bài giảng Luật tố tụng dân sự 2015, Chương 1 những vấn đề chung về luậl tố tụng dân sự. Tóm tắt nội dung và hình ảnh minh họa. Luật tố tụng dân sự Việt Nam là một ngành luật trong hệ thống pháp luật của Việt Nam có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng, bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong tố tụng dân sự để bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự một cách nhanh chóng, đúng đắn nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quam, tổ chức và lợi ích Nhà nước.
GIỚI THIỆU MƠN HỌC Tên mơn học: Luật tố Tụng dân Việt Nam Số đơn vị tín chỉ: tín Nội dung mơn học: Hai phần lý thuyết thực hành Phần 1: Những vấn đề chung Luật Tố tụng dân Phần 2: Thủ tục giải vụ việc dân Thực hành: thuyết trình diễn án PHẦN NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm nguyên tắc Luật TTDS Chủ thể quan hệ pháp luật TTDS Thẩm quyền Tòa án nhân dân Chứng minh chứng Án phí, lệ phí, chi phí tố tụng Cấp, tống đạt, thông báo văn Tố tụng PHẦN THỦ TỤC GIẢI QUẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ Thủ tục giải vụ án tòa án cấp sơ thẩm Thủ tục giải vụ án tòa án cấp phúc thẩm Thủ tục xét lại án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật Thủ tục rút gọn thủ tục giải việc dân Mục tiêu môn học Trang bị kiến thức cho sinh viên tố Trang bị kiến thức cho sinh viên tố tụng dân tụng dân Giúp sinh viên tự nghiên cứu, đánh giá quy Giúp sinh viên tự nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật hành so với thực tiễn định pháp luật hành so với thực tiễn áp dụng so sánh với ngành luật tố tụng áp dụng so sánh với ngành luật tố tụng khác khác Phương pháp học Nghe giảng lý thuyết: Sinh viên nghe giảng vấn đề lý luận môn học, kết hợp với việc trao đổi tính giảng viên cung cấp Tự học có hướng dẫn: sinh viên định hướng vấn đề cốt lõi học, cách nghiên cứu, nguồn tài liệu Thảo luận tham gia thực tế phiên tịa Thực hành thuyết trình diễn án Tháp học tập (Learning Pyramid) thể tỉ lệ phần trăm khả tiếp thu kiến thức tương ứng với hoạt động học tập sinh viên Tài liệu môn học - Tài liệu Luật Tố Tụng dân Việt Nam Trường Đại học Hutech; - Giáo trình Luật Tố Tụng dân Việt Nam Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh; Bản án định tòa án congbobanan.toaan.gov.vn Văn pháp luật - Hiến pháp 2013; - Bộ luật Tố tụng dân 2015; - Văn hợp số 20/VBHN-VBQH ngày 16/12/2019 Quốc hội hợp luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Lao động 2019; - Bộ luật Dân năm 2015; - Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014; - Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014; Văn pháp luật (tt) -Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30/12/2016 ủy ban thường vụ Quốc hội quy định mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí Tịa án; - Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định khoản khoản Điều 192 Bộ luật tố tụng dân số 95/2015/QH13 trả lại đơn khởi kiện, quyền nộp đơn khởi kiện lại vụ án; Văn pháp luật (tt) - Nghị số 04/2017/NQ-HĐTP ngày 05/5/2017 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Bộ luật tố tụng dân số 95/2015/QH13, Luật tố tụng hành số 93/2015/QH13 gửi, nhận đơn khởi kiện, tài liệu, chứng cấp, tống đạt, thông báo văn tố tụng phương tiện điện tử - Nghị số 103/2015/QH13 ngày 25/11/2015 Quốc hội thi hành Bộ luật tố tụng dân sự; - Bộ luật Lao động năm 2019; - Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; - Luật Doanh nghiệp năm 2014, 2020 BÀI KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Nguyên tắc Luật tố tụng dân (tt) Nguyên tắc quyền yêu cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Cơ sở pháp lý: Điều Luật tố tụng dân – Các cá nhân, quan, tổ chức luật tố tụng dân quy định có quyền u cầu tịa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người khác – Tịa án không từ chối giải vụ việc dân lý chưa có luật để áp dụng Trụ sở Tòa án nhân dân tối cao Nguyên tắc Luật tố tụng dân (tt) Nguyên tắc quyền định tự định đoạt đương Cơ sở pháp lý: Điều Luật tố tụng dân – Các đương có quyền tự định việc khởi kiện, yêu cầu hay không khởi kiện, yêu cầu tòa án giải vụ việc dân – Đương có quyền tự định việc khởi kiện ai, vấn đề gì, có quyền thay đổi, bổ sung, rút yêu cầu, có quyền thỏa thuận giải vụ việc dân sự, có quyền kháng cáo án, định tòa án – Mọi hành vi định đoạt đương phải tự nguyện, không vi phạm điều pháp luật trái đạo đức xã hội – Tòa án xem xét, giải phạm vi yêu cầu đương sự, trừ trường hợp pháp luật quy định Ý nghĩa: thể tính đặc thù ngành luật TTDS, giới hạn phạm vi giải TA