1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Đồ án hcmute) nghiên cứu cải tiến máy cuốn 3 trục

146 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MÁY CUỐN TRỤC GVHD: ThS NGUYỄN THANH TÂN SVTH: MAI CHÍ TÂM MSSV: 12104213 LÊ HỮU TIẾN MSSV: 12104238 S KL 0 9 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2016 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MÁY CUỐN TRỤC" Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.S NGUYỄN THANH TÂN MAI CHÍ TÂM MSSV: Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Khoá: 12104213 LÊ HỮU TIẾN 12104238 121041A 2012 - 2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2016 an BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH  BỘ MÔN KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: "NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MÁY CUỐN TRỤC" Giảng viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện: MSSV: Sinh viên thực hiện: MSSV: Lớp: Th.S NGUYỄN THANH TÂN MAI CHÍ TÂM 12104213 LÊ HỮU TIẾN 12104238 121041A Khố: 2012 - 2016 Tp Hồ Chí Minh, tháng 07/2016 an TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Độc lập - Tự – Hạnh phúc Bộ môn Kỹ thuật Công nghiệp NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Thanh Tân Sinh viên thực hiện: Mai Chí Tâm MSSV: 12104213 Lê Hữu Tiến MSSV: 12104238 Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến máy trục Các số liệu, tài liệu ban đầu: - Máy có sẵn môn KCN - Cải tiến máy trục để tole thành máy trục tích hợp tole tấm/ thép hình Nội dung đồ án: - Tìm hiểu số máy có sẵn thị trƣờng - Đƣa phƣơng án cải tiến - Thiết kế máy tole - Chế tạo máy tole Các sản phẩm dự kiến - Máy tole trục tích hợp - Tập vẽ - Tập thuyết minh Ngày giao đồ án: Ngày nộp đồ án: TRƢỞNG BỘ MÔN (Ký, ghi rõ họ tên) GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên)  Đƣợc phép bảo vệ ………………………………………… (GVHD ký, ghi rõ họ tên) i an LỜI CAM KẾT - Tên đề tài: Nghiên cứu cải tiến máy trục - GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tân - Họ tên sinh viên: Mai Chí Tâm - MSSV: 12104213 Lớp: 121041A - Họ tên sinh viên: Lê Hữu Tiến - MSSV: 12104238 Lớp: 121041A - Địa sinh viên: 28/21, đƣờng số 1, khu phố 1, phƣờng Tăng Nhơn Phú B, quận - Số điện thoại liên lạc: 0983061039 01687019543 - Email: 12104213@student.hcmute.edu.vn 12104238@student.hcmute.edu.vn - Ngày nộp đồ án tốt nghiệp: 20/07/2016 - Lời cam kết: “Chúng xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cơng trình chúng tơi nghiên cứu thực Tôi không chép từ viết cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc Nếu có vi phạm nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm” Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 07 năm 2016 Ký tên Mai Chí Tâm Lê Hữu Tiến ii an LỜI CẢM ƠN Sau 15 tuần thực làm đồ án tốt nghiệp dƣới hƣớng dẫn tận tình thầy Nguyễn Thanh Tân, chúng em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong trình thực nhiệm vụ thiết kế, chúng em tìm tịi nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn đƣợc học trƣờng đồng thời qua thời gian tìm hiểu thực tế công ty Cơ Điện Vĩnh Lộc Máy cán uốn trục có cơng suất N = 1,5 kW thích hợp với việc sản xuất ống cỡ vừa nhỏ Kết cấu máy đơn giản, điều kiện vận hành bảo quản dễ dàng, kết hợp với ngành khí khác nƣớc cho phép sản xuất đƣợc máy để cung cấp sản phẩm ống cho cơng trình, nhà máy đời sống… Trong q trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chuyên môn nhƣ kiến thức thực tế cịn ít, nên việc hồn thành đồ án chúng em khơng tránh khỏi sai sót, chúng em mong đƣợc sực bảo thầy cô Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn thầy Nguyễn Thanh Tân thầy khoa Cơ khí chế tạo máy, Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP HCM tận tình hƣớng dẫn em hồn thành đề tài bảo chúng em suốt thời gian học tập trƣờng Kính chúc thầy sức khoẻ thành công công tác Sinh viên thực MAI CHÍ TÂM LÊ HỮU TIẾN iii an TÓM TẮT ĐỒ ÁN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN MÁY CUỐN TRỤC Hiện nay, nhu cầu ống cần thiết để phục vụ cho nhiều lĩnh vực khác sống lao động nhƣ: ngành y tế, hàng tiêu dùng, thuỷ lợi, đóng thuyền, xây dựng Trƣớc thực trạng để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội nhiều loại máy đời Hiện môn Kỹ thuật Cơng nghiệp có máy trục sử dụng thủ cơng (quay tay), để tăng tính kỹ thuật tốn cơng sức q trình vận hành máy cuốn, với trí cho phép Khoa khí, Bộ mơn Kỹ thuật Cơng nghiệp thầy giáo hƣớng dẫn chúng em xin "Nghiên cứu cải tiến máy trục" để làm đề tài tốt nghiệp Nội dung đồ án: + Tìm hiểu số máy có sẵn thị trƣờng + Đƣa phƣơng án thiết kế + Đƣa phƣơng án cải tiến + Thiết kế máy tole + Chế tạo cải tiến máy tole Tất nội dung đồ án trình bày đƣợc đặc tính, nguyên lý kế cấu máy trục Nói chung nguyên lý hoạt động đơn giản, kết cấu thuận tiện dễ sữ dụng, bảo quản tính an tồn làm việc cao, số lƣợng cơng nhân đứng máy ít, suất phù hợp với nhu cầu thực tế Hai nhiệm vụ đề tài từ máy tole sử dụng tay quay có sẵn chúng em gắn động giảm tốc truyền để máy tự động hóa với nghiên cứu cải tiến thêm chức uốn ống cho máy Nhiệm vụ thứ chúng em sử dụng trục có sẵn máy để thiết kế máy tích hợp vừa uốn thép thành ống trụ vừa uốn thép ống (thép ) thành vòng cung vòng tròn Qua thời gian làm đề tài, giúp hệ thống, tổng kết đƣợc tất kiến thức học để ứng dụng vào việc thiết kế, ngồi cịn giúp nắm vững yêu cầu cần thiết việc thiết kế quản lý trình chế tạo sản phẩm khí kỹ thuật sản xuất tổ chức sản xuất theo yêu cầu điều kiện quy mô sản xuất cụ thể Sinh viên thực MAI CHÍ TÂM LÊ HỮU TIẾN iv an MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i LỜI CAM KẾT ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG ix DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ x CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG MÁY UỐN TOLE VÀ MÁY UỐN ỐNG 1.1 ỨNG DỤNG CỦA CÁC SẢN PHẨM ỐNG VÀ THÉP ỐNG TRONG ĐỜI SỐNG 1.1.1 Ứng dụng sản phẩm ống đời sống 1.1.2 Ứng dụng sản phẩm ống đời sống 1.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG MÁY UỐN TOLE VÀ MÁY UỐN ỐNG HIỆN NAY CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ CẢI TIẾN 2.1 YÊU CẦU VỚI MÁY CẦN THIẾT KẾ 2.1.1 Các tiêu hiệu sử dụng 2.1.2 Khả làm việc 2.1.3 Độ tin cậy 2.1.4 An toàn sử dụng 2.1.5 Tính cơng nghệ tính kinh tế 2.2 YÊU CẦU VỚI MÁY CẢI TIẾN 2.2.1 Các tiêu hiệu sử dụng 2.2.3 Độ tin cậy 2.2.4 An toàn sử dụng 2.2.5 Tính cơng nghệ tính kinh tế 2.2 LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN TRUYỀN ĐỘNG CHO MÁY CUỐN TRỤC 2.2.1 Lựa chọn phƣơng án bố trí trục cho máy trục 2.2.2 Lựa chọn phƣơng án truyền động cho máy trục 12 v an 2.2.3 Kết hợp phƣơng án bố trí trục phƣơng án truyền động 17 CHƢƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ QUÁ TRÌNH UỐN 18 3.1 MƠ TẢ Q TRÌNH UỐN 18 3.1.1 Khái niệm uốn 18 3.1.2 Quá trình uốn 18 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUÁ TRÌNH UỐN 20 3.2.1 Thay đổi chiều dày vùng uốn 20 3.2.2 Đàn hồi sau uốn 21 3.3 QUÁ TRÌNH BIẾN DẠNG DẺO CỦA KIM LOẠI 22 3.3.1 Biến dạng kim loại 22 3.3.2 Biến dạng dẻo kim loại .24 3.3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính dẻo biến dạng kim loại .25 3.3.4 Trạng thái ứng suất phƣơng trình dẻo 27 3.3.5 Những định luật gia công kim loại áp lực .30 3.3.6 Tính tốn phơi uốn 31 CHƢƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC 35 A TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC THEO PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ 35 4.1 TÍNH TỐN LỰC UỐN VÀ LỰC ĐÀN HỒI KHI UỐN 35 4.1.1 Thông số phôi .35 4.1.2 Phân tích lực tác dụng lên phơi uốn : .35 4.2 TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN TRÊN CÁC TRỤC 37 4.2.1 Chọn công suất động 37 4.2.2 Phân phối lại tỷ số truyền 39 4.2.3 Xác định lại chiều dày lớn uốn đƣợc với kích thƣớc chiều dài 1200mm vật liệu thép 40 4.3 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 43 4.3.1 Tính tốn chọn số đĩa xích 43 4.3.2 Xác định thông số xích 43 4.4 TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 48 4.4.1 Chọn vật liệu 48 4.4.2 Xác định ứng xuất cho phép: 48 4.4.3 Tính tốn truyền bánh trụ thẳng: .51 vi an 4.5 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRỤC 59 4.5.1 Chọn vật liệu chế tạo trục .59 4.5.2 Xác định khoảng cách gối đở điểm đặt lực 60 4.5.3 Xác định thơng số tải trọng đƣờng kính trục II : .60 4.5.4 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi tĩnh: 63 4.6 TÍNH TỐN THEN VÀ Ổ LĂN 66 4.6.1 Tính kiểm nghiệm đồ bền then 66 4.6.2 Tính toán ổ lăn trục II: 67 4.6.3 Ổ lăn trục cuốn: 69 4.7 TÍNH VÀ CHỌN ĐƢỜNG KÍNH ỐNG UỐN 71 B TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC THEO PHƢƠNG ÁN CẢI TIẾN 73 4.8 TÍNH TỐN LỰC UỐN VÀ MÔMEN KHI UỐN 73 4.8.1 Thông số phôi .73 4.8.2 Phân tích lực tác dụng lên phơi uốn : .74 4.9 TÍNH CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN TRÊN CÁC TRỤC 76 4.9.1 Chọn công suất động 76 4.9.2 Phân phối lại tỷ số truyền 78 4.9.4 Xác định sơ đƣờng kính trục 81 4.10 TÍNH TỐN THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH 81 4.10.1 Tính tốn chọn số đĩa xích 81 4.10.2 Xác định thơng số xích 82 4.11 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 87 4.11.1 Chọn vật liệu 87 4.11.2 Xác định ứng xuất cho phép: 87 4.11.3 Tính tốn truyền bánh trụ thẳng trục dẫn trục cuốn: 90 4.11.4 Tính tốn truyền bánh trụ thẳng trục 2: 98 4.12 TÍNH TỐN THIẾT KẾ TRỤC 107 4.12.1 Chọn vật liệu chế tạo trục 107 4.12.2 Xác định khoảng cách gối đở điểm đặt lực 107 4.12.3 Xác định thông số tải trọng đƣờng kính trục II : 108 4.12.4 Kiểm nghiệm trục độ bền mỏi tĩnh: 110 vii an 4.13.3.2 Kiểm nghiệm khả tải động: - Lực hƣớng tâm tác dụng lên ổ F: √ √ - Lực hƣớng tâm tác dụng lên ổ G : √ √ Do FrF > FrG nên tính ta dựa vào FrF - Ta dùng ổ bi đỡ dãy cỡ trung Dựa vào đƣờng kính trục d=65 mm, tra bảng P2.7, ta có ký hiệu ổ lăn 313 d=65 mm r=3,5 mm D=140 mm C= 72,4 KN B=T=33 mm C0= 56,7 KN Đƣờng kính bi = 23,81 mm - Theo cơng thức 11.3 [1] trang 214 , ta có: Q=(V.X.Fr + Y.Fa).Kt.Kd Trong đó: V: hệ số kể đến vòng quay V=1(vòng quay) Kđ: hệ số kể đến đặc tính tải trọng Kđ=1 Kt: hệ số tải kể đến ảnh hƣởng nhiệt độ Kt=1 X: hệ số tải trọng hƣớng tâm X=1 Y: hệ số tải trọng dọc trục Y=0 ⇒ - Khả tải trọng động theo công thức 11.1 [1] trang 213: √ 117 an Trong đó: m:bậc đƣờng cong khử ổ lăn: Q: tải trọng động quy ƣớc L: tuổi thọ tính triệu vịng quay Lh: tuổi thọ ổ tính Theo bảng 11.2 [1] trang 214 : Lh = 10.103 = 10000 ⇒ ⇒ √ , khả tải trọng động ổ lăn đƣợc đảm bảo ⇒ 4.14 TÍNH VÀ CHỌN ĐƢỜNG KÍNH ỐNG UỐN Các giá trị tiêu tính cần thiết thép CII nhƣ sau: + Giới hạn bền kéo: ζb = 380 N/mm2 + Giới hạn chảy: ζch = 240 N/mm2 + Độ giãn dài tƣơng đối: δ = 25% Để uốn thép có đƣờng kính lớn Ømax = 30(mm), ta tính tốn cho điều kiện phá hủy vật liệu, công suất tối thiểu cần truyền cho khn uốn Để gây tƣợng biến dạng dẻo uốn ống ứng suất gây lên ống thỏa mãn điều kiện biểu thức: [ Trong đó: 118 an ] [ ( ⁄ ] ) Suy ta có mơmen chống uốn lớn nhất: [ ] Ta có: [ ( ) ] Trong đó: D bán kính ngồi ống (mm) d bán kính ống (mm) Gọi: Suy ra:  √ Mà ta vào (1) ta thấy phƣơng trình vơ nghiệm nên với ống có đƣờng kính ngồi D = 30 mm đƣờng kính d = mm thỏa kính hay nói cách khác ta uốn ống có đƣờng bề dày Kiểm nghiệm lại: Với ta có: 119 an CHƢƠNG 5: QUY TRÌNH VẬN HÀNH MÁY ĐỂ CÁN UỐN MỘT SẢN PHẨM ĐIỂN HÌNH Giả sử ta thực trình cán uốn ống với số liệu sau:  Đƣờng kính ống: Φ300 ( mm )  Chiều dày: ( mm )  Chiều dài: 400 ( mm ) Hình 5.1: Mơ sản phẩm uốn từ Plates Sheet Profesional V4 Ta sử dụng phần mềm khai triển ống uốn Plates Sheet Profesional V4 để khai triển ống Từ ta đƣợc phơi thép ban đầu có kích thƣớc:  Dài: 942 ( mm )  Rộng: 400 ( mm )  Dày: ( mm ) 120 an Hình 5.2: Khai triển sản phẩm uốn thành phôi ban đầu từ Plates Sheet Profesional V4 Quá trình uốn ống máy trục đƣợc thực theo bƣớc sau: Bƣớc Khởi động động nâng trục I lên nhờ hệ thống trục vít khe hở trục I hai trục đỡ chiều cao phơi Sau dùng cầu trục đƣa phơi vào khe hở trục uốn trục đỡ Hình 5.3: Sơ đồ thực bước Bƣớc Khởi động ép trục uốn xuống thông qua cấu trục vít Trục I tác động lực lên phơi làm phơi bị bẻ cong 121 an Hình 5.4: Sơ đồ thực bước Bƣớc Khởi động động làm hai trục đỡ quay theo chiều hình 5.3, lúc nhờ lực ma sát phơi trục uốn, phôi bị sang phải Khi uốn hết chiều dài phơi dừng máy Hình 5.5: Sơ đồ thực bước Bƣớc Sau kết thúc bƣớc 3, ta cho hai trục đỡ quay theo chiều ngƣợc lại Lúc phôi bị sang trái Cho đến hết chiều dài ta cho dừng lại 122 an Hình 5.6: Sơ đồ thực bước Bƣớc Lặp lại bƣớc sản phẩm ống đƣợc uốn theo kích thƣớc theo u cầu Hình 5.7: Sơ đồ thực bước Bƣớc Kết thúc bƣớc phơi có hình dạng đoạn ống, lúc ta khởi động quay trục vít ép để nâng trục ép lên Sau hàn hai mép lại Mở vít di chuyển tháo bệ đở đầu trục kéo ống 123 an Trên quy trình chế tạo ống máy uốn trục cỡ trung  Một số dạng ống thƣờng gặp đƣợc khai triển từ phần mềm Plates Sheet Profesional V4: - Ống trụ có nhánh: Hình 5.8: Kích thước ống trụ có nhánh Hình 5.9: Hình vẽ 3D mơ ống trụ có nhánh từ Plates Sheet Profesional V4 124 an Hình 5.10: Khai triển ống trụ thành phơi ban đầu từ Plates Sheet Profesional V4 Hình 5.11: Khai triển ống trụ nhánh thành phôi ban đầu từ Plates Sheet Profesional V4 - Lưu ý: Sau uốn xong ống trụ nhánh ống trụ chính, ống trụ nhánh hàn vào ống trụ ta ống trụ có nhánh  Hình nón cụt: 125 an Hình 5.12: Kích thước ống hình nón cụt Hình 5.13: Khai triển hình nón cụt thành phơi ban đầu từ Plates Sheet Profesional V4 126 an CHƢƠNG 6: QUY ĐỊNH VẬN HÀNH, BÔI TRƠN VÀ BẢO DƢỠNG MÁY 6.1 QUY ĐỊNH VẬN HÀNH - Đối với ngƣời vận hành: + Khi sử dụng máy phải mặc bảo hộ lao động, phải ăn mặc gọn gàng + Máy phải đặt nơi có khơng gian đủ rộng để q trình vận hành khơng bị vƣớng mắc gây tai nạn + Thƣờng xuyên kiểm tra đƣờng ống, van, đồng hồ đo áp + Những nơi nguy hiểm phải có bảng báo nhƣ đầu thừa uốn, nơi có điện nguy hiểm + Trƣớc gia công cần phải chạy thử máy kiểm tra - Đối với máy + Máy phải đƣợc đặt có đủ độ cứng vững để chịu đƣợc thân máy lực sinh uốn + Các phận điều khiển máy phải bố trí vừa tầm tay cho công nhân thuận tiện thao tác, với tay, không cúi Các nút điều khiển phải nhạy làm việc tin cậy + Tất truyền động máy phải che chắn kín phần chuyển động phần điện + Máy sau lắp xong phải đƣợc chạy thử khơng tải thời gian Sau xiết chặt lại bu lông lắp ráp trƣớc cho máy chạy có tải - Trong q trình sản xuất cần ý điểm sau: - Trước làm việc: + Kiểm tra phận truyền động, ăn khớp răng, xích hệ thống điện có an tồn khơng ? + Kiểm tra thiết bị điều khiển, nắp che chắn đặc biệt vấn đề bơi trơn phận có đƣợc đảm bảo hay không? Nếu cần thiết phải tiến hành bơm dầu mỡ vào ổ đỡ, rãnh trƣợt 127 an - Khi làm việc + Công nhân đứng máy phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, gọn gàng + Điều kiện làm việc phải gọn gàng, tạo điều kiện cho việc thao tác dễ dàng, nhanh chóng thuận tiện + Phôi phải lắp vào trục khởi động máy làm việc + Khi phát cố máy phải nhanh chóng tắt cơng tắc, dừng máy phanh an toàn kịp thời báo cho ngƣời có trách nhiệm Đề phịng tƣợng q tải máy - Sau làm việc + Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng + Cắt cầu dao máy để tránh ngƣời lạ xâm nhập vận hành máy 6.2 BẢO DƢỠNG Bảo dƣỡng máy theo định kỳ phận chuyển động quay máy, phận truyền bánh ngồi, ổ lăn, bạc lót gối đỡ đƣợc bôi trơn mỡ Trong động hộp giảm tốc truyền đƣợc bôi trơn dầu kiểm tra mức dầu, chất lƣợng dầu bôi trơn để tăng tuổi thọ máy 6.2.1 Sự cố máy - Sự ăn khớp bánh không gây ồn - Các ổ lăn, trƣợt, bạc lót, trục mòn gây rơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm - Bể - Xích bị chùng - Cong trục ép bị công xôn lâu - Bánh răng, xích, bạc lót, ổ lăn, ổ trƣợt thiếu bơi trơn 6.2.2 Khắc phục cố - Điều chỉnh lại khoảng cách - Thay chi tiết sử dụng lâu, bị mịn, hỏng - Căng lại xích cho phù hợp - Bơi trơn bánh răng, xích, bạc lót, ổ lăn, ổ trƣợt lại mỡ nhớt 128 an KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: - Kết lớn sau chúng em hoàn thành đề tài rút đƣợc nhiều kinh nghiệm chế tạo máy, gia cơng khí, phƣơng pháp nghiên cứu khoa học tiền đề tảng cho chúng em bƣớc vào đời - Đã nghiên cứu cải tiến đƣợc máy môn - Máy hoạt động ổn định, gây ồn - Máy thay đƣợc 3-4 nhân công - Máy hoạt động với công suất chƣa cao - Kết cấu máy lớn nặng nên việc di chuyển máy gặp nhiều khó khăn - Cịn số khuyết điểm cải tiến máy sẵn có KIẾN NGHỊ: Do thời gian thực thiết kế thi công máy vịng tháng nên khơng tránh khỏi thiếu sót mặt thiết kế khí, phần điện Máy thiết kế mức độ hoạt động đƣợc chƣa thiết kể tối ƣu nên máy cồng kềnh trọng lƣợng máy lớn hoạt động với công suất chƣa cao - Yêu cầu vận hành máy đơn giản, khơng địi hỏi cơng nhân phải có trình độ tay nghề cao Hơn uốn đƣợc nhiều kích cở ống nhờ thay đổi puly uốn cấu kẹp đẻ cho phù hợp với yêu cầu sản phẩm nhiên máy có nhƣợc điểm chiếm nhiều khơng gian Với trình độ kỹ thuật nƣớc ta hồn tồn xuất hoàn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày tang ngành công nghiệp PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI - Tối ƣu thiết kế - Nâng cao suất - Giảm giá thành sản xuất 129 an TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Trịnh Chất – TS Lê Văn Uyển, "Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí", Nhà xuất giáo dục, Trang 5-254 [2] Nguyễn Mậu Đằng, "Cơng nghệ tạo hình kim loại tấm", Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Trang 89-118 [3] GS TS Trần Văn Địch, "Thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy", Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Trang 20-22 [4] Ninh Đức Tốn, "Sổ tay dung sai lắp ghép", Nhà xuất giáo dục, Trang 4-74 130 an S an K L 0

Ngày đăng: 27/12/2023, 03:12

Xem thêm: