(Luận văn thạc sĩ hcmute) phân tích hiệu suất năng lượng của giao thức noma cho mạng hcran

65 8 0
(Luận văn thạc sĩ hcmute) phân tích hiệu suất năng lượng của giao thức noma cho mạng hcran

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÙY DƯỠNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG CỦA GIAO THỨC NOMA CHO MẠNG HCRAN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 SKC 0 5 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THÙY DƯỠNG PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG CỦA GIAO THỨC NOMA CHO MẠNG HCRAN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - 60520203 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN VĂN CA Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2019 Luan van TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Thùy Dưỡng Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02/04/1994 Nơi sinh: Ninh Bình Quê quán: Thạch Bình - Nho Quan - Ninh Bình Dân tộc: Mường Chỗ riêng địa liên lạc: Thái Dũng, Tân Tiến, Đồng Phú, Bình Phước Điện thoại quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: nguyenthuyduongspkt@gmail.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ … Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2012 đến 03/2017 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.Hồ Chí Minh Ngành học: Công nghệ kỹ thuật Điện tử - Truyền thông (sư phạm) Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Hệ thống thông tin trại chăn nuôi Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án thi tốt nghiệp: 19/02/2017 trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh i Luan van Người hướng dẫn: PGS.TS PHAN VĂN CA III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm Phó 03/2017 -06/2018 Công ty TNHH Đào tạo PMP Công 08/2018 – ty TNHH Robert phịng truyền thơng kiện Bosch Engineering and Business Solutions Kỹ sư phần mềm Việt Nam ii Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2019 (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Thùy Dưỡng iii Luan van LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, quý thầy, quý cô đặc biệt quý thầy cô giảng dạy khoa Điện - Điện tử trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trong thời gian qua thầy tận tình dạy, truyền đạt nhiều kiến thức tạo điều kiện để em có hội thực hành lý thuyết học giảng đường vào thực tiễn Và em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS Phan Văn Ca, thời gian qua thầy tận tình hướng dẫn, động viên, định hướng để em hồn thành luận văn Bên cạnh đó, em xin cảm ơn đến anh, chị, bạn lớp Kỹ thuật Điện tử khóa 2017B nhiệt tình hỗ trợ, góp ý, động viên để em hồn thành luận văn Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 10 năm 2019 Nguyễn Thùy Dưỡng iv Luan van TÓM TẮT Tóm tắt: Trong luận văn này, tác giả tiến hành phân tích hiệu suất lượng kỹ thuật đa truy cập không trực giao (NOMA) đường truyền xuống từ nhóm đơn vị băng tần sở (BBU) đến nhiều thiết bị thu phát đầu xa (RRH) phục vụ cho ba loại cell (đó macro, micro pico) mạng truy cập đám mây không đồng (HCRAN) Mơ hình phân tích hiệu suất lượng NOMA luận văn sử dụng kỹ thuật triệt nhiễu liên tục (SIC) khơng hồn hảo Các mơ thực nhằm đánh giá hiệu suất lượng NOMA triển khai SIC khơng hồn hảo trường hợp sau: Mức công suất khác phân bổ CCS, loại RRH khác nhau, tăng hệ số SIC khơng hồn hảo Các kết mơ cho thấy việc tăng hệ số SIC khơng hồn hảo làm giảm hiệu lượng mạng di động nhiều cell cách đáng kể Abstract: In this thesis, the author conducts energy efficiency analysis of nonothoganal multiple access (NOMA) for the down-link transmission of a Base-Band Unit (BBU) pool to multiple Radio Remote Heads (RRH) caters to three types of cells (macro, micro, and pico) in a heterogeneous cloud access network (HCRAN) NOMA’s energy efficiency analysis modle in this thesis uses imperfect successive interference cancellation (SIC) Simulations were conducted to evaluate NOMA's energy efficiency when implementing SIC imperfectly in the following cases: Different power levels are allocated at CCS, different types of RRH, increase imperfect SIC factor The simulation results show that increasing the imperfect SIC will reduce the energy efficiency of multi-cell mobile networks significantly v Luan van MỤC LỤC TRANG LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x CHỮ VIẾT TẮT xi Chương 1: Tổng quan 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2.1 Trong nước .3 1.2.2 Ngoài nước .4 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Nội dung thực .6 1.5 Cấu trúc luận văn Chương 2: Cơ sở lý thuyết 2.1 Công nghệ đa truy cập .8 2.2 Đa truy cập trực giao .9 2.3 Đa truy cập không trực giao 2.4 Triệt nhiễu liên tiếp 11 vi Luan van 2.4.1 Triệt nhiễu liên tiếp hoàn hảo .11 2.4.2 Triệt nhiễu liên tiếp khơng hồn hảo 13 2.5 Sơ đồ điển hình NOMA 14 2.6 Mạng truy cập vô tuyến đám mây 19 2.7 Mạng không đồng 20 2.8 Mạng vô tuyến đám mây không đồng 20 2.9 Hiệu suất lượng .21 Chương 3: PHÂN TÍCH HIỆU SUẤT NĂNG LƯỢNG NOMA 23 3.1 Kênh truyền 23 3.2 Mơ hình cơng suất tiêu thụ .24 3.3 NOMA cho đường tải xuống front-haul không dây 26 3.4 Phân tích hiệu suất lượng NOMA đường tải xuống mạng HCRAN với SIC khơng hồn hảo .28 3.5 Lưu đồ giải thuật 30 Chương 4: Kết mô đánh giá 32 4.1 Giới thiệu chương trình 32 4.2 Kết mô 33 4.2.1 Hiệu suất lượng NOMA với công suất khác phân bổ C 33 4.2.2 Hiệu suất lượng NOMA loại RRH khác 39 4.2.3 Hiệu suất lượng NOMA ứng với mức công suất khác C theo hệ số SIC khơng hồn hảo 41 Chương 5: KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 vii Luan van viii Luan van Hình 4.5: Hiệu suất lượng NOMA so với số lượng trạm BS thay đổi theo công suất P(C)= {120,24,18} kW CCS Hình 4.6 hình thể hiệu suất lượng với thông số mô khác yếu tố SIC Hình 4.6 a) thể hiệu suất lượng có ảnh hưởng yếu tố SIC khơng hồn hảo, cịn hình 4.6 b) thể hiệu suất lượng áp dụng SIC hồn hảo Hình 4.6 b) kết cơng bố trước trình bày tài liệu [35] tác giả mô lại để so sánh với kết tác giả Qua hình 4.6 cho thấy ảnh hưởng khơng nhỏ yếu tố SIC khơng hồn hảo đến hiệu suất lượng mơ hình NOMA Khi yếu tố SIC khơng hồn hảo tăng lên làm cho hiệu suất lượng giảm nhanh chóng (hình 4.6 a)) Đặc biệt N_RRH 40: hiệu suất lượng hình 4.6 a) dần tiến với SIC hoàn hảo hiệu suất đạt 1200 bits/J ứng với mức công suất 50kW, gần 1000 bits/J ứng với mức công suất 80 kW 800 bits/J ứng với mức công suất 100kW 37 Luan van a) SIC khơng hồn hảo b) SIC hồn hảo Hình 4.6: Hiệu suất lượng NOMA với công suất P(C) = {100,80,50} kW C hai trường hợp SIC hồn hảo SIC khơng hồn hảo 38 Luan van Các kết mô cho thấy khác biệt đáng kể quan sát hiệu suất EE giá trị khác công suất C Đặc biệt, hiệu suất EE cao đạt giá trị nguồn cung cấp thấp C Ngoài ra, hiệu suất EE mơ hình NOMA với việc triển khai SIC khơng hồn hảo nhạy cảm với kích thước mạng Trong kích thước mạng lớn, số RRH tăng, RI có xu hướng tăng Điều dẫn đến suy giảm đáng kể thơng lượng mạng đạt 4.2.2 Hiệu suất lượng NOMA loại RRH khác Hình 4.7 cho thấy tác động loại BS EE mơ hình NOMA triển khai SIC khơng hồn hảo cho ba loại BS: Macro-RRH, Micro-RRH Pico-RHH Kết hình 4.7 cho thấy việc triển khai Pico-RRH cho cells nhỏ hiển thị để đạt hiệu suất EE tốt nhất, đặc biệt mạng nhỏ Hình 4.7: EE NOMA loại BS khác với SIC khơng hồn hảo 39 Luan van Hình 4.8: EE NOMA loại RRH khác với SIC hồn hảo Hình 4.8 kết mơ hiệu suất lượng đạt ba môi trường khác macro, micro pico điều kiện SIC hoàn hảo với số lượng RRH từ đến 40 trạm Qua hai kết ta thấy có ảnh hưởng yếu tố SIC khơng hồn hảo làm ảnh hưởng đến hiệu suất lượng lớn Cụ thể ta thấy N_RRH 2, hình 4.7 (SIC khơng hồn hảo) hiệu suất đạt gần 350 bits/J hiệu suất đạt hình 4.8 (SIC hoàn hảo) khoảng 850 bits/J Đặc biệt, hiệu suất lượng có chênh lệch lớn tăng số lượng RRH Ứng với N_RRH 40, hiệu suất lượng đạt hình 4.7 gần tiến tới hiệu suất lượng đạt hình 4.8 đạt 1500 bits/J với Pico gần 1200 bits/J với micro gần 1000 bits/J ứng với macro Ngoài ra, EE giảm đáng kể kích thước mạng tiếp tục tăng Điều ngụ ý thơng lượng đạt mạng trở nên xấu RI gây việc triển khai SIC khơng hồn hảo 40 Luan van 4.2.3 Hiệu suất lượng NOMA ứng với mức công suất khác C theo hệ số SIC khơng hồn hảo Hình 4.9: Hiệu suất lượng NOMA so với ngưỡng thông lượng tối thiểu CCS theo hệ số SIC khơng hồn hảo Hình 4.9 minh họa hiệu suất lượng NOMA với việc triển khai SIC khơng hồn hảo cho đường tải xuống không dây HCRAN với giá trị nguồn cung cấp khác C để thay đổi hệ số SIC khơng hồn hảo Trong cài đặt mơ này, số lượng RRH 10 hệ số SIC khơng hồn hảo nằm khoảng từ đến 10% Nói chung, việc tăng yếu tố SIC khơng hồn hảo dẫn đến thơng lượng đạt thấp tác động RI gây trình SIC 41 Luan van CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN NOMA với ưu điểm cho phép người dùng chia sẻ khe thời gian, tần số mã (không trực giao) với người dùng khác phân bổ cho người dùng với kênh truyền tốt nhận mức công suất nhỏ với thu SIC Điều giúp gia tăng độ lợi phổ, đáp ứng nhu cầu kết nối cao bật đảm bảo chất lượng dịch vụ cho người dùng Đây giải pháp đầy triển vọng cho hệ viễn thơng tương lai Sau q trình tìm tịi nghiên cứu tác giả hoàn thành mục tiêu đề Tiến hành nghiên cứu, mô phân tích hiệu suất lượng NOMA đường tải xuống không dây mạng HCRAN hiệu suất lượng chịu ảnh hưởng số yếu tố như: khác công suất C, loại rrh đặc biệt ảnh hưởng yếu tố SIC khơng hồn hảo Yếu tố SIC khơng hồn hảo xem xét khồng 0%-10% Các mơ phân tích hiệu suất mơ hình NOMA có ảnh hưởng yếu tố SIC khơng hồn hảo hồn hảo với thơng số vận hành khác HCRAN thực tế Trong trường hợp khác biệt mức công suất phân bổ SIC khơng hồn hảo, hiệu suất lượng NOMA đạt cực đại với N_RRH cực tiểu với N_RRH 40 Và kết mục 4.2.1 cho thấy mức công suất phân bổ thấp hiệu suất đạt cao ngược lại Cịn trường hợp khác cơng suất phân bổ SIC hoàn hảo, N_RRH 40 hiệu suất lượng có xu hướng giảm so với số lượng BS 14 Qua ta thấy rằng, hiệu suất lượng NOMA đạt cực đại với mức công suất phân bổ thấp số lượng N_RRH nhỏ ngược lại Trong ba môi trường lan truyền tác giả xem xét hiệu suất lượng đạt cao tịa nhà, cơng sở hay trạm tàu xe nhỏ, bán kính phủ sóng nhỏ 200m (pico-RRH) Hiệu suất lượng đạt thấp khu vực nông 42 Luan van thôn, hay dọc tuyến đường cao tốc, dân cư thưa thớt, kích thước tế bào có bán kính lên tới 30km (Mazda-RRH) Kết mục 4.2.3 cho thấy yếu tố SIC khơng hồn hảo ảnh hưởng đáng kể đến hiệu suất lượng mơ hình NOMA Khi tăng yếu tố SIC khơng hồn hảo hiệu suất lượng ngày giảm Từ kết ta thấy toán nâng cao hiệu suất lượng NOMA tương lai thách thức lớn với nhà nghiên cứu, nhà khoa học Không nâng cao hiệu suất lượng mà số thách thức cần giải như: khả mở rộng kết nối, nâng cao hiệu suất phổ, tốc độ truyền nhận liệu, … 43 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Akhil Gupta, And Rakesh Kumar Jha, “A Survey of 5G Network: Architecture and Emerging Technologies” [2] B H Jung, H Leem, and D K Sung, “Modeling of power consumption for macro, micro, and rrh-based base station architectures”, pp 1–5, May 2014 [3] S M R Islam, N Avazov, O A Dobre, and K Kwak, “Power-domain non- orthogonal multiple access (noma) in 5g systems: Potentials and challenges,” IEEE Communications Surveys Tutorials, vol 19, no 2, pp 721–742, Secondquarter 2017 [4] L Dai, B Wang, Z Ding, Z Wang, S Chen, and L Hanzo, “A survey of non- orthogonal multiple access for 5g,” IEEE Communications Surveys Tutorials, vol 20, no 3, pp 2294–2323, thirdquarter 2018 [5] Z Ding, X Lei, G K Karagiannidis, R Schober, J Yuan, and V K Bhargava, “A survey on non-orthogonal multiple access for 5g networks: Research challenges and future trends,” IEEE Journal on Selected Areas in Communications, vol 35, no 10, pp 2181–2195, Oct 2017 [6] Z Ma, Z Ding, P Fan, and S Tang, “A general framework for mimo uplink and downlink transmissions in 5g multiple access,” pp 1–4, May 2016 [7] Z Ding, Z Yang, P Fan, and H V Poor, “On the performance of non- orthogonal multiple access in 5g systems with randomly deployed users,” IEEE Signal Processing Letters, vol 21, no 12, pp 1501–1505, Dec 2014 [8] Z Wu, K Lu, C Jiang, and X Shao, “Comprehensive study and comparison on 5g noma schemes,” IEEE Access, vol 6, pp 18511– 18519, 2018 [9] A S Marcano and H L Christiansen, “Impact of noma on network capacity dimensioning for 5g hetnets,” IEEE Access, vol 6, pp 13587– 13603, 2018 [10] Q Vien, N Ogbonna, H X Nguyen, R Trestian, and P Shah, “Nonorthogonal multiple access for wireless downlink in cloud radio access networks,” pp 1–6, May 2015 44 Luan van [11] A Benjebbour, Y Saito, Y Kishiyama, A Li, A Harada, and T Nakamura, “Concept and practical considerations of non-orthogonal multiple access (noma) for future radio access,” pp 770–774, Nov 2013 [12] Y Saito, Y Kishiyama, A Benjebbour, T Nakamura, A Li, and K Higuchi, “Non-orthogonal multiple access (noma) for cellular future radio access,” pp 1–5, June 2013 [13] Y Liu, G Pan, H Zhang, and M Song, “On the capacity comparison between mimo-noma and mimo-oma,” IEEE Access, vol 4, pp 2123– 2129, 2016 [14] S Li, M Derakhshani, and S Lambotharan, “Outage-constrained robust power allocation for downlink mc-noma with imperfect sic,” pp 1–7, May 2018 [15] L Bariah, A Al-Dweik, and S Muhaidat, “On the performance of non- orthogonal multiple access systems with imperfect successive interference cancellation,” in 2018 IEEE International Conference on Communications Workshops (ICC Workshops), May 2018, pp 1–6 [16] X Chen, R Jia, and D W K Ng, “On the design of massive non-orthogonal multiple access with imperfect successive interference cancellation,” IEEE Transactions on Communications, vol PP, pp 1–1, 11 2018 [17] N Nonaka, A Benjebbour, and K Higuchi, “System-level throughput of noma using intra-beam superposition coding and sic in mimo downlink when channel estimation error exists,” pp 202–206, Nov 2014 [18] J Wu, Z Zhang, Y Hong, and Y Wen, “Cloud radio access network (c-ran): a primer,” IEEE Network, vol 29, no 1, pp 35–41, Jan 2015 [19] H Dahrouj, A Douik, O Dhifallah, T Y Al-Naffouri, and M Alouini, “Resource allocation in heterogeneous cloud radio access networks: advances and challenges,” IEEE Wireless Communications, vol 22, no 3, pp 66–73, June 2015 [20] Z Ding and H V Poor, “The use of spatially random base stations in cloud radio access networks,” IEEE Signal Processing Letters, vol 20, no 11, pp 1138– 1141, Nov 2013 45 Luan van [21] M Peng, Y Li, J Jiang, J Li, and C Wang, “Heterogeneous cloud radio access networks: a new perspective for enhancing spectral and energy efficiencies,” IEEE Wireless Communications, vol 21, no 6, pp 126–135, December 2014 [22] Q.-T Vien, T A Le, B Barn, and C V Phan, “Optimising energy efficiency of non-orthogonal multiple access for wireless backhaul in heterogeneous cloud radio access network,” IET Communications, vol 10, pp 2516–2524(8), December 2016 [Online] Available: https://digital- library.theiet.org/content/journals/10.1049/ietcom.2016.0247 [23] H Q Tran, P Q Truong, C V Phan, and Q Vien, “On the energy efficiency of noma for wireless backhaul in multi-tier heterogeneous cran,” pp 229–234, Jan 2017 [24] Yue Yin, Yang Peng, Miao Liu, Jie Yang, Guan Gui, “Dynamic User Grouping-Based NOMA Over Rayleigh Fading Channels”, IEEE Access ( Volume: ), pp 110964 – 110971, 09 August 2019 [25] Muhammad Rehan Usman; Arsla Khan; Muhammad Arslan Usman; Yun Seong Jang; Soo Young Shin, "On the Performance of Perfect and Imperfect SIC in Downlink Non Orthogonal Multiple Access (NOMA)", 2016 International Conference on Smart Green Technology in Electrical and Information Systems (ICSGTEIS), 27 March 2017 [26] M R Islam, N Avazov, O A Dobre, and K S Kwak, “Power-domain non- orthogonal multiple access (NOMA) in 5G systems: potentials and challenges,” IEEE Commun Surveys Tuts., vol PP, no 99, pp 1-1, Oct 2016 [27] Sobia Baig, Usman Ali, Hafiz M Asif, Asim Ali Khan and Shahid Mumtaz, "Closed-Form BER Expression for Fourier and Wavelet Transform based PulseShaped Data in Downlink NOMA", IEEE Communications Letters ( Volume: 23 , Issue: , April 2019 ), pp 592 - 595, 05 March 2019 [28] Chen Chen, Wen-De Zhong, Helin Yang, and Pengfei Du, "On the Performance of MIMO-NOMA-Based 46 Luan van Visible Light Communication Systems", IEEE Photonics Technology Letters ( Volume: 30, Issue: 4, Feb.15, 15 2018 ), pp 307 - 310, 21 December 2017 [29] Jie Zeng; Tiejun Lv; Ren Ping Liu; Xin Su; Mingyao Peng; Chang Wang; Jiajia Mei, "Investigation on Evolving Single-Carrier NOMA into Multi-Carrier NOMA in 5G", IEEE Access (Volume: 6), pp 48268 - 48288, 31 August 2018 [30] Faeik Al Rabee; Kemal Davaslioglu; Richard Gitlin, "The Optimum Received Power Levels of Uplink Non-Orthogonal Multiple Access (NOMA) Signals", 2017 IEEE 18th Wireless and Microwave Technology Conference (WAMICON), 18 May 2017 [31] Mohammad Salehi; Hina Tabassum; Ekram Hossain, "Meta Distribution of SIR in Large-Scale Uplink and Downlink NOMA Networks", IEEE Transactions on Communications (Volume: 6, Issue: 4, April 2019), pp 3009 - 3025, 24 December 2018 [32] Muhammad Basit Shahab; Soo Young Shin, "A Time Sharing Based Approach to Accommodate Similar Gain Users in NOMA for 5G Networks", 2017 IEEE 42nd Conference on Local Computer Networks Workshops (LCN Workshops), 16 November 2017 [33] Mojtaba Vaez; Gayan Amarasuriya; Yuanwei Liu; Ahmed Arafa; Fang Fang; Zhiguo Ding, "Interplay Between NOMA and Other Emerging Technologies: A Survey", IEEE Transactions on Cognitive Communications and Networking (Early Access), pp 1-1, 08 August 2019 [34] Naveed Ahmad Chughtai; Mudassar Ali; Saad Qaisar; Muhammad Imran; Muhammad Naeem; Farhan, "Energy Efficient Resource Allocation for Energy Harvesting Aided H-CRAN", IEEE Access (Volume: 6), pp 43990 - 44001, 08 August 2018 [35] Huu Q Tran; Phuc Q Truong; Ca V Phan; Quoc-Tuan Vien, "Optimising Energy Efficiency of NOMA for Wireless Backhaul in Heterogeneous CRAN", 2017 International Conference on Recent Advances in Signal Telecommunications & Computing (SigTelCom), 13 February 2017 47 Luan van Processing, [36] Yinan Qi; Muhammad Z Shakir; Muhammad A Imran; Atta Quddus; Rahim Tafazolli,"How to Solve the Fronthaul Traffic Congestion Problem in H-CRAN?", 2016 IEEE International Conference on Communications Workshops (ICC), 07 July 2016 [37] Ali Mokdad; Paeiz Azmi; Nader Mokari; Mohammad Moltafet; Mohsen Ghaffari-Miab, "Cross-Layer Energy Efficient Resource Allocation in PD-NOMA based H-CRANs: Implementation via GPU", IEEE Transactions on Mobile Computing (Volume: 18, Issue: 6, June 2019), pp 1246 - 1259, 31 July 2018 [38] Fuhui Zhou; Yongpeng Wu; Rose Qingyang Hu; Yuhao Wang; Kat Kit Wong, "Energy-Efficient NOMA Enabled Heterogeneous Cloud Radio Access Networks", IEEE Network (Volume: 32, Issue: 2, March-April 2018), pp 152-160, 13 March 2018 [39] Jayanta Datta; Hsin-Piao Lin, "Detection of Uplink NOMA Systems Using Joint SIC and Cyclic FRESH Filtering", 2018 27th Wireless and Optical Communication Conference (WOCC), 07 June 2018 [40] Kaiwei Jiang; Tao Jing; Yan Huo; Fan Zhang; Zhen Li, "SIC-Based Secrecy Performance in Uplink NOMA Multi-Eavesdropper Wiretap Channels", IEEE Access (Volume: 6), pp 19664 - 19680, 04 April 2018 [41] Keisuke Saito; Anass Benjebbour; Yoshihisa Kishiyama; Yukihiko Okumura; Takehiro Nakamura, "Performance and Design of SIC Receiver for Downlink NOMA with Open-Loop SU-MIMO", 2015 IEEE International Conference on Communication Workshop (ICCW), 14 September 2015 [42] Bin Xia; Jinglun Wang; Kexin Xiao; Yichen Gao; Yao Yao; Shaodan Ma, "Outage Performance Analysis for the Advanced SIC Receiver in Wireless NOMA Systems", IEEE Transactions on Vehicular Technology (Volume: 67, Issue: 7, July 2018), pp 6711 - 6715, 08 March 2018 [43] Li Ping Qian; Anqi Feng; Yupin Huang; Yuan Wu; Bo Ji; Zhiguo Shi, "Optimal SIC Ordering and Computation Resource Allocation in MEC-aware 48 Luan van NOMA NB-IoT Networks", IEEE Internet of Things Journal (Volume: 6, Issue: 2, April 2019), pp 2806 - 2816, 09 October 2018 [44] Gyeongrae Im; Jae Hong Lee, "Outage Probability for Cooperative NOMA Systems with Imperfect SIC in Cognitive Radio Networks", IEEE Communications Letters (Volume: 23, Issue: 4, April 2019), pp 692 - 695, 05 March 2019 [45] Talgat Manglayev; Refik Caglar Kizilirmak; Yau Hee Kho; Nurzhan Bazhayev; Ilya Lebedev, "NOMA with Imperfect SIC Implementation", IEEE EUROCON 2017 -17th International Conference on Smart Technologies, 17 August 2017 [46] Thuy-Duong Nguyen, Van-Ca Phan, Phuc Q.Truong, “Energy efficient performance analysis of NOMA for Wireless Down-link in Heterogeneous Networks under Imperfect SIC”, 2019 International Conference on System Science and Engineering (ICSSE), 2019 [47] Linglong Dai, Bichai Wang, Zhiguo Ding, Zhaocheng Wang, Sheng Chen, and Lajos Hanzo A Survey of Non-Orthogonal Multiple Access for 5G IEEE Early Access Articles, 2018 [48] K Y Saito, Y Kishiyama, A Benjebbour, T Nakamura, A Li, and Higuchi, “Non-orthogonal multiple access (NOMA) for cellular future radio access,” in Proc IEEE Veh Tech Conf., Dresden, Germany, Jun 2013 [49] L Dai et al., "Non-orthogonal multiple access for 5G: Solutions challenges opportunities and future research trends", IEEE Commun Sep 2015, Mag., vol 53, no 9, pp 74-81 [50] Z Ding, Y Liu, J Choi, Q Sun, M Elkashlan, C.-L I, and H V Poor, “Application of non-orthogonal multiple access in LTE and 5G networks,” IEEE Commun Mag., 2017, vol 55, no 2, pp 185–191 [51] Mugen Peng; Yong Li; Zhongyuan Zhao; Chonggang Wang System architecture and key technologies for 5G heterogeneous cloud radio access networks 49 Luan van IEEE Journals & Magazines, Volume: 29, Issue: 2, Volume: 18, Issue: 2, Volume: 29, Issue: 2, Year: 2015 [52] M Peng, "Ergodic Capacity Analysis of Remote Radio Head Associations in Cloud Radio Access Networks", IEEE Wireless Commun Lett., vol 3, no 4, pp 365-68, Aug 2014 [53] M Peng, "Hierarchical Cooperative Relay Based Heterogeneous Networks", IEEE Wireless Commun., vol 18, no 3, pp 48-56, 2011 [54] R Irmer, "Coordinated Multipoint: Concepts Performance and Field Trial Results", IEEE Comrmun Mag., vol 49, no 2, pp 102-11, Feb 2011 [55] Fang Fang, Haijun Zhang, Julian Cheng, Sébastien Roy, Victor C M Leung Joint User Scheduling and Power Allocation Optimization for Energy-Efficient NOMA Systems with Imperfect CSI IEEE Journal On Selected Areas in Communications, Vol 35, No 12, December 2017 [56] Huu Q Tran ; Tien-Tung Nguyen ; Ca V Phan ; Quoc-Tuan Vien, “Powersplitting relaying protocol for wireless energy harvesting and information processing in NOMA systems”, IET Communications, 2019 [57] Quoc-Tuan Vien ; Tuan Anh Le ; Balbir Barn ; Ca V Phan, Optimising energy efficiency of non-orthogonal multiple access for wireless backhaul in heterogeneous cloud radio access network, IET Communications, 2016 [58] Huu Q Tran ; Ca V Phan ; Quoc-Tuan Vien , “On the Performance of Regenerative Relaying for SWIPT in NOMA Systems”, 2019 26th International Conference on Telecommunications (ICT), August 2019 [59] Quoc-Tuan Vien ; Tuan Anh Le ; Ca V Phan ; Michael Opoku Agyeman , An Energy-Efficient NOMA for Small Cells in Heterogeneous CRAN Under QoS Constraints, European Wireless 2017; 23th European Wireless Conference, 2017 50 Luan van S K L 0 Luan van

Ngày đăng: 27/12/2023, 04:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan