(Luận văn thạc sĩ hcmute) ứng dụng svc cho việc cải thiện chất lượng điện áp

126 2 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) ứng dụng svc cho việc cải thiện chất lượng điện áp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG ỨNG DỤNG SVC CHO VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 S KC 0 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG ỨNG DỤNG SVC CHO VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG & NHÀ MÁY ĐIỆN- 605250 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG ỨNG DỤNG SVC CHO VIỆC CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP NGÀNH: THIẾT BỊ, MẠNG VÀ NHÀ MÁY ĐIỆN - 605250 Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN THỊ THANH BÌNH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 Luan van LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Đức Cường Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 10/10/1983 Nơi sinh: Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chỗ riêng địa liên lạc: 8/19A Nguyễn Thiện Thuật, Phường 24, Quận Bình Thạnh, Tp HCM Điện thoại quan: 083.8418054 Điện thoại nhà riêng: 0909.639247 Fax: E-mail: cuongdkc@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1.Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ: 09/1998 đến 09/2001 Nơi học ( Trường, Thành phố): Trường Công Nhân Cơ Giới II- Quảng Ngãi Ngành học: Điện Dân Dụng Xí nghiệp 2.Đại học: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo: Từ 2005 đến 2009 Chính quy Nơi học ( Trường, Thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Ngành học: Điện Khí Hóa Cung cấp Điện Mơn thi tốt nghiệp: Thiết kế Hệ thống điện, Quản Lý Dự Án, Điều khiển lập trình nâng cao Cao học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 02/2011 đến 02/2013 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh i Luan van III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Công Ty Cổ Phần Kinh Từ 2009 đến 2011 Doanh Đầu tư Bình Thiết kế Điện- Điện nhẹ Dương Becamex ITC Từ 2011 đến 2013 Học cao học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Học viên Thuật Tp Hồ Chí Minh Từ 2011 đến 2013 Cơng ty Tư Vấn Dự Án SEAS i Luan van Thiết kế Điện LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2013 (Ký tên ghi rõ họ tên) ii Luan van Lời cảm ơn Trải qua thời gian học tập nghiên cứu trường, tơi hồn thành Đề Tài Tốt Nghiệp Cao Học Để có thành này, tơi nhận nhiều hỗ trợ giúp đỡ tận tình từ thầy cơ, gia đình, đơn vị chủ quản bạn bè Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Cơ PGS.TS Phan Thị Thanh Bình, người tận tình trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành Luận Văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Lãnh đạo Công ty Tư Vấn Dự Án SEAS tạo điều kiện thuận tiện cho mặt thời gian để hồn thành khóa học Xin chân thành cảm ơn đến tất q Thầy Cơ trường Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh dạy tơi lượng kiến thức bổ ích, Đặc biệt Thầy Cơ Khoa Điện – Điện Tử tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho tơi nhiều q trình học tập thời gian làm Luận Văn Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến đồng nghiệp, gia đình, bạn bè giúp đỡ tạo cho tơi niềm tin, tình cảm để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Học viên Nguyễn Đức Cường iii Luan van TÓM TẮT Ổn định điện áp vấn đề nghiên cứu nhiều nước phát triển giới, chế thị trường điện tác hại tượng ổn định điện áp lớn, đưa hệ thống điện đến tình trạng sụp đổ điện áp phần hoàn toàn Ổn định điện áp khả trì điện áp tất nút hệ thống nằm phạm vi cho phép điều kiện vận hành bình thường sau kích động Hệ thống vào trạng thái không ổn định xuất kích động tăng tải đột ngột hay thay đổi điều kiện vận hành hệ thống Các thay đổi làm cho trình giảm điện áp xảy nặng rơi vào tình trạng khơng thể điều khiển điện áp, gây sụp đổ điện áp Việc tính tốn tìm vị trí đặt dung lượng SVC tối ưu giúp cải thiện độ lệch điện áp nút, giảm thiểu tổn thất công suất mạng điện Nhằm nâng cao độ tin cậy khả cung cấp điện Luận văn bước đầu tìm hiểu bù công suất phản kháng, nghiên cứu thiết bị FACTS, đặc biệt thiết bị bù tĩnh có điều khiển SVC, Đi sâu nghiên cứu SVC cách mơ mơ hình hóa sử dụng phần mềm Matlab Simulink Đồng thời sử dụng thuật toán Bầy đàn PSO để mơ tìm vị trí đặt dung lượng SVC tối ưu số mạng điện cụ thể, với hàm đơn mục tiêu (giảm thiểu độ lệch điện áp nút) hàm đa mục tiêu (giảm thiểu tổn thất công suất, độ lệch điện áp chi phí) So sánh kết đạt với kết tìm theo thuật tốn Di truyền [27] Luận văn xây dựng thuật toán PSO đánh giá lợi ích đặt thiết bị bù tĩnh có điều khiển SVC lên lưới điện 13 nút, IEEE 14 nút, IEEE 30 nút sau đề xuất áp dụng lưới điện phân phối thực tế Việt Nam iv Luan van MỤC LỤC Trang Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hướng dẫn i Lý lịch khoa học ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục .v Danh sách chữ viết tắt vi Danh sách hình vii Danh sách bảng viii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặt vấn đề 1 1.1.1 Lý chọn đề tài nhiệm vụ nghiên cứu 1.1.2 Nhiệm vụ giới hạn đề tài 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.1.4 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn 1.2 Bố cục Luận văn CHƯƠNG THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 2.1 Hệ thống điện hợp đặc điểm bù công suất phản kháng 6 2.3.1 Đặc điểm 2.3.2 Các biện pháp áp dụng công nghệ truyền tải điện 2.3.3 Bù công suất phản kháng 2.1.3.1 Bù dọc 2.1.3.2 Bù ngang 11 v Luan van 2.1.3.3 Nhận xét 12 2.2 Giới thiệu phân loại thiết bị FACTS 13 2.4 Một số thiết bị FACTS 16 2.4.1 SVC (Static Var Compensator) 16 2.4.2 STATCOM (Static Synchronous Compensator) 17 2.4.3 TCSC (Thyristor Controlled Series Capacitor) 18 2.4.4 SSSC (Static Synchronous Series Compensator) 19 2.4.5 DFC (Dynamic Flow Controller) 20 2.4.6 IPFC (Interline Power Flow Controller) 21 2.4.7 UPFC- (Unified power flow controller) 22 2.4.8 TCPAR- (Thyristor controlled phase angle regulator) 25 2.4.9 Nhận xét 26 2.4.10 Kết luận 28 CHƯƠNG TÌM HIỂU CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA SVC 29 VÀ MƠ HÌNH HĨA- MƠ PHỎNG SVC TRONG MATLAB, KẾT HỢP PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH ĐIỀU CHỈNH VÀ ỔN ĐỊNH ĐIỆN ÁP TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN 3.1 Thiết bị bù tĩnh điều khiển thyristor SVC (Static Var 29 Compensator) 3.1.1 Cấu tạo nguyên lý SVC 29 3.1.2 Một số ứng dụng SVC 39 3.1.3 Các đặc tính SVC 39 3.1.3.1 Đặc tính điều chỉnh SVC 39 3.1.3.2 Đặc tính làm việc SVC 41 3.1.3.3 Điều chỉnh điện áp SVC 42 3.2 Mơ hình hóa mơ SVC đơn giản 44 3.2.1 Mơ hình SVC đơn giản 44 v Luan van LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.4:Bảng thông công suất, điện áp mạng13 nút Nút Kiểu Pload Qload Pgen U Qmin Qmax (MW) (MVar) (MW) (kV) (M Var) (M Var) 250 155 220 0 Phụ tải Máy phát 0 255 230 190 Phụ tải 60 35 220 0 Phụ tải 190 130 220 0 Máy phát 0 240 225 180 Phụ tải 220 135 220 0 Máy phát 0 240 225 180 Phụ tải 65 35 220 0 Phụ tải 130 70 220 0 10 Phụ tải 200 140 220 0 11 Máy phát 0 165 233 -60 160 12 Nút chuẩn 0 395 235 300 13 Phụ tải 150 90 220 0 Phân tích kết phân bố cơng suất cho trường hợp lắp đặt SVC xét đến tổng công suất tổn hao, độ lệch điện áp chi phí trình bày bảng 5.5 HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 93 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.5: Kết so sánh tổn thất công suất, độ lệch điện áp chi phí lắp khơng lắp SVC mạng điện 13 nút Công suất Tổn thất Độ lệch Chi phí SVC Cơng suất điện áp O2 đầu tư O3 (MVar) O1 (MW) (pu) ($) x 24.3910 0.006389 x x 10 144 21.5607 0.002552 89.6664 873.2289 10 178 21.3335 0.002898 82.5774 862.7175 10 165 21.4029 0.002716 85.2060 863.0387 10 160 21.4352 0.002662 86.2440 864.3679 10 175 21.3476 0.002851 83.1750 862.3938 10 185 21.3048 0.003020 81.2040 864.3886 Nút lắp SVC Chưa lắp SVC Hàm mục tiêu FF Hình 5.2: Dạng sóng điện áp lắp chưa lắp SVC mạng điện 13 nút HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 94 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.6: Bảng so sánh kết tổn thất công suất, độ lệch điện áp chi phí PSO GA Cơng suất Tổn thất Độ lệch Chi phí SVC Cơng suất điện áp O2 đầu tư O3 (MVar) O1 (MW) (pu) ($) 10 175 21.3476 0.002851 83.1750 862.3938 10 143 21.5696 0.002548 89.88540 1160.7682 Thuật Nút lắp toán SVC PSO GA Hàm mục tiêu FF 1.08 1.06 1.04 1.02 PSO 0.98 GA 0.96 0.94 0.92 10 11 12 13 Hình 5.3: Dạng sóng điện áp phương pháp PSO GA mạng điện 13 nút Nhận xét kết quả: Dựa vào kết tính tốn (bảng 5.5) ta thấy, việc sử dụng thiết bị SVC cho hiệu rõ rệt việc giảm thiểu tổn hao cơng suất, độ lệch điện áp chi phí đầu tư Trong trường hợp tính tốn cho thấy tổng công suất tổn hao độ lệch điện áp giảm so với trường hợp không gắn thiết bị SVC Đặc biệt, toán lắp đặt thiết bị SVC có cơng suất 175MVar cho hiệu tối ưu Xét hàm mục tiêu Bảng 5.6 cho ta thấy rằng: Phương pháp tối ưu hóa bầy đàn (PSO) cho ta kết tốt phương pháp Di truyền GA [27] HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH 5.5 Bài tốn sử dụng thuật toán PSO áp dụng mạng điện IEEE 30 nút với hàm đa mục tiêu Thuật toán Tối ưu bầy đàn thực hệ thống gồm 30 nút (IEEE 30 bus test system) với nhà máy điện, thiết bị bù công suất phản kháng đầu phân áp máy biến áp, liệu chi tiết trình bày phần hình 5.4 Thông số đường dây cho bảng 5.8 Thông số nút cho bảng 5.9 Bảng 5.7 Thông số PSO áp dụng mạng điện IEEE 30 nút PSO Quần thể 30 C1 C2 G 13 G 10 12 16 14 13 C 15 16 30 23 18 20 10 21 C 19 24 17 22 11 27 25 29 C 28 26 C Hình 5.4:Sơ đồ mạng điện IEEE 30 nút HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 96 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.8: Bảng thông số đường dây mạng điện IEEE 30 nút HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 97 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.9: Bảng thơng cơng suất, điện áp mạng điện IEEE 30 nút Phân tích kết phân bố công suất cho trường hợp lắp đặt SVC xét đến hàm đa mục tiêu: tổn thất công suất, độ lệch điện áp chi phí trình bày bảng 5.10 HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 98 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Bảng 5.10: Kết so sánh tổn thất công suất, độ lệch điện áp chi phí lắp khơng lắp SVC mạng điện IEEE 30 nút Công suất Tổn thất Độ lệch SVC Công suất điện áp O2 (MVar) O1 (MW) (pu) x 17.325034 15 -28 13 Chi phí đầu Hàm mục tư O3 ($) tiêu FF 0.024238 x x 18.399820 0.009647 136.15800 1130.511850 153 17.325034 0.024338 87.722400 1153.737019 13 366 17.325034 0.024338 55.900200 1026.013960 18 -14 18.082461 0.012689 131.71020 1155.530452 21 -21 18.103198 0.011335 133.919400 1142.537206 Nút lắp SVC Chưa lắp SVC 1.1 1.08 1.06 1.04 1.02 Without SVC PSO 0.98 0.96 0.94 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Hình 5.5 Dạng sóng điện áp gắn chưa gắn SVC nút 13 mạng điện IEEE 30 nút HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 99 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH 1.1 1.08 1.06 1.04 1.02 Without PSO PSO 0.98 0.96 0.94 0.92 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Hình 5.6 Dạng sóng điện áp gắn chưa gắn SVC nút 15 mạng điện IEEE 30 nút Nhận xét kết quả: Dựa vào kết tính tốn (bảng 5.10) ta thấy, việc sử dụng thiết bị SVC cho hiệu rõ rệt việc cải thiện tổn hao công suất, giảm độ lệch điện áp chi phí Trong trường hợp tính tốn cho thấy tổng cơng suất tổn hao độ lệch điện áp có khác biệt so với trường hợp không gắn thiết bị SVC Đặc biệt, toán lắp đặt thiết bị SVC nút 13 với công suất 366 MVar cho ta giá trị hàm mục tiêu nhỏ nhất, xem dạng sóng điện áp hình 5.5 độ lệch điện áp lắp đặt SVC nút 15 với dung lượng QSVC = -28MVar cho ta kết độ lệch điện áp nút tối ưu HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 100 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Kết luận Luận văn cho thấy tác dụng thiết bị bù tĩnh SVC việc truyền tải điện như: - Điều khiển dịng cơng suất, giảm thiểu tổn thất công suất lưới - Điều chỉnh ổn định điện áp nút hệ thống điện Luận văn đạt đươc kết sau: - Tìm hiểu bù cơng suất phản kháng, thiết bị FACTS điều khiển hệ thống điện - Mô tả cấu tạo- Nguyên tắc hoạt động, mơ hình tốn chức điều khiển SVC - Mơ hình hóa mơ SVC phần tử Matlab Simulink, kết hợp phân tích ổn định điện áp hệ thống điện - Tính tốn tìm điểm đặt dung lượng SVC tối ưu số mạng điện cụ thể, nhằm giảm thiểu độ lệch điện áp, tổn thất cơng suất chi phí vận hành sử dụng thuật toán Bầy đàn PSO So sánh với kết đạt từ thuật toán Di truyền GA [27] 6.2 Những hạn chế đề xuất hướng phát triển đề tài 6.2.1 Những hạn chế Mặc dù học viên cố gắng việc tìm hiểu, học hỏi , thời gian kiến thức có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót với hạn chế sau: - Luận văn tập trung nghiên cứu ứng dụng SVC để cải thiện độ lệch điện áp - SVC nghiên cứu điều chỉnh độ lệch điện áp nút, tức bù cảm bù dung (rút Q bơm Q vào lưới điện) Khơng xét đến lọc sóng hài - Chương trình dừng lại tìm điểm đặt SVC tối ưu cho trường hợp tải lớn kiểm tra thời điểm tải nhỏ Chưa viết chương trình cho tốn tìm điểm đặt dung lượng SVC tối ưu mà xét hai thời điểm tải lớn tải nhỏ - Luận văn nghiên cứu tìm điểm đặt SVC tối ưu mạng điện dừng lại giới hạn ba mục tiêu, chưa phát triển thêm mục tiêu khác như: giảm HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 101 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH thiểu chi phí nhiên liệu tổ máy phát, độ méo dạng sóng sin… Các ràng buộc tốn cịn hạn chế, chưa xét đến ràng buộc cơng suất phát máy phát, dịng cơng suất đường dây truyền tải, giới hạn đầu phân áp Máy biến áp… - Luận văn chưa kết hợp đựơc với thuật tốn tìm kiếm khác để so sánh phân tích 6.2.2 Những đề xuất hướng phát triển đề tài Tiếp tục xây dựng tốn tìm vị trí đặt dung lượng SVC tối ưu theo hàm đa mục tiêu trường hợp vận hành trực tuyến vận hành chống tải cố, hồi phục lưới điện sau cố - Nghiên cứu cải thiện sóng hài - Xây dụng toán nhiều hàm mục tiêu hàm ràng buộc phức tạp - Tiếp tục nghiên cứu áp dụng vào vận hành lưới điện thực tế - Nghiên cứu sử dụng thuật toán kế hợp để rút ngắn thời gian khơng gian tìm kiếm Em mong nhận ý kiến đóng góp Hội Đồng, Q Thầy Cơ Bạn Học Viên để luận văn tăng thêm giá trị khoa học thực tiễn Xin chân thành cảm ơn ! HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 102 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS-TS Quyền Huy Ánh – TS Trương Việt Anh, “Xây dựng giải thuật vận hành tối ưu hệ thống điện phân phối, bước đầu ứng dụng vào lưới điện trung TP Hồ Chí Minh”, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 2004 [2] Phan Thị Thanh Bình – Hồ Văn Hiến – Nguyễn Hoàng Việt, “ Thiết kế hệ thống điện”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2002 [3] Hồ Văn Hiến, “Hệ thống điện truyền tải phân phối”, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2005 [4] Trịnh Trọng Chưởng; Trương Việt Anh, ; Nghiên cứu đề xuất số giải pháp giảm tổn thất điện cho LĐTA có kết nối nguồn thủy điện nhỏ tỉnh Lào Cai; Đề tài khoa học cấp Bộ Công thương; Hà Nội 2011 [5] Nguyễn Thiện Thành, “Trí tuệ nhân tạo Hệ chuyên gia”, Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1996 Nhà máy điện trạm biến áp, nhiều tác giả, Nhà xuất KHKT 1991 [6] Đỗ Trung Tuấn, “Trí tuệ nhân tạo”, Nhà xuất giáo dục, 1998 Quy hoạch lưới điện TP Hồ Chí Minh giai đoạn 2000 – 2005 – 2010, Viện Năng Lượng, 1994 Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm PSS/Adapt – phần mềm PSS/Adapt 5.0 hãng Power Technologies Inc [7] Trương Việt Anh – Phạm Sỹ Quốc Hưng - Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê, “Giải thuật lai heuristic gien tổn thất công suất lưới điện phân phối”, tạp chí Khoa học & Công nghệ số 44+45/2003 [8] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê, “Giải thuật heuristic cực tiểu tổn thất công suất lưới điện phân phối”, tạp chí KH & CN 41/2003 [9] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê, Hàm F giải thuật lai heuristic vịng kín tái cấu trúc lưới điện phân phối giảm tổn thất công suất”, tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số [10] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh – Nguyễn Bội Khuê, “Khảo sát HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 103 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH phương pháp vận hành hệ thống điện”, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 8, 7-2002 Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [11] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh, “ Hệ chuyên gia vận hành hệ thống điện”, Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 7, 4- 1999- Đại học Sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh [12] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh – Nguyễn Nhân Bổn, “Hệ chuyên gia điều khiển điện áp hệ thống điện”, tạp chí Khoa học & Cơng nghệ 2001 [13] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh, “Hệ chuyên gia thiết kế hệ thống phân phối điện”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ tập 2, 1999 - Đại học quốc gia TP HCM [14] Trương Việt Anh - Quyền Huy Ánh, “Hệ chuyên gia vận hành hệ thống điện phân phối”, tạp chí Khoa học & Cơng nghệ số 22/1999 [15] Lê Kim Hùng “Tối ưu hóa vị trí đặt cơng suất phát nguồn phân tán mơ hình lưới điện phân phối 22kv”, Tạp chí khoa học công nghê, 2008 [16] Thông tư 32 /2010/TT-BCT, Quy định hệ thống điện phân phối, Bộ Công Thương [17] Trương Quang Đăng Khoa, Phan Thị Thanh Bình, Nguyễn Minh Hiếu, “Tái cấu trúc lưới phân phối pha để giảm tổn thất điện giải thuật Meta – Heuristic” Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, Số 02 – 2007 [18] Sử dụng Matlab/simulink để mơ hình hóa mơ bù tĩnh nhằm giảm nhẹ ảnh hưởng lò hồ quang đến lưới điện Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 [19] Nghiên cứu xây dựng chương trình tính tốn lựa chọn Vị trí lắp đặt thiết bị SVC cho hệ thống điện Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà nẵng – số 4(39).2010 [20] Nghiên cứu xây dựng chương trình mơ sử dụng thiết bị SVC TCSC để điều khiển nâng cao ổn định hệ thống điện Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010 HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 104 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH [21] Loss Minimization and Voltage Profile Improvement Incorporating Multiple SVC using PSO Algorithm International Journal of Computer Applications (0975 – 8887) Volume 46– No.22, May 2012 [22] Enhancement of Voltage Stability by Optimal Location of Static Var Compensator Using Genetic Algorithm and Particle Swarm Optimization American J of Engineering and Applied Sciences (1): 70-77, 2012 ISSN 1941-7020 © 2012 Science Publications [23] Enhancement of Steady state Voltage Stability Using SVC and TCSC National Conference on Recent Trends in Engineering & Technology [24] Optimal Network Placement of SVC Devices IEEE transactions on power systems, vol 22, no 4, november 2007 [25] Optimal placement of static var compensators in power system Guneet Kour et al / International Journal of Engineering Science and Technology (IJEST) [26] Optimal Placement of Static VAR Compensator Using Genetic Algorithms Faculty of Electrical Engineering Universiti Teknologi Malaysia, VOL 10, NO 1, 2008, 26‐31 [27] Optimal SVC Placement in Electric Power Systems Using a Genetic Algorithms Based Method Paper accepted for presentation at 2009 IEEE Bucharest Power Tech Conference, June 28th - July 2nd, Bucharest, Romania [28] SVC placement using critical modes of voltage instability IEEE Transactions on Power Systems Vol No May 1994 Voltage Profile Improvement Using Static Var Compensators (SVC) And [29] Thyristor Controlled Voltage Regulator (TCVR) International Journal of Recent Trends in Engineering, Vol 2, No 7, November 2009 [30] Voltage Stability Improvement using Static Var Compensator in Power Systems HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 105 LUẬN VĂN THẠC SĨ GVHD: PGS.TS PHAN THỊ THANH BÌNH Leonardo Journal of Sciences ISSN 1583-0233, Issue 14, January-June 2009 p 167-172 [31] Modeling and simulation of SVC controller for enhancement of power system stability International Journal of Advances in Engineering & Technology, July 2011 [32] Modelling and simulation of Static Var Compensator (SVC) in power system studies in Matlab The annals of “dunarea de jos” university of galati fascicle iii, 2008, vol.31, no.1, issn 1221-454x electrotechnics, electronics, automatic control, informatics HVTH: NGUYỄN ĐỨC CƯỜNG MSHV: 11025250004 Luan van Page 106 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan