi hóa giáo dục ngày càng được mở rộng

1.2 Đặc điểm của trường THCS Vĩnh Bửu

Trường THCS Vĩnh Bửu được thành lập vào năm 2003 Đóng trên địa bàn một xã vùng sâu thuộc huyện Tân Hưng, tỉnh Long An Năm 2015 trường được tách ra từ trường TH&TTHCS Vĩnh Bửu cơ sở vật chất đảm bảo phục vụ công tác giảng dạy,

khuôn viên trường tương đối rộng lớn phục vụ cho các hoạt động vui chơi giải trí cho các em học sinh

* Về nhân sư: Trường có l6 cán bộ giáo viên và nhân viên (trong đó có 3 Đảng

viên) đều đạt chuẩn theo qui định của ngành (Có 01 cán bộ quan lý và 4 giáo viên đạt

Trang 7

+ Về quy mô: Trường thuộc trường hạng III, diện tích khoảng 22.340 m2: có 04 lớp( lớp 6: 40/23 nữ, lớp 7: 24/10 nữ lớp §: 30/19 nữ, lớp 9: 27/15 nữ); phòng học: 02 (thiểu 02 phòng) phòng làm việc: I (thiếu 3) phòng máy tính: 01 thiểu các phòng chức năng

2 Thực trạng công tác phối hợp với các LUGD ở địa phương để vận động HS đi học và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Bứu năm học 2017 -2018

Ngay đầu mỗi năm học, tôi đều lập kế hoạch về việc vận động và duy trì sĩ SỐ

HS ở các khối lớp Trong kế hoạch tôi làm rõ mục tiêu của việc lập kế hoạch; thuận lợi khó khăn và những điều đạt được khi làm tốt và đạt hiệu quả công tác này trong

năm học Sau khi lập kế hoạch hoàn chỉnh, trong cuộc họp hội đồng sư phạm đầu tháng 08 tôi triển khai đến GV toàn trường và băt đầu yêu cầu GV bắt tay vào thực hiện ngay Đề quản lí tốt công tác này, bản thân tôi luôn lên kế hoạch kiêm tra ở từng giai đoạn hoặc học kì để từ đó đưa ra biện pháp tiếp theo để khắc phục những việc chưa làm được và phát huy những gì đã làm được

* Tình hình hoe sinh bỏ học qua các năm

| ng 2015-2016 | Nam hoc 2016-2017 | Nam hoc 2017-2018

TT HOCSINH | (Tinh dén 31/5/2016) | (Tinh dén 31/5/2017) | (Tính đến thời điểm hién tai) Tong so | Tile % Tông số Tilệ % Tôngsốô | Tile % Tông sô học : 124 100 122 - — T00 12] 100 sinh dau nam Sô học sinh 2) 3 2.4 2 1,6 0 0 bo hoc |

_ Qua số liệu thông kê đã nêu trên, ta có thé thay tình hinh HS bo hoc tại trường THCS Vinh Buu diễn biến theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên, hiện tượng HS bỏ học vẫn còn tiếp diễn Thực trạng bỏ học của HS do nhiều nguyên nhân nhưng trong đó

nguyên nhân chủ yếu vần là từ phía gia đình (gia đình không quan tâm và chưa nhận

thức được tầm quan trọng của việc học trong tương lai của con em mình) và do tác

Trang 8

3 Những điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội, thách thức của trường trong công tác phối hợp với các LLGD ở địa phương dé vận động HS đi học và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Buu

3.1 Điểm mạnh

- Hiệu trưởng nhà trường ngay từ đầu mỗi năm học đều xây dựng kế hoạch về

việc vận động HS đi học và duy trì sĩ SỐ đồng thời trong kế hoạch năm học vẫn đưa nội

dung này vào xem đó là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác giáo dục của trường đồng thời thường xuyên chỉ đạo, kiêm tra giám sát đội ngũ GVCN và yêu cầu giáo viên bộ môn (GVBM) các tơ chức đồn thê trong nhà trường phối hợp với ŒVCN thực hiện công tác vận động HS quay lại lớp và duy trì sĩ số HS

- Thành lập các câu lạc bộ như: câu lạc bộ thơ, văn; câu lạc bộ văn hóa nghệ thuật: câu lạc bộ tranh ảnh nhăm thu hút sự tham gia của HS

- Nhận thức về tầm quan trọng của việc học của phụ huynh học sinh(PHHS) ngày càng được nâng cao

- Nhà trường đã tô chức xây dựng BĐDCMHS cùng phối hợp với nhà trường

trong công tác giáo dục HS Công tác xã hội hóa giáo dục ngày cảng được sự quan tâm

của các cấp ban ngành

3.2 Điểm yếu:

- Nhà trường chưa có nguồn kinh phí để hỗ trợ cho công tác vận động học sinh

quay lại lớp và duy trì sĩ SỐ lớp Cơ sở vật chất vẫn thiểu đặc biệt là dụng cụ thực hành

chưa đáp ứng được cho các hoạt động giáo dục của nhà trường

- Đội ngũ giáo viên đa phần ở huyện khác của tỉnh hoặc ở tỉnh khác đến công tác, chưa năm được phong tục tập quán của địa phương lối sống của nhân dân ở địa phương, vì vậy công tác vận động HS ra lớp chưa đạt hiệu quả cao

- Nhận thức và thái độ học tập của một bộ phận không nhỏ HS còn rất hạn chế:

nhiều HS yếu kém nên các em có tâm trạng chán nản không muốn học, thường xuyên bỏ tiết, rồi bỏ học

- Công tác phối hợp vận động học sinh quay lại lớp chưa được thực hiện thường xuyên, hoạt động còn mang tính mùa vụ

3.3 Cơ hội:

- Có văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Đảng, nhà nước về công tác Xã hội hóa

giáo dục Ngăn chặn HS bỏ học và vận động HS quay lại lớp là van dé mang tinh thoi sự được sự quan tâm của các câp các ngành

Trang 9

- Chính quyền địa phương các cấp luôn tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giáo dục của trường Phụ huynh ngày càng quan tâm, có trách nhiệm đối với việc

học tập của con em mình

3.4 Thách thức:

- Nhận thức của một sé phụ huynh chưa cao, thiếu sự quan tầm dến việc học của con em mình: đôi khi còn tỏ thái độ bất hợp tác trong việc giáo dục con em

- Chính quyền địa phương đôi khi chưa phói hợp chặt chẽ với nhà trường trong việc tạo ra môi trường giáo dục lành mạnh Ví dụ: Chưa có sự can thiệp mạnh đối với

những điểm Internet øần trường,

- Mặt trái của cơ chế thị trường có tác động mạnh đến lối sống đạo đức của HS: nhiều IIS bỏ học giữa chừng đi làm kiếm tiền đề tiêu xài cá nhân gây khó khăn cho việc duy trì Sĩ số HS của trường

- Đời sống vật chất và tỉnh thần của một bộ phận không nhỏ người dân nhìn chung còn thấp có ảnh hưởng nhiều đến công việc học tập của HS

4 Những kinh nghiệm của bản thân trong công tác phối hợp với các LLUGĐ ở địa phương để vận động HS đi học và duy trì sĩ số ở trường THCS Vĩnh Bửu

Là giáo viên công tác ở xã Vĩnh Bửu hơn 08 năm, tôi đã tìm hiéu, tiếp xúc nhiều đối tượng HS và phụ huynh có con em bỏ học để tìm hiệu nguyên nhân tại sao HS bỏ

học từ đó tìm ra biện pháp khắc phục ngăn chặn tình trạng HS bỏ học Qua thực tiễn

công tác bản thân đúc kết được một số kinh nghiệm trong công tác phối hợp với các LLGD ở địa phương để vận động HS quay lại lớp và duy trì sĩ số HS tại đơn vị:

* Đối với Ban giám hiệu (BGH) nhà trường:

Thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các cuộc vận động: Cuộc vận động "Hai không

với 4 nội dung”: “Hoe tap va lam theo tam guong dao dire Hồ Chí Minh”: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”: "Mỗi thầy, cô giáo là tâm gương sáng vẻ đạo đức tự học và sáng tạo” Quản lý tốt việc đôi mới phương pháp dạy học theo hướng: “Phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo của HS”: khuyên khích sự chuyên cần ý thức vươn lên của HS

BGH nhà trường tranh thủ sự ủng hộ của các mạnh thường quân tặng học bông cho HS có thành tích tốt trong học tập Tăng cường công tác bồi dưỡng HS yếu kém

Trang 10

Chỉ đạo Tổng phụ trách có kế hoạch xây dựng các hoạt động học tập vui chơi

bằng các hình thức giải trí mang tính chất tập thê Thành lập đội cờ đỏ theo đối đánh

giá giữa các lớp với nhau vẻ các mặt học tập và duy trì sĩ số lớp

# Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp:

- BGH yêu cầu GVCN nắm danh sách những HS trong lớp có nguy cơ bỏ học, học yếu HS có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn báo cáo hàng tuần với nhà trường

- GVCN động viên, tuyên dương, khuyến khích những HS học yếu nhưng có thái độ học tập tốt lớp gây quỹ hỗ trợ các học sinh khó khăn trong lớp Ví dụ như;

phong trào nuôi heo đất: chiếc áo tặng bạn nghèo: ủng hộ sách cũ Đồng thời tham mưu với BGH nhà trường đề có biện pháp động viên, hỗ trợ kịp thời năm số điện thoại đề thông báo kịp thời cho phụ huynh vẻ tình hình học tập của HS

* Đối với giáo viên bộ môn (GVBMI):

Hiệu trưởng yêu cầu GVBM gần gũi động viên giúp đỡ học sinh yếu kém * Đối với đoàn thể trong nhà trường:

Hiệu trưởng chỉ đạo Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

xây dựng kế hoạch tô chức các phong trào thé due thé thao, van nghé, tao diéu kién

cho các em vui chơi

* Đối với chính quyền địa phương và các đoàn thểêớxã:

Hiệu trường thành lập BĐDCMHS để vận động HS ra lớp với sự tham gia của

chính quyền xã, hội khuyến học phân công nhiệm vụ cho từng thành viên phụ trách Hiệu trưởng tham mưu với Đảng ủy chỉ đạo UBND tham gia các cuộc họp tuyên truyền cho phụ huynh và HS thấy được lợi ích của việc học và buộc phụ huynh phải ký bản cam kết với nhà trường đảm bảo việc đưa con em đến trường (Trường Xây dung ban thỏa ước giữa nhà trường và PHHS)

Hiệu trưởng đề nghị chính quyền địa phương chỉ đạo cho các trưởng ap, nam chắc số lượng gia đình có con em trong độ tuôi đi học đề theo dõi và tuyên truyền vận động các em ra lớp Huy động các nhà hảo tâm giúp đỡ các học sinh có hoàn cảnh khó

khăn tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh dén truong wt

* Đôi với Ban đại diện cha mẹ học sinh:

Hiệu trưởng chỉ đạo GVCN, GVBM của các lớp phối hợp với BĐDCMHS đê

Trang 11

Hiệu trưởng phối hợp với BĐDCMHS hướng dẫn tuyên truyền, phô biến pháp

luật chủ trương chính sách về giáo dục đến với PHHS nhằm nâng cao trách nhiệm của

phụ huynh trong việc giáo dục HS

* Nguyên nhân thành công trong công tác vận động học sinh đến lóp:

- Nguyên nhân chủ quan: Dược sự chỉ đạo sâu sát của chi bộ nhà trường: Hiệu

trưởng xây dựng kế hoạch chặt chẽ chỉ tiết, có kiểm tra giám sát kế hoạch; Đội ngũ cán bộ - giáo viên trẻ, năng động nhiệt tình trong công tác vận động học sinh đi học

- Nguyên nhân khách quan: Được sự quan tâm, sự phối hợp chặt chẽ của

chính quyền địa phương *Han chế: - Công tác phối hợp vận động HS di học chưa được thực hiện thường xuyển ae _ còn mang tính mùa vụ Nhà trường chưa có nguồn kinh phí để hỗ trợ cho công tác vận động VZ |

Một vài kinh nghiệm của bản thân trong công tác vận động HS đến lớp: - Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch chỉ tiết cụ thể phù hợp với thực tiễn cho từng địa phương từng đối tượng

- Đối với cán bộ giáo viên trong nhà trường Hiệu trưởng cần quán triệt thường xuyên nội dung *vận động học sinh đến lớp và duy trì sĩ số học sinh"

- Trong quá trình tô chức thực hiện cần có sự tham gia đại điện của chính quyền

các tô chức đoàn thê ở địa phương như: Hội khuyến học

- Định hướng cho BĐDCMHS thay duge vai tro va trach nhiém cua Ban dai

diện đối với công tác giáo dục của nhà trường

I1l/ KE HOACH HANH DONG NHAM NANG CAO HIEU QUA CONG TAC PHOI HOP VOI CAC LUC LUONG GIAO DUC NGOAI NHA TRUONG DE VAN DONG HOC SINH DI HOC VA DUY TRI SI SO O TRUONG THCS

VINH BUU - HUYEN TAN HUNG - TINH LONG AN NAM HOC 2017 - 2018 Đề công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục ngoài nhà trường đạt hiệu quả

cao nhăm duy trì sĩ số học sinh Bản thân là một hiệu trưởng đầu mỗi năm học, tôi điều lên kẻ hoạch và kế hoạch hành động cụ thẻ cho một năm học Dưới đây là kế hoạch

hành động trong năm học 2017 - 2018:

Trang 19

IV/ KÉT LUẠN, KIÊN NGHỊ

I- Kết luận:

Thực trạng HS bỏ học ở các xã vùng sâu của huyện là một vấn đẻ xã hội bức xúc

Hien nay, tinh trạng này đang có chiều hướng gia tăng do nhận thức và ý thức của PHHS cũng như tâm lí chán học của HS Đây có thê được coi là một trong những tình trạng ảnh

hưởng xấu đến chất lượng giáo dục của xã Vĩnh Bửu

Đề giải quyết tình trang HS bo hoe phải được sự quan tâm không chỉ của ngành giáo dục mà còn đòi hỏi sự quan tâm của các cấp ban ngành và của toàn xã hội Việc phối hợp với các LILGD ngồi nhà trường trong cơng tác giáo dục HS nói chung và công tác

vận động HS đến lớp nói riêng đã trở thành một trong những nguyên tắc cơ bản của nền

giáo dục xã hội chủ nghĩa Sự phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục tạo sức mạnh kích thích, thúc đây quá trình phát triên nhân cách của trẻ Vấn để cơ bản hàng đầu là tất

cũ các LLGD phải phát huy tỉnh thần trách nhiệm với mục tiêu giáo dục đào tạo thế hệ trẻ

thành những người công dân hữu ích cho xã hội cho đất nước

Vận động HS đi học và duy trì sĩ số HS”, là việc làm có ý nghĩa xã hội rất lớn cần

có sự chung tay của cả cộng đồng để thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước

- Kiến nghị

* Đối với chính quyền địa phương các cấp

- Cần có cơ chế hỗ trợ kinh phí cho công tác vận động học sinh ra lớp - Quan tâm hơn nữa đối với sự phat trién su nghiệp giáo dục ở địa phương

- Tích cực tuyên truyền vẻ tằm quan trọng của việc học để mỗi người dân đều y

thức tốt và cho con đi học

- Tịch cực ngăn chặn các quán game ở địa phương * Đối với phụ huynh :

Cần quan tâm hơn nữa đối việc học tập của con em mình dành thời gian cho con em hoe tap

Trên đây là những kinh nghiệm giải pháp và kế hoạch hành động trong công tác phôi hợp với các lực lượng giáo dục ở địa phương đề vận động học sinh đi học và duy trì SĨ sỐ ở trường PHCS Vĩnh Bửu Tôi hy vọng những kinh:nghiệm của bản thân được rút ra

từ thực tiền, sẽ đóng øóp một phan trong sự nghiệp giáo dục nói chung : ngăn chặn, hạn

Trang 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I- Hồ Chí Minh- 2000, Về công tác tư tưởng - Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2- Hiến pháp năm 2013- được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt

Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 28 tháng I] năm 2013

3- Điều lệ trường trung học cơ sở trung học phô thông và trung học phô thông

nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

4- Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường trung học cơ sở, trường trung học phô

thông trường trung học phô thông có nhiều cập học ( Ban hành kèm theo thông tư so:

13/⁄2012/ TT-BGDĐT- Ngày 06 tháng 04 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ giáo đục- Đào tạo)

Ngày đăng: 03/01/2024, 05:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN