1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

slide thuyết trình tiểu luận tìm hiểu về hồi trống cổ thành

15 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Trang 1

Thanh vién t6 2

Triệu Vy Le Gia Han

Nguyễn Thị Thu Nguyên Lê Khánh Vy

Huỳnh Thị Ánh Tuyết Nguyễn Thị Mỹ Dung

Nguyễn Thị Yến Vy Nguyễn Thị Kiều Vy

Nguyễn Dương Tuấn Sang Nguyễn Thị Thúy Vy

Trang 2

H6i trong cô thanh

-La Quan Trung-

Trang 3

Van học Minh Thanh là giai đoạn phát triển cuối cùng của tiêu thuyết cô điển Trung Quốc Đây là thời kỳ nên văn học Trung Quốc khá đa dạng và JỦ G112 phú, đạt nhiều thành công về nghệ thuật Trong đó có sự lên ngôi của tiểu thuyết Có thé ké đến những đỉnh cao tiêu biểu của tiêu thuyết Minh Thanh:

Tây du kí, Hồng lâu mộng, Thủy Hử trong đó Tam Quốc Diễn Nghĩa là tác phẩm phản ánh một thời kỳ dài đây biến động của lịch sử Trung Quốc thời Tam

NỈ sÃ

Đoạn trích Hồi Trống Cô Thành có kết câu hoàn chỉnh và đầy kịch tính Mặc

dù dung lượng của nó rất ngắn so với sự đồ sộ của tác phâm nhưng đã thê hiện được một đặc trưng bút pháp nghệ thuật của La Quán Trung cũng như đặc diém chung của tiêu thuyết cô điển Minh Thanh

Trang 4

I TIM HIEU CHUNG

1.TAC GIA

La Quan Trung ( 1330 — 1400) tên là La Bản, hiệu là Hỗ Hải tản nhân Sống vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh

Quê: Thái Nguyên- Sơn Tây (Trung Quốc)

Con người: Tính cách cô đơn, lẻ loi, thích ngao du

Trang 5

2.TAC PHAM

a Thé loai tiéu thuyét Minh — Thanh - Được chia làm nhiều hồi kế

- Đầu mỗi hồi có “hồi mục”, là một hoặc hai câu thất ngôn dự báo tình II: 0¡1ì¡Ì( 0 (T28 Tà) - Moi hoi kê một hoặc vài sự việc

- Kêt thúc hồi thường ở cao trào và có lời dân dăt đền hồi tiệp “ muôn biệt thê nào hôi sau sẽ

2x99)

- Tính cách nhân vật : Được hình thành thông qua hành động và đói thoại

Trang 6

2.TAC PHAM

b Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa”

- Kết cầu gồm 120 hồi

- Tóm tắt chuyện đất nước Trung Quốc (Tk II- II) kế về những sự kiện có trước đó nhiều năm,

- La Quán Trung đã căn cứ vào lịch sử, các chuyện kê dân gian, kịch dân gian đề kê lại - Gia tri:

* Noi dung:

+ Thể hiện khát vọng của người dân mong muốn một cuộc Soret hòa bình, hạnh phúc và có vua

hiển tướng giỏi

+ Phản ánh hiện thực của xã hội Trung Quốc

* Neheé thuat: Tai Ke chuyện đặc sắc của tác giả, nghệ thuật xây dựng nhân vật, miều tả trận

Trang 7

3 DOAN TRICH “ HOI TRONG CO THANH”

a Tom tat:

- Quan Công đến Cô thành

- Trương Phi kết tội Quan Công - Sái Dương xuất hiện

- Trương Phi đánh trông — Quan Công chém đầu tướng giặc

- Và anh em đoàn tụ b VỊ trí đoạn trích

- Đoạn trích thuộc hồi 28 của tác phẩm có tiêu đề:

“Chém Sái Dương anh em hòa giải Hồi Cô Thành tơi chúa đồn viên”

Trang 8

Il DOC-HIEU VAN BAN

1.NHAN VAT TRUONG PHI

* Khi nghe tin Quan Công đến

& - Hành động: “chăng nói chăng răng, lập tức mặt 46 gi p dân một ngàn quân đi tắt ra cửa Băc”

—> Hành động diễn ra nhanh, quyết liệt * Khi giáp mặt Quan Công

xà mâu chạy lại đâm Quan Công (2 lần)”

—> Thể hiện thái độ vô cùng giận dữ của Trương Phi | Xe

* Sự coi thường khinh bỉ đó xuất phát từ nguyên nhân: ey , x |

+ Mày bỏ anh — bất nghĩa i 4 fi |

+ Hàng Tào Tháo — bat trung + Được phong hầu tứ tước

Trang 10

* Khi Quan Công đã chém đầu Sai Duong

- Trương Phi vẫn chưa tin hắn

- Hỏi kỹ tên lính bị bắt chuyện về Quang Công ở

Hứa Đô —>vẫn chưa tỏ rõ thái độ

- Nghe lời kế của chị dâu —> khóc, thup lay Van

Trường

—> Biết nhận sai và sửa lỗi

—> Tính cách của Trương Phi: Là người ngay thăng, nóng nảy, hơi thô lỗ nhưng cái đáng quý đáng trọng là trăng đen rõ ràng, biết giữ chữ tín, giữ lòng trung

và phục thiện, là một hồ tướng của nước Thục sau

Trang 11

2.NHAN VAT QUAN CONG

Qua cách chọn lựa của Quan Công cho ta thấy Quan Công

là người hiểu thời thế, tỉnh tế và khéo léo —> Thể hiện được

lòng trung: bảo vệ được mình và 2 chị dâu

* Khi gặp Trương Phi: Quan Công vô cùng mừng rỡ “giao

long đao, tế ngựa lại đón”

* Khi bị Trương Phi hiểu lầm:

- Luôn có thái độ điềm đạm, bình tĩnh để gỡ bỏ những hiểu

lầm

+ Goi Truong Phi là “ hiền đệ”, “ em”

Trang 12

- Đề minh oan: Chấp nhận thử thách, sẵn

sàng hành động va dùng hành động để chứng tỏ lòng trung

- Chém Sái Dương khi chưa dứt một hồi

trồng của Trương Phi

—> Quan Công là một dũng tướng, trung

tín, khéo léo, hiểu thời thế, Ông còn là một

người độ lượng, tuyệt nghĩa, một người có

bản lĩnh, thể hiện việc chưa dứt 1 hồi trống

Trang 13

3.Y NGHIA “ HOI TRONG CO THANH”

-Tac gia ta bang ba cau ngan gon, ham xtc: “Quan Céng chang noi mot loi, mua long dao x6 lai

Truong Phi thang tay danh trong Chua dirt mét héi, dau Sai Duong da lan dudi dat.”

- Tao khong khi chiến trận cho hồi kể

- “Hồi trông” là chỉ tiết nghệ thuật mang nhiều ý nghĩa: + Hồi trông thách thức

+ Hồi trồng giải oan + Hồi trỗng đoàn tụ

+ Biểu dương tỉnh thần cương trực của Trương Phi, long trung nghĩa của Quan Công + Ca ngợi tình nghĩa vườn đào của ba anh em Lưu — Quan — Trương

Trang 14

Ill TONG KET 1.NOI DUNG: - Xây dựng hình tượng các anh hùng thời tam quốc với những nét đẹp của lòng trung nghĩa, trọng chữ tín Đặc biệt là nhân vật TP - Hồi trồng chứa đựng linh hồn đoạn trích, đó là hồi trồng thách thức minh oan, đoàn tụ 2.NGHỆ THUẬT:

- Sử dụng nhiều từ cô: quân ki, ân thụ, phu nhân xà mâu, long đao

- Nghệ thuật kế chuyện: Sinh động, hấp dẫn, chọn lọc được những chỉ tiết li kì, hấp dẫn, nhiều chỗ mang đây kịch tính

- Khắc họa nhân vật: Nhân vật có cá tính sắc nét, tính chất nhân vật được thể hiện chủ yếu qua hành

Ngày đăng: 03/01/2024, 04:00

w