1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

11 5 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 142,68 KB

Nội dung

Trang 1

MUC LUC

PHAN MỞ ĐÂU - E<SES121115151515151121111115151511 1111111117171 111111 1e 0 1 CHUONG 1: QUAN HE BIEN CHUNG GIUA CO SO HA TANG VA KIÊN TRÚC THƯỢNG TẢNG SG - + ST 1212121111111 ekrk 2 1.1: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng 2 1.2: Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng 3 1.3: Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tẦng -s-xxxxx19EE1E11E1 11 111111111111111111111111 111 xe 4

CHUONG 2: VAN DUNG MOI QUAN HE BIEN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ

HA TANG VÀ KIÊN TRÚC THƯỢNG TẢNG ĐỀ NHẬN THÚC VÀ GIẢI

QUYET VAI TRO CHU TRUONG, DUONG LOI CUA DANG; CHINH

SACH, PHAP LUAT CUA NHA NUOC VOI SU PHAT TRIEN CUA NEN KINH TẾ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY - 2-55 5+ 22x 2xSEveEverterkererrree 5

2.1: Vai trò của chủ trương, đường lối của Đảng: chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với sự phát triển của nền kinh tế ở nước ta hiện nay 5 2.2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng để phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đây phát triển kinh tẾ + + + + SE E*E#ESEEEEESESE5E51511115 1111111111 7

Trang 2

MO DAU

Trang 3

CHUONG 1: QUAN HE BIEN CHUNG GIUA CO SO HA TANG VA KIEN TRUC THUONG TANG

Co sở hạ tầng là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của một xã hội nhất định

Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ các quan điểm về chính trị, pháp quyên, triết học, đạo đức, tôn Ø1áo ,các thê chế xã hội tương ứng như Nhà nước, đảng phái, giáo hội được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định

Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là hai phương diện cơ bản của đời sông xã hội — đó là phương diện kinh tế và phương diện chính trị - xã hội Chúng tôn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó cơ sở hạ tầng đóng vai trò quyết định đối với kiến trúc thượng tầng và đông thời kiến trúc thượng tầng thường xuyên có sự tác động trở lại cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội

1.1: Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tâng Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng được thể hiện trên các phương diện cơ bản sau:

+ Tương ứng với một cơ sở hạ tầng nhất nhất định tất yêu sẽ sản sinh ra một kiến trúc thượng tầng phù hợp với nó, có tác dụng bảo vệ cơ sở hạ tầng

đó

+ Những biến đổi trong cơ sở hạ tầng sẽ tạo ra nhu cầu khách quan phải có sự biến đổi tương ứng trong kiến trúc thượng tầng

+ Tính chất mâu thuẫn trong cơ sở hạ tầng được phản ánh thành mâu

thuẫn trong hệ thông kiến trúc thượng tầng

Trang 4

Lí do cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng:

+ Tính chất phụ thuộc của kiến trúc thượng tầng vào cơ sở hạ tầng có nguyên nhân từ tính tất yếu kinh tế đối với toàn bộ các lĩnh vực sinh hoạt của xã hội, dù đó là lĩnh vực thực tiễn chính trị, pháp luật, hay lĩnh vực sinh hoạt tỉnh thần của xã hội Tính tất yếu kinh tế lại phụ thuộc vào tính tất yếu của nhu cầu duy trì và phát triển các lực lượng sản xuất khách quan của xã hội

+ Mặt khác, bản chất của lĩnh vực cơ sở hạ tầng là lĩnh vực của những quan hệ kinh tẾ - tức quan hệ vật chất của xã hội; còn bản chất của kiến trúc thượng tầng thuộc lĩnh vực ý thức xã hội (các thiết chê chính trị - xã hội dược thiết lập trức tiếp từ những quan điểm chính trị - xã hội)

1.2: Vai trò tác động trở lại của kiến trúc thượng tâng đối với cơ sở hạ tang

Với tư cách là các hình thức phản ánh và được xác lập do nhu cầu phát triển của kinh tế các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có vị trí độc lập tương đối của nó và thường xuyên có vai trò tác động trở lại cơ sở hạ tầng của xã hội:

+ Mọi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều có vai trò tác động, ảnh hưởng trở lại cơ sở hạ tầng của xã hội theo những phương thức khác nhau, trực tiếp hoặc gián tiếp, nhiều hay ít, mức độ lớn hay nhỏ Tuy nhiên, trong điều kiện kiến trúc thượng tầng có yếu tô nhà nước thì phương thức tác động của các yêu tố khác tới cơ sở kinh tế của xã hội thường phải thông qua nhân tô nhà nước mới có thể thực sự phát huy mạnh mẽ vai trò thực tế của nó Nhà nước là nhân tố có tác động trực tiếp nhất và mạnh mẽ nhất tới cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội

+ Sự tác động của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng có thê diễn ra theo nhiều xu hướng, thậm chí các xu hướng không chỉ khác nhau mà còn có thể đối lập nhau điều đó phản ánh tính chất mâu thuẫn lợi ích cảu các giai cấp, các tầng lớp xã hội khác nhau và đối lập nhau: có sự tác động nhăm duy

Trang 5

trì cơ sở kinh tế hiện tại, tức xu hướng duy trì chế độ xã hội hiện thời, lại có sự tác động theo xu hướng xóa bỏ cơ sở kinh tế này và có xu hướng đấu tranh cho việc xác lập một cơ sở kinh tế khác, xây dựng một chế độ xã hội khác

+ Sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng có thể diễn ra theo xu hướng tích cực hoặc tiêu cực, điều đó phụ thuộc vào sự phù hợp hay không phù hợp của các yếu tố thuộc kiến trúc thượng tầng đối với nhu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế: nếu phù hợp nó sẽ có tác động tích cực, ngược lại sẽ có tác dụng tiêu cực, kìm hãm và phá hoại sự phát triển kinh tế trong một phạm vi và mức độ nhất định

Tuy nhiên, sự tác động của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng dù diễn ra với những xu hướng khác nhau, mức độ khác nhau nhưng rốt cuộc nó không thể giữ vai trò quyết định đối với cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội; cơ sở hạ tầng kinh tế của xã hội vẫn tự mở đường đi cho nó theo tính tất yếu kinh tế của nó

1.3: Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cho ta thấy phải đề phòng hai khuynh hướng sai lầm sau:

+ Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tố kinh tế, coi nhẹ vai trò của yếu tố tư tưởng, chính trị, pháp lí

+ Tuyệt đối hóa vai trò của yếu tó tư tưởng, chính trị, pháp lí biến các yếu tố đó thành tính thứ nhất so với kinh tế

Nghiên cứu mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cho ta một cái nhìn đúng đắn, đề ra chiến lược phát triển hài hòa giữa kinh tế và chính trị, đổi mới kinh tế phải đi đôi với đôi mới chính trị, lay đôi mới kinh tế làm trọng tâm, từng bước đổi mới chính trị

Nắm được mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng giúp cho sự hình thành cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa diễn ra theo đúng quy luật mà chủ nghĩa duy vật lịch sử đã khái quát

Trang 6

CHUONG 2: VAN DUNG MOI QUAN HE BIEN CHUNG GIU'A CO SO HA TANG VA KIEN TRUC THUONG TANG DE NHAN THUC

VA GIAI QUYET VAI TRO CHU TRUONG, DUONG LOI CUA

DANG; CHINH SACH, PHAP LUAT CUA NHA NUOC VOI SU PHAT TRIEN CUA NEN KINH TE O NUOC TA HIEN NAY

2.1: Vai trò của chủ trương, đường lỗi của Đáng; chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với sự phát triển của nên kinh tế ở nước ta hiện na)

Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam có hai đặc điểm cơ bản: Một là, đây là nền kinh tế thị trường mới bước đầu hình thành, còn sơ khai, còn ở trình độ thấp, các loại thị trường chưa hình thành day du, đồng bộ Và hai là, kinh tế thị trường mang tính định hướng xã hội chủ nghĩa, nó khác với kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, nó do Đảng Cộng sản lãnh đạo và Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý

Điều cần nhân mạnh là, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là tất yếu, bởi vì:

+ Đây là một đặc điểm bản chất của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được chi phối bởi bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Không có Đảng Cộng sản lãnh đạo và Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý thì không thể có kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mà đó sẽ chỉ là kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa

+ Kinh tế thị trường vốn có xu hướng tự phát tư bản chủ nghĩa Chỉ có Đảng Cộng sản lãnh đạo bằng đường lối, chủ trương đúng đăn, phù hợp và sự quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa băng chính sách, pháp luật, băng các công cụ quản lý vĩ mô (tài chính, tín dụng, kế hoạch, quy hoạch ) mới hạn chế tính tự phát tư bản chủ nghĩa, đảm bảo được định hướng xã hội chủ nghĩa cho sự phát triển của nền kinh tế đất nước, thực hiện được sự kết hợp giữa kế hoạch và thị trường, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công băng xã hội

Trang 7

+ Kinh té thi truong vốn có hai mặt: mặt thuận (tích cực) như thúc đây kinh tế tăng trưởng nhanh, chú trọng lợi ích và hiệu quả kinh té va mat nghịch (tiêu cực) như thúc đây phân hóa giàu - nghèo, khuyến khích lối sống thực dụng vị kỷ, chạy theo đồng tiền, hạ thấp gia tri dao đức Mặt nghịch của kinh tế thị trường mâu thuẫn với bản chất của chủ nghĩa xã hội Vì vậy, sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản và quản lý của Nhà nước xã hội chủ nghĩa sẽ phát huy được mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của kinh tế thị trường

+ Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là những lực lượng lãnh đạo và quản lý xã hội Những lực lượng này có khả năng nhận thức và vận dụng các quy luật kinh tế khách quan, chuyển hóa chúng thành đường lối, chính sách, pháp luật, kế hoạch để tổ chức thực hiện, đưa vào cuộc sống, nâng cao đời sống của quân chúng nhân dân đông đảo nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công băng, dân chủ, văn minh

Đảng Cộng sản và Nhà nước xã hội chủ nghĩa là những thành tố cơ bản của hệ thống chính trị, của kiến trúc thượng tầng chính trị Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của Nhà nước chính là tăng cường sự tác động của chính trị xã hội chủ nghĩa đối với kinh tế thị trường để thúc đây kinh tế thị trường phát triển đúng định hướng xã hội chủ nghĩa; ngược lại, sự phát triển của kinh tế thị trường sẽ buộc Đảng phải tự đôi mới, tự chỉnh đốn, nhất là đổi mới phương thức lãnh đạo, còn Nhà nước phải đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động, phải cải cách hành chính cho phù hợp với yêu câu, quy luật của kinh tế thị trường

Trang 8

“bản hòa âm du dương” năm ở vai trò lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lí của Nhà nước

2.2: Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận về mỗi quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tâng để phát huy vai trò của Đảng và Nhà nước trong việc thúc đây phát triển kinh tế

Việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lí của Nhà nước sẽ tăng cường sự tác động của yếu tô chính trị tới nền kinh tế Việt Nam Do đó, cần thực hiện một số biện pháp như:

- Tiếp tục hồn thiện hệ thơng pháp luật về kinh tế Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế để tạo ra khuôn khổ pháp lý thống nhất và đồng bộ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm phát huy cao nhất mặt tích cực và hạn chế tối đa những khuyết tật của kinh tế thị trường Hệ thống pháp luật này là công cụ chủ yếu để Nhà nước quản lý nền kinh tế

- Hình thành đồng bộ cơ chế quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tăng cường sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước theo quy định của pháp luật, kiên quyết đấu tranh chéng các tệ buôn lậu lam hang gia,

gian lận thương mại, tham nhũng, lãng phí ; tạo môi trường cạnh tranh lành

mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế và kiểm soát độc quyền kinh doanh Phân định rõ chức năng quản lý hành chính nhà nước với chức năng quản lý sản xuất, kinh doanh; từ đó, thực hiện đúng chức năng quản lý nhà nước về kinh tế và chức năng sở hữu tài sản công của Nhà nước

Trang 9

Nâng cao hiệu quả đầu tư vốn và sử dụng vốn, chống lãng phí, thất thoát vốn Găn cải cách ngân hàng với cải cách doanh nghiệp nhà nước

- Đây mạnh cải cách hành chính Cải cách tổ chức bộ máy các cấp từ trung ương đến địa phương theo hướng tinh gọn, có hiệu lực, hiệu quả, phân

định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm Tất cả nỗ lực đó

Trang 10

KET LUAN

Ngày đăng: 02/01/2024, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w