1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh thái nguyên hiện nay

202 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THUỶ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NGUYỄN THỊ THUỶ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn PGS, TS Ngơ Đình Xây HÀ NỘI - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi với hướng dẫn tâm huyết, tận tình thầy PGS,TS Nguyễn Anh Tuấn thầy PGS,TS Ngơ Đình Xây Kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực luận án, thực nghiêm túc quy tắc đạo đức nghiên cứu; tất tài liệu tham khảo sử dụng luận án trích dẫn tường minh, theo quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tính trung thực số liệu nội dung khác luận án Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thủy LỜI CẢM ƠN Để thực thành công luận án Tiến sĩ Triết học với đề tài: “Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên nay” Tôi xin chân thành cảm ơn PGS, TS Nguyễn Anh Tuấn PGS,TS Ngơ Đình Xây trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc; Ban Quản lý Đào tạo, Khoa Triết học Học viện Báo chí Tuyên truyền, đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ tơi để tơi hồn thành luận án Trong q trình học tập nghiên cứu, tơi xin chân thành cảm ơn đóng góp tận tâm cá nhân tập thể nhà khoa học, điều giúp tơi hồn thiện nhiều luận án Tiến sĩ Triết học Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2023 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến thực trạng tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới quan hệ sản xuất giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực 22 1.3 Giá trị cơng trình tổng quan vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 CHƯƠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 33 2.1 Quan niệm cách mạng công nghiệp 33 2.2 Một số vấn đề lý luận quan hệ sản xuất 48 2.3 Một số vấn đề lý luận tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới quan hệ sản xuất 62 CHƯƠNG THỰC TRẠNG SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN HIỆN NAY Error! Bookmark not defined.3 3.1 Tỉnh Thái Nguyên với việc tiếp nhận, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư 843 3.2 Những tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên 88 3.3 Nguyên nhân vấn đề đặt từ tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên 127 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN QUAN HỆ SẢN XUẤT Ở TỈNH THÁI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 148 4.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam nhằm phát huy tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 148 4.2 Nâng cao nhận thức đội ngũ tổ chức, quản lý Thái Nguyên 152 4.3 Nâng cao trình độ người lao động Thái Nguyên 158 4.4 Hoàn thiện, bổ sung, đổi thể chế - sách phù hợp 167 KẾT LUẬN 176 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 189 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ khái niệm cơng nghiệp hố, khái niệm “cơng nghiệp hố - đại hố” khái niệm cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư 65 Sơ đồ 2.2: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua người lao động 69 Sơ đồ 2.3: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chủ sở hữu người tổ chức quản lý 71 Sơ đồ 2.4: Cơ chế tác động CMCN 4.0 đến QHSX thông qua chi phối quy luật kinh tế 72 Sơ đồ 2.5 Sự phát triển có kế thừa biến đổi chất đối tượng sở hữu qua cách mạng công nghiệp 76 Sơ đồ 3.1 Tổ chức, quản lý số Công ty CP đầu tư thương mại TNG Thái Nguyên 107 Sơ đồ 3.2: Quy trình phân hệ quản lý mua hàng Công ty CP Gang thép Thái Nguyên 108 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ kết nối truyền nhận liệu 109 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tỷ lệ sử dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cá thể Thái Nguyên năm 2022 189 Bảng 2.2: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng công nghệ thông tin phân theo ngành kinh tế Thái Nguyên 189 Bảng 2.3: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng cơng nghệ thơng tin phân theo địa phương 190 Bảng 2.4: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 qua số năm Thái Nguyên 190 Bảng 2.5: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp 191 Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc hàng năm kinh tế 191 Bảng 2.7: Sự biến đổi số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã Thái Nguyên qua số năm 191 Bảng 2.8: Tổng thu nhập người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên 191 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên 192 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương số ngành kinh tế Thái Nguyên 192 Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh 192 Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 192 Bảng 2.13: Số doanh nghiệp, HTX hoạt động thời điểm 01/01/2021 phân theo quy mơ vốn theo loại hình doanh nghiệp 193 Bảng 2.14: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo địa phương 194 Bảng 2.15: Vốn sản xuất kinh doanh thời điểm 01/01 hàng năm doanh nghiệp, HTX hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp 194 DANH MỤC VIẾT TẮT CMCN : CMCN CMCN lần thứ tư : CMCN 4.0 Khoa học - công nghệ : KHCN Lực lượng sản xuất : LLSX Quan hệ sản xuất : QHSX Xã hội chủ nghĩa : XHCN Tư liệu sản xuất : TLSX MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Lịch sử lồi người có q trình phát triển lâu dài theo khuynh hướng từ trình độ thấp lên trình độ cao, với nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác Theo đó, hình thái kinh tế - xã hội đặc trưng QHSX LLSX riêng Sự tác động qua lại LLSX QHSX tuân theo quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển LLSX Lịch sử phát triển xã lồi người cho thấy, việc nhận thức đắn nội dung quy luật quan trọng việc đề chủ trương, đường lối xây dựng sách phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Việc vận dụng quy luật giải vấn đề thực tiễn tạo động lực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân; ngược lại, gây đình trệ, chí khủng hoảng kinh tế - xã hội Hiện nay, giới chứng kiến chịu tác động mạnh mẽ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Cuộc cách mạng xem xu tất yếu đảo ngược, nấc thang vượt trội tiến trình phát triển khoa học - công nghệ nhân loại cách mạng nhận định làm “thay đổi toàn diện mặt nhân loại”, “những thay đổi có tính lịch sử quy mơ, tốc độ phạm vi” [91, tr.13], thay đổi cách sống, làm việc liên hệ với Sự tác động hứa hẹn mang lại giá trị to lớn, chưa có lịch sử, làm tăng thêm giá trị, sức mạnh vốn đặc trưng loài người Nhưng đồng thời, làm sâu sắc thêm khía cạnh tiêu cực tác động - nói Klaus Schwab, người sáng lập, Chủ tịch Điều hành Diễn đàn Kinh tế giới tác giả cơng trình Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư rằng, “những thay đổi sâu sắc đến mức, từ góc độ lịch sử nhân loại, chưa có thời điểm vừa tràn đầy hứa hẹn vừa tiềm tàng hiểm họa lúc này” Do đó, việc nhận thức đánh giá tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư quốc gia, địa phương điều thực quan trọng Đối với Việt Nam, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hội to lớn giúp thực hóa mục tiêu xây dựng đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Cuộc cách mạng hội có để Việt Nam vươn lên thành nước công nghiệp phát triển, rút ngắn khoảng cách với quốc gia phát triển khác giới Cơ hội rõ ràng, nhiên Chính phủ Việt Nam xác định thách thức đến từ cách mạng lần đất nước lớn Mặt khác, việc phát triển nhanh dựa khoa học công nghệ phải bảo đảm mục tiêu bền vững, nâng cao chất lượng sống, phúc lợi người dân Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không thay đổi mặt kinh tế, trị, xã hội phạm vi tồn cầu nói chung, mà cịn tác động (cả tích cực lẫn tiêu cực) tới quan hệ sản xuất quốc gia, có Việt Nam tỉnh Thái Nguyên nói riêng Ở Thái Nguyên nay, chủ thể: Chính quyền, doanh nghiệp, người lao động,… chưa nhận thức xác tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bởi lẽ, thực tế Thái Nguyên, tảng CMCN 3.0 chưa thực giai đoạn chín muồi, nhiều khu vực trì tảng cách mạng 2.0 việc vươn lên đón nhận tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề khó khăn Đặc biệt, với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Thái Ngun cịn nhiều khó khăn, cản trở việc tiếp nhận đổi KHCN Do vậy, việc xác định tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư dẫn đến biến đổi QHSX Thái Nguyên thực cần thiết nhằm chủ động tăng cường lực tiếp cận thành Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tận dụng thời cách mạng đem lại ứng phó với tác động tiêu cực mà cách mạng tạo Bối cảnh đặt yêu cầu cần có nghiên cứu chuyên sâu, có hệ thống vấn đề cấp bách làm để nhận diện xử lý có hiệu tác động Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề Sự tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên làm đề tài luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu - Phân tích làm rõ sở lý luận, thực trạng tác động CMCN 4.0 đến quan hệ sản xuất tỉnh Thái Nguyên Trên sở vấn đề đặt 180 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh Ngô Huy Cương (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Nguyễn Vân Thùy Anh (2012), “Những khó khăn hoạt động đào tạo công nhân kỹ thuật doanh nghiệp: Nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Lao động Xã hội, (438), tr.9-11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Nghị số 01/NQ-TU ngày 31/12/2020 Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 Ban Chấp hành Trung ương (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn qua 30 năm đổi phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (2017), Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Ban Kinh tế Trung ương Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2016), "Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Hà Nội Ban Kinh tế Trung ương, Nguyễn Văn Bình (chủ biên, 2017), Việt Nam với cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Ban Kinh tế Trung ương, Nguyễn Văn Bình (chủ biên, 2019), Chủ trương, sách Việt Nam chủ động tham gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Anh Bắc (2015), “Năng suất lao động Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, số (90), tr 24-29 10 Lý Bân (1999), Lý luận chung phân phối chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 11 Trương Tuấn Biểu, Trần Đăng Bộ (đồng chủ biên, 2016), Xây dựng quan hệ sản xuất Kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 181 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trường Đại học, cao đẳng), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Nguyễn Trọng Chuẩn (1997), “Để cho khoa học công nghệ trở thành động lực nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Triết học, (2), tr 3-5 14 Nguyễn Trọng Chuẩn (2004), Đổi quan niệm chế độ sở hữu ý nghĩa chiến lược phát triển Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Cúc, Kim Văn Chính (Chủ biên, 2016), Sở hữu Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Cục thơng tin KH&CN Quốc gia (2016), Tổng luận cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Hà Nội 17 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2018), Tổng điều tra kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2017, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2020), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2021), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2022), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 2021, Nxb Thống kê, Hà Nội 21 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2022), Tổng điều tra kinh tế tỉnh Thái Nguyên 2021, Nxb Thống kê, Hà Nội 22 Lương Minh Cừ, Vũ Văn Thư (2011), Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân Việt Nam nay: Một số nhận thức lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Vũ Đình Cự (2003), “Những đặc điểm hệ thống công nghệ lực lượng sản xuất tác động định đến trình hình thành kinh tế tri thức”, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.20 - 29 24 Vũ Đình Cự, Trần Xuân Sầm (chủ biên, 2009), Lực lượng sản xuất kinh tế tri thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đặng Ngọc Dinh (1992), Công nghệ năm 2000 đưa người đâu, NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Tr.7 182 26 Hồ Anh Dũng (2002), Phát huy yếu tố người lực lượng sản xuất Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phan Xuân Dũng (2018), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, cách mạng hội tụ tiết kiệm, Nxb Khoa học Kỹ thuật 28 Phạm Văn Dũng (chủ biên, 2009), Định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển kinh tế thị trưởng Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Lê Văn Dương (2002), “Đổi lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn”, Tạp chí Triết học, (1), tr - 30 Tân Hướng Dương, Nguyễn Minh Hồn (dịch) (2022), Hiện đại hố mơ hình Trung Quốc”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc thời kỳ Đổi (Khố VI, VII, VIII, IX, X), phần I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 34 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành TW Đảng (Khóa XII), Hà Nội 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập I, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 36 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (Đồng chủ biên, 2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đặng Quang Định (2012), “Phát triển lực lượng sản xuất mối tương quan với quan hệ sản xuất Việt Nam nay”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (114), tr 23-29 39 Đặng Quang Định (2018), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động đến tiến xã hội”, Tạp chí Triết học số (323), tháng – 2018 40 Đinh Đăng Định (2004), Một số vấn đề lao động, việc làm, đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 183 41 Phạm Văn Đức (2005), “Đổi sở hữu Việt Nam: Một số sở lý luận”, Tạp chí Triết học (2), tr 25 -31 42 Nguyễn Hoàng Hà (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề việc làm quan hệ lao động”, Tạp chí Lý luận trị, (4), tr 56-63 43 Nguyễn Như Hải (2013), Tương tác khoa học, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, Tr.17 44 Lương Việt Hải (2001), Hiện đại hóa xã hội, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Lương Việt Hải (Chủ biên) (2008), Vấn đề sở hữu phát triển bền vững Việt Nam Trung Quốc năm đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Lương Đình Hải (2017), “Cách mạng KHCN tác động đến người xã hội Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Con người, số (76) 47 Nguyễn Hùng Hậu (2017) “Một số vấn đề triết học cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.12-16 48 Hà Minh Hiệp (2019), Sản xuất thơng minh cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 49 Hà Minh Hiệp (2020), Lộ trình doanh nghiệp tiếp cận cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 50 Trần Thị Vân Hoa (2018), Cách mạng công nghiệp 4.0, vấn đề đặt cho phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Việt nam (sách chuyên khảo), Nxb Chính trị Quốc gia thật, Hà Nội 51 Nguyễn Minh Hoàn (2018), “Quan điểm triết học Mác tha hóa người - sở lý luận cho nhận thức phát triển người thời đại cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí triết học số (320) 52 Nguyễn Minh Hoàn (2022), Chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc thời đại ý nghĩa giới đương đại, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 53 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2017), Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư – thời thách thức Việt Nam (Kỷ yếu cấp Học viện ngày 10/05/2017), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 54 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Học viện Chính trị Khu vực I (2017), Kỷ yếu hội thảo cấp học viện – Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) đến việc xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam 184 55 Học viện Hành Quốc gia, Trường sách công Lý Quang Diệu – Singapo, Viện Kinh tế Việt Nam (2018), “Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư với quản trị Nhà nước”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế, Hà Nội 56 Nguyễn Cảnh Hồ (2002), “Có phải khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, (2), tr 58-62 57 Nguyễn Thị Lan Hương (2006), “Tác động cách mạng công nghệ thông tin đến lực lượng sản xuất - nhìn từ góc độ triết học”, Tạp chí Triết học (9), tr 46-52 58 Nguyễn Đắc Hưng (2018), Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt Việt Nam, Nxb Quân đội Nhân dân 59 Nguyễn Đắc Hưng, Phùng Thế Đơng (2018), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Quân đội Nhân dân 60 Bùi Thị Ngọc Lan (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư số vấn đề đặt Việt Nam”, Tạp chí Lý luận Chính trị, (1), tr 30 – 33 61 Phạm Văn Linh (chủ biên, 2019), Giá trị cốt lõi chủ nghĩa Mác – Lênin mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất giai đoạn nay, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 62 V.I Lênin (1974), Toàn tập, tập 4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 63 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 64 V.I Lênin (2005), Toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 65 Hoàng Xuân Long, Hoàng Lan Chi (2018), “Thời thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ tư nước phát triển Việt Nam”, Tạp chí vấn đề kinh tế trị Thế giới, số (263) 66 Trương Giang Long (2006), Bản chất sở hữu kinh tế nhiều thành phần Việt Nam nay, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 67 Nguyễn Đức Luận (2011), “Tiến trình đổi quan hệ sản xuất nước ta từ năm 1986 đến nay”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội, (12), tr 24 - 31 68 Nguyễn Đức Luận (2012), “Những tác động quan hệ sản xuất phát triển lực lượng sản xuất nước ta nay”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 69 Nguyễn Đức Luận (2013) “Vấn đề phân phối sản phẩm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta nay”, tạp chí Lý luận trị truyền thông, Tr 32-35 185 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 C Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Mác, Ph Ăngghen, V.I Lênin (2019) Về mối quan hệ lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đồn Cơng Mẫn (2011), “Để khoa học công nghệ thực động lực then chốt việc phát triển lực lượng sản xuất đại”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, số (108), tr 28-32 Nguyễn Cảnh Nam (2015), "Quản lý doanh nghiệp nhà nước - Bất cập đề xuất đổi mới", Tạp chí Kinh tế dự báo, (11), tr.76-80 Nguyễn Thành Nam (2016), "Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao: kinh nghiệm từ Viettel", Tạp chí Tài chính, (633), tr.117-118 Võ Thị Tuyết Nhung (2019), Vai trò khoa học công nghệ phát triển lực lượng sản xuất Việt Nam nay, LATS Triết học, Hà Nội Nguyễn Công Nhự (Chủ biên) (2003), Vấn đề phân phối loại hình doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng, quan điểm giải pháp hoàn thiện, Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Công Nghiệp (Chủ biên, 2006), Phân phối kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Văn Phong (2003), “Để khoa học công nghệ thực tảng động lực tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Cộng sản, (29), tháng 10, tr 11-16 Hồng Đình Phu (1998), Khoa học cơng nghệ với giá trị văn hoá, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tr.10 Trần Thanh Phương (1997), “Tác động cách mạng khoa học – công nghệ kinh tế nước tư phát triển – số gợi mở thời thách thức Việt Nam”, LATS Khoa học kinh tế, Hà Nội Đỗ Văn Quân, Nguyễn Ngọc Lam (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu việc lãnh đạo chiến lược”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 4, tr 83 -84 186 86 Phạm Thái Quốc (Chủ biên, 2015), Sở hữu kinh thị trường đại: Lý luận, thực tiễn giới khuyến nghị cho Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 87 Lương Xuân Quỳ (Chủ biên, 2002), Xây dựng quan hệ sản xuất định hướng xã hội chủ nghĩa thực tiến công xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 Phạm Thị Quý (Chủ biên, 2000), Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 89 Trần Văn Rón (2015), “Các quan hệ sản xuất Vĩnh Long nay: thực trạng giải pháp”, Luận án Tiến sĩ Triết học, Hà Nội 90 M Rô-den-tan, P.I.u-din (1976), Từ điển Triết học, NXB Sự thật, Hà Nội, Tr.445 91 Klaus Schwab (2018), Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Klaus Schwab, (2019), Định hình cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Nxb Thế Giới, Hà Nội 93 Nguyễn Văn Sơn, Về biến đổi quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa thời kỳ đổi Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, 2017 94 Vũ Thanh Sơn (Chủ biên, 2014), Phân phối bình đẳng nguồn lực kinh tế - Tiếp cận lý luận thực tiễn số quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Thạo, Nguyễn Hữu Đạt (đồng chủ biên, 2004), Một số vấn đề sở hữu nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 96 Nguyễn Viết Thảo (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 5, tr 79 - 84 97 Lê Văn Thắng, Nguyễn Văn Tuân (2019), Trí thức Việt Nam với cách mạng cơng nghiệp 4.0, Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội 98 Nguyễn Hồng Thu (2017), “Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: số xu hướng tác động”, Tạp chí vấn đề kinh tế trị giới, số (250) 99 Nguyễn Văn Thức (2004), Sở hữu: Lý luận vận dụng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 100 Lê Huy Thực (2003), “Về luận điểm “Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”, Tạp chí Triết học, (2), tr 60-62 187 101 Lê Thị Tình - Đồn Thị Mai Liên (2019), “Về cách mạng công nghiệp lần thứ tư”, Tạp chí Cộng sản, số 896, Hà Nội 102 Alvin Toffler (2007), Làn sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 103 Tổng Cục thống kê (2019), Niên giám thống kê 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội 104 Tổng Cục thống kê (2022), Niên giám thống kê 2021 Nxb Thống kê, Hà Nội 105 Phạm Thị Ngọc Trầm (2002), “Về vai trò tảng, động lực khoa học công nghệ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển xã hội Việt Nam”, Tạp chí Triết học, (7), tr 12-18 106 Nguyễn Anh Tuấn (2017), “Từ dự báo C Mác công phân phối: Suy nghĩ vận động tương tác số nguyên tắc phân phối nay”, Tạp chí Triết học (10), tr.57-64 107 Nguyễn Kế Tuấn (Chủ biên, 2010), Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 108 Viện thông tin Khoa học Xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2002), Một chủ nghĩa tư hay diện mạo chủ nghĩa tư bản, Thông tin Khoa học Xã hội – Chuyên đề, Hà Nội 109 Lê Thị Vinh (2017), “Biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam từ năm 1986 đến nay: Thực trạng vấn đề đặt ra”, Luận án tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội 110 Lê Thị Vinh (2019): Biến đổi quan hệ sản xuất Việt Nam nay: Thực trạng vấn đề đặt (sách chuyên khảo), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 188 Website 111 https://baothainguyen.vn/kinh-te/202012/buoc-chuyen-manh-me-367B35B/ 112 https://www.bravo.com.vn/san-pham/phan-he-co-ban/quan-ly-mua-hang/ 113 https://dangcongsan.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe-voi-su-nghiep-congnghiep-hoa-hien-dai-hoa-dat-nuoc/tin-tuc-su-kien/mo-hinh-cho-40-gopphan-day-manh-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-620800.html 114 https://dangcongsan.vn/kinh-te/van-de-so-huu-trong-nen-kinh-te-qua-dolen-chu-nghia-xa-hoi-o-nuoc-ta-567463.html 115 http://hvcsnd.edu.vn/nghien-cuu-trao-doi/dai-hoc-40/cuoc-cach-mangcong-nghiep-4-0-minh-chung-sinh-dong-du-bao-thien-tai-cua-c-mac3247 116 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-cuadang/nghi-quyet-so-12-nqtw-ngay-362017-hoi-nghi-lan-thu-nam-banchap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xii-ve-tiep-tuc-co-cau-lai-3223 117 https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/823958/quanhe-so-huu-trong-xu-the-phat-trien-kinh-te-chia-se-o-viet-nam.aspx 118 https://www.tapchicongsan.org.vn/nghien-cu/-/2018/30648/giao-duc-daotao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta-hiennay.aspx 119 https://danviet.vn/mo-cua-lao-dong-khoi-asean-khong-de-kiem-luong- thang-nghin-do-7777802680.htm 189 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tỷ lệ sử dụng thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh cá thể Thái Nguyên năm 2022 (ĐVT: %) Doanh nghiệp Tỷ lệ % DN nghiệp Nhà nước 100% DN nghiệp tư nhân 80% DN FDI 100% Cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể 20% Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 Bảng 2.2: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng công nghệ thông tin phân theo ngành kinh tế Thái Nguyên Tổng số đơn vị Số đơn vị có kết có máy tính nối Internet Số đơn vị có Website Tổng số Tổng số (Đơn vị) Tỷ lệ so với tổng số (%) Tổng số (Đơn vị) Tỷ lệ so với tổng số (%) Tổng số (Đơn vị) Tỷ lệ so với tổng số (%) 79.956 9.435 11,8 40.61 50,8 1.267 1,6 I Nông nghiệp, lâm nghiệp thuỷ sản 58 31 53,4 31 53,4 8,6 II Công nghiệp, xây dựng 14.349 1.429 10,0 6.725 47,1 476 3,3 65 42 64,6 46 70,8 15 23,1 Công nghiệp chế biến, chế tạo 12.646 847 6,7 6.142 48,6 156 1,2 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước 45 27 60,0 41 91,1 10 22,2 41 24 58,5 33 80,5 11 26,8 Xây dựng 1.552 489 31,5 490 31,6 284 18,3 III Dịch vụ 65.549 7.975 12,2 33.82 51,6 786 1,2 Bán buôn, bán lẻ; sửa chữa tơ, mơ tơ, xe máy xe có 38.830 3.060 7,9 17.59 45,3 255 0,7 4.436 306 6,9 2.686 60,6 34 0,8 Tổng số Khai khoáng điều hồ khơng khí Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải động khác Vận tải kho bãi 190 Dịch vụ lưu trú ăn uống 8.141 397 4,9 4.122 50,6 13 0,2 Thông tin truyền thông 358 314 87,7 351 98,0 2,5 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 115 52 45,2 106 92,2 - - Hoạt động kinh doanh bất động sản 5.166 104 2,0 2.546 49,3 0,0 Giáo dục đào tạo 842 789 93,7 812 96,3 349 41,4 Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 570 396 69,5 515 90,4 21 3,7 Nghệ thuật, vui chơi giải trí 342 161 47,1 325 95,0 1,8 4.199 574 13,7 2.577 61,4 14 0,3 Hoạt động dịch vụ khác Nguồn: Kết tổng điều tra kinh tế năm 2017 tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.3: Số lượng đơn vị kinh tế có ứng dụng công nghệ thông tin phân theo địa phương Tổng số Tổng số đơn vị có máy tính Số đơn vị có kết internet Số đơn vị có Website Tổng số đơn vị Tỷ lệ so với tổng số (%) Tổng số đơn vị Tỷ lệ so với tổng số (%) Tổng số đơn vị Tỷ lệ so với tổng số (%) Tổng số 79.956 9.435 11,8 40.612 50.8 1.267 1.6 Tp Thái Nguyên 28.774 4.521 15,7 2.032 54.1 92 2.5 Tp Sông Công 3.754 594 15,8 2.032 54.1 92 2.5 Tp Phổ Yên 10.454 1.107 10,6 6.016 57.5 113 1.1 Huyện Định Hóa 5.499 479 8,7 2.273 41,3 55 1,0 Huyện Võ Nhai 3.296 332 10,1 1.700 51,6 42 1,3 H Phú Lương 6.199 539 8,7 3.233 52,2 73 1,2 Huyện Đồng Hỷ 4.141 405 9,8 2.244 54,2 66 1,6 Huyện Đại Từ 8.827 845 9,6 4.305 48,8 122 1,4 Huyện Phú Bình 9.012 613 6,8 3.972 44,1 51 0,6 Nguồn: Kết tổng điều tra kinh tế năm 2017 tỉnh Thái Nguyên Bảng 2.4: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 qua số năm Thái Nguyên Chỉ tiêu Số lượng (người) 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 174.104 197.789 217.200 215.539 205.254 189.435 196.821 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021 191 Bảng 2.5: Số lao động doanh nghiệp, hợp tác xã hoạt động thời điểm 01/01 hàng năm phân theo loại hình doanh nghiệp Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 174.104 197.789 217.200 215.539 100 100 100 100 100 100 Số lượng (người) 17.513 16.477 15.188 14.481 13.944 11.297 Cơ cấu (%) 13,37 8,33 6,99 6,72 6,79 5,96 Số lượng (người) 63.962 81.974 87.443 89.258 86.317 80.652 43,88 41,45 40,26 41,41 42,05 42,58 Số lượng (người) 92.629 99.338 114.569 111.800 104.993 97.486 Cơ cấu (%) 42,75 50,22 52,75 51,87 51,15 51,46 Số lượng (người) Tổng sổ DNNN Cơ cấu (%) DNNNN Cơ cấu (%) DN FDI 2020 2021 205.254 189.435 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Bảng 2.6: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo làm việc hàng năm kinh tế 2017 2018 2019 2020 2021 26,00 26,18 27,17 28,24 35,40 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Bảng 2.7: Sự biến đổi số lượng doanh nghiệp, hợp tác xã Thái Nguyên qua số năm Năm 2018 2019 2020 2021 2022 Tổng số 3.448 3.656 3.771 4.031 4.606 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2022 Bảng 2.8: Tổng thu nhập người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên ĐVT: Tỷ đồng – Billion dongs Cả nước Trung du miền núi phía Bắc Thái Nguyên 2015 2018 2019 2020 2021 1036081 1546776 1664040 1656668 1806425 50700 74971 82587 85777 96700 14296 22694 23102 21099 24555 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 192 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh Thái Nguyên ĐVT: nghìn đồng 2015 2018 2019 2020 2021 Cả nước 6966 8836 9325 9546 10261 Trung du miền núi phía Bắc 5863 7233 7764 7896 8337 Thái Nguyên 7788 8938 9432 9308 10773 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 Bảng 2.10: Thu nhập bình quân tháng lao động làm công ăn lương số ngành kinh tế Thái Nguyên ĐVT: Nghìn đồng Năm 2020 Ngành kinh tế Năm 2021 Việt Nam Thái Nguyên Việt Nam Thái Nguyên 8.182,9 7.171,5 8.658,1 7.353,7 9.537,6 6.380,1 10.187,5 8.981,5 Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 9.608,2 7.256,5 9.814,3 8.921,3 Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước nóng, nước điều hịa khơng khí 8.368,4 6.595,2 8.910,0 9.912 Vận tải, kho bãi 7.775,5 6.430,8 7.728,9 6.550,8 Khai khống Thơng tin truyền thơng Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng lao động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2016 – 2020 ĐVT: lần Hiệu suất sửdụng LĐ củaDNNNN Hiệu suất sửdụng LĐ củaDNNN Hiệu suất sửdụng Bình quân LĐ củaDN FDI Năm 2016 17 14,4 34,7 22,0 Năm 2017 16,6 17,4 44,8 26,3 Năm 2018 18,1 22 47,1 29,1 Năm 2019 18,2 24,2 53,3 31,9 Năm 2020 22 26,8 61 36,6 Nguồn: Tính tốn tác giả từ Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2021 193 Bảng 2.12: Doanh thu thuần, lợi nhuận doanh nghiệp hoạt động có kết SXKD phân theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng Năm 2016 Năm 2020 So sánh (%) Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận Doanh thu Lợi nhuận 623.967 55.083 915.369 52.217 146,7 94,8 Doanh nghiệp nhà nước 26.169 1.166 25.621 450 97,9 38,6 Doanh nghiệp nhà nước 94.177 1.165 162.784 (496) 172,9 (42,6) Doanh nghiệp FDI 503.641 52.751 726.963 52.263 144,3 99,1 Tổng số Nguồn: Kết tổng điều tra kinh tế tỉnh Thái Nguyên năm 2021 Bảng 2.13: Số doanh nghiệp, HTX hoạt động thời điểm 01/01/2021 phân theo quy mơ vốn theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: Doanh nghiệp, HTX Tổng số Phân theo quy mô vốn Dưới 0,5 tỷ đồng Từ 0,5 đến tỷ đồng Từ đến tỷ đồng Từ đến 10 tỷ đồng 206 237 1.394 677 1.034 305 81 61 Từ 10 Từ Từ Từ đến 50 200 500 tỷ đến đến đồng 50 tỷ dưới trở đồng 200 tỷ 500 tỷ lên đồng đồng TỔNG SỐ 4.031 Doanh nghiệp Nhà nước 21 - - 1 Trung ương - - - - - - - - Địa phương Doanh nghiệp Nhà nước 3.900 206 272 1.391 665 907 272 58 39 Tập thể 216 47 35 76 35 17 1 Tư nhân 306 19 31 139 38 72 - - Công ty hợp danh 2 - - - Công ty TNHH 2486 105 176 982 136 22 14 442 609 194 Cơng ty cổ phần có vốn Nhà nước 13 - 1 3 1 Công ty cổ phần khơng có vốn Nhà nước 873 30 28 192 148 296 122 34 23 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước 110 - 11 32 32 17 15 DN 100% vốn 102 - - 11 30 28 17 14 - - - - nước Dn liên doanh với nước Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 Bảng 2.14: Vốn sản xuất kinh doanh bình quân hàng năm doanh nghiệp hoạt động có kết sản xuất kinh doanh phân theo địa phương ĐVT: Tỷ đồng 2015 2018 2019 2020 2021 Cả nước 22144211 36814533 41074819 46252689 50904819 Trung du miền núi phía Bắc 682627 1150088 1292237 1528539 1812186 Thái Nguyên 230210 422513 465843 527018 592112 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022 Bảng 2.15: Vốn sản xuất kinh doanh thời điểm 01/01 hàng năm doanh nghiệp, HTX hoạt động phân theo loại hình doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng 2017 2018 2019 2020 2021 Tổng số 309437,6 398630,5 446876,5 497605,0 567711,3 Doanh nghiệp Nhà nước 23.667,5 22.856,7 25.764,8 23.021,6 21212,2 Doanh nghiệp Nhà nước 98.695,3 110.377,7 129.343,9 146.300,7 162.884,2 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 187.074,9 265.396,1 291.767,8 328.282,7 383.614,9 Nguồn: Niên giám thống kê năm 2022

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:32

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN