Hcmute nghiên cứu và xây dựng nội dung chương trình tìm hiểu về pháp luật bảo vệ môi trường

83 4 0
Hcmute nghiên cứu và xây dựng nội dung chương trình tìm hiểu về pháp luật bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ÐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG TRỌNG ÐIỂM NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số: T2013- Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Tịnh Ấu S K C0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2013 Luan van Mẫu 1T Trang bìa báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số: T2013- Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Tịnh Ấu TP HCM, 12/2013 Luan van Mẫu 2T Trang bìa phụ báo cáo tổng kết đề tài KH&CN cấp Trường TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG” Mã số: T2013- Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Tịnh Ấu TP HCM, 12/2013 Luan van Nghiên cứu khoa học PHẦN MỞ ĐẦU I TổNG QUAN Về TÌNH HÌNH NGHI ÊN CứU TRONG VÀ NGỒI NƢớC Bảo vệ môi trường vấn đề thiết định đến tồn phát triển người Trong số biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp pháp lý coi biện pháp quan trọng hàng đầu 1.1 Tình hình nƣớc ngồi Bắt đầu từ năm 1960, dấu hiệu cho thấy phát triển ngày tăng nạn suy thối mơi trường ngày rõ ràng hơn, người bắt đầu ý thức ảnh hưởng có hại mơi trường sống Hội nghị Liên Hợp Quốc người môi trường tổ chức Stockholm (thủ đô Thuỵ Điển) thời gian 5-6/6/1972 kết nhận thức này, hành động đánh dấu nỗ lực chung toàn thể nhân loại nhằm giải vấn đề môi trường Cho đến thời điểm có 140 Hiệp định quốc tế môi trường công cụ quốc tế lĩnh vực mơi trường, số có khoảng 20 Hiệp định có quy định liên quan đến thương mại quốc tế Các biện pháp mô i trường hiệp định môi trường quốc tế áp dụng việc vận chuyển buôn bán, trao đổi, khai thác sản phẩm có ảnh hưởng đến mơi trường chất thải độc hại, động vật hoang dã, nguồn gen thực động vật, chất phá huỷ tầng ô zôn… Pháp luật bảo vệ môi trường Trung Quốc đời sớm sửa đổi vào năm 1989, điều chỉnh nhiều đạo luật đó, Luật Bảo vệ môi trường coi “luật khung” quy định vấn đề chung, bản, khái quát Kết cấu Luật Bảo vệ môi trường khung Trung Quốc phân chia theo ba nhóm hoạt động là: giám sát, quản lý; bảo vệ, nâng cao chất lượng; ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm Luật BVMT đạo luật khác ln có chương quy định hành vi vi phạm chế tài cụ thể Phương pháp thể đảm bảo thống hệ thống tiện cho việc tra cứu pháp luật Đặc biệt, phương pháp làm tăng khả áp dụng trực tiếp văn luật mà chờ văn hướng dẫn thi hành -1- Luan van Nghiên cứu khoa học Chính phủ Singapore tiến hành nhiều biện pháp kiểm soát bảo vệ, có biện pháp pháp lý là: đạo luật liên quan đến mơi trường biện pháp thi hành chế tài dân sự, hành tăng cường áp dụng biện pháp hình vi phạm pháp luật môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường Hàn Quốc có q trình phát triển tương đối lâu dài đầy đủ Điều 35 Hiến pháp Hàn Quốc quy định “Mọi người dân có quyền sống mơi trường lành thoải mái Nhà nước người dân phải cố gắng bảo vệ môi trường” Trong giai đoạn 1961-1990 Hàn Quốc ban hành 15 đạo luật có liên quan đến vấn đề môi trường Trong giai đoạn từ 1980 – 2008, số lượng đạo luật liên quan đến môi trường Hàn Quốc tăng lên nhanh chóng, đến năm 2008 có 46 luật liên quan đến bảo vệ môi trường quản lý tài nguyên Bắt đầu từ năm 2008 đến nay, Hàn Quốc tiến hành sửa đổi loạt luật bảo vệ môi trường Nhưng thay đổi nhằm siết chặt quy định bảo vệ môi trường mà không làm thay đổi cấu trúc hệ thống pháp luật bảo vệ mội trường nước Thái Lan quốc gia khu vực châu Á ban hành đạo luật BVMT Vào năm 1967, quốc gia ban hành Luật Vật chất độc hại năm 1967 để quản lý chất thải Đến Hiến pháp năm 1974, có quy định BVMT đưa vào nguyên tắc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên Năm 1975, Thái Lan ban hành Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng môi trường Quốc gia năm 1975 để cụ thể hóa quy định Hiến pháp Vào năm 1992, Thái Lan tiến hành sửa đổi, bổ sung đạo luật có liên quan Luật Tăng cường Bảo vệ Chất lượng Mơi trường Quốc gia năm 1992 có thay đổi lớn quan trọng thực phân cấp mạnh cho quyền địa phương việc tự lập kế hoạch môi trường để tạo chủ động cho quyền địa phương việc đưa giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực; đồng thời, giảm áp lực quản lý hành nhà nước cho quan BVMT trung ương Pháp luật bảo vệ môi trường Liên bang Nga đánh giá tương đối phức tạp chặt chẽ, đáp ứng, chí vượt qua nhiều tiêu chuẩn chung giới Tuy nhiên, trình thực thi lại gặp nhiều vướng mắc không đáp ứng kỳ vọng Trong thời gian gần đây, để tạo thống nhất, tập trung quy -2- Luan van Nghiên cứu khoa học định BVMT, nước tiến hành pháp điển hóa đời Bộ luật Sinh thái Bộ luật tổng hợp quy định luật bao gồm: Luật Bảo vệ mơi trường, Luật Bảo vệ khơng khí, Luật Chất thải công nghiệp sinh hoạt, Luật Kiểm định sinh thái Tuy nhiên, đến nay, Bộ luật chưa thơng qua Bên cạnh đó, dự luật khác soạn thảo bàn luận Luật Chi trả cho tác động tiêu cực đến môi trường 1.2 Tình hình Việt Nam Trước năm 1986, sách bảo vệ mơi trường, phịng chống nhiễm, kiểm sốt suy thối mơi trường chưa đề cập cụ thể Trong ối cảnh thời điểm năm 1993, việc nhà nước ta sớm ban hành Luật Bảo vệ môi trường cho thấy quan tâm Đảng Nhà nước ta công tác bảo vệ môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 gồm có 55 điều chia làm chương, quy định vấn đề có tính cốt lõi công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, qua 12 năm thực hiện, đạo luật bộc lộ nhiều bất cập trước bước p hát triển đời sống kinh tế, xã hội, đòi hỏi phải có sửa đổi tồn diện Đáp ứng u cầu này, kỳ họp thứ (Khóa XI), Quốc hội thông qua Luật Bảo vệ môi trường (Luật Bảo vệ môi trường năm 2005), thay cho Luật Bảo vệ môi trường năm 1993 Luật Bảo vệ mơi trường năm 2005 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2006 Cũng giai đoạn này, Nhà nước ta ban hành hàng loạt đạo luật Pháp lệnh quan trọng tài nguyên môi trường Bên cạnh Luật Bảo vệ môi trường, hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo vệ mơi trường cịn có đạo luật, pháp lệnh bảo vệ thành tố mơi trường (cịn gọi đạo luật, pháp lệnh tài nguyên) Ngoài ra, quy định nghĩa vụ bảo vệ môi trườ ng nghĩa vụ tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường tổ chức, cá nhân nằm rải rác nhiều đạo luật khác Bên cạnh đó, số đạo luật , pháp lệnh quy định cụ thể việc xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật môi trường hay số đạo luật, pháp lệnh có nội dung quan trọng liên quan đến vấn đề tài bảo vệ môi trường -3- Luan van Nghiên cứu khoa học II TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vấn đề môi trường vấn đề quan tâm nhiều toàn giới Một nguyên nhân chủ yếu làm cho môi trường ngày bị nhiễm hành vi người Việc tuyên truyền trang bị kiến thức bảo vệ môi trường đến cộng đồng điều cần thiết nhằm mục đích nâng cao hiểu biết pháp luật bảo vệ môi trường, làm thay đổi hành vi có tác động xấu đến môi trường Pháp luật bảo vệ môi trường công cụ hữu hiệu để quản lý bảo vệ môi trường Trong thời gian qua , pháp luật bảo vệ môi trường nư ớc ta bước đươ ̣c xây dựng và hoàn thiê ̣n góp phầ n quan tro ̣ng vào việc điề u chin̉ h các quan ̣ xã hô ̣i liên quan trực tiế p tới liñ h vực môi trường Thực tiễn đã cho thấ y vi tri ̣ ́ , vai trò của pháp luật nghiệp b ảo vệ môi trường công cụ đảm bảo thực cho biê ̣n pháp bảo vê ̣ môi trường khác Tuy nhiên , hiê ̣n tươ ̣ng vi pha ̣m pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ môi trường vẫn diễn phổ biế n với tiń h chấ t và mức đô ̣ khác ; môi trường nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp đến mức báo động Việc xây dựng pháp luật về bảo vệ mơi trường cịn chậm , thực chưa nghiêm , hiệu chưa cao Thực tra ̣ng nhiễm suy thối mơi trường nước ta nhiều nguyên nhân khác đó có lý từ việc tuyên truyền phổ biến kiến thực pháp luật bảo vệ môi trường chưa sâu rộng đến đối tượng cụ thể, đặc biệt hệ trẻ, hệ học sinh-sinh viên Do vâ ̣y , viê ̣c Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường” góp phần nâng cao ý thức bảo vệ mô trường cảu bạn học sinh –sinh viên III MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Nâng cao kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường cho sinh viên chuyên ngành môi trường nói riêng tồn thể sinh viên nói chung IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Pháp luật bảo vệ mơi trường - Nội dung chương trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường” - Phần mềm mô thi V CÁCH TIẾP CẬN -4- Luan van Nghiên cứu khoa học Tiến cận theo hướng nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu có liên quan, thống kê xử lý cho demo VI PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU o Phương pháp thu thập liệu sơ cấp thứ cấp o Phương pháp thống kê o Phương pháp chuyên gia VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài tiến hành xây dựng nội dung liên quan đến Luật Bảo vệ môi trường Nghị định xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường -5- Luan van Nghiên cứu khoa học CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MƠI TRƢỜNG I Khái niệm Luật mơi trường tổng hợp quy phạm pháp luật, nguyên tắc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể trình sử dụng tác động đến hay vài yếu tố môi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu môi trường sống người II Đối tƣợng điều chỉnh Luật Môi trƣờng: quan hệ xã hội luật môi trường điều chỉnh: - Quan hệ nhà nước cá nhân, tổ chức ( phương pháp mệnh lệnh - phát sinh từ hoạt động quản lý nhà nước môi trường) + Quan hệ đánh giá tác động môi trường (ĐTM) + Thanh tra + Xử lý vi phạm - Quan hệ cá nhân, tổ chức với (do ý chí bên): + Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối hay cố MT + Giải tranh chấp + Phối hợp đầu tư vào cơng trình bảo vệ môi trường + Hợp tác khắc phục thiệt hại ô nhiễm, suy thoái cố môi trường III Quá trình xây dựng Luật BVMT Giai đoạn trước 1986: - Luật môi trường chưa xuất với tư cách ngành luật độc lập - Chính phủ ban hành số văn có liên quan đến vấn đề môi trường + Sắc lệnh 142/SL (21/12/1949) Quy định việc kiểm soát lập biên hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng + Nghị 36/CP (11/3/1961) HĐCP quản lý, bảo vệ tài nguyên lòng đất -6- Luan van Nghiên cứu khoa học + Chỉ thị 127/CP (24/5/1971) HĐCP công tác điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên + Chỉ thị số 07/TTg ngày 16/1/1964 thu tiền bán khốn lâm sản thu tiền ni rừng + Nghị 183/CP (25/9/1966) công tác trồng gây rừng + Pháp lệnh bảo vệ rừng (11/9/1972) + HP80 - Đ36: quan nhà nước, XN, Hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân cơng dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống - Đặc điểm: + Các quy định pháp luật liên quan đến số khía cạnh bảo vệ môi trường xuất phát từ yêu cầu quản lý nhà nước chưa nhằm trực tiếp vào việc bảo vệ yếu tố môi trường + Các quy định môi trường nằm rải rác văn pháp luật ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội khác nhau, yếu tố mơi trường yếu tố phát sinh + Các quy phạm pháp luật môi trường thời kỳ ban hành chủ yếu văn luật - Nguyên nhân: + Do hoàn cảnh lịch sử … tập trung phát triển kinh tế, thoát khỏi khủng hoảng + Trước 1986, biến động lớn thiên nhiên hủy hoại môi trường chưa mức cao + Hệ thống pháp luật Việt Nam trước 1986 chưa hoàn thiện + Nội dung quy định pháp luật môi trường giai đoạn chưa phản ánh đáp ứng đòi hỏi khách quan hợp tác quốc tế môi trường Giai đoạn 1986 – nay: - Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành đưa việc bảo vệ môi trường thành điều khoản riêng biệt - Năm 1985 đề tài nghiên cứu soạn thảo văn BVMT thực - Năm 1989, đưa dự thảo “Luật bảo vệ tài ngun thiân nhiên mơi trừơng” - Năm 1990, trình quốc hội dự thảo “Luật bảo vệ môi trường” -7- Luan van Nghiên cứu khoa học -66- Luan van Nghiên cứu khoa học -67- Luan van Nghiên cứu khoa học -68- Luan van Nghiên cứu khoa học -69- Luan van Nghiên cứu khoa học -70- Luan van Nghiên cứu khoa học -71- Luan van Nghiên cứu khoa học -72- Luan van Nghiên cứu khoa học -73- Luan van Nghiên cứu khoa học PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc xây dựng nội dung cho chương trình Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trường việc làm cần thiết Đặt biệt học sinh sinh viên, vấn đề nâng cao kiến thức bảo vệ mội trường pháp luật bảo vệ mơi trường để từ hình thành ý thức bảo vệ môi trường cho em học sinh, sinh viên quan trọng Trong khuôn khổ nghiên cứu, đề tài xây dựng đưa nội dụng : Câu hỏi trắc nghiệm; Câu hỏi nhận định; Câu hỏi tình huống: Giải đáp chữ với tổng số câu hỏi sâu : 55 câu hỏi trắc nghiệm, 50 câu hỏi nhận định; 20 câu hỏi tình chữ, góp phần cung cấp nguồn liệu tham khảo tư liệu để phục vụ cho công tác giảng dạy sinh hoạt học thuật cho Giảng viên sinh viên Đề tài bước đầu thiết kế demo cho thi ứng dụng thí điểm cho hai lớp học Việc xây dựng nội dung gặp phải nhiều khó khăn nguồn tài liệu tham k hảo nhiều lại khơng đầy đủ Bên cạnh đó, áp lực thời gian nên nội dung xây dựng chưa dồi KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu đề tài sở liệu cho việc giảng dạy học tập Giảng viên sinh viên Tiếp tục Bài giảng Luật av2 Chinghiên cứu xây dựng tiếp nội dung để nâng số lượng chất lượng cho chương trình Từng bước hồn thiện Demo để đưa vào sử dụng rộng rải thi cho sinh viên ngành môi trường nói riêng sinh viên tồn trường nói chung -74- Luan van Nghiên cứu khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bài giảng Luật Chính sách Mơi trường, Nguyễn Thị Tịnh Ấu [2] Các qui định pháp luật bảo vệ mơi trường tài ngun, NXB trị , 1998 [3] Lê Văn Khoa, Chiến lược sách mơi trường, NXB ĐHQG HN, 2000 [4] Luật bảo vệ môi trường, NXB tổng hợp TPHCM, 2007 [5] Nguyễn Trường Giang, Môi trường luật quốc tế mơi trường, NXB Chính trị, 1996 [6] Nghị định 117/NĐ-CP Xử phạt hành hành vi vi phạm pháp luật Bảo vệ môi trường -75- Luan van Nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước Tính cấp thiết 3 Mục tiêu đề tài 4 Nội dung nghiên cứu Cách tiếp cận Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Khái niệm Đối tượng điều chỉnh Luật BVMT quán triệt nguyên tắc hoạt động BVMT Cấu trúc nội dung Luật BVMT CHƢƠNG 2: NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG Câu hỏi trắc nghiệm 16 Câu hỏi nhận định 23 Câu hỏi tình 30 Giải đốn chữ 40 CHƢƠNG 3: DEMO CHƢƠNG TRÌNH “TÌM HIỂU VỀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG” Khởi động 48 Vượt chướng ngại vật 60 Tăng tốc 61 Về đích 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 74 Kiến nghị 71 -76- Luan van Nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Khoa CN Hóa học & Thực phẩm CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp HCM, ngày 28 tháng 11 năm 2013 THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Thông tin chung: - Tên đề tài: Nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trƣờng” - Mã số: T2013-206 - Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Tịnh Ấu - Cơ quan chủ trì: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian thực hiện: 1/2013-11/2013 Mục tiêu: Nâng cao kiến thức pháp luật bảo vệ môi trường cho sinh viên chuyên ngành môi trường nói riêng tồn thể sinh viên nói chung Tính sáng tạo: Ứng dụng cơng tác giáo dục truyền thông bảo vệ môi trường Kết nghiên cứu: Xây dựng nội dung chương trình thiết kế Demo Sản phẩm: Bài báo cáo Nghiên cứu xây dựng nội dung chương trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường” Hiệu quả, phƣơng thức chuyển giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Nâng cao hiệu giảng dạy - Nâng cao kiến thức ý thức bảo vệ môi trường Sinh viên Trƣởng Đơn vị (ký, họ tên, đóng dấu) Chủ nhiệm đề tài (ký, họ tên) TS Võ Thị Ngà -77- Luan van Nghiên cứu khoa học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM - * - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trƣờng” Mã số: T2013-206 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Tịnh Ấu Tp Hồ Chí Minh, 11/2013 -78- Luan van Nghiên cứu khoa học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - * - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƢỜNG Nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình “Tìm hiểu pháp luật bảo vệ môi trƣờng” Mã số: T2013-206 Chủ nhiệm đề tài: ThS Nguyễn Thị Tịnh Ấu TP HCM, 11/2013 -79- Luan van S K L 0 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan